1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính

139 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN QUANG TUYẾN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH ABS GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH S K C 0 9 NGÀNH: KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ Ơ TƠ – MÁY KÉO - 605246 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN QUANG TUYẾN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH ABS GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH NGÀNH: KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ Ơ TƠ – MÁY KÉO - 605246 Tp Hồ Chí Minh, tháng 9/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN QUANG TUYẾN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHANH ABS GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH NGÀNH: KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ Ô TÔ – MÁY KÉO - 605246 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ VĂN DŨNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 9/2011 Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Nguyễn Quang Tuyến Ngày, tháng, năm sinh: 11/09/1965 Quê quán: Phường 9-Tp.Vĩnh long Chỗ riêng địa liên lạc: Điện thoại quan: 0703.822141 Fax: II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Cao đẳng qui Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Cơ khí động lực Giới tính: Nam Nơi sinh: Thanh hóa Dân tộc: Kinh 23 - Lưu Văn Liệt – Tp Vĩnh long Điện thoại nhà riêng: 0919106484 E-mail: quangtuyen_oft@yahoo.com Thời gian đào tạo từ 1984 đến 1990 Trường Cao đằng Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh long Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo từ 1996 đến 1998 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Cơ khí động lực Tên đồ án, luận án mơn thi tốt nghiệp: “Tính tốn tính kinh tế nhiên liệu động xe tải ЗИЛ-130” Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 1998 Người hướng dẫn: PGS.PTS Nguyễn Văn Phụng III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 1998 - 2011 Nơi công tác Trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh long Công việc đảm nhiệm Giảng viên IV CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: Giáo trình giảng dạy trình độ cao đẳng nghề nghề Sửa chữa máy tàu thủy – Dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề (VTEP) – Nhà xuất Lao động – Xã hội - 2008: 1- Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bơi trơn GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng ii HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính 2- Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống làm mát 3- Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa cấu phân phối khí 4- Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu xăng dùng chế hịa khí 5- Giáo trình Nguyên lý động đốt 6- Giáo trình Cơng nghệ sửa chữa GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng iii HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày19 tháng năm 2011 Người viết Nguyễn Quang Tuyến GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng iv HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính LỜI CẢM ƠN  Xin chân thành cảm ơn:  PSG TS Đỗ Văn Dũng – Phó Hiệu Trưởng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh  GVC-ThS Cao Hùng Phi – Phó Hiệu Trưởng trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long  Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long  Q Thầy, Cơ khoa Cơ khí Động lực, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh  Quý Thầy khoa Cơ khí Động lực trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long  Các bạn học viên lớp cao học Khai thác Bảo trì tơ máy kéo khóa 20092011 Trường Đại học Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Đã tận tình giúp đỡ tác giả thời gian học tập làm luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 05 năm 2011 Người nghiên cứu KS Nguyễn Quang Tuyến GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng v HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH SÁCH CÁC HÌNH xi DANH SÁCH CÁC BẢNG xii CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Lý chọn đề tài 1.1.2 Cơ sở khoa học 1.1.3 Tính thực tiễn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nhiệm vụ đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn đề tài CHƯƠNG II: HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ 2.1 Khái quát hệ thống phanh 2.1.1 Khái quát chung 2.1.2 Công dụng 2.1.3 Phân loại 2.1.4 Yêu cầu 2.1.5 Các loại hệ thống phanh 2.2 Các phận hệ thống phanh dầu 2.2.1 Cấu tạo hệ thống phanh dầu 2.2.2 Xilanh 2.2.3 Bộ trợ lực phanh 15 2.2.4 Van điều hòa lực phanh 20 2.2.5 Phanh chân 25 2.2.6 Phanh dừng 33 2.3 Khái niệm hệ thống phanh ABS 34 2.3.1 Ý tưởng chức hệ thống phanh chống bó cứng 34 GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng vii HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính 2.3.2 Giới thiệu chung 36 2.4 Các phận hệ thống phanh ABS 38 2.4.1 Cảm biến tốc độ bánh xe 38 2.4.2 Cảm biến giảm tốc 40 2.4.3 Cảm biến gia tốc ngang 41 2.4.4 Bộ chấp hành 42 2.4.5 ECU điều khiển trượt 47 2.5 Sơ đồ bố trí ABS ôtô 51 2.5.1 Các loại dẫn động phanh thủy lực 51 2.5.2 Các cấu trúc điều khiển hệ thống ABS 51 CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM LABVIEW 56 3.1 Những khái niệm 56 3.1.1 Giới thiệu chung 56 3.1.2 VI (Vitual Instrument) - Thiết bị ảo 57 3.1.3 Front Panel Block Diagram 57 3.1.4 Icon & Connector 59 3.2 Kỹ thuật lập trình labVIEW 60 3.2.1 Các công cụ hỗ trợ lập trình 60 3.2.2 Dữ liệu 64 3.2.3 Các cấu trúc điều khiển luồng chương trình 70 3.3 SubVI cách xây dựng SubVI 73 3.3.1 Khái niệm SubVI 73 3.3.2 Xây dựng SubVI 74 3.3.3 Xây dựng ứng dụng 76 3.3.4 Gỡ rối sửa chương trình xây dựng LabVIEW 79 CHƯƠNG IV : GIỚI THIỆU HỌ VI ĐIỀU KHIỂN AVR 80 4.1 Đặc điểm họ vi điều khiển AVR 80 4.2 Cấu trúc phần cứng họ vi điều khiển AVR 82 4.2.1 Tổng quan kiến trúc 82 GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng viii HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính 4.2.2 Các ghi đa dụng 85 4.2.3 Cổng vào 85 4.2.4 Bộ nhớ SRAM 87 4.2.5 Cấu trúc ngắt 88 4.2.6 Bộ so sánh analog 89 4.2.7 Bộ biến đổi A/D bên 90 4.2.8 Bộ định thời watchdog bên 92 4.3 Giới thiệu vi điều khiển ATmega16 (AT90s4414/8515) 93 4.3.1 Đặc điểm 93 4.3.2 Sơ đồ chân ATmega16 95 4.3.3 Mô tả chức chân ATmega16 96 4.4 Giới thiệu vi điều khiển ATtmega8 99 4.4.1 Đặc điểm 99 4.4.2 Sơ đồ chân sơ đồ khối ATmega8 101 4.4.3 Mô tả chức chân ATmega8 101 CHƯƠNG V: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHANH ABS 104 GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH 5.1 Kết cấu mơ hình 104 5.1.1 Cấu tạo mơ hình hệ thống phanh 105 5.1.2 Đặc điểm kỹ thuật phận mơ hình 106 5.2 Đặc điểm phận chức mơ hình hệ thống phanh ABS 109 5.2.1 Cụm cảm biến tốc độ bánh xe 109 5.2.2 Mạch thủy lực hệ thống dầu phanh 114 5.2.3 Nguồn điện 115 5.3 Chương trình giao tiếp với máy tính 115 5.3.1 Giao diện cho người sử dụng (Front Panel) 115 5.3.2 Hướng dẫn sử dụng mơ hình 121 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN - HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 125 6.1 Kết luận 125 GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng ix HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính hay muộn khác Từ tạo điện áp tải khác theo công thức: Ut  U2 2  2  sin 2 2 (5.1)  Trong Ut điện áp tải, U2 điện áp nguồn cung cấp (ở 220V/AC)  Việc thay đổi góc kích dựa vào biến trở RV Khi biến trở thay đổi làm thay đổi thời gian nạp điện vào tụ điện C theo công thưc thời nạp tụ = (R+VR)*C Việc thay đổi điện áp nạp vào tụ làm DIAC dẫn điện sớm hay muộn làm TRIAC dẫn điện sớm hay muộn, từ làm điện áp tải thay đổi theo công thức 5.1 Kết làm động quay nhanh hay chậm khác  Giai đoạn 2: Nguyên lý hoạt động hệ thống Hệ thống gồm điều tốc từ đến 5, SW động điều tốc chia thành nhóm: nhóm (gồm điều tốc từ đến 4) nhóm (bộ điều tốc số 5)  Ở trạng thái (như hình vẽ), động điều khiển độc lập từ điều tốc (bộ điều tốc điều khiển motor 1, điều tốc điều khiển motor 2,…)  Ở trạng thái 2, SW bật sang trạng thái 2, lúc motor điều khiển điều tốc 5.2.2 Mạch thủy lực hệ thống dầu phanh Hình 5.19 Sơ đồ mạch thủy lực truyền động ly hợp từ GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng 114 HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính  Trên mơ hình nhánh dẫn dầu truyền đến bánh xe lắp đồng hồ áp suất thủy lực Để đảm bảo cho hoạt động ổn định đồng hồ với hoạt động hệ thống phanh, đồng hồ dụng mơ hình loại đồng hồ ướt 5.2.3 Nguồn điện  Nguồn điện sử dụng cho hệ thống phanh 12V từ bình ắc qui  Nguồn điện sử dụng cho ly hợp từ 24V từ bình ắc qui  Nguồn điện sử dụng cho môtơ dẫn động cảm biến tốc độ bánh xe 220V/AC 5.3 CHƯƠNG TRÌNH GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH 5.3.1 Giao diện cho người sử dụng (Front Panel)  Card giao tiếp: Card giao tiếp phận trung gian kết nối máy tính (PC) mơ hình hệ thống phanh Thông qua card để truyền dẫn liệu qua lại máy tính mơ hình Do tần số cảm biến tốc độ bánh xe lớn nên card giao tiếp gồm ba mạch nhằm thu gọn kích thước GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng 115 HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính Hình 5.20 Card giao tiếp mơ hình máy tính Hình 5.21 Sơ đồ khối chương trình (Block Diagram)  Giao diện cho người sử dụng: Giao diện cho người sử dụng xây dựng sở chương trình đào tạo mô đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh Tổng Cục Dạy Nghề ban hành Dựa thơng số chương trình, tác giả chọn ba thông số thể giao diện LabVIEW gồm: Xung cảm biến tốc độ bánh xe, xung van áp suất chấp hành tốc độ bánh xe Tùy thuộc vào việc xác định đặc điểm thông số người sử dụng thay đổi giao diện hiển thị GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng 116 HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính Hình 5.22 Dạng xung cảm biến tốc độ bánh xe chưa phanh Hình 5.23 Dạng xung bánh xe trước bên trái giảm tốc độ GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng 117 HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính Hình 5.24 Dạng xung bánh xe trước bên phải giảm tốc độ Hình 5.25 Dạng xung bánh xe sau bên trái giảm tốc độ GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng 118 HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính Hình 5.26 Dạng xung bánh xe sau bên phải giảm tốc độ Hình 5.27 Đồng hồ báo tốc độ bánh xe GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng 119 HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính Hình 5.28 Dạng xung van áp suất trạng thái phanh hai bánh xe trước khác biệt với hai bánh xe sau Hình 5.29 Dạng xung van áp suất trạng thái phanh bánh xe trước bên phải khác biệt với bánh xe GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng 120 HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính 5.3.2 Hướng dẫn sử dụng mơ hình a Vận hành mơ hình khơng kết nối với máy tính:  Mở nguồn thiết bị: Bật công tắc nguồn 12V 24V, ý điện lượng bình ắc qui  Bật khóa điện vị trí ON, đèn báo ABS khơng tắt cần kiểm tra mã lỗi xác định hư hỏng  Mở nguồn mô tơ dẫn động cảm biến tốc độ bánh xe  Tác động bàn đạp phanh, quan sát hoạt động hệ thống phanh qua dao động áp suất dầu phanh  Thay đổi lực phanh cách xoay biến trở để thay đổi lực phanh cho bánh xe  Thay đổi tín hiệu cảm biến tốc độ bánh xe cách xoay biến trở bật công tắc tương ứng tạo hở mạch điện kết nối cảm biến ECU  Tạo pan kết nối ECU phận cách bật cơng tắc vị trí OFF b Vận hành mơ hình kết nối với máy tính:  Mở nguồn thiết bị: Bật công tắc nguồn 12V 24V, ý điện lượng bình ắc qui  Khởi động máy tính khởi động chương trình LabVIEW  Cho mơ hình hoạt động  Chọn cổng giao tiếp: cổng COM, tùy vào liên kết với máy tính chọn cổng giao tiếp phù hợp dựa theo cài đặt phần mềm LabVIEW  Chọn giao diện cần thiết đề quan sát  Thay đổi tín hiệu bảng điều khiển mơ hình để tạo thay đổi hình máy tính c Kiểm tra xác định mã lỗi đèn báo ABS mô hình ln sáng:  Mở nguồn điện hệ thống phanh (công tắc12V)  Nối chân TC Ground bảng sơ đồ mạch điện GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng 121 HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính  Quan sát chớp tắt đèn báo ABS để xác định hư hỏng  Ngắt nguồn hệ thống xóa mã lỗi sau xác định hư hỏng  Xử lý hư hỏng theo bảng mã lỗi sau:  Code 11: Hở mạch rơle van áp suất  Kiểm tra bó dây chấp hành, rơle van áp suất, bó dây rơle đầu kết nối rơle  Code 12: Ngắn mạch rơle van áp suất  Kiểm tra bó dây chấp hành, rơle van áp suất, bó dây rơle đầu kết nối rơle  Code 13: Hở mạch rơle mơtơ bơm  Kiểm tra bó dây chấp hành, rơle mơ tơ bơm, bó dây rơle đầu kết nối rơle mô tơ bơm  Code 14: Ngắn mạch rơle môtơ bơm  Kiểm tra bó dây chấp hành, rơle mơ tơ bơm, bó dây rơle đầu kết nối rơle mô tơ bơm  Code 21: Ngắn mạch hở mạch van áp suất vị trí bánh xe trước bên phải  Kiểm tra van áp suất chấp hành, bó dây đầu nối  Code 22: Ngắn mạch hở mạch van áp suất vị trí bánh xe trước bên trái  Kiểm tra van áp suất chấp hành, bó dây đầu nối  Code 23: Ngắn mạch hở mạch van áp suất vị trí bánh xe sau bên phải  Kiểm tra van áp suất chấp hành, bó dây đầu nối  Code 24: Ngắn mạch hở mạch van áp suất vị trí bánh xe sau bên trái  Kiểm tra van áp suất chấp hành, bó dây đầu nối  Code 31: Sự cố tín hiệu cảm biến tốc độ bánh xe phải phía trước  Kiểm tra cảm biến, rơ to cảm biến, bó dây đầu nối GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng 122 HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính  Code 32: Sự cố tín hiệu cảm biến tốc độ bánh xe trái phía trước  Kiểm tra cảm biến, rơ to cảm biến, bó dây đầu nối  Code 33: Sự cố tín hiệu cảm biến tốc độ bánh xe phải phía sau  Kiểm tra cảm biến, rơ to cảm biến, bó dây đầu nối  Code 34: Sự cố tín hiệu cảm biến tốc độ bánh xe trái phía sau  Kiểm tra cảm biến, rơ to cảm biến, bó dây đầu nối  Code 35: Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe trái phía trước bánh xe phải phía sau  Kiểm tra cảm biến, rơ to cảm biến, bó dây đầu nối  Code 36: Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe phải phía trước bánh xe trái phía sau  Kiểm tra cảm biến, rơ to cảm biến, bó dây đầu nối  Code 37: Sự cố rô to cảm biến tốc độ bánh xe sau  Kiểm tra rô to cảm biến bánh xe sau  Code 41: Điện áp ắc qui nhỏ 9,5V lớn 17V  Kiểm tra bình ắc qui  Code 51: Mơtơ chấp hành bị khóa hở mạch môtơ bơm  Kiểm tra môtơ bơm, rơle mơtơ bơm, bình ắc qui, bó dây chấp hành, đần nối, mạch điện môtơ bơm bulông nối mass chấp hành Bảng 5.1: Điện áp đầu dây ECU ABS Đầu nối Trạng thái Điện áp (V) BAT &GND Luôn 10-14 IG & GND Khóa điện mở 10-14 SR & R Khóa điện mở 8,4-14 MR & R Khóa điện mở Nhỏ SFR & GND Khóa điện mở, đèn báo ABS tắt 10-14 SFL & GND Khóa điện mở, đèn báo ABS tắt 10-14 SRR & GND Khóa điện mở, đèn báo ABS tắt 10-14 W & GND Khóa điện mở, đèn báo ABS sáng Nhỏ GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng 123 HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính W & GND Khóa điện mở, đèn báo ABS tắt 10-14 PKB & GND Khóa điện mở Nhỏ 1,5 STP & GND Công tắc phanh dừng tắt 10-14 STP & GND Công tắc đèn báo phanh tắt 8-14 D/G & GND Công tắc đèn báo phanh tắt 8-14 TC & GND Khóa điện mở, đèn báo ABS tắt 10-14 TS & GND Khóa điện mở 10-14 FR+ & FR- Khóa điện mở, quay bánh xe trước Điện xoay chiều bên phải tốc độ chậm tạo Khóa điện mở, quay bánh xe trước Điện xoay chiều bên trái tốc độ chậm tạo Khóa điện mở, quay bánh xe sau bên Điện xoay chiều phải tốc độ chậm tạo Khóa điện mở, quay bánh xe sau bên Điện xoay chiều trái tốc độ chậm tạo 124 HVTH: Nguyễn Quang TUyến FL+ & FL- RR+ & RR- RL+ & RL- GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính CHƯƠNG VI KẾT LUẬN - HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 6.1 KẾT LUẬN Sau thời gian thực dựa theo mục tiêu đề đề cương chuyên đề II điều chỉnh trình thực đề tài Các cơng việc làm gồm có: Mơ hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính dựa sở  thiết bị xe hãng Toyota sản xuất từ năm 1992 đến 1994 Bộ tài liệu dùng cho giảng dạy: 06 giảng biên soạn dựa theo  chương trình đào tạo Tổng cục Dạy nghề ban hành 282 slide powerpoint giảng dạy hệ thống phanh dựa theo tài liệu Russell Krick Modern automotive technology – Goodheart-Willcox – 2004 Kết đạt được:  Mơ hình chế tạo có thông số đề đề cương ban đầu  Động điện dẫn động bánh cảm biến tốc độ bánh xe điều chỉnh tốc độ đồng riêng lẻ cho bánh xe  Tín hiệu cảm biến tốc độ bánh xe thay đổi để tạo trạng thái làm việc khác cho hệ thống phanh  Các tín hiệu làm việc chủ yếu ECU ABS thay đổi để tạo pan cho hệ thống  Bảng sơ đồ điện hệ thống giúp người học kiểm tra tín hiệu dễ dàng  Nội dung tài liệu giảng dạy kèm thống 6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Do phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan, nên số vấn đề đề tài chưa thực được, cần tiếp tục nghiên cứu phát triển để hồn thiện mơ hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính Cụ thể là:  Chọn động điện dẫn động có mơ men khởi động lớn nhằm tăng tốc độ GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng 125 HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính thay đổi trạng thái phanh (có thể thay đổi đồng với ly hợp từ)  Chuyển đổi dẫn động từ động điện đến bánh cảm biến tốc độ dây đai để giảm tiếng ồn mô hình hoạt động  Gia cơng khí cần có độ xác cao  Hiển thị tất thơng số hệ thống máy tính đề nâng cao hiệu sử dụng mơ hình  Thay đổi tín hiệu từ máy tính GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng 126 HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: [1] Tài liệu đào tạo Toyota Việt nam [2] Nguyễn Hữu Cẩn - Dư Quốc Thịnh- Phạm Minh Thái- Nguyễn Văn Tài- Lê Thị Vàng - Lý thuyết ô tô máy kéo - Nhà xuất khoa học Kỹ thuật – 2000 [3] PGS.TS Đỗ Văn Dũng - Hệ thống điện thân xe tự động điều khiển ô tô [4] Lê Đắc Đại – Hồ Trường Thạnh - Ứng dụng LabVIEW giao tiếp PC điều khiển động [5] Ngô Diên Tập, Kỹ Thuật Vi Điều Khiển Với AVR, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2003 TIẾNG ANH: [6] Russell Krick - Modern automotive technology – Goodheart-Willcox – 2004 [7] AVR Data Sheet [8] Jeffrey Travis, Jim Kring - LabVIEW for Everyone: Graphical Programming Made Easy and Fun, Third Edition [9] 2005 Mitchell Repair Information Company, LCC - OnDemand5 GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng i HVTH: Nguyễn Quang TUyến ... thống phanh ABS [1] GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Dũng HVTH: Nguyễn Quang TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính Hình 2.3 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh [1] b Hệ thống phanh. .. TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính  Phân loại theo mức độ hoàn thiện chất lượng phanh chia: o Hệ thống phanh có điều chỉnh lực phanh o Hệ thống phanh. .. TUyến Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính 1.1.3 Tính thực tiễn  Ứng dụng vào giảng dạy lý thuyết cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ABS  Nghiên cứu xác

Ngày đăng: 06/12/2021, 16:51

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3. Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh [1] - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.3. Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh [1] (Trang 18)
Hình 2.6. Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh [1] H ệ thống phanh gồm cĩ các bộ phận sau đây:  - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.6. Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh [1] H ệ thống phanh gồm cĩ các bộ phận sau đây: (Trang 19)
Hình 2.10. Xilanh chính khi khơng tác động [1] - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.10. Xilanh chính khi khơng tác động [1] (Trang 23)
Hình 2.14. Xilanh chính khi rị rỉ dầu phan hở mạch dầu bánh trước [1] - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.14. Xilanh chính khi rị rỉ dầu phan hở mạch dầu bánh trước [1] (Trang 25)
Hình 2.16. Bộ trợ lực khi khơng tác động phanh [1] - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.16. Bộ trợ lực khi khơng tác động phanh [1] (Trang 27)
Hình 2.19. Bộ trợ lực tác động tối đa [1] - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.19. Bộ trợ lực tác động tối đa [1] (Trang 29)
Hình 2.23. Vận hành trước điểm chia [1] - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.23. Vận hành trước điểm chia [1] (Trang 32)
Hình 2.26. Vận hành khi nhả bàn đạp [1] - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.26. Vận hành khi nhả bàn đạp [1] (Trang 34)
Hình 2.27. Va nP kép, P&BV [1] - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.27. Va nP kép, P&BV [1] (Trang 34)
Hình 2.28. Van LSPV [1] - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.28. Van LSPV [1] (Trang 35)
Hình 2.30. Đặc điểm biến dạng của cúppen [1] - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.30. Đặc điểm biến dạng của cúppen [1] (Trang 37)
Hình 2.33. Cấu tạo các loại càng phanh đĩa [1] - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.33. Cấu tạo các loại càng phanh đĩa [1] (Trang 39)
Hình 2.36. Cấu tạo của phanh trống [1] - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.36. Cấu tạo của phanh trống [1] (Trang 41)
Hình 2.38. Các loại trống phanh [1] - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.38. Các loại trống phanh [1] (Trang 42)
Hình 2.39. Điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh [1] - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.39. Điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh [1] (Trang 43)
Hình 2.40. Điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh [1] - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.40. Điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh [1] (Trang 44)
Hình 2.41. Các loại cần phanh dừng [1] - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.41. Các loại cần phanh dừng [1] (Trang 44)
Hình 2.50. Vị trí và cấu tạo cảm biến giảm tốc [3] - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.50. Vị trí và cấu tạo cảm biến giảm tốc [3] (Trang 51)
Hình 2.64. Bố trí 4 cảm biến -3 kênh điều khiển (2+1) và (1+2) - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 2.64. Bố trí 4 cảm biến -3 kênh điều khiển (2+1) và (1+2) (Trang 64)
Hình 3.7. Boolean - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 3.7. Boolean (Trang 73)
và các hàm màng ười sử dụng xây dựng để xây dựng nên các khối lưu đồ. Bảng - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
v à các hàm màng ười sử dụng xây dựng để xây dựng nên các khối lưu đồ. Bảng (Trang 74)
Hình 3.18. Cách thức tạo Connector của một VI - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 3.18. Cách thức tạo Connector của một VI (Trang 87)
Hình 3.21. Gỡ rối chương trình - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 3.21. Gỡ rối chương trình (Trang 90)
Hình 4.1. So sánh thời gian thựchiện 2 lệnh giữa các bộ vi xử lý [5] - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 4.1. So sánh thời gian thựchiện 2 lệnh giữa các bộ vi xử lý [5] (Trang 92)
Hình 4.11. Sơ đồ khối vi điều khiển AVR ATmega16 - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 4.11. Sơ đồ khối vi điều khiển AVR ATmega16 (Trang 108)
5.2. ĐẶC ĐIỂM CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG TRÊN MƠ HÌNH HỆ - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
5.2. ĐẶC ĐIỂM CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG TRÊN MƠ HÌNH HỆ (Trang 120)
Hình 5.12. Sơ đồ mạch nguyên lý bộ điều khiển ly hợp từ. - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 5.12. Sơ đồ mạch nguyên lý bộ điều khiển ly hợp từ (Trang 121)
Hình 5.17. Mạch điều tốc 4 động cơ điện xoay chiều 1 pha 2 trạng thái. - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
Hình 5.17. Mạch điều tốc 4 động cơ điện xoay chiều 1 pha 2 trạng thái (Trang 124)
của hệ thống phanh, các đồng hồ sự dụng trên mơ hình là loại đồng hồ ướt. - Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống phanh ABS giao tiếp với máy tính
c ủa hệ thống phanh, các đồng hồ sự dụng trên mơ hình là loại đồng hồ ướt (Trang 126)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w