1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận Đánh giá hiệu quả trồng cây dược liệu Hoài sơn (Dioscorea persimilis Prain et Burk.) tại Hợp tác xã Đông Nam dược xã Hà Vị Huyện Bạch Thông – Tỉnh Bắc Kạn

69 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– VŨ LINH CHI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU HOÀI SƠN (Dioscorea persimilis Prain et Burk.) TẠI HỢP TÁC XÃ ĐÔNG NAM DƯỢC XÃ HÀ VỊ, HUYỆN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Nông lâm kết hợp : Lâm nghiệp : 2015 - 2019 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– VŨ LINH CHI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÂY DƯỢC LIỆU HOÀI SƠN (Dioscorea persimilis Prain et Burk.) TẠI HỢP TÁC XÃ ĐÔNG NAM DƯỢC XÃ HÀ VỊ, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trương Quốc Hưng Thái Nguyên – 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực thân tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè nhiều cá nhân tập thể Đầu tiên xin chân thành cảm ơn ThS Trương Quốc Hưng – Giảng viên Khoa Lâm nghiệp ThS Đỗ Hoàng Sơn – Giảng viên khoa Kinh tế phát triển nông thôn, trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Bác Nguyễn Văn Cư – Giám đốc HTX Đông Nam dược xã Hà Vị, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt thành cô, chú, anh, chị HTX Đông Nam dược giúp đỡ thực tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên khích lệ suốt q trình thực khóa luận Với thời gian khả hạn chế, đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân tình từ thầy cô bạn Thái Nguyên, ngày 31 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Vũ Linh Chi ii LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu trồng dược liệu Hoài sơn (Dioscorea persimilis Prain et Burk.) Hợp tác xã Đông Nam dược xã Hà Vị - Huyện Bạch Thông – Tỉnh Bắc Kạn”., chuyên nghành Nông Lâm Kết Hợp chuyên nghành riêng thân tôi, đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa đề tài nghiên cứu trung thực Các số liệu trích dẫn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2019 Xác nhận GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học (Ký, ghi rõ họ tên) Người viết cam đoan ThS Trương Quốc Hưng Vũ Linh Chi (Ký, ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT vii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học, học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế 2.1.2 Khái quát dược liệu Hoài sơn 2.1.2.1 Đặc điểm Hoài sơn 2.1.2.2 Kỹ thuật trồng Hoài sơn 2.1.3 Các sách phát triển dược liệu Việt Nam 2.1.4.Sự cần thiết phát triển dược liệu 10 2.2.Tình hình nghiên cứu giới nước dược liệu 12 2.2.1 Tình hình nghiên cứu dược liệu giới 12 2.2.2.Tình hình nghiên cứu dược liệu Việt Nam 14 2.2.2.1 Khái quát nghiên cứu dược liệu Việt Nam 14 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 2.3.1 Điều kiện tự nhiên xã Hà Vị, huyện Bạch Thông 22 2.3.1.1 Vị trí địa lý 22 iv 2.3.1.2 Địa hình - địa mạo 22 2.3.1.3 Khí hậu khu vực 22 2.3.1.5 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 23 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Hà Vị, huyện Bạch Thông 25 2.3.2.1 Điều kiện kinh tế 25 2.3.2.2 Điều kiện văn hóa - xã hội 26 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG: VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu 30 3.4.1.1 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp 30 3.4.1.2 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 30 3.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 30 3.4.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 30 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 30 3.5.1 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất 30 3.5.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất 31 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Khái quát số dự án triển khai tỉnh Bắc Kạn 32 4.1.1 Một số dự án nuôi trồng, bảo tồn, chế biến dược liệu địa bàn tỉnh Bắc Kạn 32 4.1.2 Khái quát dự án: “Nghiên cứu phát triển trồng dược liệu tỉnh Bắc Kạn” tỉnh Bắc Kạn 35 4.2 Đánh giá thực trạng phát triển dược liệu HTX Đông Nam dược 36 v 4.2.1 Tình hình trồng dược liệu theo dự án HTX Đông Nam Dược 36 4.2.2 Định hướng phát triển dược liệu HTX Đông Nam dược 37 4.3 Đánh giá hiệu mơ hình trồng Hồi sơn HTX Đơng Nam Dược 38 4.3.1 Chi phí đầu tư cho 1ha trồng Hoài sơn 38 4.3.1 Kết hiệu kinh tế cho sản xuất Hồi sơn HTX Đơng Nam dược 39 4.3.2 So sánh hiệu kinh tế sản xuất Hoài sơn sản xuất lúa 41 4.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn trồng Hoài sơn 45 4.4.1.Thuận lợi 46 4.4.2.Khó khăn 46 4.5 Một giải pháp đề xuất cho phát triển dược liệu nói chung Hồi sơn nói riêng HTX Đơng Nam dược, xã Hà Vị 47 4.5.1 Những giải pháp chung 47 4.5.2 Các giải pháp cụ thể 48 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng số trồng xã Hà Vị huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn năm 2018 25 Bảng 2.2: Một số giống vật ni xã Hà Vị năm 2018 25 Bảng 2.3: Dân cư xã Hà Vị 27 Bảng 4.1 Diện tích cấu dược liệu HTX Đông Nam dược 37 Bảng 4.2 Chi phí đầu từ mơ hình trồng 1ha Hoài sơn 38 Bảng 4.3: Hiệu kinh tế cho Hoài sơn HTX Đơng Nam dược 39 Bảng 4.4: Chi phí sản xuất cho 1ha lúa theo số liệu điều tra số hộ thành viên HTX Đông Nam dược năm 2019 42 Bảng 4.5: Hiệu kinh tế lúa theo số liệu điều tra số hộ thành viên HTX Đông Nam dược năm 2019 43 Bảng 4.6: So sánh hiệu kinh tế dược liệu Hoài sơn lúa 44 vii DANH MỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT QĐ Quyết định UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã BVTV Bảo vệ thực vật GACP Good Agricultural and Collection Practices GAP Good Agricultural Practices WHO Tổ chức y tế giới CLĐ Cơng lao động ĐVT Đơn vị tính TCN Trước cơng nguyên USD Đôla Mỹ IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày 27-2-2015, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án phát triển dược liệu gắn với xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nơng thơn (NTM) Ngồi việc giúp người dân xóa đói, giảm nghèo, hồn thành xây dựng NTM, dược liệu làm thay đổi cấu trồng vùng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao trình độ sản xuất người dân thông qua việc tăng cường khả trao đổi, liên kết vùng miền nhằm bước đưa kinh tế vùng núi phát triển bền vững Bắc Kạn biết đến địa phương có nhiều dược liệu quý Tuy nhiên năm gần đây, tình trạng khai thác tràn lan khiến diện tích dược liệu ngày bị thu hẹp, nhiều thuốc quý đứng trước nguy bị tận diệt Cây dược liệu có hầu hết địa phương địa bàn tỉnh, tập trung nhiều huyện Ba Bể, Pác Nặm, Chợ Đồn, Bạch Thơng, Na Rì Đây điều kiện thuận lợi để phát triển y, dược cổ truyền địa phương, tảng phát triển kinh tế cho nhiều hộ dân mở rộng diện tích trồng loại dược liệu có giá trị Thấy tiềm giá trị dược liệu, vừa qua UBND tỉnh ban hành kế hoạch phát triển y, dược cổ truyền địa bàn tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, có mục tiêu phát triển nguồn tài nguyên dược liệu tỉnh Để thực mục tiêu đó, cần có vào mạnh mẽ nhiều cấp, ngành việc quản lý, bảo tồn, phát triển dược liệu Đồng thời, cần chấn chỉnh hoạt động thu mua, khai thác dược liệu tự nhiên theo hướng bảo tồn phát triển, có sách ưu đãi việc quy hoạch vùng chuyên canh, phát triển trồng dược liệu địa phương Dự án: “Nghiên cứu phát triển trồng dược liệu tỉnh Bắc Kạn” thực giai đoạn 2016 – 2019 chọn Hợp tác xã Đông Nam dược 46 4.4.1.Thuận lợi - Người dân hỗ trợ giống phần phân bón nên phấn khởi - Các thành viên HTX Đơng Nam dược sản xuất Hồi sơn nơng dân có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, chịu khó, ham học hỏi mong muốn làm giàu - Hoài sơn loại có nguồn gốc hoang dại, thân thảo, dễ trồng, dễ chăm sóc sâu bệnh Nếu trồng kỹ thuật chăm sóc tốt, khả sinh trưởng phát triển mạnh cho suất củ cao - Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng địa phương phù hợp với phát triển Hoài sơn - Được giúp đỡ kỹ thuật tài dự án “Nghiên cứu phát triển trồng dược liệu tỉnh Bắc Kạn”, quan tâm tạo điều kiện quyền địa phương cấp - Phát triển trồng dược liệu nói chung Hồi sơn nói riêng cần nhiều cơng lao động Quá trình huy động nguồn lao động địa phương tham gia phát triển dược liệu tương đối thuận lợi - Thời điểm tại, thị trường tiêu thụ sản phẩm từ Hoài sơn thuận lợi giá bán cao Đây dược liệu quý cho sở chế xuất, sản xuất sản phẩm từ dược liệu Hồi sơn 4.4.2.Khó khăn - Trồng dược liệu nói chung Hồi sơn nói riêng hướng mới, người dân chưa dám mạnh dạn tham gia thiếu kỹ thuật sợ rủi ro việc chuyển đổi đất đai từ trồng nông lâm nghiệp sang trồng dược liệu khó khăn - Mức đầu tư ban đầu cho trồng dược liệu thường lớn, nhiều phải nhiều năm cho thu hoạch Tuy nhiên thực tế khả đầu tư HTX, hộ dân muốn tham gia trồng dược liệu hạn chế, nên khả mở rộng diện tích chậm 47 - Cây dược liệu thường địi hỏi đất có độ phì tốt, đất gắn liền với điều kiện sinh thái đặc thù đảm bảo suất chất lượng sản phẩm Vì thế, việc lựa chọn vùng đất trồng dược liệu phù hợp khó khăn - Cây Hồi sơn dược liệu nên q trình chăm sóc khơng dùng loại thuốc diệt cỏ thuốc bảo vệ thực vật trình chăm sóc cây, diệt cỏ dại tốn nhiều cơng lao động - Q trình trồng Hồi sơn HTX Đơng nam dược cho biết có dịch bệnh, chuột đào ăn củ nguy gây thiệt hại không ý 4.5 Một giải pháp đề xuất cho phát triển dược liệu nói chung Hồi sơn nói riêng HTX Đơng Nam dược, xã Hà Vị 4.5.1 Những giải pháp chung - Giải pháp quy hoạch phát triển dược liệu: + Nhu cầu dược liệu nước ta hàng năm lớn, phải nhập từ nước ngồi có năm khoảng 80% Vì vậy, nhà nước ngành y tế cần phải coi hướng giải mặt kinh tế xã hội, sớm có quy hoạch chi tiết vùng trồng dược liệu, liền với quy hoạch đơn vị nghiên cứu, chế biến sản xuất thuốc đáp ứng nhu cầu nước xuất + Tỉnh Bắc Kạn cần sớm khảo sát cụ thể để xây dựng quy hoạch có kế hoạch vùng có tiềm ni trồng loại dược liệu để khai thác có hiệu tiềm năng, lợi so sánh tỉnh miền núi - Giải pháp sách: Hiện sách có liên quan đến phát triển dược liệu vừa thiếu, vừa chưa chi tiết cụ thể sát với điều kiện thực tiễn Các sách như: khuyến khích đầu tư hỗ trợ vốn, thuế, kỹ thuật công nghệ, hạ tầng sở…cho phát triển dược liệu cần chi tiết, cụ thể đầy đủ để người dân, doanh nghiệp yên tâm mạnh dạn đầu tư - Giải pháp tổ chức: + Phát triển dược liệu hướng tương đối Việt Nam, cần phải tổ chức phát triển cách đồng từ nghiên cứu loài cây, 48 khảo sát vùng trồng, tổ chức đơn vị sản xuất, chế biến tiêu thụ Thiếu khâu trên, phát triển dược liệu chậm rủi ro cao + Các vùng trồng dược liệu cần thành lập HTX để thuận lợi cho việc tiếp nhận kỹ thuật, tăng cường khả đầu tư, tương trợ động viên phát triển, dễ dàng tiếp cận thị trường hạn chế rủi ro - Giải pháp kỹ thuật: + Khác với trồng nông nghiệp, dược liệu địi hỏi quy trình kỹ thuật tương đối phức tạp Tuy nhiên, kỹ thuật nhân giống, gây trồng,, thu hoạch chế biến nhiều loại dược liệu chưa chuẩn hóa chưa chuyển giao mạnh mẽ đến người dân sở sản xuất, doanh nghiệp Nguồn nhân lực có am hiểu phát triển dược liệu yếu thiếu, đặc biệt vùng có tiềm phát triển dược liệu nước + Cùng với việc quy hoạch, địa phương cần phải có đầu tư cho nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức đầu tư vốn cho phát triển vùng dược liệu cách đồng 4.5.2 Các giải pháp cụ thể - Giải pháp phát triển vùng trồng dược liệu HTX Đông Nam dược + HTX Đông Nam dược đơn vị gồm thành viên có hiểu biết, có đam mê bảo tồn phát triển dược liệu Để xây dựng vùng trồng dược liệu địa phương, cấp quyền phải hỗ trợ, giúp đỡ để HTX Đông Nam dược phát triển mơ hình mẫu làm định hướng lôi kéo người dân vùng mở rộng quy mô sản xuất + Địa phương cần đánh giá thống kê đất đai chuyển đổi mục đích số loại đất sản xuất nông lâm nghiệp hiệu sang trồng dược liệu + Cử xã viên HTX Đông Nam dược người dân đào tạo, học hỏi kỹ thuật gây trồng, thu hoạch, chế biến loại dược liệu Tăng cường học hỏi, trao đổi kiến thức kinh nghiệm hộ thành viên HTX 49 + Đầu tư trang thiết bị, máy móc vào khâu làm đất, sơ chế biến chế biến sâu số sản phẩm dược liệu nhằm nâng cao suất lao động, giảm chi phí, tăng giá trị sản phẩm + Tìm hiểu thông tin thị trường tiêu thụ loại sản phẩm từ dược liệu, đẩy mạnh hoạt động liên kết với đơn vị nghiên cứu, công ty, doanh nghiệp chế biến loại sản phẩm có nguồn gốc từ dược liệu Hội đông y tỉnh thành nước - Giải pháp cho phát triển Hoài sơn Đối với dược liệu Hoài sơn, dược liệu có giá trị kinh tế, có thị trường tiêu thụ nên thành viên HTX hộ dân cần tiếp tục học hỏi, tham gia tập huấn kĩ thuật trồng chăm sóc: + Tăng cường tìm hiểu áp dụng biện pháp nhằm ngăn chặn, diệt chuột phá hoại Hoài sơn Thời điểm nay, là tác nhân gây hại lớn Hoài sơn + Áp dụng biện pháp kĩ thuật nhằm làm giảm chi phí cho cơng lao động chăm sóc dược liệu nói chung, Hồi sơn nói riêng +Đối với có củ nói chung Hồi sơn nói riêng, cần đầu tư thêm phân chuồng hoai mục bón thời điểm, đảm bảo cho suất chất lượng củ cao + Trong trồng Hoài sơn cần ý đến mật độ trồng, hệ thống giàn leo để đảm bảo sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao 50 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thơng qua q trình nghiên cứu đánh giá hiệu trồng dược liệu Hoài sơn Hợp tác xã Đông Nam dược xã Hà Vị, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn, khóa luận đưa số kết luận sau: - Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn từ sau năm 2010 trở lại có nhiều Quyết định, văn bản…về Bảo tồn, phát triển lồi dược liệu; Đã có nhiều đề tài, dự án, như: Dự án “Nghiên cứu đánh giá, nhân giống kỹ thuật trồng gừng đá Bắc Kạn” Đề tài “Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng vườn thuốc nam trạm y tế xã tỉnh Bắc Kạn” …Đặc biệt dự án “Nghiên cứu phát triển trồng dược liệu tỉnh Bắc Kạn” tỉnh Bắc Kạn” GS.TS Nguyễn Thế Đặng làm chủ nhiệm, quan chủ trì thực trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Dự án xây dựng mơ hình 10ha trồng loại dược liệu Đây dự án nghiên cứu triển khai xây dựng mơ hình trồng dược liệu tỉnh Bắc Kạn với quy mô lớn từ trước đến Dự án tiền đề để dựa vào nghiên cứu đề tài tốt nghiệp với loài Hoài sơn loài triển khai trồng - HTX trồng 04 loài dược liệu (Đẳng sâm, Hồi sơn, Hà thủ đỏ Ban dính với tổng diện tích 4,35 Dự án hỗ trợ HTX Đông Nam dược mở rộng diện tích trồng lồi dược liệu - Hiệu kinh tế Hoài sơn HTX tiến hành thu hoạch gấp lần năm 2019 thời gian trồng có khoảng tháng Sản lượng thu với 0,5 đạt 1.750kg củ tươi (Năng suất quy đổi 1ha 3.500kg/ha) Số lượng sản phẩm thu hoạch lớn vào thời điểm HTX khơng có đủ nhân lực để chế biến nên tiêu thụ tươi với giá bán 30.000đ/kg; với tổng giá trị sản xuất (GO) 105.000.000 đồng/ha, giá trị gia tăng (VA) 78.175.000 đồng/ha; Lợi nhuận thu từ 1ha Hoài sơn 78.175.000 51 chiếm 74,45% tổng giá trị sản xuất, qua ta thấy hiệu kinh tế cao dược liệu Hoài sơn - Nếu so sánh trồng Hoài sơn với trồng Lúa, giá trị sản xuất Hoài sơn lớn lúa, cụ thể 105.000.000 đồng cao 2,134 lần so với lúa 49.200.000 đồng; Lợi nhuận Hoài sơn 78.175.000 đồng/ha cao gấp 3,156 lần so với lúa 24.770.000 đồng Như vậy, trồng Hoài sơn lợi nhuận thu cao nhiều so với trồng lúa, hiệu sử dụng vốn, hiệu sử dụng lao động cao so với trồng lúa Qua đó, ta thấy tiềm lớn mạnh dược liệu so với loại nông nghiệp túy - Đề tài phân tích đánh giá tồn tại, hạn chế, mạnh trồng Hồi sơn nói riêng, dược liệu nói chung sở khoa học để đề xuất giải pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệu trồng Hồi sơn dược liệu, góp phần phát triển bền vững dược liệu HTX Đông nam dược, xã Hà Vị, huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn 5.2 Kiến nghị Thơng qua q trình tìm hiểu đưa số kiến nghị sau: - Đề tài nghiên cứu phạm vi 01 hợp tác xã Đông nam dược xã Hà vị, với 6,96 ha, nên mẫu không lớn để đánh giá hiệu kinh tế Hồi sơn, khóa luận có độ tin cậy chưa cao - Cần mở rộng địa bàn nghiên cứu Hoài sơn dự án khác, điều tra tự nhiên v.v…để đánh giá hiệu Hoài sơn so sánh với khu vực nghiên cứu để tìm hiểu tồn tại, hạn chế nhằm đề xuất giải pháp phù hợp xác 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt Ninh Khắc Bản (2003), “Điều tra kiến nghị khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ cho rừng Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 1/2003, tr 94- 95 Bộ Y tế (2003), “Phát triển dược liệu bền vững kỉ 21”, tài liệu tham khảo Hội nghị dược liệu lần thứ Võ Văn Chi, 2012, Từ điển thuốc Việt Nam Trần Đình Đại, Nguyễn Trung Vệ (1994), Tài nguyên thuốc Sơn La kết nghiên cứu trồng thử nghiệm số thuốc có giá trị Chiềng Sinh, thị xã Sơn La, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (2005), Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc NXB Nông nghiệp, Hà Nội 6.Nguyễn Thị Ngọc Huê (2015), “Nghiên cứu số biện pháp canh tác dong riềng đỏ Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ khoa học trồng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 7.Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc xã San Thàng - thị xã Lai Châu - tỉnh Lai Châu”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lã Đình Mỡi (2003), Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thực vật Việt Nam Nguyễn Thị Minh Tâm (2012), Nghiên cứu, phân tích đánh giá tổng quan lồi dược liệu trồng thành công Hà Nội khu vực đồng miền Bắc, Báo cáo chuyên đề Dự án Viện Y học cổ truyền Trung ương, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát tài nguyên thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh”, Bản tin Lâm sản gỗ, tháng 6/2006, tr 20-21 53 11 Bảo Thắng (2003), Kỹ thuật trồng, chế biến sử dụng thuốc nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Tập - Ngô Văn Trại (2005), “Tri thức y học cổ truyền Bắc Kạn”, Bản tin Lâm sản gỗ, tháng 3/2005, tr 16-17 13 Trương Thị Tố Uyên (2010), Tính đa dạng thực vật tài nguyên thuốc xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên II.Tài liệu tiếng Anh 14 WHO (2003), Guidelines on good agricultural and collection practices for medicinal plants, Switzerland III.Tài liệu Internet 15.http://suckhoedoisong.vn/su-can-thiet-phat-trien-duoc-lieu-n5745.html 16 https://yhocbandia.vn/cu-mai.html PHỤ LỤC Phụ lục 1:Một số hình ảnh mơ hình trồng Hồi sơn Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra thu thập thơng tin Hồi sơn PHIẾU ĐIỀU TRA (Sử dụng cho thu thập thông tin Hoài sơn) Ngày điều tra: Người điều tra: I II Thông tin chung Họ tên người vấn: Giới tính: Nam/Nữ Tuổi: Dân tộc: Tôn giáo: Địa chỉ: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Nội dung Các dược liệu trồng HTX? STT Cây dược liệu Diện tích (m2) Các giống dược liệu trồng HTX lấy từ đâu? Tự để giống □ Mua chợ nơi cung cấp giống □ Được chương trình dự án cung cấp □ Khác(ghi rõ) 10 Lý mua giống ? Giá thấp □ Chất lượng tốt □ Nơi mua gần □ Khác (ghi rõ) 11 Trước trồng dược liệu ơng/ bà có tiến hành xử lí đất trước gieo trồng khơng? Có □ Khơng □ 12 Nếu có ơng/ bà xử lí nào? Nếu khơng giải thích sao? 13 Ơng / bà có dùng hóa chất để xử lí đất khơng? Có □ Khơng □ 14 Trong q trình trồng chăm sóc HTX có sử dụng phân hữu khơng? Có □ Khơng □ 15 Ơng/ bà có ủ phân trước bón khơng? Có □ Khơng □ 16 Ơng/ bà có dùng phân tươi, nước giải tưới cho không? Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không sử dụng □ 17 Mức độ sử dụng phân hữu cho sản xuất dược liệu nào? Không sử dụng □ Thỉnh thoảng □ Thường xun □ Ln ln □ 18 Ơng / bà cho biết HTX có sử dụng loại phân bón vi sinh để ủ sử dụng trực tiếp cho loại chưa? Có □ Khơng □ 19 Diện tích trồng Hồi sơn HTX bao nhiêu? m2 20 Khoảng thời gian trồng thu hoạch Hoài sơn? 21 Giống Hoài sơn lấy từ đâu? 22 Chi phí sử dụng lao động cho sản xuất Hoài sơn? Lao động sử dụng Lao động sử dụng cho làm đất trồng Lao động sử dụng cho làm cỏ chăm sóc Lao động sử dụng cho thu hoạch chế biến Tổng Số công sử dụng (công) Giá công lao động (đồng/ cơng) 23 Chi phí sử dụng phân bón, bảo vệ thực vật số chi phí khác Tổng chi phí STT Loại phân bón, thuốc BVTV Đơn vị tính Số lượng Đơn giá(đ) Thành tiền Tổng 24 Trong q trình trồng , Hồi sơn có mắc bị mắc sâu bệnh hay khơng? Nếu có cách xử lí bệnh nào? 25 Thời điểm thu hoạch Hoài sơn vào nào? 26 Cách thu hoạch Hoài sơn nào? 27 HTX có sử dụng máy móc cho thu hoạch chế biến Hồi sơn hay khơng? 28 Sản lượng Hoài sơn HTX thu năm 2019 ? kg củ tươi 29 Hoài sơn sau thu hoạch cất giữ đâu? Nhà bếp □ Nhà kho □ Khác (ghi rõ) 30 Giá bán Hoài sơn thị trường bao nhiêu? 31 Trong q trình trồng Hồi sơn ơng/ bà gặp khó khăn gì? 32 Ông/ bà đánh mức độ hiệu việc trồng dược liệu Hoài sơn? Xin chân thành cảm ơn ông/bà! Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 3: Mẫu phiếu điều tra sử dụng cho hộ trồng lúa PHIẾU ĐIỀU TRA (Sử dụng cho hộ sản xuất lúa HTX Đông Nam dược) Ngày điều tra: Người điều tra: I Thông tin chung Họ tên người vấn: Giới tính: Nam/ Nữ Tuổi: Dân tộc: Tôn giáo: Địa chỉ: Trình độ học vấn: Tổng số nhân khẩu: Nghề nghiệp: II Nội dung Ơng /bà cho biết diện tích đất sản xuất lúa nhà ông/ bà bao nhiêu? m2 10 Ông / bà mua giống lúa đâu? Tự mua giống □ Mua chợ □ Mua nơi cung cấp giống □ Khác( ghi rõ): 11 Lý mua giống đó? Giá thấp □ Chất lượng tốt □ Nơi mua gần □ Khác( ghi rõ) 12 Trước trồng lúa ông/ bà có tiến hành xử lí đất trước gieo trồng khơng? Có □ Khơng Nếu có ơng/ bà xử lí nào? □ 13 Ông/ bà có sử dụng hóa chất để xử lí đất khơng? Có □ □ Khơng 14 Trong q trình trồng chăm sóc lúa ơng/bà có sử dụng phân hữu khơng? Có □ □ Khơng 15 Ơng/ bà có ủ phân trước bón khơng? Có □ Không □ 16 Mức độ sử dụng phân hữu cho trình sản xuất lúa nào? Không sử dụng □ Thỉnh thoảng Thường xuyên □ Luôn ln □ □ 17 Mức độ sử dụng phân hóa học q trình trồng lúa ơng/bà nào? Không sử dụng □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Ln ln □ 18 Chi phí lao động cho sản xuất lúa Lao động sử dụng Tổng Lao động sử dụng cho làm đất cấy Lao động sử dụng cho chăm sóc Lao động sử dụng cho thu hoạch Số công sử dụng (công) Giá công lao động (công/ đồng) Tổng Đơn giá(đ) Thành tiền(đ) 19 Chi phí sử dụng phân bón bảo vệ thực vật Loại phân bón, thuốc BVTV Tổng Đơn vị tính Số lượng Sản lượng lúa thu năm 2019 ông/ bà bao nhiêu? kg 20 Giá bán lúa thị trường bao nhiêu? 21 Trong trình trồng lúa ơng/ bà gặp khó khăn gì? Xin chân thành cảm ơn ông/ bà! Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) ... LÂM –? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?– VŨ LINH CHI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÂY DƯỢC LIỆU HOÀI SƠN (Dioscorea persimilis Prain et Burk.) TẠI HỢP TÁC XÃ ĐÔNG NAM DƯỢC XÃ HÀ VỊ, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN... ? ?Đánh giá hiệu trồng dược liệu Hoài sơn (Dioscorea persimilis Prain et Burk.) Hợp tác xã Đông Nam dược xã Hà Vị - Huyện Bạch Thông – Tỉnh Bắc Kạn? ??., chuyên nghành Nông Lâm Kết Hợp chuyên nghành... án dược liệu tỉnh Bắc Kạn - Đánh giá tình hình sản xuất dược liệu Hồi sơn HTX Đông Nam dược xã Hà Vị, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Đánh giá điều kiện thuận lợi khó khăn q trình trồng dược liệu

Ngày đăng: 06/12/2021, 08:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ninh Kh ắ c B ả n (2003), “Điề u tra và ki ế n ngh ị v ề khai thác, s ử d ụ ng b ề n v ữ ng ngu ồ n tài nguyên th ự c v ậ t phi g ỗ cho r ừng Hương Sơn, Hà Tĩnh” , Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 1/2003, tr 94- 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều tra và kiến nghị về khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ cho rừng Hương Sơn, Hà Tĩnh”
Tác giả: Ninh Kh ắ c B ả n
Năm: 2003
2. B ộ Y t ế (2003), “ Phát tri ển dượ c li ệ u b ề n v ữ ng trong th ế k ỉ 21 ”, tài liệ u tham kh ả o H ộ i ngh ị dượ c li ệ u l ầ n th ứ nh ấ t.3 . Võ Văn Chi, 2012, Từ điển cây thuốc Việ t Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dược liệu bền vững trong thế kỉ 21
Tác giả: B ộ Y t ế
Năm: 2003
4. Tr ần Đình Đạ i, Nguy ễ n Trung V ệ (1994), Tài nguyên cây thu ố c ở Sơn La và k ế t qu ả nghiên c ứ u tr ồ ng th ử nghi ệ m m ộ t s ố cây thu ố c có giá tr ị t ạ i Chi ề ng Sinh, th ị xã Sơn La , Vi ệ n Sinh thái và tài nguyên sinh v ậ t, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây thuốc ởSơn La và kết quả nghiên cứu trồng thử nghiệm một số cây thuốc có giá trịtại Chiềng Sinh, thị xã Sơn La
Tác giả: Tr ần Đình Đạ i, Nguy ễ n Trung V ệ
Năm: 1994
5. Nguy ễ n Bá Ho ạ t, Nguy ễ n Duy Thu ầ n (2005), K ỹ thu ậ t tr ồ ng, s ử d ụ ng và ch ế bi ế n cây thu ố c. NXB Nông nghi ệ p, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc
Tác giả: Nguy ễ n Bá Ho ạ t, Nguy ễ n Duy Thu ầ n
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
6.Nguyễn Thị Ngọc Huê (2015), “Nghiên cứ u m ộ t s ố bi ệ n pháp canh tác cây dong ri ềng đỏ t ạ i Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ khoa học cây tr ồng, Đạ i h ọ c Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu một số biện pháp canh tác cây dong riềng đỏ tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Huê
Năm: 2015
7.Tr ầ n Th ị Lan (2005), “Nghiên cứ u m ộ t s ố gi ả i pháp b ả o t ồ n và phát tri ể n ngu ồ n tài nguyên cây thu ố c t ạ i xã San Thàng - th ị xã Lai Châu - t ỉ nh Lai Châu” , Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã San Thàng - thị xã Lai Châu - tỉnh Lai Châu”
Tác giả: Tr ầ n Th ị Lan
Năm: 2005
9. Nguy ễ n Th ị Minh Tâm (2012), Nghiên c ứu, phân tích và đánh giá tổ ng quan v ề các loài cây dượ c li ệu đã đượ c tr ồ ng thành công t ạ i Hà N ộ i và khu v ực đồ ng b ằ ng mi ề n B ắ c, Báo cáo chuyên đề Dự án của Viện Y h ọ c c ổ truy ền Trung ương, Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, phân tích và đánh giá tổng quan về các loài cây dược liệu đã được trồng thành công tại Hà Nội và khu vực đồng bằng miền Bắc
Tác giả: Nguy ễ n Th ị Minh Tâm
Năm: 2012
10. Nguy ễn Văn Tậ p (2006), “Nhữ ng phát hi ệ n v ề tài nguyên cây thu ố c t ạ i xã Đồ ng Lâm, huy ệ n Hoành B ồ , t ỉ nh Qu ảng Ninh” , Bản tin Lâm sản ngoài g ỗ , tháng 6/2006, tr 20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những phát hiện về tài nguyên cây thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh”
Tác giả: Nguy ễn Văn Tậ p
Năm: 2006
11. B ả o Th ắ ng (2003), K ỹ thu ậ t tr ồ ng, ch ế bi ế n và s ử d ụ ng cây thu ố c nam, NXB Lao độ ng - Xã h ộ i, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng, chế biến và sử dụng cây thuốc nam
Tác giả: B ả o Th ắ ng
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2003
12. Nguy ễ n T ậ p - Ngô Văn Trạ i (2005), “Tri thứ c y h ọ c c ổ truy ề n B ắ c K ạn”, Bả n tin Lâm s ả n ngoài g ỗ , tháng 3/2005, tr 16-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tri thức y học cổ truyền Bắc Kạn”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Nguy ễ n T ậ p - Ngô Văn Trạ i
Năm: 2005
14. WHO (2003), Guidelines on good agricultural and collection practices for medicinal plants, SwitzerlandIII.Tài li ệ u Internet Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w