1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tìm hiểu về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 305,13 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH BẮC MÔN HỌC : KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN TIỂU LUẬN TÊN ĐỀ TÀI : Tìm hiểu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Họ Tên : Lớp : MSV : Bắc Ninh ,Năm 2021 MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương : Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta 1.Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đặc trưng kinh tế thị trường Việt Nam Chương : Thực trạng Khái quát tầm quan trọng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khái quát tầm quan trọng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam “nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam” Từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến Đại hội Đảng lần thứ XII, thể chế KTTT định hướng XHCN ngày hoàn thiện chứng minh tính đắn Ở Việt Nam, sau 30 năm đổi mới, KTTT định hướng XHCN hình thành, phát triển, đến có yếu tố KTTT đại, hội nhập quốc tế bảo đảm định hướng XHCN Đó kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần; có phát triển đầy đủ, đồng loại thị trường, thị trường nước gắn kết với thị trường quốc tế Thị trường phát huy vai trò việc xác định giá cả, phân bổ nguồn lực, điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa; kinh tế vận hành theo quy luật KTTT Đồng thời, KTTT có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN; Nhà nước vừa xây dựng hoàn thiện thể chế, tạo khung khổ pháp luật, môi trường ổn định, thuận lợi cho kinh tế phát triển, vừa sử dụng nguồn lực kinh tế Nhà nước để điều tiết, thúc đẩy kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường; gắn phát triển kinh tế với thực tiến bộ, công xã hội hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đi sâu nghiên cứu tìm hiểu sau em xin trình bày đề tài Tìm hiểu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NỘI DUNG Chương : Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta 1.Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế vận hành theo quy luật thị trường đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu , nước mạnh , dân chủ , công , văn minh ; có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Thực chất , giá trị dân giàu , nước mạnh , xã hội dân chủ , công , văn minh giá trị xã hội tương lai mà lồi người cịn tiếp tục phải phấn đấu Bởi lẽ , nhìn từ giới mà xét , có quốc gia dân giàu nước chưa mạnh , xã hội thiếu văn minh , có quốc gia nước mạnh , dân chủ song lại thiếu công Như , hệ giá trị toàn diện gồm dân giàu , nước mạnh , xã hội dân chủ , công , văn minh hệ giá trị xã hội tương lai mà lồi người cịn cần phải phấn đấu đạt cách đầy đủ thực xã hội Do , định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất hướng tới giá trị cốt lõi xã hội Nền kinh tế thị trường mà hoạt động kinh tế chủ thể , hướng tới góp phần xác lập giá trị xã hội thực tế với hệ giá trị toàn diện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để đạt hệ giá trị , kinh tế thị trường Việt Nam , kinh tế thị trường khác , cần có vai trò điều tiết nhà nước , Việt Nam , nhà nước phải đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền lịch sử khách quan quy định Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tất yếu Việt Nam xuất phát từ lý sau : Một , phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với xu hướng phát triển khách quan Việt Nam bối cảnh giới Như , kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao Khi có đủ điều kiện cho tồn phát triển , kinh tế hàng hóa tự hình thành Sự phát triển kinh tế hàng hóa theo quy luật tất yếu đạt tới trình độ kinh tế thị trường Đó tính quy luật Ở Việt Nam , điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế Kinh tế thị trường tồn khách quan Do , hình thành kinh tế thị trường Việt Nam tất yếu khách quan Mong muốn dân giàu , nước mạnh , xã hội công dân chủ , văn minh mong muốn chung quốc gia giới Do , việc định hướng tới xác lập giá trị kinh tế thị trường Việt Nam phù hợp tất yếu phát triển Song tồn thực khơng thể có kinh tế thị trường trừu tượng , chung chung cho hình thái kinh tế - xã hội , quốc gia , dân tộc Hai , tính ưu việt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy phát triển Việt Nam Thực tiễn giới Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường phương thức phân bổ nguồn lực hiệu mà loài người đạt so với mơ hình kinh tế phi thị trường Kinh tế thị trường động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh có hiệu Dưới tác động quy luật thị trường kinh tế phát triển theo hướng động , kích thích tiến kỹ thuật - công nghệ , nâng cao xuất lao động , chất lượng sản phẩm giá thành hạ Ba , kinh tế thị trường định hướng xã chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng mong muốn dân giàu , nước mạnh , dân chủ , công , văn minh người dân Việt Nam Trên giới có nhiều mơ hình kinh tế thị trường , việc phát triển mà dẫn tới tình trạng dân khơng giàu , nước khơng mạnh , thiếu dân chủ , văn minh khơng quốc gia mong muốn Cho nên , phấn đấu mục tiêu dân giàu , nước mạnh , xã hội dân chủ , công , văn minh khát vọng nhân dân Việt Nam Để thực hóa khát vọng , việc thực kinh tế thị trường mà hướng tới giá trị , , tất yếu khách quan 3.Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế - Về sở hữu Sở hữu quan hệ người với người qúa trình sản xuất tái sản xuất xã hội sở chiếm hữu nguồn lực trình sản xuất kết lao động tương ứng trình sản xuất hay tái sản xuất điều kiện lịch sử định Sở hữu hàm ý bao gồm có chủ thể sở hữu, đối tượng sở hữu, lợi ích từ đối tượng sở hữu Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế nội dung pháp lý + Về nội dung kinh tế, sở hữu điều kiện sản xuất, lợi ích kinh tế mà chủ thể sở hữu thụ hưởng sở hữu đối tượng sở hữu + Về nội dung pháp lý, sở hữu thể quy định mang tính chất pháp luật quyền hạn hay nghĩa vụ chủ thể sở hữu - Kinh tế nhiều thành phần Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế có nhiều hình thức hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng cốt để phât triển kinh tế độc lập, tự chủ Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh phát triển theo pháp luật * Về quan hệ quản lý Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có đặc trưng Nhà nước pháp quyền XHCN quản lý lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam làm chủ giám sát nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH " dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công văn minh" Nhà nước quản lý kinh tế thông qua pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chế sách công cụ kinh tế sở tôn trọng nguyên tắc thị trường, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường phù hợp với yêu cầu xây dựng CNXH Việt Nam * Về quan hệ phân phối Quan hệ phân phối bị chi phối định quan hệ sở hữu TLSX Nền kinh tế thị trường với đa dạng hình thức sở hữu thích ứng với có loại hình phân phối khác nhau: phân phối theo kết làm chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thơng qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội * Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội Tiến công xã hội vừa điều kiện đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế, vừa mục tiêu thể chất tốt đẹp cảu chế độ xã hội chue nghĩa mà phải thực hóa bước suốt thời kỳ độ lên CNXH Những vấn đề nêu khái quát rõ nét vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa thể năm điểm: có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội; xác lập quan hệ sản xuất tiến phù hợp để thúc đẩy phát triển mạnh lực lượng sản xuất; là: thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Chương : Thực trạng Khái quát tầm quan trọng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực tế cho thấy, lãnh đạo Đảng, Việt Nam đã, tiếp tục chuyển đổi kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang KTTT định hướng XHCN với thành tựu KT-XH ngày to lớn Thể chế KTTT, đặc biệt hệ thống luật pháp máy quản lý ngày xây dựng, hồn thiện theo hướng tiến bộ, phù hợp Cơng tác đối ngoại, hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng hiệu Dân chủ xã hội tiếp tục mở rộng Chính trịxã hội ổn định; quốc phòng, an ninh giữ vững Tuy nhiên, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nghiệp, trình chưa có tiền lệ nên có vấn đề đặt điều kiện cần phải tiếp tục xem xét, hoàn thiện: Thứ nhất, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà xây dựng kinh tế mang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, văn hóa đất nước giá trị XHCN mà phấn đấu Thế nhưng, vấn đề cần xem xét liệu nghiên cứu để áp dụng nhiều hơn, đầy đủ quy luật, giá trị chung thể chế kinh tế thị trường-một thành tựu nhân loại vào kinh tế chúng ta, nhằm tạo thuận lợi phát triển vừa nhanh hơn, vừa bền vững hay khơng? Nếu cần phải có điều kiện kèm theo? Thứ hai, định hướng Đảng Nhà nước thực tiễn vừa qua chứng minh rằng, để phát triển kinh tế Việt Nam dựa vào thành phần kinh tế nào, mà cần phải khơi dậy tiềm năng, nguồn lực đất nước, với khát vọng chung xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường Để thực hóa điều đó, nước phát động tinh thần khởi nghiệp với mục tiêu tới năm 2020, Việt Nam có khoảng triệu doanh nghiệp Như vậy, nòng cốt để phát triển kinh tế Việt Nam, chỗ dựa bền vững cho kinh tế đất nước, phải thành phần kinh tế nước, bao gồm cả: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể kinh tế tư nhân? Như vậy, định hướng vĩ mô, liệu cần có thay đổi khơng để khơi dậy tiềm lực kinh tế đất nước, tạo sân chơi thực cơng bằng, bình đẳng, thụ hưởng sách, tiếp cận nguồn lực việc tuân thủ luật pháp?    Thứ ba, với biểu lợi ích nhóm, biểu chủ nghĩa tư thân hữu diễn kinh tế, cần phải có giải pháp để ngăn chặn, để bảo đảm lợi ích từ phát triển kinh tế đất nước không bị phận thiểu số xã hội chiếm dụng, mà chia sẻ công bằng; bảo đảm phát triển đất nước phát triển có tính bao trùm không thiên lệch, tạo phân biệt giàu nghèo lớn vùng miền, thành phần, đối tượng xã hội Thứ tư, cần có chiến lược, giải pháp hữu hiệu để việc phát triển kinh tế đất nước bảo đảm hài hịa hai yếu tố là: Phát triển “nhanh” “bền vững” Đây hai yêu cầu song hành Bởi với kinh tế phát triển Việt Nam khơng có giải pháp để đạt tốc độ phát triển mức cao dễ bị tụt hậu, rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” Khái quát tầm quan trọng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong bối cảnh đó, phát triển nhận thức Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội XII mơ hình kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), mối quan hệ kết hợp Nhà nước với thị trường q trình tìm tịi, trải nghiệm, phát triển từ thấp lên cao, ngày đầy đủ hoàn thiện Đến Đại hội XII, mơ hình KTTT định hướng XHCN nước ta khắc họa rõ nét đầy đủ Báo cáo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trình bày phiên khai mạc Đại hội XII Đảng sáng 21-1-2016 nhấn mạnh: “Thống nhận thức KTTT định hướng XHCN Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường; đồng thời, bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng cơng cụ, sách nguồn lực Nhà nước để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường; thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế-xã hội…” KTTT có tính đa dạng gắn liền với phát triển sản xuất hàng hóa quốc gia có chế độ trị-xã hội khác Quan hệ Nhà nước với thị trường KTTT định hướng XHCN Việt Nam quan hệ xung khắc, loại trừ kiềm chế nhau, mà mối quan hệ tương hỗ, chế định, vận động bổ sung cho chỉnh thể hướng tới mục tiêu chung xây dựng Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng văn minh Theo đó, mặt, cần tôn trọng nguyên tắc quy luật KTTT cam kết hội nhập quốc tế nhằm tạo môi trường động lực cạnh tranh đầy đủ, minh bạch, khai thác nguồn lực không ngừng nâng cao hiệu đầu tư xã hội Mặt khác, khơng tuyệt đối hóa vai trị thị trường, xem nhẹ vai trò kiến tạo điều chỉnh theo tín hiệu thị trường, kiểm sốt an tồn vĩ mơ Nhà nước Một thị trường hoàn hảo, đồng khơng giúp phát huy tính động, sáng tạo, trách nhiệm cá nhân phân bổ nguồn lực cơng bằng, hiệu quả, mà cịn góp phần tạo áp lực hoàn thiện nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quả, minh bạch thể chế nhà nước Hơn nữa, hệ thống thị trường hồn hảo khơng thể hình thành đồng vận hành đầy đủ, lành mạnh điều kiện Nhà nước yếu kém, thiếu Đến lượt mình, Nhà nước vững mạnh điều kiện ln có tác động tích cực cho phát triển đồng bộ, làm lành mạnh hóa yếu tố thị trường loại thị trường, giúp khắc phục thất bại, khuyết tật thị trường và bảo đảm công xã hội; giảm tác động mặt trái tính tự phát, sớm nhận diện, ngăn chặn kiểm soát khủng hoảng, bảo đảm tăng trưởng bao trùm hài hịa lợi ích theo u cầu phát triển bền vững quốc gia quốc tế… Cần nhấn mạnh rằng, tính KTTT kinh tế Việt Nam thống khẳng định KTTT đại hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật tuân thủ quy trình KTTT, tính định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước lại thể mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, 10 công bằng, văn minh” bảo đảm quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng nguồn lực Nhà nước cơng cụ, sách để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường; thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Phát huy vai trị làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình mơn kinh tế trị Mác-lênin Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII https://www.thesaigontimes.vn/128900/Kinh-te-thi-truong-hien-daitheo- dinh-huong-XHCN-la-gi.html; 11 ... thể sở hữu - Kinh tế nhiều thành phần Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế có nhiều hình thức hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân... Việt Nam có khoảng triệu doanh nghiệp Như vậy, nịng cốt để phát triển kinh tế Việt Nam, chỗ dựa bền vững cho kinh tế đất nước, phải thành phần kinh tế nước, bao gồm cả: Kinh tế nhà nước, kinh. .. tới trình độ kinh tế thị trường Đó tính quy luật Ở Việt Nam , điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế Kinh tế thị trường tồn khách quan Do , hình thành kinh tế thị trường Việt Nam tất yếu

Ngày đăng: 06/12/2021, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w