1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo mỹ phẩm có màu từ khoai lang tím

95 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Nguồn nguyên liệu mới phải đảm bảo đƣợc dƣỡng chất, màu sắc, tính thẩm mỹ cho sản phẩm đƣợc tạo nên và đặc biệt là sự an toàn cho ngƣời sử dụng. Xu hƣớng đi tìm chiết xuất màu, dƣỡng chất từ cây cỏ để nhuộm màu thức ăn và đồ uống thay thế cho các loại hoá chất đang ngày càng phổ biến tại nhiều nƣớc. Vì lý do đó, việc nghiên cứu chiết xuất chất màu tự nhiên anthocyanin và dƣỡng chất từ củ khoai lang tím là cần thiết. Việc nghiên cứu để tách chiết và sản xuất mỹ phẩm từ khoai lang tím là hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới và khu vực. Đề tài “Nghiên cứu chế tạo mỹ phẩm có màu từ khoai lang tím” với hy vọng đƣợc đóng góp một phần nhỏ vào việc tạo ra loại sản phẩm mới có chất lƣợng tốt đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng. 2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu về chất tạo màu thiên nhiên, anthocyanin và nguyên liệu khoai lang tím.Tối ƣu hóa quy trình tách chiết anthocyanin từ nguyên liệu lựa chọn. Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tách chiết cũng nhƣ hàm lƣợng của anthocyanin trong dịch chiết. Lập công thức phối chế serum dƣỡng da từ dịch chiết khoai lang tím.Đánh giá, khảo sát chất lƣợng của sản phẩm serum dƣỡng da. Với mục đích nhƣ vậy, bài báo cáo sẽ bao gồm những nội dung chủ yếu nhƣ phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục và bao gồm các chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan Chƣơng 2: Nội dung thực nghiệm Chƣơng 3: Kết quả và thảo luận 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Bài báo cáo đã áp dụng một số phƣơng pháp nhƣ: Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: thu thập tài liệu thông qua các bài báo trên các tạp chí khoa học của Việt Nam và Quốc tế các đề tài liên quan về khoai lang tím, chiết xuất anthocyanin… từ đó tổng hợp, phân tích và xử lý dữ liệu. Phƣơng pháp thực nghiệm khoa học: tiến hành nghiên cứu và chế tạo thành phẩm. 4. Ý nghĩa thực tiễn xii Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể mở ra một hƣớng đi mới trong kỹ thuật sản xuất mỹ phẩm từ các nguyên liệu thiên nhiên, đặc biệt an toàn về sức khỏe cho ngƣời sử dụng và thân thiện với môi trƣờng. Trong phạm vi của đề tài, sẽ nghiên cứu chiết xuất hợp chất anthocyanin từ khoai lang tím để làm phụ gia tạo màu đồng thời dùng dịch chiết khoai lang tím để chế tạo mỹ phẩm. Hy vọng kết quả bƣớc đầu của đề tài sẽ tạo tiền đề tốt, là bƣớc đệm thúc đẩy cho việc dùng màu tự nhiên trong mỹ phẩm, thực phẩm và cả dƣợc phẩm

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HỐ HỌC ….… KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MỸ PHẨM CĨ MÀU TỪ KHOAI LANG TÍM GVHD: SVTH : MSSV : Lớp : TS Nguyễn Thúc Bội Huyên Lê Thị Quỳnh Nhƣ 2004150032 06DHHH5 TP.HCM, tháng năm 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HỐ HỌC ….… KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MỸ PHẨM CÓ MÀU TỪ KHOAI LANG TÍM GVHD: SVTH : MSSV : Lớp : TS Nguyễn Thúc Bội Huyên Lê Thị Quỳnh Nhƣ 2004150032 06DHHH5 TP.HCM, tháng năm 2019 TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Khoa: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Bộ Mơn: Cơng nghệ hữu ….… PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN Họ tên sinh viên: Lê Thị Quỳnh Nhƣ MSSV: 2004150032 Lớp: 06DHHH5 Điện thoại liên lạc: 0933114248 Email: lenhu97@gmail.com Chuyên ngành: Hóa mỹ phẩm I Đầu đề (tên khóa luận): Nghiên cứu chế tạo mỹ phẩm có màu từ khoai lang tím II Nhiệm vụ (nội dung yêu cầu số liệu ban đầu): Giới thiệu khoai lang tím Tổng quan chất tạo màu thiên nhiên hợp chất anthocyanin Giới thiệu chung mỹ phẩm Xác định quy trình tách chiết Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến q trình tách chiết Cơng thức phối liệu sản phẩm III Nội dung phần thuyết minh báo cáo: Bài báo cáo đƣợc trình bày bao gồm phần chính: Chƣơng 1: Tổng quan Chƣơng 2: Nội dung thực nghiệm Chƣơng 3: Kết bàn luận IV Ngày giao: 15/09/2018 V Ngày hoàn thành: 10/06/2019 VI Ngày nộp: 15/06/2019 Tp.HCM, ngày…….tháng …….năm…… TRƢỞNG BỘ MÔN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH ĐƠN VỊ: KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ HỮU CƠ PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN KHÓA LUẬN Sinh viên thực khóa luận: Lê Thị Quỳnh Nhƣ Cán Bộ hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thúc Bội Huyên Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo mỹ phẩm có màu từ khoai lang tím STT Ngày CBHD ký tên Nội dung hƣớng dẫn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 (Giấy giao đồ án phiếu theo dõi tiến độ đóng vào trang 1,2,3 ) CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực đề tài với nhiều nỗ lực cố gắng, thời điểm hoàn thành báo cáo lúc em xin phép đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành với ngƣời dạy dỗ, hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình vừa qua Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ, dù trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Xin chân thành cảm ơn đến Thầy Cô trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên ngành hóa học cho em năm tháng qua Và đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thúc Bội Huyên tận tâm nhiệt tình hƣớng dẫn em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Nếu khơng có lời hƣớng dẫn, bảo Cơ báo cáo em khó hoàn thành đƣợc Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời đặc biệt quan tâm, động viên khuyến khích em suốt q trình học tập Đề tài nghiên cứu đƣợc thực khoảng thời gian ngắn, bƣớc đầu vào nghiên cứu lĩnh vực mỹ phẩm, kiến thức em nhiều hạn chế Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô để bổ sung kiến thức em lĩnh vực đƣợc hoàn thiện Sau em xin kính chúc q Thầy Cơ khoa Cơng nghệ Hóa học có thật nhiều sức khỏe, niềm tin để thực sứ mệnh cao đẹp mình, truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn! iii NHẬN XÉT/ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Lê Thị Quỳnh Nhƣ MSSV: 2004150032 Đề tài: Nghiên cứu chế tạo mỹ phẩm có màu từ khoai lang tím Thời gian thực hiện: từ ngày 15/09/2018 đến ngày 10/06/2019 Nhận xét: Điểm đánh giá: Tp.HCM, ngày…… tháng…… năm 2019 GVHD iv NHẬN XÉT/ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên: Lê Thị Quỳnh Nhƣ MSSV: 2004150032 Đề tài: Nghiên cứu chế tạo mỹ phẩm có màu từ khoai lang tím Thời gian thực hiện: từ ngày 15/09/2018 đến ngày 10/06/2019 Nhận xét: Điểm đánh giá: Tp.HCM, ngày…… tháng…… năm 2019 GVHD v MỤC LỤC Lời cảm ơn iii Nhận xét/đánh giá giáo viên hƣớng dẫn iv Nhận xét/đánh giá hội đồng phản biện .v Mục lục vi Danh mục bảng biểu viii Danh mục hình ảnh/biểu đồ ix Lời mở đầu xi CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu khoai lang tím 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Thành phần hố học khoai lang tím .2 1.1.4 Canh tác bảo quản .4 1.1.5 Lợi ích khoai lang tím 1.2 Sinh lý đối tƣợng da 1.2.1 Sinh lý da 1.2.2 Một số vấn đề liên quan tới da .10 1.2.3 Phân loại da 11 1.3 Mỹ phẩm làm từ hợp chất thiên nhiên .12 1.3.1 Khái niệm mỹ phẩm .12 1.3.2 Lợi ích mỹ phẩm từ thiên nhiên 13 1.3.3 Chất màu hóa mỹ phẩm 15 1.4 Tổng quan anthocyanin 20 1.4.1 Khái niệm anthocyanin 21 1.4.2 Cấu trúc anthocyanin .21 1.4.3 Tính chất phân loại anthocyanin .22 1.4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng 23 1.4.5 Hoạt tính sinh học anthocyanin .24 1.4.6 Vai trò anthocyanin 25 1.5 Serum dƣỡng da 26 1.5.1 Đặc tính 26 1.5.2 Yêu cầu chung 27 1.5.3 Nguyên liệu 28 1.5.4 Một số sản phẩm serum dƣỡng da thị trƣờng .32 CHƢƠNG NỘI DUNG THỰC NGHIỆM .35 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 35 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu .35 2.1.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 35 vi 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .37 2.2.1 Phƣơng pháp xác định độ ẩm .37 2.2.2 Phƣơng pháp ngâm chiết để tách chiết anthocyanin 37 2.2.3 Phƣơng pháp so màu cảm quan 37 2.2.4 Phƣơng pháp xác định bƣớc sóng hấp thu cực đại anthocyanin 37 2.2.5 Phƣơng pháp vi saixác định hàm lƣợng anthocyanin 38 2.3 Quy trình thực nghiệm 39 2.3.1 Xử lý nguyên liệu đầu vào 39 2.3.2 Sơ đồ quy trình tách chiết dịch khoai lang tím 39 2.3.3 Quy trình phối chế sản phẩm serum dƣỡng da 40 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 43 3.1 Xác định độ ẩm khoai lang tím .43 3.2 Xác định hàm lƣợng anthocyanin khoai lang tím 44 3.2.1 Xác định bƣớc sóng cực đại anthocyanin 44 3.2.2 Xác định hàm lƣợng anthocyanin khoai lang tím .44 3.3 Khảo sát số yếu tố ảnh hƣởng đến trình tách chiết .45 3.3.1 Ảnh hƣởng trình xử lý nguyên liệu .45 3.3.2 Ảnh hƣởng dung môi tỷ lệ hệ dung môi 46 3.3.4 Ảnh hƣởng thời gian ngâm chiết 487 3.3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ ngâm chiết 48 3.4 Khảo sát ảnh hƣởng môi trƣờng đến màu dịch chiết .50 3.4.1 Ảnh hƣởng pH .50 3.4.2 Ảnh hƣởng thời gian lƣu trữ 51 3.4.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản .52 3.5 Quy trình phối chế sản phẩm serum dƣỡng da từ dịch chiết khoai lang tím .54 3.5.1 Khảo sát hàm lƣợng chất nhũ hóa 54 3.5.2 Khảo sát hàm lƣợng dịch chiết .57 3.6 Đánh giá kiểm tra chất lƣợng sản phẩm 59 3.6.1 Kết đánh giá tiêu cảm quan, hóa lý an toàn 59 3.6.2 Kết khảo sát ngƣời tiêu dùng mẫu sản phẩm serum dƣỡng da 62 3.6.3 So sánh sản phẩm serum dƣỡng da với sản phẩm serum thị trƣờng 67 3.6.4 Một số vấn đề trình làm sản phẩm .67 3.6.5 Tính tốn sơ giá thành sản phẩm .69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 PHỤ LỤC 73 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại khoa học khoai lang tím Bảng 1.2 Thành phần dinh dƣỡng có 100 gram khoai lang Bảng 1.3 Thành phần hóa học khoai lang tím Bảng 1.4 Giới hạn kim loại nặng (ACM THA 05 Testing Method) .27 Bảng 1.5 Giới hạn vi sinh vật (ACM THA 06 Testing Method) 27 Bảng 2.1 Danh sách hóa chất sử dụng 35 Bảng 2.2 Danh sách dụng cụ sử dụng 35 Bảng 2.3 Danh sách thiết bị sử dụng .36 Bảng 2.4 Thành phần serum dƣỡng da 40 Bảng 3.1 Số liệu trƣớc sấy khoai lang tím 43 Bảng 3.2 Số liệu sấy khoai lang tím .43 Bảng 3.3 Độ ẩm khoai lang tím 43 Bảng 3.4 Hàm lƣợng anthocyanin khoai lang tím .44 Bảng 3.5 Hàm lƣợng anthocyanin thu đƣợc từ nguyên liệu cắt lát .45 Bảng 3.6 Hàm lƣợng anthocyanin thu đƣợc từ nguyên liệu cắt nhỏ .46 Bảng 3.7 Kết hàm lƣợng anthocyanin theo tỷ lệ dung môi 46 Bảng 3.8 Kết hàm lƣợng anthocyanin theo thời gian ngâm chiết 47 Bảng 3.9 Kết hàm lƣợng anthocyanin nhiệt độ .49 Bảng 3.10 Kết khảo sát ảnh hƣởng môi trƣờng pH (1-7) .50 Bảng 3.11 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian lƣu trữ .51 Bảng 3.12 Kết khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ bảo quản 52 Bảng 3.13 Đơn phối liệu serum dƣỡng da số .54 Bảng 3.14 Đơn phối liệu serum dƣỡng da số .55 Bảng 3.15 Đơn phối liệu serum dƣỡng da số .57 Bảng 3.16 Đơn phối liệu serum dƣỡng da số .58 Bảng 3.17 Kết đánh giá tiêu cảm quan, hóa lý an tồn 59 Bảng 3.18 Kết đánh giá tiêu cảm quan quan điểm ngƣời dùng thử .62 Bảng 3.19 Kết đánh giá mẫu serum dƣỡng da so với mẫu thị trƣờng 67 Bảng 3.20 Một số vấn đề trình làm sản phẩm .67 Bảng 3.21 Bảng giá nguyên liệu sử dụng để phối liệu serum dƣỡng da .69 viii Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học 0,0% 7,4% 16,3% Kém 20,0% Trung bình Khá 56,3% Tốt Rất tốt Hình 3.27 cho thấy kết đánh giá cảm nhận sản phẩm sau thoa đạt đánh giá tốt 72,6% bao gồm 56,3% tốt 16,3% tốt Và 100% ngƣời dùng thử không đánh giá Hình 3.27 Biểu đồ đánh giá cảm nhận serum sau thoa 0,0% 17,9% 0,5% Kém 25,8% Trung bình Khá 55,8% Tốt Rất tốt Hình 3.27 cho thấy kết đánh giá mức độ an toàn sản phẩm đạt đánh giá tốt 73,7% bao gồm 55,8% tốt 17,9% tốt Trong đó, khơng có đánh giá Hình 3.28 Biểu đồ đánh giá mức độ an toàn sản phẩm Sau khảo sát tiêu đánh giá khách hàng, ta vẽ đƣợc biểu đồ đánh giá mức độ hài lòng sản phẩm 0,0% 3,2% 27,9% 18,4% Kém Trung bình Khá 50,5% Tốt Rất tốt Hình 3.29 Biểu đồ đánh giá mức độ hài lòng sản phẩm SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ 66 Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học Từ hình 3.29 cho thấy mức độ hài lịng sản phẩm đạt đánh giá tốt 78,4% bao gồm 50,5% tốt 27,9% tốt Ngồi ra, khơng có đánh giá Thơng qua q trình khảo sát, ta thấy sản phẩm đƣợc ngƣời dùng thử đánh giá tích cực 3.6.3 So sánh sản phẩm serum dƣỡng da với sản phẩm serum thị trƣờng Sản phẩm serum dƣỡng da từ dịch chiết khoai lang tím hồn chỉnh đƣợc dùng so sánh với mẫu thị trƣờng để đánh giá khả thƣơng mại sản phẩm Mẫu thị trƣờng đƣợc lựa chọn để so sánh mẫu serum trị mụn An Dƣợc Sơn -Việt Nam (1) serum The Green Tea Seed-Hàn Quốc (2) Việc so sánh nhằm mục đích tham khảo phục vụ khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.19 Kết đánh giá mẫu serum dƣỡng da so với mẫu thị trƣờng Điểm đánh giá Chỉ tiêu đánh giá Stt Mẫu sản phẩm Mẫu thị trƣờng (1) Mẫu thị trƣờng (2) Màu sắc 4 Hƣơng thơm 5 Độ đồng 5 Độ đặc 5 Độ mát da sau thoa 4 Độ lan tỏa sau thoa 5 Độ thẩm thấu sau thoa 5 Khả làm mềm da sau thoa 4 Khả khơng kích ứng da 5 10 Cảm nhận kem dƣỡng sau thoa 5 11 Mức độ an toàn sản phẩm 5 12 Mức độ hài lòng sản phẩm 5 Điểm trung bình 4,75 4,58 4,75 Kết từ bảng 3.20 tín hiệu đáng mừng cho thấy độ hài lòng cao ngƣời tiêu dùng sản phẩm serum dƣỡng da từ dịch chiết khoai lang tím sản phẩm có nhiều khả đƣợc tham gia vào thị trƣờng 3.6.4 Một số vấn đề trình làm sản phẩm Dƣới số vấn đề cách khắc phục trình thực lúc hoàn thành sản phẩm Bảng 3.20 Một số vấn đề trình làm sản phẩm SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ 67 Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Stt Vấn đề Mùi hƣơng nồng nhẹ Serum nhờn đặc Nguyên nhân Cách khắc phục Do đun hƣơng liệu thêm vào serum nhiệt độ cao Sử dụng quá nhiều hƣơng liệu Cho hƣơng từ từ để xác định mùi cần thiết Xem lại tính chất hƣơng có nồng khơng Cho hƣơng vào cuối quy trình, hỗn hợp nguội Nhiệt độ >60⁰ C làm bay mùi biến mùi hƣơng liệu Cơng thức có vấn đề nhƣ nhiều dầu tỷ lệ chất làm đặc q cao Nếu cịn q trình làm ta cho thêm nƣớc Nếu hỗn hợp nguội, không khắc phục đƣợc Điều chỉnh lại đơn phối lần sau cho phù hợp Có thể sử dụng Nên điều chỉnh lại công thức, dầu chiết xuất xem lại nguồn gốc , tính chất Hoặc dƣỡng chất loại hóa chất thêm vào đơn phối chƣa phù hợp với công dụng sản phẩm Serum khơng hiệu Có chênh lệch nhiệt độ hai pha dầu nƣớc Khi đổ hai pha vào nhau, khuấy không Serum bị tách lớp Tỷ lệ chất nhũ hóa khơng đủ Thứ tự phối liệu chất không tạo hiệu tối ƣu Serum bị hƣ, bị mốc Serum có hàm lƣợng chất bảo quản q cao Khoa Cơng nghệ Hóa học Nhiệt độ hai pha đổ vào phải cách không 3⁰ C Khi đổ vào cần khuấy khuấy tay Bổ sung tăng hàm lƣợng chất trợ nhũ đơn phối Điều chỉnh quy trình phối liệu Quên sử dụng chất bảo Không khắc phục đƣợc, phải làm quản chống nấm mốc, lại mẫu sử dụng chất bảo quản không rõ nguồn gốc Do lỡ tay, công thức Có thể làm lại mẫu khác trộn chƣa phù hợp với mẫu SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ 68 Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Khoa Công nghệ Hóa học Ngồi ra, tùy vào thời tiết mà ta điều chỉnh tỷ lệ thành phần sản phẩm cho sản phẩm đạt hiệu tâm lý ngƣời sử dụng đƣợc thoải mái 3.6.5 Tính tốn sơ giá thành sản phẩm Sản phẩm làm yếu tố mặt chất lƣợng nhƣ độ an tồn, mức độ hiệu quả, ngƣời ta cịn ý đến mặt kinh tế, giá thành sản phẩm Dƣới bảng tính tốn giá thành sơ cho sản phẩm dựa giá thị trƣờng thời điểm làm đề tài Bảng 3.21 Bảng giá nguyên liệu sử dụng để phối liệu serum dƣỡng da Stt Tên nguyên liệu Xuất xứ Giá 100 g/100 mL (VND) Khối lƣợng sử dụng (g) Thành tiền (VND) Nƣớc cất hai lần Việt Nam 10.000 36,15 3.615 Xanthan gum Mỹ 184.000 0,15 276 Polysorbate 80 Mỹ 521.000 1,00 5.210 Ceteareth-20 Ý 60.000 0,50 300 Dầu jojoba Pháp 76.000 0,25 190 Vitamin B3 Mỹ 145.000 1,50 2.175 Allantoin Anh 170.000 0,10 170 Isododecane Mỹ 45.000 0,20 90 Chiết xuất cam thảo Việt Nam 160.000 0,05 80 10 Hƣơng Anh 253.000 0,05 1.265 11 Chất bảo quản Ấn Độ 90.000 0,05 45 Tổng cộng 13.416 Tổng thành tiền cho thành phẩm serum dƣỡng da từ dịch chiết khoai lang tím 50 (g) là: 13.416 VND SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ 69 Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Khoa Công nghệ Hóa học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu phạm vi đề tài “Nghiên cứu phối chế mỹ phẩm có màu từ khoai lang tím” Em thực đƣợc số kết sau đây: Xác định đƣợc quy trình tách chiết đơn giản hiệu anthocyanin khoai lang tím để sử dụng phối liệu serum dƣỡng da Khảo sát đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến trình tách chiết Sử dụng hai phƣơng pháp đánh giá: so màu cảm quan (định tính) phân tích đại UV-Vis (định lƣợng) để đánh giá ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng đến dịch chiết Phối trộn thành công serum dƣỡng da chứa dịch chiết khoai lang tím Trong đó, dịch chiết khoai lang tím có cơng dụng làm chất tạo màu đồng thời làm dƣỡng chất cho serum Xây dựng bảng kiểm tra, bao gồm 12 tiêu chí chất lƣợng serum với mức đánh giá Đƣợc đại diện nhóm chất lƣợng: nhóm đánh giá cảm quan, chức an toàn sản phẩm serum Tiến hành khảo sát ngẫu nhiên với số lƣợng 200 ngƣời, độ tuổi từ 20 đến 40, không phân biệt ngành nghề hoạt động Sau khảo sát chất lƣợng sản phẩm serum, thu đƣợc kết cho thấy ngƣời sử dụng đánh giá cao chất lƣợng serum dƣỡng da chứa màu dƣỡng chất từ dịch chiết khoai lang tím Trong đó, 100% ngƣời dùng thử khơng đánh giá 80% ngƣời sử dụng hài lịng chất lƣợng sản phẩm Chi phí cho thành phẩm serum dƣỡng da chứa dƣỡng chất từ thiên nhiên 13.416 VND/50 g KIẾN NGHỊ Đề tài nghiên cứu bƣớc đầu đáp ứng mục tiêu đặt phối liệu đƣợc mỹ phẩm chứa hợp chất thiên nhiên chiết xuất từ dịch chiết khoai lang tím Trong trình nghiên cứu, nhận thấy tính khả quan đề tài tiềm ứng dụng lớn từ màu dƣỡng chất nguyên liệu lựa chọn Tuy nhiên, để đề tài đƣợc khai thác nghiên cứu chuyên sâu hơn, em có kiến nghị sau: Khảo sát hàm lƣợng nguyên liệu công thức phối liệu để tối ƣu hóa sản phẩm Cần phát triển thêm cho sản phẩm tính khác nhƣ trị mụn, trị thâm, tái tạo da SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ 70 Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Mai Vũ Duy, Nguyễn Chí Dũng, Võ Thị Huyền Trân (2015), “Khảo sát ảnh hưởng benzyladenine (BA), kinetin, gibberelic acid (GA3), napthalene acetic acid (NÂ) đến tái sinh chồi nhân chồi khoai lang tím nhật (Ipomoea batatas Lam.) nuôi cấy đỉnh sinh trưởng”, Tạp chí Khoa học Trƣờng đại học An Giang, 7(3), tr 1-7 [2] Huỳnh Thị Kim Cúc, Nguyễn Thị Hồng Ngân, Tạ Thị Tố Quyên, Phạm Quý Bằng (2009), “Nghiên cứu công nghệ chế biến số sản phẩm thực phẩm giàu hợp chất màu tự nhiên anthocyanin từ củ khoai lang tím Việt Nam”- Trƣờng cao đẳng Lƣơng thực - Thực phẩm [3] Vƣơng Ngọc Chính (2012), “Hương liệu mỹ phẩm”, NXBĐHQG TP.HCM [4] Trƣơng Thị Hải, Trần Mai Hiên (2016), “Nghiên cứu tách chiết màu từ trái long để tạo màu cho son môi”, Báo cáo khoa học, Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM [5] Huỳnh Thị Kim Cúc, Phạm Châu Huỳnh, Nguyễn Thị Lan, Trần Khôi Nguyên (2004), “Xác định hàm lượng anthocyanin số nguyên liệu rau phương pháp pH vi sai”, Tạp Chí Khoa Học Cơng Nghệ, Đại Học Đà Nẵng, 3, tr 47-54 [6] Dƣơng Thị Phƣợng Liên, Nguyễn Nhật Minh Phƣơng (2014), “Ảnh hưởng biện pháp xử lý nguyên liệu đến khả trích ly ổn định anthocyanin từ bắp cải tím”, Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Cần Thơ, 1, tr 1-7 [7] ThS Nguyễn Đức Tuân (2013) -“Vai trò Anthocyanin đời sống” - Khoa CNSH CNTP - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên [8] Đỗ Anh Thƣ, Nguyễn Thị Thu Giang (2014), “Tự làm mỹ phẩm”, Cẩm nang hƣớng dẫn làm mỹ phẩm [9] Thái Thị Ánh Ngọc (2011), “Nghiên cứu thành phần chất màu anthocyanin chiết từ khoai lang tím”, Luận văn Thạc sĩ khoa học trƣờng Đại học Đà Nẵng [10] Trƣơng Thị Minh Hạnh, Lê Viết Triển (2009), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi hàm lượng anthocyanin khoai lang tím q trình sản xuất phương pháp sấy thăng hoa”, Tạp chí Khoa học Công nghệ trƣờng Đại học Kỹ thuật, số 71 Tiếng Anh [11] United States Department of Agriculture Agricultural Research Service USDA Food Composition Databases [12] Fire, Food & Beauty for Poverty Reduction, Nutritional properties of Bissap: health claims and evidence [13] US National Library of Medicine National Institutes of Health SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ 71 Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học [14] Prof Padma Vankar, “Natural Dyes”, Department of Chemistry, Indian Institute of Technology, Kanpur, Lecture No.36 [15] LeeJ., Robert W Durst and Ronald E Wrolstad (2005), “Determination of Total Monomeric Anthocyanin Pigment Content of Fruit Juices, Beverages, Natural Colorants, and Wines by the pH Differential Method: Collaborative Study”, Journal of Aoac International, 88(5), pp 1269-1278 [16] Penning Nutrition Series, “Anthocyanin”, Healthier lives through education in nutrition and preventive medicine 2009 No.1 [17] Lillian C Becker, M.S, “Re-review of Polysorbates as Used in Cosmetics”, Scientific Analyst and Writer, February 20, 2015 [18] Paul J Matts, John E Oblong and Donald L Bissett (2012), “A Review of the Range of Effect of Niacinamide in Human Skin”, IFSCC Magazine [19] Da-Costa-RochaI.,Bonnlaender Bernd, Hartwig Sievers, Ivo Pischel, Michael Heinrich (2014), “Hibiscus sabdariffa L.-A phytochemical and pharmacological review”, Food Chemistry, 165, pp 424-443 [20] Jin Hwan Lee, Hyeon-Jin Lee, Myoung-Gun Choung (2011), “Anthocyanin compositions and biological activities from the red petals of Korean edible rose (Rosa hybrida cv.Noblered)”, Food Chemistry 129, 272-279 SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ 72 Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học PHỤ LỤC BỘ Y TẾ Số: 3113/1999/QĐ-BYT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 11 tháng 10 năm 1999 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH TIÊU CHUẨN GIỚI HẠN VI KHUẨN, NẤM MỐC TRONG MỸ PHẨM VÀ PHƢƠNG PHÁP THỬ KÍCH ỨNG TRÊN DA BỘ TRƢỞNG BỘ Y TẾ Căn Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân ban hành ngày 11/7/1989 Điều lệ thuốc phòng bệnh, chữa bệnh ban hành kèm theo Nghị định số 23/HĐBT ngày 24/01/1991 Hội đồng Bộ trƣởng (nay Chính phủ); Căn Pháp lệnh chất lƣợng hàng hóa ngày 27/12/1990 Chủ tịch Hội đồng Nhà nƣớc Nghị định số 327/HĐBT ngày 19/10/1991 Hội đồng Bộ trƣởng (nay Chính phủ) qui định thi hành Pháp lệnh chất lƣợng hàng hóa; Căn Nghị định số 68/CP ngày 11/10/1993 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Y tế; Căn Nghị định số 86/CP ngày 08/12/1995 Chính phủ quy định phân công trách nhiệm quản lý nhà nƣớc chất lƣợng hàng hoá; Xét đề nghị Cục trƣởng Cục Quản lý dƣợc Việt Nam; QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Nay ban hành kèm theo Quyết định : 1- Tiêu chuẩn giới hạn vi khuẩn, nấm mốc mỹ phẩm 2- Phƣơng pháp thử Kích ứng da (áp dụng cho sản phẩm dùng y tế mỹ phẩm) Điều 2: Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kểtừ ngày ký ban hành Các quy địnhtrƣớc trái với quy định Quyết định bị bãi bỏ Điều 3:Các Ông, Bà Chánh văn phòng, Chánh Thanh tra, Vụ trƣởng Vụ điều trị, Vụtrƣởng Vụ Khoa học -Đào tạo - Bộ Y tế, Cục trƣởng Cục Quản lý dƣợc Việt Nam, Viện trƣởng Viện Kiểm nghiệm, Thủ trƣởng đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc Sở y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Y tế ngành chịu trách nhiệm thi hành Quyết định THỨ TRƢỞNG BỘ Y TẾ Lê Văn Truyền SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ 73 Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Khoa Công nghệ Hóa học TIÊU CHUẨN GIỚI HẠN VI KHUẨN, NẤM MỐC TRONG MỸ PHẨM (Ban hành kèm theo Quyết định số 3113/1999/QĐ-BYT ngày 11 tháng 10 năm 1999 Bộ trƣởng Bộ Y tế) Tiêu chuẩn giới hạn vi khuẩn, nấm mốc mỹ phẩm văn qui định số lƣợng tối đa vi khuẩn, nấm mốc không đƣợc phép vƣợt mỹ phẩm phƣơng pháp thử để xác định vi khuẩn, nấm mốc mỹ phẩm Giới hạn vi khuẩn nấm mốc: 1.1 Trong mỹ phẩm, khơng đƣợc có vi khuẩn sau: - Staphylococcus aureus - Candida albicans - Pseudomonas aeruginosa 1.2 Tổng số vi khuẩn hiếu khí sống lại đƣợc khơng đƣợc lớn 1000/1g ml sản phẩm 1.3 Tổng số nấm mốc sống lại đƣợc không đƣợc lớn 100/1g 1ml sản phẩm 1.4 Số lƣợng Enterobacteria vi khuẩn Gram âm khác không đƣợc lớn 10/1g 1ml sản phẩm Phƣơng Pháp thử 2.1 Lấy mẫu chuẩn bị mẫu thử nghiệm 2.1.1 Lấy mẫu Theo tiêu chuẩn lấy mẫu kiểm nghiệm, mẫu đem thử phải làm 03 đơn vị đóng gói nhỏ 2.1.2 Pha chế mẫu thử nghiệm Tuỳ theo sản phẩm, lấy lƣợng sản phẩm đại diện từ đơn vị đóng gói (khoảng từ 10-50 g 10-50 ml sản phẩm) vào bình nón, thêm dung mơi pha lỗng thích hợp để pha loãng sản phẩm thành nồng độ đem thử nghiệm thích hợp nhƣ: 10-1, 10-2, 10-3 1/2; 1/5; 1/20; 1/40 vv cho đếm khuẩn lạc đĩa Petri có đƣờng kính 90-100 mm, số lƣợng khuẩn lạc không vƣợt 300 đĩa 2.2 Dụng cụ phƣơng tiện thử nghiệm Thử nghiệm đƣợc tiến hành điều kiện vô trùng, đảm bảo lây nhiễm vi khuẩn từ ngồi vào mẫu thử Các phƣơng tiện dụng cụ cần dùng gồm: - Hộp Petri thuỷ tinh có đƣờng kính 90- 100 mm - Pipét chia vạch tích 1; 10 mL - Bình nón dung tích 100; 250 500 mL - Ống nghiệm loại 16- 160 mm; 18- 200 mm - Nồi cách thuỷ ổn định đƣợc nhiệt độ khoảng 35 - 450C - Tủ ấm điều chỉnh nhiệt độ 32⁰ C 1⁰ C SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ 74 Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học - Tủ sấy - Nồi hấp tiệt trùng - Máy đo pH 2.3 Hoá chất - Thạch dùng cho vi sinh vật - Pepton dùng cho vi sinh vật - Natri clorid tinh khiết (NaCl) - Glucose tinh khiết - Di natri hydrophosphat tinh khiết - Natri dihydrophosphat - Kali dihydrophosphat tinh khiết - Di kali hydrophosphat tinh khiết - Acid lactic : dung dịch 20 % 30% - Acid citric : dung dịch 20% - Natri hydroxyd tinh khiết (NaOH) - Dung dịch natri hydroxyd 0,1N - N- dimethyl-phenylen diamin dihydroclorid - Magnesi clorid - Cetrimid (Cetyl trimethyl amoni bromid) - Magnesi sulfat ngậm nƣớc (MgSO4 7H2O) - Glycerin - Tween 80 - Đỏ trung tính - Tím tinh thể - Xanh Brilliant 2.4 Môi trƣờng 2.4.1 Các môi trƣờng dùng để pha loãng, đếm vi khuẩn , nấm mốc 2.4.1.1 Nƣớc Pepton - Pepton: 1g -Natri clorid: 8,5g -Nƣớc cất: 1000 mL 2.4.1.2 Nƣớc muối sinh lý -Natri clorid: 8,5 g -Nƣớc cất: 1000 mL 2.4.1.2 Môi trƣờng thạch Sabouraud -Pepton: 10g -Glucose: 40g -Thạch: 15-20 g -Nƣớc cất: 1000 mL SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ 75 Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Khoa Công nghệ Hóa học -pH sau tiệt trùng: 5,6 0,2 Cách pha: Hoà tan chất nƣớc, đun nhỏ lửa, khuấy cho tan hồn tồn Đóng vào bình dung tích 250 ml, bình 150 ml Hấp tiệt trùng nồi hấp 1100C thời gian 15-20 phút Mơi trƣờng bảo quản 0C sử dụng vịng 30 ngày 2.4.1.3 Mơi trƣờng thạch thƣờng -Pepton: 10 g -Natri clorid: g -Thạch: 15-20 g -Nƣớc cất: 1000 mL -pH sau hấp tiệt trùng: 7,4 -7,6 2.4.2 Các môi trƣờng dùng để phân lập vi khuẩn, nấm mốc 2.4.2.1 Môi trƣờng thạch Cetrimid -Gelatin pancreatic: 20,0 g -Magnesi clorid: 1,4 g -Glycerin: 10,0 mL -Cetrimid: 0,3 g -Thạch: 13,6 g -Nƣớc cất: 1000 mL Cách pha: Hoà tan tất chất rắn nƣớc, thêm glycerin Đun nóng, khuấy đều; đun sơi phút cho tan hồn tồn 2.4.2.2 Mơi trƣờng thạch để phát Fluorescin Pseudomonas -Casein pancreatic: 10,0 g -Pepton: 10,0 g -Dikali hydrophosphat khan: 1,5 g -Magnesi sulfat ngậm nƣớc: 1,5 g -Thạch: 15,0 g -Glycerin: 10,0 g -Nƣớc cất : 1000 mL Cách pha: Hoà tan tất chất rắn nƣớc, thêm glycerin Đun nóng, khuấy đều; đun sơi phút cho tan hồn tồn pH sau tiệt trùng 2.4.2.3 Mơi trƣờng thạch để phát Pyocyanin Pseudomonas -Gelatin pancreatic: 20,0 g -Magnesi clorid khan: 1,4 g -Kali sulfat khan: 10,0g -Thạch : 15,0g -Glycerin: 10,0 mL -Nƣớc cất: 1000 mL SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ 76 Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học Cách pha: Hoà tan tất chất rắn nƣớc, thêm glycerin Đun nóng, khuấy đều, đun sơi phút cho tan hồn tồn 2.4.2.4 Mơi trƣờng RAT -Bột gạo: 15,0g -Tween 80: 10 mL -Thạch : 13,5 g -Nƣớc cất : 1000 mL -pH sau tiệt trùng : 4,5- 5,5 2.4.2.5 Mơi trƣờng thạch muối mật có lactose glucose, thị tím tinh thể, đỏ trung tính -Cao men bia: 3,0 g -Gelatin pancreatic : 7,0 g -Muối mật: 1,5 g -Lactose: 10,0 g -Natri clorid: 5,0 g -D- glucose monohydrat: 10,0 g -Thạch : 15,0 g -Đỏ trung tính: 30 mg -Tím tinh thể: mg -Nƣớc cất: 1000 mL -Điều ới sôi, nhƣng không đun nồi hấp 2.4.2.6 Canh thang làm giầu Enterobacteriaceae -Mossel -Gelatin pancreatic : 10,0 g -D-glucose monohydrat: 5,0 g -Mật bị khơ: 20,0 g -Kali dihydrophosphat: 2,0 g -Di natri hydrophosphat: 8,0 g -Xanh Brilliant: 15 mg -Nƣớc cất: 1000 mL -Điều 1000C 30 phút làm lạnh 2.4.2.7 Môi trƣờng thạch Manitol-muối -Casein pancreatic: 5,0 g -Pepton: 5,0 g -Cao thịt: 1,0 g -Natri clorid: 75,0g -D-manitol: 10,0 g -Đỏ phenol: 25 mg -Thạch: 15,0 g SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ 77 Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học Cách pha: Trộn, đun nóng, khuấy đều, sau đun sơi 1phút để hồ tan hồn tồn pH sau tiệt trùng : 7,4 0,2 2.4.2.8 Môi trƣờng lỏng Casein đậu tƣơng -Casein pancreatic: 5,0 g -Bột đậu tƣơng (thuỷ phân papain) : 3,0 g -Natri clorid: 5,0 g -Dikali hydrophosphat: 2,5 g -Glucose: 2,5 g -Nƣớc cất 1000 mL Cách pha: Hoà tan chất rắn vào nƣớc, đun nóng nhẹ cho tan hồn tồn Để nguội dung dịch nhiệt độ phòng, phân chia vào bình thích hợp, đem tiệt trùng pH sau tiệt trùng 7,3 - 0,2 2.5 Tiến hành nuôi cấy, xác định phân lập 2.5.1 Đếm tổng số vi khuẩn hiếu khí, nấm mốc sống lại đƣợc 2.5.1.1 Pha lỗng sản phẩm: tiến hành theo mục 2.1.2 2.5.1.2 Cấy truyền: - Trƣớc tiên cấy kiểm tra pipet đĩa môi trƣờng phát vi khuẩn đĩa môi trƣờng phát nấm mốc - Dùng pipet vô trùng cấy vào hộp Petri 1ml sản phẩm pha loãng, độ pha loãng cấy vào hộp để xác định số lƣợng vi khuẩn hiếu khí sống lại đƣợc hộp để xác định số lƣợng nấm mốc sống lại đƣợc 2.5.1.3 Đổ đĩa: Đun nóng chảy hồn tồn loại mơi trƣờng dùng để đếm vi khuẩn, nấm mốc, để nguội đến 45oC, rót vào hộp Petri (đã cấy sẵn hộp 1ml độ pha loãng sản phẩm) hộp 15- 20 ml môi trƣờng; trộn sản phẩm pha lỗng với mơi trƣờng cách xoay hộp Petri qua phải qua trái chiều 2-3 lần Để đĩa thạch đông tự nhiên mặt phẳng ngang Thƣờng dùng mơi trƣờng thạch thƣờng để đếm vi khuẩn hiếu khí Thƣờng dùng môi trƣờng Sabouraud để đếm nấm mốc 2.5.1.4 Ủ ấm: Sau đĩa thạch đông tự nhiên nhiệt độ phòng, lật ngƣợc đĩa thạch, đem ủ - Những đĩa thạch dùng để đếm vi khuẩn đƣợc ủ 32 - 35 0C, đếm khuẩn lạc mọc đĩa sau ủ 48 - 72 h - Những đĩa thạch dùng để đếm nấm mốc ủ 25 0C, đếm khuẩn lạc mọc đĩa sau ủ từ - ngày 2.5.1.5 Tính kết quả: Số lƣợng vi khuẩn hiếu khí, nấm mốc sống lại đƣợc có g 1ml sản phẩm đƣợc tính theo cơng thức sau:Trong đó: SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ 78 Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học M= Số lƣợng vi khuẩn, nấm mốc sống lại đƣợc có 1g 1ml sản phẩm C = Tổng số khuẩn lạc đếm đƣợc đĩa Petri độ pha loãng n = Số đĩa độ pha loãng d = Độ pha loãng N = Số độ pha lỗng ( thí dụ đếm hai độ pha lỗng 101 102: N=2; đếm độ pha loãng 2,5 & 10 N= v.v ) 2.5.2 Phân lập vi khuẩn 2.5.2.1 Tìm Staphylococcus aureus Cho chế phẩm vào 100 mL môi trƣờng lỏng casein đậu tƣơng, ủ ấm 35 oC khoảng 24-48 h Quan sát môi trƣờng, thấy vi khuẩn mọc, dùng que cấy lấy quai cấy, cấy lên đĩa thạch Mannitol- muối Đậy đĩa, lật ngƣợc hộp Petri, đem ủ ấm 35⁰ C 24 h Sau ủ ấm, kiểm tra thấy: Trên đĩa thạch Manitol - muối có thấy khuẩn lạc màu vàng với vùng màu vàng xung quanh, dùng que cấy lấy khuẩn lạc điển hình, đem nhuộm Gram, soi kính thấy tụ cầu khuẩn hình chùm nho, bắt màu gram dƣơng, tiếp tục làm phản ứng sinh vật hoá học Staphylococcus aureus Chuyển khuẩn lạc nghi ngờ đặc trƣng vào ống nghiệm nhỏ, vô trùng, thêm vào ống 0,5 ml huyết tƣơng thỏ Đem ủ ấm cách thuỷ 37 oC; sau ủ ấm, kiểm tra ống thử, tiếp tục ủ ấm thêm 24 h Nếu thấy có tƣợng đông huyết tƣơng mức độ nào- sản phẩm có Staphylococcus aureus 2.5.2.2 Tìm Pseudomonas aeruginosa Cho chế phẩm vào 100ml môi trƣờng lỏng casein đậu tƣơng, ủ ấm 35 OC khoảng 24- 48 h Quan sát môi trƣờng, thấy vi khuẩn mọc, dùng que cấy lấy quai cấy, cấy lên đĩa thạch Cetrimid Đậy đĩa, lật ngƣợc hộp Petri đem ủ ấm 35⁰ C 24h Sau ủ ấm, kiểm tra thấy: Trên môi trƣờng thạch Cetrimid có khuẩn lạc màu lục nhạt, có ánh huỳnh quang màu lục, lấy khuẩn lạc, nhuộm gram, soi kính Nếu thấy trực khuẩn Gram âm phản ứng oxydaza dƣơng tính tiếp tục cấy truyền mặt môi trƣờng thạch Pseudomonas để phát fluorescin môi trƣờng thạch Pseudomonas để phát pyocyamin hộp petri Đậy lật ngƣợc hộp môi trƣờng cấy truyền, đem ủ ấm 320C ngày, đem kiểm tra đĩa thạch dƣới ánh đèn tử ngoại, thấy: Trên đĩa thạch Pseudomonas để phát fluorescin có khuẩn lạc khơng màu đến màu vàng nhạt, có huỳnh quang vàng Trên đĩa thạch Pseudomonas để phát pyocyamin có khuẩn lạc màu vàng nhạt, có huỳnh quang màu xanh nƣớc biển Tiếp tục nhuộm gram, soi kính làm phản ứng oxydaza thấy trực khuẩn gram âm, phản ứng oxydaza dƣơng tính, kết luận có Pseudomonas aeruginosa Nếu chƣa chắn tiếp tục kiểm tra phép thử sinh hoá khác SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ 79 Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học Thử phản ứng oxydaza: Chuyển khuẩn lạc vào mẩu giấy tẩm trƣớc N-dimethyl phenylen diamin dihydroclorid, thấy màu đỏ hồng, chuyển sang màu tím: phản ứng oxydaza dƣơng tính 2.5.2.3 Enterobacteriaceae vi khuẩn gram âm khác Làm đồng chế phẩm đem kiểm tra cách xử lý lƣợng thích hợp nhƣ mô tả ủ ấm 35-370C thời gian thích hợp để phục hồi lại vi khuẩn, nhƣng làm tăng vi khuẩn (thƣờng từ 2- h) Lắc bình chứa chuyển lƣợng chế phẩm đồng tƣơng đƣơng với khoảng 1g 1ml chế phẩm vào 100 ml môi trƣờng canh thang làm giầu Enterobacteriaceae -Mossel ủ ấm 35-370C 18-24h Cấy lên đĩa thạch muối mật có lactose, glucose, thị tím tinh thể đỏ trung tính, ủ ấm 35-370C 18- 48h Chế phẩm Enterobacteriaceae khơng thấy mọc khuẩn lạc vi khuẩn gram âm thạch đĩa Đánh giá số lƣợng: ủ ấm lƣợng thích hợp mơi trƣờng canh thang làm giầu Enterobacteriacea -Mossel với lƣợng chế phẩm đem kiểm tra đƣợc làm đồng chứa 1,0 g; 0,1g 0,01g 1,0 ml; 0,1 mL 0,01mL Chế phẩm đƣợc pha lỗng cần ủ ấm 35- 370C 24-48 h Sự mọc khuẩn lạc phát triển tốt thƣờng đỏ đĩa đỏ, vi khuẩn gram âm chứng tỏ kết dƣơng tính Ghi lƣợng nhỏ chế phẩm mà cho kết dƣơng tính lƣợng lớn chế phẩm mà cho kết âm tính Xác định theo bảng sau số lƣợng Bacteria Bảng tính lƣợng Bacteria chế phẩm 2.5.2.4 Tìm Candida albicans Tiến hành môi trƣờng thạch Sabouraud Vào cuối giai đoạn ủ ấm, kiểm tra kính hiển vi xem có nấm mọc hay khơng Kiểm tra có khuẩn lạc nghi ngờ Candida albicans Lấy khuẩn lạc điển hình đem nhuộmgram, soi kính: Candida albicans có hình trịn, bầu dục đƣờng kính 6- màu gram dƣơng * Thử nghiệm mầm giá đậu: Lấy giọt huyền dịch nấm nuôi cấy sau 24h vào ống nghiệm nhỏ có chứa ml huyết thỏ, ủ ấm 370C h, sau lấy soi kính Nếu nấm Candida albicans gần nhƣ toàn số tế bào nẩy mầm giống nhƣ hình “giá đậu” * Tìm tế bào vách dày: Cho mơi trƣờng RAT lên kính vơ khuẩn, nhỏ vào giọt huyền dịch nấm, đậy kính, đọc kết sau 24-48h ủ ấm 300C SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ 80 ... 43 Bảng 3. 2 Số liệu sấy khoai lang tím . 43 Bảng 3. 3 Độ ẩm khoai lang tím 43 Bảng 3. 4 Hàm lƣợng anthocyanin khoai lang tím .44 Bảng 3. 5 Hàm lƣợng anthocyanin thu đƣợc từ. .. MSSV: 2004150 032 Lớp: 06DHHH5 Điện thoại liên lạc: 0 933 114248 Email: lenhu97@gmail.com Chuyên ngành: Hóa mỹ phẩm I Đầu đề (tên khóa luận): Nghiên cứu chế tạo mỹ phẩm có màu từ khoai lang tím II Nhiệm... Củ khoai lang tím .2 Hình 1 .3 Chè khoai lang tím Hình 1.4 Bánh trung thu từ khoai lang tím Hình 1.5 Giấm đỏ từ khoai lang tím Hình 1.6 Rƣợu vang từ khoai

Ngày đăng: 06/12/2021, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w