1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang

48 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Phương Pháp Định Lượng Tannins Tổng Trong Thực Vật Bằng Kỹ Thuật Đo Quang
Tác giả Phạm Thị Hoa
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Tiến Đạt, TS. Trần Quang Hải
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TANNINS TỔNG TRONG THỰC VẬT BẰNG KỸ THUẬT ĐO QUANG Cán hướng dẫn : PGS TS NGUYỄN TIẾN ĐẠT TS TRẦN QUANG HẢI Sinh viên thực : PHẠM THỊ HOA Mã sinh viên : 1141120183 Lớp : ĐH CN HÓA HỌC - K11 Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc TS Trần Quang Hải - giảng viên khoa Hóa - Trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội giúp đỡ em trình làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Tiến Đạt - Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao công nghệ, Viện Hàn Lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam hết lịng hướng dẫn, bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em Cảm ơn gia đình, tất bạn bè ủng hộ, giúp đỡ chỗ dựa tinh thần, nguồn động viên cho em lúc khó khăn Trong q trình làm báo cáo giúp đỡ tận tình cố gắng trình độ thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận ý kiến đóng góp bảo quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Hoa MỤC LỤC LOD: Giới hạn phát (Limit of detection) LOQ: Giới hạn định lượng (Limit of quantitation) HPLC: Sắc ký lỏng hiệu cao (High - performance liquid chromatography) UV: Tử ngoại VIS: Khả kiến ACN: Acetonitril TFA: Trifluoroacetic AOAC: Hiệp hội nhà hóa học phân tích thức (Association of Official Analytical Chemists) MeOH: Methanol DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Khoa Cơng nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Việt Nam nước có thảm thực vật đa dạng phong phú với nhiều loài thực vật, sử dụng phòng điều trị bệnh, bổ dưỡng nâng cao sức khỏe cho người Có nhiều lồi thực vật ví loại dược liệu dùng phổ biến y học dân gian làm thuốc Các nghiên cứu cho thấy, tanin có nhiều loài thực vật như: ổi, chè xanh, măng cụt Tanin có nhiều hoạt tính sinh học như: hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, chống khối u, kháng virut nên ứng dụng rộng rãi y học đại ngày Ngày nay, để xác định hàm lượng chất nhiều loài thực vật, nhiều kỹ thuật phân tích đại quang phổ UV - Vis, HPLC, quang phổ đạo hàm… áp dụng vào việc phân tích Trong đó, quang phổ UV - Vis phương pháp sử dụng rộng rãi có độ nhạy cao, phân tích thuận tiện Song song với việc tìm kĩ thuật việc kiểm tra lại giá trị phương pháp phân tích với mục đích đảm bảo độ xác, độ tin cậy số liệu phân tích tăng tính ứng dụng phương pháp thực tiễn quan trọng Vì vậy, chọn đề tài “Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng thực vật kỹ thuật đo quang’’ Mục tiêu đề tài: Xây dựng phương pháp định lượng tanin tổng số mẫu cao chiết từ thực vật phương pháp đo quang phổ Nội dung nghiên cứu: - Xây dựng phương pháp định lượng tanin tổng thực vật phương pháp đo quang phổ Xác định giới hạn phát (LOD) giới - hạn định lượng (LOQ) phương pháp Áp dụng phương pháp xây dựng để định lượng tanin tổng số mẫu cao chiết trà hoa vàng SV: Phạm Thị Hoa MSV: 1141120183 Khoa Công nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TANIN 1.1.1 Khái niệm, tính chất [1] * Khái niệm: Tanin định nghĩa ‘‘những hợp chất polyphenol có thực vật, có vị chát phát dương tính với thí nghiệm thuộc da’’ định lượng dựa vào mức độ hấp phụ bột da sống chuẩn Cơ chế thuộc da giải thích tanin có nhiều nhóm OH phenol, tạo nhiều dây nối hydro với mạch polypeptid protein Nếu phân tử tanin lớn kết hợp với protein chặt Khối lượng phân tử dao động từ 5000 - 20000 đvc NH C O H O Hình 1.1: Liên kết hidro tanin với protein * Tính chất: Tanin thường chất phân cực, dễ tan dung môi phân cực cồn, aceton, methanol, propylene glycon, glycerin etylacetat … không tan dung môi phân cực như: hexan, benzen, dầu hỏa … 1.1.2 Phân loại Dựa vào cấu trúc hóa học chia tanin làm loại chính: tanin thủy phân tanin ngưng tụ 1.1.2.1 Tanin thủy phân [1] Tanin thủy phân được gọi tanin pyrogallic Loại có đặc điểm sau: Khi thủy phân axit enzym tanase giải phóng phần đường phần không đường Phần đường thường glucose, SV: Phạm Thị Hoa MSV: 1141120183 Khoa Công nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp đơi gặp đường đặc biệt ví dụ đường hamamelose Phần khơng phải đường axit Axit hay gặp axit gallic Các axit gallic nối với theo dây nối depsid để tạo thành axit m-digallic, m-trigallic v.v Phần đường phần đường nối với theo dây nối este (không phải dây nối acetal) COOH nên người ta coi tanin loại pseudo - glycosid O O HO HO O OH OH OH HO HO OH OH Axit gallic Axit m - digallic OH OH O O O O HO OH O OH OH OH OH Axit m - trigallic Hình 1.2: Cấu tạo axit gallic, axit m - digallic axit m - trigallic Tính chất đặc trưng tanin loại là: + Khi cất khô 180 - 200°C thu pyrogallol chủ yếu + Khi đun nóng với HCl cho axit gallic axit ellargic + Cho kết tủa bơng với chì axetat 10 % SV: Phạm Thị Hoa MSV: 1141120183 Khoa Cơng nghệ Hóa + Cho kết tủa màu xanh đen với muối sắt (III) Khóa luận tốt nghiệp + Thường dễ tan nước * Ví dụ cấu trúc tanin thủy phân, phân lập thực vật: Năm 2005, Masturah Markom cộng nghiên cứu phân lập loại tanin thủy phân: axit gallic, axit ellagic, corilagin Diệp Hạ Châu (Phyllanthus urinaria) [17] O HO O HO OH O OH O axit ellagic OH OH O O O HO O HO OH O OH O O HO OH HO OH OH corilagin SV: Phạm Thị Hoa MSV: 1141120183 Khoa Cơng nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp Hình 1.3: Cấu tạo axit ellagic corilagin 1.1.2.2 Tanin ngưng tụ [1] Tanin ngưng tụ hay cịn gọi tanin khơng thuỷ phân được, tanin pyrocatechic hay phlobatanin Các chất thuộc nhóm polyflavonoid thường tạo thành ngưng tụ từ đơn vị flavan -3ol flavan-3,4- diol Tanin nhóm có đặc điểm sau: - Dưới tác dụng axit enzym dễ tạo thành chất đỏ tanin hay phlobaphen Phlobaphen tan nước sản phẩm trùng hiệp hoá kèm theo oxy hoá, tanin nhóm cịn gọi phlobatanin Phlobaphen đặc trưng số dược liệu vỏ Canh ki na, vỏ Quế - Khi cất khô thu pyrocatechin - Cho kết tủa màu xanh đậm với muối sắt (III) - Cho kết tủa bơng với nước brom - Khó tan nước tanin pyrogallic Tanin ngưng tụ hay gặp chi Acacia, Camellia, Cinchona, Cinnamomum, Rheum, Salix OH OH O HO OH O HO OH OH OH OH OH flavan - - ol OH flavan - 3,4 - diol Hình 1.4: Cấu tạo flavanol * Ví dụ cấu trúc tanin ngưng tụ, phân lập thực vật: SV: Phạm Thị Hoa 10 MSV: 1141120183 Khoa Cơng nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các mẫu Trà hoa vàng sử dụng nghiên cứu xác định tên khoa học (Camellia chrysantha), mẫu mua thị trường Quy trình chiết mẫu: Mẫu trà hoa vàng (phần lá) Rửa sạch, thái nhỏ, sấy khô mẫu to = 60oC Nghiền nguyên liệu thành dạng bột + Ngâm với EtOH 90% theo tỷ lệ 1/20 + Siêu âm (t = 15 phút) Lọc Thu lấy bã, loại bỏ dịch lọc Sấy bã nguyên liệu to = 60oC Chiết bã với dung môi MeOH theo tỷ lệ 1/20, t = 90 phút Loại bỏ bã, thu lấy dịch chiết Dịch chiết tanin Thu hồi dung môi máy quay chân khơng Cao MeOH (trà hoa vàng) Hình 2.15: Sơ đồ quy trình chiết mẫu trà hoa vàng SV: Phạm Thị Hoa 34 MSV: 1141120183 Khoa Công nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp 2.3 CHUẨN BỊ DÃY DUNG DỊCH CHUẨN Chuẩn bị dãy dung dịch chuẩn gồm nồng độ 0, 20, 60, 100, 150, 200, 300, 400,500 µg/ml Tiến hành pha dãy dung dịch chuẩn làm việc từ dung dịch chuẩn 500 µg/ml: Hút xác V (µl) MeOH vào ống nghiệm chịu nhiệt, tiếp thêm vào tiếp xác V (µl) dung dịch chuẩn tương ứng với nồng độ C (µg/ml) Mẫu trắng chuẩn bị song song với dãy mẫu chuẩn Cụ thể cách pha loãng bảng sau: Bảng 2: Bảng dãy đường chuẩn proanthocyanidin A2 STT C0 (µg/ml) C (µg/ml) V0 (µl) VMeOH (µl) Vtổng (µl) 500 0 500 500 500 20 20 480 500 500 60 60 440 500 500 100 100 400 500 500 150 150 350 500 500 200 200 300 500 500 300 300 200 500 500 400 400 100 500 500 Trong đó: 500 500 500 Co : Nồng độ dung dịch proanthocyanidin A2 chuẩn (µg/ml); C : Nồng độ dung dịch proanthocyanidin A2 chuẩn làm việc (µg/ml); V0 : Thể tích dung dịch proanthocyanidin A2 gốc pha vào (µl); VMeOH : Thể tích methanol (µl); SV: Phạm Thị Hoa 35 MSV: 1141120183 Khoa Cơng nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp V: Tổng thể tích cần pha (µl) Thêm vào 500 µl dung dịch 3000 µl thuốc thử BuOH - HCl trộn thêm tiếp 100 µl thuốc thử sắt Trộn thật ủ dung dịch 90oC thời gian 60 phút 2.4 CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH Năm mẫu cao chiết methanol mẫu Trà hoa vàng (Camellia chrysantha) phịng Nghiên cứu Ứng dụng Hóa sinh, trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao công nghệ, viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam cân xác khối lượng hịa tan hồn toàn methanol tới nồng độ mg/ml Cân - 10 mg cao chiết mẫu trà hoa vàng pha V (µl) MeOH thu mẫu có nồng độ mg/ml Hút xác 500 µl mẫu trên, sau thêm 3000 µl thuốc thử BuOH-HCl, trộn thêm tiếp 100 µl thuốc thử sắt Các dung dịch ủ thời gian nhiệt độ giống dung dịch chuẩn 2.5 CHUẨN BỊ MẪU KHẢO SÁT GIỚI HẠN PHÁT HIỆN (LOD) VÀ GIỚI HẠN ĐỊNH LƯỢNG (LOQ) CỦA PHƯƠNG PHÁP Tiến hành đo 10 lần song song với proanthocyanidin A2 (20 µg/ml) Hút xác 480 µl MeOH cho vào ống nghiệm chịu nhiệt, thêm tiếp vào 20 µl dung dịch làm việc proanthocyanidin A2 (500 µg/ml) Thêm 3000 µl thuốc thử BuOH-HCl, trộn thêm tiếp 100 µl thuốc thử sắt Dung dịch ủ thời gian 60 phút nhiệt độ 90 oC, tiến hành đo độ hấp thụ quang 10 mẫu Xác định giới hạn phát LOD sau: Tính giá trị trung bình độ lệch chuẩn SD LOD = SD = Công thức tính LOQ: SV: Phạm Thị Hoa 36 MSV: 1141120183 Khoa Cơng nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp LOD = SD = 2.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU Kết đo độ hấp thụ quang dung dịch chuẩn xử lý phần mềm Excel Từ giá trị nồng độ độ hấp thụ quang dãy dung dịch proanthocyanidin A2, xây dựng đường chuẩn có dạng y = a.x+b, đó: x,y nồng độ độ hấp thụ quang dung dịch proanthocyanidin A2, a độ dốc đường chuẩn, b hệ số chặn Dựa vào phương trình đường chuẩn độ hấp thụ quang dung dịch mẫu thử, xác định hàm lượng tanin tổng tương đương proanthocyanidin A2 mẫu đo theo công thức: TC = Trong đó: Ai độ hấp thụ quang mẫu thử i a, b hệ số độ dốc hệ số chặn đường chuẩn y = a.x + b C nồng độ mẫu thử (mg/ml) TC: hàm lượng tanin tổng tương đương proanthocyanidin A2, mg ProA2E /g mẫu cao chiết SV: Phạm Thị Hoa 37 MSV: 1141120183 Khoa Cơng nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN ĐO QUANG Dựa tài liệu tham khảo [27] thực nghiệm sử dụng thể tích thuốc thử phản ứng, lượng chất phân tích, nhiệt độ thời gian phản ứng, pha loãng MeOH, để lựa chọn điều kiện phản ứng tạo sản phẩm có khả hấp thụ quang cao Điều kiện cụ thể sau: + Chuẩn bị thuốc thử mục 2.3.1 dung dịch chuẩn gốc, dung dịch chuẩn mục 2.3.2 + Phản ứng tạo màu định lượng tanin tổng: Lấy 500 µl dung dịch mẫu, sau thêm vào 3000 µl thuốc thử BuOH-HCl, trộn thêm tiếp 100 µl thuốc thử sắt Tiến hành ủ nhiệt độ 90 oC thời gian 60 phút, để nguội nhiệt độ phòng Quét phổ hấp thụ khoảng 400 - 800 nm với mẫu trắng MeOH (được làm phản ứng tương tự mẫu thử) Phổ hấp thụ proanthocyanidin A2 thu hình 3.1 Hình 3.16: Phổ hấp thụ proanthocyanidin A2 SV: Phạm Thị Hoa 38 MSV: 1141120183 Khoa Cơng nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp Kết khảo sát bước sóng cho thấy phổ UV-VIS tanin có hấp thụ cực đại bước sóng λ = 550 nm, pic thu cân đối Vì chọn điều kiện đo quang xác định tanin là: - Lượng chất phân tích: 500 µl - Thể tích thuốc thử: 3000 µl thuốc thử BuOH - HCl, 100 µl thuốc thử sắt - Nhiệt độ phản ứng: to = 90oC - Thời gian phản ứng: t = 60 phút - Bước sóng đo độ hấp thụ: λ = 550 nm 3.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH KHOẢNG TUYẾN TÍNH VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN Tiến hành khảo sát phụ thuộc tuyến tính nồng độ với độ hấp thụ quang proanthocyanidin A2 chuẩn Sau tiến hành pha dãy dung dịch tiêu chuẩn để xây dựng đường chuẩn ta tiến hành đo độ hấp thụ quang điều kiện chọn Kết trình bày bảng 3.1 hình 3.2: SV: Phạm Thị Hoa 39 MSV: 1141120183 Khoa Công nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.3: Kết khảo sát khoảng tuyến tính quy trình định lượng STT C (µg/ml) 20 60 100 150 200 300 400 500 Khoảng định lượng R2 Độ hấp thụ quang (A) 0,0949 0,1933 0,3335 0,4566 0,5561 0,7726 0,9637 1,1967 20 - 500 (µg/ml) 0,9952 Hình 3.17: Đường chuẩn proanthocyanidin A2 SV: Phạm Thị Hoa 40 MSV: 1141120183 Khoa Cơng nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp Mối quan hệ độ hấp thụ quang (A) nồng độ proanthocyanidin A2 (C) thể qua phương trình: y = 0,0022 x + 0,0853 Trong : y độ hấp thụ quang dung dịch, x nồng độ proanthocyanidin A2 chuẩn Hệ số tương quan : R2 = 0,9952 Nhận xét: Dựa đồ thị ta thấy khoảng nồng độ từ 20 - 500 µg/ml có tuyến tính nồng độ độ hấp thụ quang đảm bảo Đồng thời so sánh hệ số tương quan R đồ thị với giới hạn chấp nhận hệ số tương quan theo tài liệu tham khảo [4], ta thấy R2 = 0,9952 0,995 đạt yêu cầu Vậy khoảng tuyến tính phương pháp nằm khoảng từ 20 - 500 µg/ml 3.3 KẾT QUẢ GIỚI HẠN PHÁT HIỆN (LOD) VÀ GIỚI HẠN ĐỊNH LƯỢNG (LOQ) CỦA PHƯƠNG PHÁP Kết xác định giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng phương pháp trình bày theo bảng 3.2: SV: Phạm Thị Hoa 41 MSV: 1141120183 Khoa Cơng nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.4: Kết xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) STT Nồng độ (µg/ml) 20 20 20 20 20 20 20 20 20 10 20 Độ lệch chuẩn (SD) LOD (µg/ml) LOQ (µg/ml) * Tính kết quả: Độ hấp thụ quang (A) 0,0949 0,0939 0,1011 0,0896 0,1002 0,0903 0,1015 0,1006 0,0983 0,1001 0,0043 6,45 19,54 Độ lệch chuẩn: SD = = = 0,09705 (n = 10)  SD = 0,0043 Giới hạn phát (LOD): LOD = = = 6,45 (µg/ml) Giới hạn định lượng (LOQ): LOQ = = = 19,54 (µg/ml) Nhận xét: SV: Phạm Thị Hoa 42 MSV: 1141120183 Khoa Cơng nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp Vậy khoảng giới hạn phát (LOD) phép đo 6,45 µg/ml giới hạn định lượng (LOQ) phép đo 19,54 µg/ml điều phù hợp với khoảng giá trị nồng độ mà thực nghiệm tiến hành 3.4 KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG TỔNG TANIN NGƯNG TỤ TRONG MỘT SỐ MẪU CAO CHIẾT TRÀ HOA VÀNG Áp dụng phương pháp xây dựng để định lượng hàm lượng tổng tanin ngưng tụ có số mẫu cao chiết trà hoa vàng Tiến hành chuẩn bị mẫu mục 3.2.3 phân tích mẫu chuẩn Kết xác định hàm lượng tổng tanin ngưng tụ trà hoa vàng trình bày theo bảng 3.3: Bảng 3.5: Kết phân tích hàm lượng tanin tổng số mẫu cao chiết trà hoa vàng Nồng độ Hàm lượng tanin mẫu đo tổng mẫu cao từ đường chiết (mg ProA2E/g) chuẩn (µg/ml) 114,45 114,45 Ký hiệu mẫu Nồng độ (mg/ml) Độ hấp thụ (A) TV1 1,00 0,3371 TV2 1,00 0,1892 47,23 47,23 TV3 1,00 0,1378 23,86 23,86 TV4 1,00 0,0975 5,55 5,55 TV5 1,00 0,2517 75,64 75,64 Nhận xét: Từ kết bảng 3.3, ta thấy mẫu trà hoa vàng (TV1) có hàm lượng tanin tổng cao 114,45 (mg ProA2E/g) mẫu trà hoa vàng (TV4) có hàm lượng tanin tổng thấp 5,55 (mg ProA2E/g) Hàm lượng mẫu trà hoa vàng (TV1) cao gấp 108,9 lần so với mẫu trà hoa vàng (TV4) Điều phản ánh chất lượng mẫu không giống nhau, không đồng đều, mẫu sản phẩm mua thị trường SV: Phạm Thị Hoa 43 MSV: 1141120183 Khoa Công nghệ Hóa SV: Phạm Thị Hoa Khóa luận tốt nghiệp 44 MSV: 1141120183 Khoa Cơng nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng thực vật kỹ thuật đo quang’’, em thu số kết sau: Xác định khoảng tuyến tính phương pháp phân tích với lượng proanthocyanidin A2 chuẩn nằm khoảng từ 20 - 500 µg/ml Xây dựng đường chuẩn proanthocyanidin A2: y = 0,0022 x + 0,0853 với R² = 0,9952 Xác định giới hạn phát giới hạn định lượng phương pháp phân tích: LOD = 6,45 µg/ml, LOQ = 19,54 µg/ml Xác định hàm lượng tanin tổng mẫu cao chiết trà hoa vàng Kết cho thấy hàm lượng tanin tổng mẫu nghiên cứu nằm khoảng từ 5,55 - 114,45 (mg ProA2E/g) SV: Phạm Thị Hoa 45 MSV: 1141120183 Khoa Cơng nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1]: Trần Cơng Luận (2016), Giáo trình Dược liệu học, Trường Đại học Tây Đô, tr 109 -112 [2]: Phạm Luận (2014), Phương pháp phân tích phổ phân tử, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội, tr 57 - 108 [3]: Bộ Y tế - Vụ khoa học đào tạo (2005), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất Y học, tr 104 - 110 [4]: Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia (2010), Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh vật, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 32 - 39 [5]: Viện dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Tài liệu tiếng Anh [6]: A Scalbert, (1991), “Antimicrobial properties of tannins”, Phytochemistry, 30, pp 3875-3883 [7]: X.L Liu, Y.Q Hao, L Jin, Z.J Xu, T.A McAllister, Y Wang, (2013), Anti-Escherichia coli O157: H7 properties of purple prairie clover and sainfoin condensed tannins, Molecules, 18, pp 2183-2199 [8]: T.A Mcallister, T Martinez, H.D Bae, A.D Muir, L.J Yanke, G.A Jones, (2005), “Characterization of condensed tannins purified from legume forages: chromophore production, protein precipitation, and inhibitory effects on cellulose digestion”, J Chem Ecol, 31 (9), p 2049 [9]: F Uchiumi, T Hatano, H Ito, T Yoshida, S Tanuma, (2003), “Transcriptional suppression of the HIV promoter by natural compounds”, Antivir Res, 58 (1), pp 89-98 [10]: G.T Tan, J.M Pezzuto, A.D Kinghorn, S.H Hughes, (1991), “Evaluation of natural products as inhibitors of human immunodeficiency virus type (hiv-1) reverse transcriptase”, J Nat Prod, 54 (1), p 143 SV: Phạm Thị Hoa 46 MSV: 1141120183 Khoa Cơng nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp [11]: S Ciesek, T von Hahn, C.C Colpitts, L.M Schang, M Friesland, J Steinmann, et al, (2011), “The green tea polyphenol, epigallocatechin-3gallate, inhibits hepatitis C virus entry”, Hepatology, 54, pp 1947-1955 [12]: X Terra, J Valls, X Vitrac, J.M Mérrillon, L Arola, A Ardèvol, et al, (2007), “Grape-seed procyanidins act as antiinflammatory agents in endotoxin-stimulated RAW 264.7 macrophages by inhibiting NFkB signaling pathway”, J Agric Food Chem, 55, pp 4357-4365 [13]: M Park, H Cho, H Jung, H Lee, K.T Hwang, (2014), “Antioxidant and anti-inflammatory activities of tannin fraction of the extract from black raspberry seeds compared to grape seeds”, J Food Biochem, 38 (3), pp 259-270 [14]: C.A Rice-Evans, N.J Miller, G Paganga, (1996), “Structureantioxidant activity relationships of flavonoids and phenolic acids”, Free Radic Bio Med, 20 (7), pp 933-956 [15]: W.F Hodnick, E.B Milosavljevic, J.H Nelson, R.S Pardini, (1988), “Electrochemistry of flavonoids”, Biochem Pharmacol, 37, pp 26072611 [16]: P.C.H Hollman, M.B Katan, (1999), “Dietary flavonoids: intake, health effects and bioavailability”, Food Chem Toxicol, 37 (9-10), pp 937942 [17]: Masturah Markom, Masitah Hasana, Wan Ramli Wan Daudb, Harcharan Singh, Jamaliah Md Jahim, (2007), “Extraction of hydrolysable tannins from Phyllanthus niruri Linn.: Effects of solvents and extraction methods”, Separation and Purification Technology, 52, pp 487-49 [18]: Jyotismita Khasnabis, Chandan Rai, Arindam Roy, (2015), “Determination of tannin content by titrimetric method from different types of tea”, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, (6), pp 238 - 241 [19]: Trupti P Durgawale, Pratik P Durgawale, Chitra C Khanwelkar, (2016), “Quantitative estimation of tannins by HPLC”, Scholars Research Library, (3), pp 123 - 126 SV: Phạm Thị Hoa 47 MSV: 1141120183 Khoa Cơng nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp [20]: Philip-Edouard Shay, J A Trofymow, C Peter Constabel, (2017), An improved butanol-HCl assay for quantification of water-soluble, acetone: methanol-soluble, and insoluble proanthocyanidins (condensed tannins), (63), pp - 11 [21]: Oi-Wah Lau, Shiu-Fai Luk, Hsiao-Lan Huang, (1989), “Spectrophotometric determination of tannins in tea and beer samples with iron (III) and 1,10-phenanthroline as reagents”, (5), Analyst, pp 631 - 633 [22]: Tushar Dhanani, Sonal Shah, Satyanshu Kumar, (2015), “A validated high-performance liquid chromatography method for determination of tannin-related marker constituents gallic acid, corilagin, chebulagic acid, ellagic acid and chebulinic Acid in four Terminalia species from India”, Journal of Chromatographic Science, 53 (4), pp 625 - 632 [23]: AOAC (1980), Official Methods of Analysis Association of Analytical Chemists, Arlington, USA [24]: J H Kang, S T Chung, J H Go, K H Row, (2000), “Separation of epigallocatechin gallate from Korean green tea by RP-HPLC”, Journal of Liquid Chromatography & Related Technologies, (23), pp 2739 - 2749 [25]: Xue-Li Cao, Yu Tian, Tian-You Zhang, Yoichiro Ito, (2001), “Separation and purification of three individual catechins from tea polyphenol mixture by CCC”, Journal of Liquid Chromatography & RelatedTechnologies, (24), pp.1723 - 1732 [26]: Maria Atanassova, Valentina Christova-Bagdassarian, (2009), “Determination of tannins content by titrimetric method for comparison of different plant species”, Journal of the University of Chemical Technology and Metallurgy,44 (4), pp 413 - 415 [27]: Porter, L.J., Hrstich, L.N., Chan, B.G., (1986), “The conversion of procyanidins and prodelphinidins to cyanidin and delphinidin”, Phytochemistry (25), pp.223 - 230 SV: Phạm Thị Hoa 48 MSV: 1141120183 ... tài ? ?Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng thực vật kỹ thuật đo quang? ??’ Mục tiêu đề tài: Xây dựng phương pháp định lượng tanin tổng số mẫu cao chiết từ thực vật phương pháp đo quang phổ... cứu: - Xây dựng phương pháp định lượng tanin tổng thực vật phương pháp đo quang phổ Xác định giới hạn phát (LOD) giới - hạn định lượng (LOQ) phương pháp Áp dụng phương pháp xây dựng để định lượng. .. 1141120183 Khoa Cơng nghệ Hóa Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu thực đề tài khóa luận tốt nghiệp ? ?Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng thực vật kỹ thuật đo quang? ??’, em thu

Ngày đăng: 06/12/2021, 10:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]: Phạm Luận (2014), Phương pháp phân tích phổ phân tử, Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội, tr. 57 - 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích phổ phân tử
Tác giả: Phạm Luận
Nhà XB: Nhà xuấtbản Bách khoa Hà Nội
Năm: 2014
[3]: Bộ Y tế - Vụ khoa học và đào tạo (2005), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất bản Y học, tr. 104 - 110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nghiệm dược phẩm
Tác giả: Bộ Y tế - Vụ khoa học và đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
[4]: Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia (2010), Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, tr. 32 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật
Tác giả: Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bảnkhoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2010
[5]: Viện dược liệu (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập II, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở ViệtNam", tập II, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Tác giả: Viện dược liệu
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật."Tài liệu tiếng Anh
Năm: 2006
[6]: A. Scalbert, (1991), “Antimicrobial properties of tannins”, Phytochemistry, 30, pp. 3875-3883 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial properties of tannins”,"Phytochemistry
Tác giả: A. Scalbert
Năm: 1991
[7]: X.L. Liu, Y.Q. Hao, L. Jin, Z.J. Xu, T.A. McAllister, Y. Wang, (2013), Anti-Escherichia coli O157: H7 properties of purple prairie clover and sainfoin condensed tannins, Molecules, 18, pp. 2183-2199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecules
Tác giả: X.L. Liu, Y.Q. Hao, L. Jin, Z.J. Xu, T.A. McAllister, Y. Wang
Năm: 2013
[8]: T.A. Mcallister, T. Martinez, H.D. Bae, A.D. Muir, L.J. Yanke, G.A. Jones, (2005), “Characterization of condensed tannins purified from legume forages: chromophore production, protein precipitation, and inhibitory effects on cellulose digestion”, J Chem Ecol, 31 (9), p. 2049 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of condensed tannins purified fromlegume forages: chromophore production, protein precipitation, and inhibitoryeffects on cellulose digestion”, "J Chem Ecol
Tác giả: T.A. Mcallister, T. Martinez, H.D. Bae, A.D. Muir, L.J. Yanke, G.A. Jones
Năm: 2005
[9]: F. Uchiumi, T. Hatano, H. Ito, T. Yoshida, S. Tanuma, (2003),“Transcriptional suppression of the HIV promoter by natural compounds”, Antivir Res, 58 (1), pp. 89-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transcriptional suppression of the HIV promoter by natural compounds
Tác giả: F. Uchiumi, T. Hatano, H. Ito, T. Yoshida, S. Tanuma
Năm: 2003
[10]: G.T. Tan, J.M. Pezzuto, A.D. Kinghorn, S.H. Hughes, (1991),“Evaluation of natural products as inhibitors of human immunodeficiency virus type 1 (hiv-1) reverse transcriptase”, J Nat Prod, 54 (1), p. 143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of natural products as inhibitors of human immunodeficiencyvirus type 1 (hiv-1) reverse transcriptase”, "J Nat Prod
Tác giả: G.T. Tan, J.M. Pezzuto, A.D. Kinghorn, S.H. Hughes
Năm: 1991
[11]: S. Ciesek, T. von Hahn, C.C. Colpitts, L.M. Schang, M. Friesland, J. Steinmann, et al, (2011), “The green tea polyphenol, epigallocatechin-3- gallate, inhibits hepatitis C virus entry”, Hepatology, 54, pp. 1947-1955 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The green tea polyphenol, epigallocatechin-3-gallate, inhibits hepatitis C virus entry”, "Hepatology
Tác giả: S. Ciesek, T. von Hahn, C.C. Colpitts, L.M. Schang, M. Friesland, J. Steinmann, et al
Năm: 2011
[12]: X. Terra, J. Valls, X. Vitrac, J.M. Mérrillon, L. Arola, A. Ardèvol, et al, (2007), “Grape-seed procyanidins act as antiinflammatory agents in endotoxin-stimulated RAW 264.7 macrophages by inhibiting NFkB signaling pathway”, J Agric Food Chem, 55, pp. 4357-4365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grape-seed procyanidins act as antiinflammatory agents inendotoxin-stimulated RAW 264.7 macrophages by inhibiting NFkB signalingpathway”, "J Agric Food Chem
Tác giả: X. Terra, J. Valls, X. Vitrac, J.M. Mérrillon, L. Arola, A. Ardèvol, et al
Năm: 2007
[13]: M. Park, H. Cho, H. Jung, H. Lee, K.T. Hwang, (2014),“Antioxidant and anti-inflammatory activities of tannin fraction of the extract from black raspberry seeds compared to grape seeds”, J Food Biochem, 38 (3), pp. 259-270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidant and anti-inflammatory activities of tannin fraction of the extractfrom black raspberry seeds compared to grape seeds”, "J Food Biochem
Tác giả: M. Park, H. Cho, H. Jung, H. Lee, K.T. Hwang
Năm: 2014
[14]: C.A. Rice-Evans, N.J. Miller, G. Paganga, (1996), “Structure- antioxidant activity relationships of flavonoids and phenolic acids”, Free Radic Bio Med, 20 (7), pp. 933-956 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure-antioxidant activity relationships of flavonoids and phenolic acids”, "FreeRadic Bio Med
Tác giả: C.A. Rice-Evans, N.J. Miller, G. Paganga
Năm: 1996
[15]: W.F. Hodnick, E.B. Milosavljevic, J.H. Nelson, R.S. Pardini, (1988), “Electrochemistry of flavonoids”, Biochem Pharmacol, 37, pp. 2607- 2611 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrochemistry of flavonoids”, "Biochem Pharmacol
Tác giả: W.F. Hodnick, E.B. Milosavljevic, J.H. Nelson, R.S. Pardini
Năm: 1988
[16]: P.C.H. Hollman, M.B. Katan, (1999), “Dietary flavonoids: intake, health effects and bioavailability”, Food Chem Toxicol, 37 (9-10), pp. 937- 942 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dietary flavonoids: intake,health effects and bioavailability”, "Food Chem Toxicol
Tác giả: P.C.H. Hollman, M.B. Katan
Năm: 1999
[17]: Masturah Markom, Masitah Hasana, Wan Ramli Wan Daudb, Harcharan Singh, Jamaliah Md Jahim, (2007), “Extraction of hydrolysable tannins from Phyllanthus niruri Linn.: Effects of solvents and extraction methods”, Separation and Purification Technology, 52, pp. 487-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extraction of hydrolysabletannins from Phyllanthus niruri Linn.: Effects of solvents and extractionmethods”, "Separation and Purification Technology
Tác giả: Masturah Markom, Masitah Hasana, Wan Ramli Wan Daudb, Harcharan Singh, Jamaliah Md Jahim
Năm: 2007
[18]: Jyotismita Khasnabis, Chandan Rai, Arindam Roy, (2015),“Determination of tannin content by titrimetric method from different types of tea”, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 7 (6), pp. 238 - 241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of tannin content by titrimetric method from different types oftea”, "Journal of Chemical and Pharmaceutical Research
Tác giả: Jyotismita Khasnabis, Chandan Rai, Arindam Roy
Năm: 2015
[19]: Trupti P. Durgawale, Pratik P. Durgawale, Chitra C. Khanwelkar, (2016), “Quantitative estimation of tannins by HPLC”, Scholars Research Library, 8 (3), pp. 123 - 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantitative estimation of tannins by HPLC”, "Scholars ResearchLibrary
Tác giả: Trupti P. Durgawale, Pratik P. Durgawale, Chitra C. Khanwelkar
Năm: 2016
[21]: Oi-Wah Lau, Shiu-Fai Luk, Hsiao-Lan Huang, (1989),“Spectrophotometric determination of tannins in tea and beer samples with iron (III) and 1,10-phenanthroline as reagents”, (5), Analyst, pp. 631 - 633 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spectrophotometric determination of tannins in tea and beer samples withiron (III) and 1,10-phenanthroline as reagents”, (5), "Analyst
Tác giả: Oi-Wah Lau, Shiu-Fai Luk, Hsiao-Lan Huang
Năm: 1989
[22]: Tushar Dhanani, Sonal Shah, Satyanshu Kumar, (2015), “A validated high-performance liquid chromatography method for determination of tannin-related marker constituents gallic acid, corilagin, chebulagic acid, ellagic acid and chebulinic Acid in four Terminalia species from India”, Journal of Chromatographic Science, 53 (4), pp. 625 - 632 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Avalidated high-performance liquid chromatography method for determinationof tannin-related marker constituents gallic acid, corilagin, chebulagic acid,ellagic acid and chebulinic Acid in four Terminalia species from India”,"Journal of Chromatographic Science
Tác giả: Tushar Dhanani, Sonal Shah, Satyanshu Kumar
Năm: 2015

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Liên kết hidro giữa tanin với protein - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
Hình 1.1 Liên kết hidro giữa tanin với protein (Trang 7)
Hình 1.3: Cấu tạo của axit ellagic và corilagin - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
Hình 1.3 Cấu tạo của axit ellagic và corilagin (Trang 10)
Hình 1.5: Cấu tạo của epigallocatechin gallate - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
Hình 1.5 Cấu tạo của epigallocatechin gallate (Trang 11)
Hình 1.7: Cấu tạo của gallocatechin gallate - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
Hình 1.7 Cấu tạo của gallocatechin gallate (Trang 12)
Hình 1.6: Cấu tạo của epicatechin gallate - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
Hình 1.6 Cấu tạo của epicatechin gallate (Trang 12)
Bảng 1.1: Hàm lượng tanin trong một số loài thưc vật [5] - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
Bảng 1.1 Hàm lượng tanin trong một số loài thưc vật [5] (Trang 18)
Hình 1.9: Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo của máy đo quang phổ - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
Hình 1.9 Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo của máy đo quang phổ (Trang 22)
có dãy mẫu chuẩn là C0, C1, C2, C3, C4, C5 như bảng sau: - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
c ó dãy mẫu chuẩn là C0, C1, C2, C3, C4, C5 như bảng sau: (Trang 24)
Bảng 1.2: Dãy dung dịch chuẩn của phương pháp thêm chuẩn - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
Bảng 1.2 Dãy dung dịch chuẩn của phương pháp thêm chuẩn (Trang 25)
Hình 1.11: Đồ thị đường chuẩn của phương pháp thêm chuẩn - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
Hình 1.11 Đồ thị đường chuẩn của phương pháp thêm chuẩn (Trang 26)
Hình 1.12: Nguyên lý phản ứng giữa tanin ngưng tụ với thuốc thử - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
Hình 1.12 Nguyên lý phản ứng giữa tanin ngưng tụ với thuốc thử (Trang 27)
Hình 2.13: Hệ thống máy đo quang UV-Vis - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
Hình 2.13 Hệ thống máy đo quang UV-Vis (Trang 32)
Hình 2.14: Hệ thống máy cô quay chân không - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
Hình 2.14 Hệ thống máy cô quay chân không (Trang 32)
Hình 2.15: Sơ đồ quy trình chiết mẫu lá trà hoa vàng - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
Hình 2.15 Sơ đồ quy trình chiết mẫu lá trà hoa vàng (Trang 34)
Cụ thể cách pha loãng như trong bảng sau: - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
th ể cách pha loãng như trong bảng sau: (Trang 35)
Hình 3.16: Phổ hấp thụ của proanthocyanidin A2 - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
Hình 3.16 Phổ hấp thụ của proanthocyanidin A2 (Trang 38)
Hình 3.17: Đường chuẩn của proanthocyanidin A2 - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
Hình 3.17 Đường chuẩn của proanthocyanidin A2 (Trang 40)
Bảng 3.3: Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của quy trình định lượng - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của quy trình định lượng (Trang 40)
Bảng 3.4: Kết quả xác định giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
Bảng 3.4 Kết quả xác định giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) (Trang 42)
Bảng 3.5: Kết quả phân tích hàm lượng tanin tổng trong một số mẫu cao chiết trà hoa vàng - Khóa luận Công nghệ kỹ thuật hóa học Xây dựng phương pháp định lượng tannins tổng trong thực vật bằng kỹ thuật đo quang
Bảng 3.5 Kết quả phân tích hàm lượng tanin tổng trong một số mẫu cao chiết trà hoa vàng (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w