1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hợp đồng lao động và giáo trình

6 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. Hợp đồng lao động (Điều 13) 1. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động. 2. Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.

1 Hợp đồng lao động • Khái niệm hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động • Hình thức hợp đồng lao động : gồm hình thứ Văn Phương tiện điện tử lời nói ( thời hạn hợp đồng tháng) • Phân loại hợp đồng lao động - Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: Là loại hợp đồng mà hai bên khôngxác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng - Hợp đồng lao động xác định thời hạn: hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn,thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng thời gian không 36 tháng kể từ thời điểm có hiệulực hợp đồng • Nội dung hợp đồng lao động Gồm 10 nội dung : (1) Tên, địa NSDLĐ họ tên, chức danh người giao kết (2) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số CMND, CCCD hộ chiếu NLĐ (3) Công việc địa điểm làm việc (4) Thời hạn hợp đồng lao động (5) Mức lương cơng việc chức danh, hình thức thời hạn trả lương, phụ cấp lương, khỏan bổ sung khác (6) Chế độ nâng bậc, nâng lương (7) Thời làm việc, thời gian nghĩ ngơi (8) Trang bị bảo hộ lao động (9) BHXH, BHYT, BHTN (10) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ nghề • Chấm dứt hợp đồng lao động - Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp (Điều 36 BLLĐ): + (1) Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp Phải gia hạn hợp đồng lao độngđã giao kết đến hết nhiệm kỳ cho người lao động thành viên ban lãnh đạo tổ chứcđại diện người lao động sở nhiệm kỳ mà hết hạn hợp đồng lao động (2) Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động (3) Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động (4) Người lao động bị kết án phạt tù không hưởng án treo hoặckhông thuộc trường hợp trả tự thời hạn phạt tù ngắn thờigian bị cáo bị tạm giam (khoản Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự), tử hình hoặcbị cấm làm cơng việc ghi hợp đồng lao động theo án, định Tòa án đãcó hiệu lực pháp luật (5) Người lao động người nước làm việc Việt Nam bị trục xuất theobản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, định quan nhà nướccó thẩm quyền (6) Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, mấttích chết (7) Người sử dụng lao động cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố lựchành vi dân sự, tích chết Người sử dụng lao động cá nhânchấm dứt hoạt động bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy bannhân dân cấp tỉnh thơng báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủyquyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật (8) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải (9) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tạiĐiều 35 Bộ luật (10) Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quyđịnh Điều 36 Bộ luật (11) Người sử dụng lao động cho người lao động việc theo quy định Điều42 Điều 43 Bộ luật (12) Giấy phép lao động hết hiệu lực người lao động người nước ngoàilàm việc Việt Nam theo quy định Điều 156 Bộ luật (13) Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động mà thửviệc không đạt yêu cầu bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc - Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng hợp pháp (Điều 35 BLLĐ)  Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần lý nhưngphải báo trước cho người sử dụng lao động sau: (1) Ít 45 ngày làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thờihạn; (2) Ít 30 ngày làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn cóthời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; (3) Ít 03 ngày làm việc làm việc theo hợp đồng lao động xác định thờihạn có thời hạn 12 tháng; (4) Những ngành, nghề, cơng việc đặc thù phủ quy định thời hạn báo trước riêng  Những trường hợp sau đây, Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng laođộng không cần báo trước: (1) Không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không đượcbảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định Điều 29 BLLĐ2019 (2) Không trả đủ lương trả lương không thời hạn, trừ trường hợpquy định khoản Điều 97 BLLĐ 2019; (3) Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động; (4) Bị quấy rối tình dục nơi làm việc; (5) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định khoản Điều 138của Bộ luật này; (6) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 BLLĐ, trừ trường hợp cácbên có thỏa thuận khác; (7) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy địnhtại khoản Điều 16 BLLĐ 2019 làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động • Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng (1) Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng laođộng xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế củangười sử dụng lao động Quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc người sử dụng lao động ban hành phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sởđối với nơi có tổ chức đại diện người lao động sở; (2) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục ngườilàm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn điều trị 06 tháng liêntục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12tháng đến 36 tháng nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm việc theohợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng mà khả lao độngchưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động; (3) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹpsản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụnglao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc; (4) Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều31 Bộ luật này; (5) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 BLLĐ 2019,trừ trường hợp có thỏa thuận khác; (6) Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làmviệc liên tục trở lên; (7) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định khoản2 Điều 16 Bộ luật giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyểndụng người lao động • Hậu chấm dứt hợp đồng lao động -Hậu chấm dứt HĐLĐ hợp pháp - Quyền nghĩa vụ bên chấm dứt - Người sử dụng lao độngcó trách nhiệm trả trợ cấp thơi việc cho người lao động làm việc từ đủ 12 tháng trở lên - Cứ năm làm việc ½ tháng lương - Thời gian tính trợ cấp thơi việc = Tổng thời gian làm việc thực tế - thười gian tham gia Bảo hiểm thất nghiệp - TG làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, việc làm - Từ 1/1/2009 người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp bảo hiểm xã hội chi trả - Tiền lương tính trợ cấp thơi việc lương bình qn tháng liền kề chấm dựt hợp đồng lao động cuối - Hậu chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật - Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật có nghĩa vụ sau:  Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả: tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế , bảo hiểm thất nghiệp ngày người lao động không làm việc khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động ngày khơng báo trước (nếu có)  Người lao động sau nhận lại làm việc, hoàn trả cho người sử dụng lao động khoản tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm nhận (nếu có)  Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung hượp đồng lao động  Người lao động không muốn tiếp tục làm việc ngồi 03 khoản tiền phải trả nêu người sử dụng lao động phải trả: Trợ cấp việc để chấm dứt hợp đồng lao động  Người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý ngồi 04 khoản tiền Hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động - Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật có nghĩa vụ sau: (1) Khơng trợ cấp thơi việc (2) Phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động (3) Phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động ngày khơng báo trước (4) Phải hồn trả cho người sử dụng lao động chi phí đào tạo quy định ... tiền bồi thường thêm cho người lao động 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động - Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật có nghĩa vụ... thời hạn hợp đồng lao động người làm việc theohợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng mà khả lao độngchưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục người sử dụng lao động xem... Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải (9) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tạiĐiều 35 Bộ luật (10) Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Ngày đăng: 06/12/2021, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w