1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nhan to tien hoa 2

11 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

Nguyên nhân nào sau đây có n tư này đi... nhiên đào th.[r]

Trang 1

Blog Tu hoc

BB.ĐH.10.05-2015.09

Chuyên đề sau giới thiệu bài tập vê các nhân tố tiến hóa giúp các bạn củng

cố kiến thức, làm hành trang trong quá trình ôn thi đại học

Từ khóa: Nhân tố tiến hóa

6) Các dạng bai tap (tiép)

I1 Chọn lọc tự nhiên

BÀI TẬP

@ (ĐH - 07) Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác

động lên mọi cấp độ tổ chức sống, trong đó quan trọng nhất là sự chọn

lọc ở cấp độ

© (A) phân tử và tế bào © (B) quân xã và hệ sinh thái

© (C) quan thể và quần xã O (D) ca thé và quần thể

@ Trong các cấp độ chon lọc, cấp độ quan trọng nhất là

O (A) dưới cá thể O(B)cáthể O(€) quần thể O (D) quần xã

© (CD — 12) Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau day có vai trò quy

định chiêu hướng tiến hoá?

O (A) Các yếu tố ngẫu nhiên © (B) Chọn lọc tự nhiên

© (€) Di - nhập gen O (D) Đột biến

Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là

O (A) quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể định hướng quá trình tiến hóa

O (B) lam biến đổi cấu trúc di truyền của quan thể

O (€) phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần

thể

© (D) làm biến đổi các alen theo hướng có lợi

€ Hình thức chọn lọc giữ lại các cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình được gọi là

O (A) chọn lọc ổn định O (B) chọn lọc gián đoạn

O (C) chon loc van động O (D) chon loc trung tinh

Để tham khảo thêm các @ (ĐH - 08) Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực

tài liệu mới, truy cập: tiếp lên

ntftp//tunoc.edu,vP/PI99 O (A) nhiễm sắc thể O (B) kiểu gen O (C) alen _O (D) kiểu hình

Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn

Trang 2

Phién ban:

BB.DH.10.05-2013.09

TRUNG TAM TU HOC TOPPER

Để tham khảo thêm các

tài liệu mới, truy cập:

htttp://tuhoc.edu.vn/blog

Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn

I1 Chọn lọc tự nhiên

@ (DH - 09) Tần số kiểu gen của quần thể biến đổi theo một hướng

thích nghi với tác động của nhân tố chọn lọc định hướng là kết quả của

O (A) sự biến đổi ngẫu nhiên O (B) chon lọc vận động

O (C) chon loc phan hóa O (D) chọn lọc ổn định

€ (CĐ- 11) Khi nói về chọn lọc ổn định, phát biểu nào sau đây là đúng?

O (A) Đây là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng

trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung binh

O (B) Khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể bị thay đổi

nhiều và trở nên không đồng nhất thì sẽ diễn ra chọn lọc ổn định

O (€) Quá trình chon lọc diễn ra theo một số hướng khác nhau, trong mỗi

hướng sẽ hình thành đặc điểm thích nghi với hướng chọn lọc

O (D) Quá trình chọn lọc chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không làm thay đổi tần số alen trong quần thể

€) (CĐ - 10) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải

hoàn toàn một alen có hại ra khỏi quần thể khi

O (A) chọn lọc chống lại thể đồng hợp lặn

© (B) chọn lọc chống lại alen lặn

O (C) chon loc chống lại thể dị hợp

© (D) chọn lọc chống lại alen trội

Ò (CĐ - 07) Sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác

nhau trong quần thể là mặt chủ yếu của

© (A) quá trình đột biến © (B) quá trình chọn lọc tự nhiên

© (©) các cơ chế cách li © (D) quá trình giao phối

(Ÿ (CÐ - 09) Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là

O (A) sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất

O (B) sự phát triển và sinh sản của những kiểu gen thích nghi hơn

O (€) phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong

quần thể

O (D) củng cố ngẫu nhiên những biến dị có lợi, đào thải những biến dị

có hại

« (CD — 07) Nhân tố quy định chiều hướng tiến hoá của sinh giới là

© (A) quá trình đột biến O (B) cơ chế cách li

O© (€) quá trình chọn lọc tự nhiên © (D) quá trình giao phối

Trang 3

www.tuhoc.edu.vn

Phién ban:

BB.DH.10.05-2013.09

TRUNG TAM TU HOC TOPPER

Để tham khảo thêm các

tài liệu mới, truy cập:

htttp://tuhoc.edu.vn/blog

Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn

Nhân tô tiên hóa - 2

I1 Chọn lọc tự nhiên 13) (CĐÐ - 10) Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chon lọc tự nhiên

O (A) phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể

O (B) tác động trực tiếp lên kiểu gen mà không tác động lên kiểu hình của sinh vật

O (€) làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể không theo một hướng xác định

O (D) làm xuất hiện các alen mới dẫn đến làm phong phú vốn gen của

quần thể

@® Trường hợp nào sau đây là chọn lọc chống lại alen trội?

O (A) Tần số kiểu gen đồng hợp trội ngày càng giảm trong lúc tần số kiểu gen dị hợp càng tăng

O (B) Tần số kiểu gen dị hợp ngày càng tăng còn tần số kiểu gen đồng

hợp trội ngày càng giảm

O (C) Tan số alen trội ngày càng giảm, tan số alen lặn ngày càng tăng

© (D) Tân số alen trội ngày càng tăng, tân số alen lặn ngày càng giảm

Ð Điều kiện sống thay đổi làm hướng chọn lọc cũng thay đổi theo Đây

là hình thức chọn lọc tự nhiên

© (A) chon loc kiên định © (B) chon loc van dong

O (C) chon loc gian doan O (D) chọn lọc ổn định

đ (CĐ - 12) Trong một quần thể giao phối, nếu các cá thể có kiểu hình trội có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn các cá thể có kiểu hình lặn thì dưới tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ làm cho

© (A) tân số alen trội ngày càng tăng, tân số alen lặn ngày càng giảm

© (B) tần số alen trội va tân số alen lặn đều giảm dần qua các thế hệ

O (C) tần số alen trội và tần số alen lặn đều được duy trì ổn định qua các thế hệ

© (D) tân số alen trội ngày càng giảm, tần số alen lặn ngày càng tăng

(l) Vai trò của chọn lọc ổn định là

O (A) duy trì đặc điểm thích nghi đã được ổn định

O (B) hinh thành các tính trạng trung gian

O (€) tiếp tục kiên định kiểu gen đã đạt được

O (D) ổn định tạm thời một số đặc điểm của loài

Trang 4

Phién ban:

BB.DH.10.05-2013.09

TRUNG TAM TU HOC TOPPER

Để tham khảo thêm các

tài liệu mới, truy cập:

htttp://tuhoc.edu.vn/blog

Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn

I1 Chọn lọc tự nhiên

đf Kết quả của hình thức chọn lọc vận động là

O (A) thay đối đặc điểm thích nghi cũ bằng đặc điểm thích nghi mới

O (B) thay đối tần số các alen theo hướng thích nghi với hoàn cảnh sống mới

O (C) tam thời đào thải các đặc điểm thích nghi cũ không còn hợp lí môi

trường sống núứới

O (D) A va B dung

( (ĐH - 08) Chọn loc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích luỹ các đột biến có lợi trong quần thể Alen đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải

© (A) triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn

© (B) khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội

O (€) không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội

O (D) khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội

@ Sau cơn bão, những con chim có cánh quá ngắn hoặc quá dài đều bị gió quật chết, chỉ còn lại con có cánh trung bình Đây là hình thức chọn

lọc nào?

O (A) Chon lọc vận động O (B) Chọn lọc ổn định

O (C) Chọn lọc gián đoạn O© (D) Chọn lọc trung gian

Øì Bướm trắng rừng bạch dương chuyển sang màu đen do hình thành khu công nghiệp lâu năm tại khu rừng này Sự chuyển sang màu đen của

bướm là hình thức chọn lọc nào?

O (A) Chọn lọc vận động O© (B) Chọn lọc gián đoạn

O (€) Chọn lọc ổn định O (D) Chọn lọc kiên định

6 (ĐH - 11) Trong các hình thức chọn lọc tự nhiên, hình thức chọn lọc vận động

O (A) diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định, kết

quả là đặc điểm thích nghi cũ dần được thay thế bởi đặc điểm thích nghi

mới

O (B) diễn ra khi điều kiện sống thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất, kết quả là quần thể ban đầu bị phân hoá thành nhiều kiểu hình

O (€) diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ, kết quả

là kiên định kiểu gen đã đạt được

O (D) diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ, kết quả

là bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình

Trang 5

www.tuhoc.edu.vn

Phién ban:

BB.DH.10.05-2013.09

TRUNG TAM TU HOC TOPPER

Để tham khảo thêm các

tài liệu mới, truy cập:

htttp://tuhoc.edu.vn/blog

Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn

Nhân tô tiên hóa - 2

I1 Chọn lọc tự nhiên 6%) Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên?

O (A) Chon loc dao thai alen lặn xảy ra chậm hơn so với đào thải alen trội

O (B) Chọn lọc đào thải alen trội xảy ra nhanh hơn so với đào thải alen lăn

© (€) Tác động của chọn lọc sẽ loại bỏ tất cả các alen lặn ra khỏi quan thể một cách từ từ

O (D) Các alen lặn luôn ở trạng thái dị hợp, khó bị đào thải toàn bộ ra khỏi quần thể

) (ĐH - 12) Ở một loài động vật, màu sắc lông do một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng và kiểu gen aa quy định lông trắng Cho

các trường hợp sau:

(1) Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể

khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường

(2) Các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường

(3) Các cá thể lông trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường

(4) Các cá thể lông trắng và các cá thể lông xám đều có sức sống và khả

năng sinh sản kém như nhau, các cá thể lông vàng có sức sống và khả

năng sinh sản bình thường

Giả sử một quần thể thuộc loài này có thành phần kiểu gen là 0,25AA +

0,5Aa + 0,25aa = 1 Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần

số alen của quần thể trong các trường hợp là O(A)(2),(4 O(@)@),(44) ©(Q(),) O(D)(1), Ö)

6Ð (ĐH - 09) Một quần thé sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:

P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1 Fi: 0 45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1 Fo: 0, 40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1 F:: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1 Fa: 0,15AA + 0,10Aa + 0,/5aa = 1

Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?

O (A) Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ

dần

© (B) Chon loc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp

© (C) Chon loc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lăn

O (D) Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ

Trang 6

Phién ban:

BB.DH.10.05-2013.09

TRUNG TAM TU HOC TOPPER

Để tham khảo thêm các

tài liệu mới, truy cập:

htttp://tuhoc.edu.vn/blog

Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn

Các yếu tố ngẫu nhiên

BÀI TẬP

63 Biến động di truyền là

O (A) kiểu gen của một cá thể nào đó đột ngột biến đổi

© (B) rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình nguyên phân và giảm phân

O (€) tần số tương đối các alen trong một quần thể vì nguyên nhân nào

đó mà biến đổi một cách đột ngột

O (D) xảy ra đột biến gen với tần số cao trong một quần thể nào đó 6ÿ) Nguyên nhân xuất hiện biến động di truyền trong một quần thể là

(1) Do đột biến gen

(2) Do ngẫu nhiên

(3) Do phân cắt khu phân bố

(4) Do thiên tai, dịch bệnh

(5) Do sự phát tán hay di chuyển một nhóm cá thể ởi lập quần thể mới

Phương án đúng là

© (A) 3, 4, 5 ©®©(B)1,2 O(C)1,2,3,4, 5 © (D) 2, 3, 4, 5

@ Với số lượng cá thể nào sau đây, quần thể thường xảy ra biến động

di truyên?

O (A) Nhỏ hơn 1000 O (B) Nhỏ hơn 500

© (€) Lớn hơn 500 © (D) Lớn hơn 1000

@) Biến động di truyền (hay yếu tố ngẫu nhiên) được xem là một nhân

tố tiến hóa vì

O (A) lam thay đổi tần số tương đối của các alen về một gen nào đó trong

quần thể một cách đột ngột do nguyên nhân ngẫu nhiên

O (B) lam thay đối tần số tương đối của các alen về một gen nào đó trong

quần thể một cách định hướng do nguyên nhân ngẫu nhiên

O (© làm thay đổi tần số tương đối của các alen về một gen nào đó trong

quần thể một cách đột ngột do nguyên nhân gây đột biến

O (D) lam thay đổi tần số tương đối của các alen về một gen nào đó trong

quần thể và di truyền cho thế hệ sau vì liên quan đến đột biến

€) Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hậu quả của các nhân

tố ngẫu nhiên đến tần số alen?

O (A) Biến đổi nhanh chóng thành phần kiểu gen

O (B) Thay đổi tần số alen không theo hướng xác định

O (C) Có thể loại bỏ hoàn toàn alen có lợi và giữ lại các alen dù có hai

© (D) Làm tăng tính đông hợp tử, giảm tính dị hợp tử của các gen

Trang 7

www.tuhoc.edu.vn

Phién ban:

BB.DH.10.05-2013.09

TRUNG TAM TU HOC TOPPER

Để tham khảo thêm các

tài liệu mới, truy cập:

htttp://tuhoc.edu.vn/blog

Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn

Nhân tô tiên hóa - 2

Các yếu tố ngẫu nhiên

€Ì (ĐH - 11) Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của

O (A) chon loc tự nhiên O (B) giao phối không ngẫu nhiên

O (€) các yếu tố ngẫu nhiên O (D) đột biến

€” (CĐ - 10) Theo quan niệm hiện đại, các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào quần thể

O (A) làm thay đối tần số các alen không theo một hướng xác định

O (B) không làm thay đổi tần số các alen của quan thể

© (€) luôn làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen

dị hợp tử

O (D) luôn làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể

€Ð (CĐ - 12) Tần số các alen của một gen ở một quan thé giao phối là 0,4A và 0,6a đột ngột biến đổi thành 0,8A và 0,2a Quần thể này có thé

đã chịu tác động của nhân tố tiến hoá nào sau đây?

O (A) Đột biến O (B) Giao phối không ngẫu nhiên

O (C) Chọn lọc tự nhiên O (D) Các yếu tố ngẫu nhiên

€?` (CĐ — 09) Phát biểu nào sau đây là đúng về các yếu tố ngẫu nhiên đối

với quá trình tiến hoá của sinh vật?

O (A) Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng vốn gen của quần thể

O (B) Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng sự đa dang di truyền cua sinh vat

O (€) Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định

O (D) Yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra

khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi

€Ð (ĐH - 12) Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động của nhân tố nào sau đây?

O (A) Chọn lọc tự nhiên O (B) Giao phối không ngẫu nhiên

O (C) Các yếu tố ngẫu nhiên O (D) Giao phối ngẫu nhiên

€3 (ĐH - 10) Giả sử tần số tương đối của các alen ở một quần thể là 0,5A : 0,5a đột ngột biến đổi thành 0,7A : 0,3a Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hiện tượng trên?

O (A) Giao phối không ngẫu nhiên xảy ra trong quần thể

O (B) Sự phát tán hay di chuyển của một nhóm cá thể ở quần thể này đi lập quần thể mới

O (C) Quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối

O (D) Đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng biến đổi alen A thành alen a

Trang 8

Phién ban: Bài tập tổng hợp về các nhân tố tiến hóa

BB.DH.10.05-2013.09

BAI TAP

€j) Trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là

O (A) đột biến © (B) giao phối

O (€) chọn lọc tự nhiên O (D) các cơ chế cách li

€2 (ĐH - 07) Nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương

đối các alen của quần thể theo một hướng xác định là

O (A) chọn lọc tự nhiên © (B) giao phối

© (€) đột biến O (D) cach li

€ (CĐ - 12) Cho các nhân tố sau:

(1) Đột biến (2) Giao phối ngẫu nhiên

(3) Chọn lọc tự nhiên (4) Các yếu tố ngẫu nhiên

Những nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:

O (A) (1), (3), (4) © (B) (2), (3), (4)

O (C) (1), (2), (4) © (D) (1), (2), (3)

@ (CB — 12) Cho cac nhân tố sau:

(1) Đột biến (2) Chọn lọc tự nhiên

(3) Các yếu tố ngẫu nhiên (4) Giao phối ngẫu nhiên

Cặp nhân tố đóng vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá là

© (A) (1) và (2) © (B) (2) và (4)

© (C) (3) va (4) © (D) (1) va (4)

@) (CD - 11) Cho các nhân tố sau:

(1) Giao phối không ngẫu nhiên (2) Chon lọc tự nhiên

(3) Đột biến gen (4) Giao phối ngẫu nhiên

Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, những nhân tố làm thay đổi tần số alen

của quần thể là

© (A) (2) và (4) © (B) (2) và (3)

© (C) (1) và (4) © (D) (3) va (4)

@ (BH — 10) Cap nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các

alen mới trong quần thể sinh vật?

Để tham khảo thêm các O (A) Giao phối không ngẫu nhiên và di - nhập gen

tài liệu mới, truy cập: © (B) Đột biến và chọn lọc tự nhiên ;

htttp://tuhoc.edu.vn/blog © (Q Chọn lọc tự nhiên va các yếu tố ngẫu nhiên

© (D) Đột biến và di - nhập gen

TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER

Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn

Trang 9

www.tuhoc.edu.vn

Phién ban:

BB.DH.10.05-2013.09

TRUNG TAM TU HOC TOPPER

Để tham khảo thêm các

tài liệu mới, truy cập:

htttp://tuhoc.edu.vn/blog

Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn

Nhân tô tiên hóa - 2

Bài tập tổng hợp về các nhân tố tiến hóa 43) (ĐH - 11) Nếu một alen đột biến ở trạng thái lặn được phát sinh trong

giảm phân thì alen đó

O (A) có thể được phát tán trong quần thể nhờ quá trình giao phối

O (B) bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể, nếu alen

đó là alen gây chết

O (€) không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình

O (D) được tổ hợp với alen trội tạo ra thể đột biến

@) (DH — 10) Cho các nhân tố sau:

(1) Chon loc tu nhién (2) Giao phối ngẫu nhiên

(3) Giao phối không ngẫu nhiên (4) Các yếu tố ngẫu nhiên

Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đối thành phần kiểu gen của quần thể là

O (A) (1), (2), (4), (9) O (B) (1), (3), (4), (9)

O (C) (1), (4), (5), (6) O (D) (2), (4), (5), (6)

@ (DH — 09) Cho cdc nhan t6 sau:

(1) Biến déng di truyén (2) Dot bién

(3) Giao phối không ngẫu nhiên (4) Giao phối ngẫu nhiên

Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là

O (A) (2), (4) ©(@)(), (4) O (©) (1), (3) O (D) (1), (2)

@ (BH - 12) Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quan thé

một cách đáng kể và làm cho vốn gen của quần thể khác biệt hẳn với vốn

gen ban đầu?

O (A) Các yếu tố ngẫu nhiên © (B) Giao phối không ngẫu nhiên

O (€) Giao phối ngẫu nhiên O (D) Đột biến

@) (BH — 12) Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần

số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể?

O (A) Chọn lọc tự nhiên O (B) Giao phối không ngẫu nhiên

O (€) Đột biến O (D) Cách l¡ địa lí

Œ (ĐH - 12) Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau:

Fi: 0,12AA; 0,56Aa; 0,52aa ra: 0,16AA; 0,44Aa; 0,55aa

F3: 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa ra: 0,25AA; 0,24Aa; 0,45aa

Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau Quần thể có khả năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây?

O (A) Các yếu tố ngẫu nhiên O (B) Giao phối không ngẫu nhiên

O (€) Giao phối ngẫu nhiên O (D) Đột biến gen 8

Trang 10

Phién ban: )) TOPPER DAP AN

BB.DH.10.05-2013.09

TRUNG TAM TU HOC TOPPER

Để tham khảo thêm các

tài liệu mới, truy cập:

htttp://tuhoc.edu.vn/blog

Bản quyền tài liệu thuộc về TOPPER Mọi hình thức sao chép, trích dẫn vui lòng ghi rõ nguồn

Ngày đăng: 06/12/2021, 14:55

w