1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có loài nghiến gân ba (burretiodendron hsienmu) phân bố tại huyện định hóa tỉnh thái nguyên

61 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Tái Sinh Tự Nhiên Lâm Phần Có Loài Nghiến Gân Ba (Burretiodendron Hsienmu) Phân Bố Tại Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Lý Đức Thắng
Người hướng dẫn ThS. La Thu Phương
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Nông lâm kết hợp
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÝ ĐỨC THẮNG Tên đề tài NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN LÂM PHẦN CĨ LỒI NGHIẾN GÂN BA (BURRETIODENDRON HSIENMU) PHÂN BỐ TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA – TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015-2019 Thái nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÝ ĐỨC THẮNG Tên đề tài NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN LÂM PHẦN CĨ LỒI NGHIẾN GÂN BA (BURRETIODENDRON HSIENMU) PHÂN BỐ TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA – TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K47 – Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015-2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS La Thu Phương Thái nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm XÁC NHẬN CỦA GVHD Thái nguyên, ngày tháng năm 2019 Người viết cam đoan Lý Đức Thắng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN DIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu cuối tất sinh viên trước trường, trang giấy cuối để tổng kết lại tất viết sách tổng kết lại trình học tập rèn luyện đạo đức, kỹ tư cách người sinh viên Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, em tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có lồi Nghiến gân ba (Burretiodendron hsienmu) phân bố huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên” Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn trân thành sâu sắc tới thầy cô nhà trường khoa Lâm Nghiệp Đặc biệt, em muốn cảm ơn tới cô giáo ThS La Thu Phương Đại Học Nông Lâm Thái nguyên tận tình hướng dẫn suốt thời gian em thực tập Do kiến thức thời gian cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em hy vọng nhận ý kiến đóng góp trân thành từ thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin trân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh Viên Lý Đức Thắng năm 2019 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Số Thứ Tự D1.3 Đường kính 1,3 H Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành Dt Đường kính tán ODB Ơ dạng OTC Ơ tiêu chuẩn Tb Trung bình iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái niệm tái sinh rừng 2.2.2 Các phương thức tái sinh rừng, ưu nhược điểm, điều kiện ứng dụng 2.2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.2.1.Trên giới 2.2.1.1.Nghiên cứu cấu trúc rừng 2.2.1.2.Nghiên cứu tái sinh rừng 10 2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 12 2.2.2.1 Những nghiên cứu cấu trúc rừng 12 2.2.2.2.Những nghiên cứu tái sinh rừng 13 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 15 2.3.1.2 Khí hậu, thủy văn 16 2.3.1.3 Thổ nhưỡng 16 v 2.3.2 Tài nguyên 17 2.3.2.1.Tài nguyên đất 17 2.3.2.2.Tài nguyên rừng 17 2.3.2.3 Tài nguyên nước 17 2.3.2.4 Tiềm du lịch 18 2.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 2.3.3.1 Tiềm kinh tế 18 2.3.3.2 Văn hoá, xã hội 19 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Nghiên cứu cấu trúc tái sinh tầng cao núi đá vôi có rừng 20 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài gỗ Nghiến gân ba núi đá vôi 20 3.3.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp luận 21 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.4.2.1 Tính kế thừa 21 3.4.2.2 Thu thập số liệu 21 3.4.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 29 4.1 Khái quát đặc điểm cấu trúc tầng gỗ 29 4.1.1.Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ 29 4.1.2 Độ tàn che tiêu chuẩn có Nghiến gân ba phân bố 30 4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng có lồi Nghiến gân ba phân bố 31 vi 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 31 4.2.2 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 32 4.2.3 Đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng 33 4.3 Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh 34 4.3.1 Phân bố loài tái sinh theo cấp chiều cao 34 4.3.2 Đặc điểm bụi thảm tươi nơi có lồi Nghiến phân bố 35 4.3.3 Đặc điểm đất nơi có lồi Nghiến gân ba phân bố 37 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng phục hồi khu vực nghiên cứu 38 4.4.1 Đề xuất biện pháp bảo tồn 38 4.4.2 Đề xuất biện pháp phát triển loài 39 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các tiêu chí đánh giá phân tích mẫu đất 28 Bảng 4.1 Tổ thành tầng gỗ có lồi Nghiến gân ba phân bố huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên 29 Bảng 4.2: Tổng hợp độ tàn che OTC có Nghiến phân bố 30 Bảng 4.3 Tổ thành tái sinh trạng thái rừng có lồi Nghiến gân ba phân bố khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.4: Chất lượng nguồn gốc tái sinh khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.5: Tổng hợp mật độ tái sinh trạng thái rừng Phục hồi khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.6: Tỷ lệ tái sinh có triển vọng khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.7 Phân bố loài tái sinh theo cấp chiều cao khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp độ che phủ trung bình bụi nơi có lồi Nghiến gân ba phân bố 36 Bảng 4.9 Bảng tổng hợp độ che phủ TB lớp dây leo thảm tươi nơi có lồi Nghiến gân ba phân bố 36 Bảng 4.10: Phiếu điều tra phẫu diện đất nơi có loài tái sinh 37 Bảng 4.11: Kết phân tích đất khu vực có Nghiến gân ba phân bố 37 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng người, máy tái tạo khí Oxy nhằm đảm bảo cho sinh tồn loài sinh vật Trái Đất, nơi cư trú tạo môi trường sống cho người sinh vật khác, nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất, kho dược liệu phong phú nhân loại Rừng phân bố không đồng châu lục diện tích thể loại Khoảng 29% diện tích lục địa có rừng che phủ Cùng với phát triển nhân loại gia tăng dân số giới, rừng ngày bị thu hẹp người phá hoại rừng để khai thác nguyên liệu phục vụ sản xuất, mở rộng đất nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng phục vụ thị hố Ở nước ta rừng nguồn tài nguyên quý giá, rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển Oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức ô nhiễm khơng khí Nhưng ngày nay, nguồn tài ngun q giá dần bị suy thối Những năm qua, Việt Nam nạn phá rừng, rừng ngày nghiêm trọng, hàng ngàn diện tích rừng bị thu hẹp lại Mất rừng suy thoái rừng gây nên tượng sa mạc hoá làm nghèo đất nhiều địa phương Tình trạng tạo hàng loạt tác động tiêu cực thách thức phát triển kinh tế, xã hội môi trường gây lũ lụt, hạn hán gây khó khăn việc cung ứng lâm sản, làm giảm diện tích đất trồng khiến tình trạng nghèo đói thất nghiệp nhiều khu vực đáng lo ngại hơn, đặc biệt suy thoái rừng làm phá vỡ hệ sinh thái quan trọng khác 38 Từ kết phân tích đất khu vực có Nghiến gân ba phân bố dựa tiêu chí phân tích đánh giá thành phần hàm lượng chất đa lượng độ PH ta đưa nhận xét sau: Chỉ tiêu Nitơ TS (%) từ 0,1 - 0,15 %, nơi đất có Nghiến gân ba phân bố từ trung bình đến khá, trung bình mẫu đất 0.11% số trung bình để sinh trưởng phát triển Chỉ tiêu P2O5 TS(%) từ 0,05 - 0,1 % ,trung bình mẫu đất 0.08% số để sinh trưởng phát triển Chỉ tiêu pH KCl (%) > 1,2 %, trung bình mẫu đất 6,06% số giàu để sinh trưởng phát triển Chỉ tiêu K2O5(%) từ 0,5 - 0,8 %, trung bình mẫu đất 0,63% số trung bình để sinh trưởng phát triển PH đất chua vừa Hàm lượng mùn từ -4%, trung bình mẫu đất 3.82% số trung bình để sinh trưởng phát triển Từ tiêu vừa phân tích thấy đất khu vực có Nghiến gân ba phân bố phù hợp với đất chua vừa, hàm lượng đạm , lân, mùn mức trung bình, kali mức giàu 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng phục hồi khu vực nghiên cứu 4.4.1 Đề xuất biện pháp bảo tồn - Tăng cường lực lượng bảo vệ phát triển rừng - Tăng cường công tác truyền thông vận đông người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng - Xây dựng khu bảo tồn bảo vệ phát triển rừng - Vận động người dân tham gia vào việc trồng rừng phát triển rừng - Nâng cao đời sống người dân, xóa đói giảm nghèo 39 4.4.2 Đề xuất biện pháp phát triển loài - Khoanh ni tái sinh tự nhiên lồi Nghiến gân ba núi đá vơi, đồng thời giám sát, bảo vệ, phịng chống cháy rừng, khốn bảo vệ cho người cộng đồng dân địa phương (mơ hình quản lý rừng cộng đồng) - Hồn thiện chế, sách cho Ban quản lý rừng đặc dụng, tạo điều kiện kinh phí, nhân lực để Ban quản lý khu rừng hoạt động hiểu Xây dựng chương trình giám sát lồi q hiếm, đặc biệt lồi nghiến có giá trị bảo tồn nguồn gen giá trị kinh tế cao - Tăng cường đầu tư chương trình, dự án nhằm tạo việc làm cho người dân sống trong, gần khu rừng nghiến, giảm áp lực cho công tác quản lý bảo vệ rừng 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Tổ thành tầng gỗ Tại lâm phần có Nghiến gân ba phân bố, thành phần loài gỗ đa dạng, biến động từ đến lồi Cơng thức tổ thành chung Nghiến gân ba phân bố: 34,2Ngh+9,0Dg+7,0Pha+6,8Mt+5,6Nhr+5,3Tm+32,1Lk Hệ số tổ thành loài nghiến OTC 34,2 Tại OTC cho thấy lồi nghiến có hệ số tổ thành cao, OTC 1,2,3 OTC nghiến loài chiếm ưu thế, điều chứng tỏ vai trị sinh thái lồi nghiến khu vực nghiên cứu - Độ tàn che nơi Nghiến gân ba phân bố từ 0.3-0.5 Độ tàn che trung bình tiêu chuẩn có Nghiến gân ba phân bố 0,42 Theo quan sát thực tế, thấy rừng khu vực nghiên cứu bị tác động lớn từ người Điều ảnh hưởng nhiều đến độ tàn che lâm phần có lồi Nghiến gân ba phân bố - Tổ thành tầng tái sinh Tại lâm phần có Nghiến gân ba phân bố, thành phần tái sinh biến động từ đến 11 lồi tái sinh Cơng thức tổ thành chung tái sinh: 1,4Ngh+1,1Mt+0,9Sg+0,9Dg+0,8Nhr+0,8M+0,7Sau+0,7Ttr+0,6Phm+0,5Tm+1,6L k Hệ số tổ thành loài Nghiến gân ba tái sinh ODB 1,4 Tại OTC cho thấy lồi tái sinh có hệ số tổ thành cao dao động từ 1,0 – 1,8 - Mật độ tái sinh Nghiến gân bâ phân bố với mật độ thấp từ 160 đến 240 cây/ha, với mật độ trung bình 192 cây/ha 41 Mật độ tái sinh chủ yếu tập chung quanh gốc mẹ cạnh tranh nơi sống tái sinh Nghiến gân ba loài khác ảnh hưởng lớn đến việc sinh trưởng phát triển loài - Chất lượng nguồn gốc tái sinh Chất lượng tái sinh trung bình có tốt, trung bình xấu Cây tốt chủ yếu có cấp chiều cao từ - 1m ≥2m , xấu trung bình chiếm tỉ lệ thấp tái sinh có cấp chiều cao từ – 1, > 2m - Cây tái sinh có triển vọng Số lượng tái sinh Nghiến gân ba có triển vọng khu vực chiếm số lượng Trên tổng diện tích OTC có thấy 12 tái sinh triển vọng tổng OTC OTC có số lượng tái sinh cao OTC lại 66,7% 33,4% - Phân bố loài tái sinh theo cấp chiều cao Cây Nghiến gân ba tái sinh tập trung nhiều cấp I (0-1m) , mật độ tái sinh có biến đổi theo cấp chiều cao, OTC mật độ giảm dần chiều cao tăng lên, điều thể rõ quy luật cấu trúc rừng, giai đoạn cịn non số nhiều, trình phát triển bị đào thải tự nhiên làm cho số loài tái sinh giảm - Độ che phủ trung bình bụi ô tiêu chuẩn có Nghiến gân ba phân bố đạt mức độ thấp 15% Độ che phủ trung bình lớp dây leo thảm tươi 21% độ che phủ thấp nên nhìn chung nhiều ảnh hưởng đến nghiến tái sinh - Đặc điểm lý, hóa đất khu vực nghiên cứu Theo kết ghi bảng 4.10 đặc điểm lý tính đất khu vực nghiên cứu loài nghiến tái sinh đa số tập trung địa hình dốc núi đá 42 vôi tỷ lệ đá lộ đầu cao 80% Vì đất khu vực có kẽ đá, đất OTC có màu xám nâu ẩm Từ tiêu vừa phân tích thấy đất khu vực có Nghiến gân ba phân bố phù hợp với đất chua vừa, hàm lượng đạm , lân, mùn mức trung bình, kali mức giàu 5.2 Kiến nghị Tái sinh rừng có ý nghĩa q trình phát triển rừng ta nắm rõ đặc điểm quy luật tái sinh phục hồi rừng Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu, nhiên đề tài chưa đủ thời gian để thí nghiệm số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng Trong nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh, đề tài chưa sử dụng số kỹ thuật tiên tiên mang tính định lượng, hầu hết dùng định tính Xây dựng kỹ thuật gieo ươm, điều kiện, kỹ thuật gây trồng điều kiện cụ thể Cần có số biện pháp bảo tồn, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ xung để bảo vệ loài 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây nam Nghệ An, Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhi dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khó nóng ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 44-59 Nguyễn Duy Chuyên (1996), “Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 53-56 Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 91(2), tr 3-4 Phùng Ngọc Lan (1984), “Bảo đảm tái sinh khai thác rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 P Odum(1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Đình Tam (1987), “Khả tái sinh tự nhiên tán rừng thứ 44 sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, (1), tr 23-26 12 Lê Đồng Tấn (2003), “Nghiên cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên đất sau nương rẫy Sơn La”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (3), tr 341-343 13 Nguyễn Thị Thoa (2003), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn th.s Lâm Nghiệp 14 Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số cơng trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Hà Nội, tr 49-54 15 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 02(12), tr 1109-1113 Tài liệu tiếng anh 18 P.G Smith (1983), Quantitative plant ecology Third edition Oxford London Ediburgh Boston Melbourne 19 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 20 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Socology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO 45 PHỤ LỤC PHIẾU ĐO ĐẾM VÀ ĐIỀU TRA PHIẾU ĐO ĐẾM TẦNG CÂY GỖ OTC số: Khu vực: Toạ độ :x Độ dốc: Trạng thái rừng: : y: Độ cao: Hướng phơi: Đá lộ đầu: Độ tàn che: Ngày đo đếm: Người điều tra: STT … Tên loài D1.3 Dt Hvn Hdc Sinh trưởng Ghi 46 PHIẾU ĐO ĐẾM CÂY NGHIẾN GÂN BA TÁI SINH TUYẾN; OTC số: Cây số: Khu vực: Trạng thái rừng: Toạ độ :x y: Độ cao: Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: Độ tàn che: Ngày đo đếm: Người điều tra: Cự ly cách Cấp chiều cao (m) Nguồn gốc Ghi gốc mẹ 0-1 - 3 Độ che Ghi phủ (%) 48 PHIẾU ĐIỀU TRA THẢM TƯƠI VÀ DÂY LEO Khu vực: Trạng thái rừng: OTC số: Toạ độ :x : y: Độ dốc: Hướng phơi: Độ tàn che: Độ cao: Đá lộ đầu: Ngày đo đếm: Người điều tra: ODB Loài Cây Cấp độ cao Độ che phủ ( %) Ghi 49 PHIẾU ĐIỀU TRA PHẪU DIỆN ĐẤT OTC : .Khu vực: Vị trí: .Trạng thái rừng : Tọa độ : .Độ cao : Độ dốc : Hướng dốc : Tỷ lệ đá lộ đầu : Độ tàn che : .Ngày đo đếm: Người điều tra: Độ dày TB tầng đất Ao … Độ ẩm Độ xốp (cm) ÔTC Màu sắc A B Ao A B Ao A B A B Tỷ lệ đá lộ đầu, đá lẫn Lộ Đá lẫn đầu A B Thành phần giới A B 50 PHỤ LỤC ẢNH Hình 1: Tìm lồi Nghiến gân ba xã Bảo Cường, Chợ Chu, Tân Dương Hình 2: Xác định thân loài Nghiến gân ba tại xã Bảo Cường, Chợ Chu, Tân Dương 51 Hình 3: Tiến hành đo đường kính Hình 4: Tiến hành ghi số liệu điều tra vào phiếu đo đếm 52 Hình 5: Đánh số thứ tự điều tra khu vực nghiên cứu Hình 6: Đánh dấu vị trí điều tra lên đồ khu vực nghiên cứu ... Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có lồi Nghiến gân ba (Burretiodendron hsienmu) phân bố huyện Định Hóa - Tỉnh Thái. .. Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng phục hồi có lồi Nghiến gân ba phân bố huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên - Phân tích số nhân tố sinh thái ảnh... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có lồi Nghiến gân ba (Burretiodendron hsienmu) phân bố tự nhiên huyện

Ngày đăng: 06/12/2021, 08:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w