1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người dao tại xã quy kỳ, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

68 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 801 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC TÂY NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI XÃ QUY KỲ, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC TÂY NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI XÃ QUY KỲ, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K47 – NLKH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Thái TS Đỗ Hoàng Chung Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hướng dẫn khoa học TS Đỗ Hoàng Chung Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận tơi hồn tồn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học vị Nội dung khóa luận có tham khảo sử tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí,… rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên TS Đỗ Hoàng Chung Nguyễn Ngọc Tây XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng người Dao xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, báo cáo thực tập tốt nghiệp tơi hồn thành Vậy tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn tơi Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo thầy giáo TS Đỗ Hoàng Chung tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn ban ngành lãnh đạo Ban quản lý rừng ATK Định Hóa ban lãnh đạo xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên người dân xã Quy Kỳ - huyện Định Hóa, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Ngọc Tây iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Bảng loài thực vật cộng đồng dân tộc khai thác sử dụng làm thuốc xã Quy Kỳ 22 Bảng 4.2 Mức độ khai thác, sử dụng loài thuốc 30 Bảng 4.3 Các loài thực vật dùng để làm thuốc cần bảo tồn 32 xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 32 Bảng 4.4 Tri thức địa phương khai thác loài thuốc 33 Bảng 4.5 Các thuốc cộng đồng người Dao 40 Bảng 4.6 Các thuốc quan trọng cộng đồng dân tộc Dao cần lưu giữ bảo tồn 46 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ thể phận thu hái số loài thuốc cộng đồng dân tộc Dao khai thác sử dụng 29 Hình 4.2 Biểu đồ thể cách dùng loài thuốc dân tộc Dao xã Quy Kỳ 39 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt CREDEP Trung tâm nghiên cứu phát triển thuốc dân tộc cổ truyền WHO Tổ chức Y tế giới WWF Quỹ thiên nhiên giới NCCT Người cung cấp tin SĐVN Sách đỏ Việt Nam EN Nguy cấp cao VU Bị đe dọa, nguy cấp CR Cực kỳ nguy cấp LSNG Lâm sản gỗ STT Số thứ tự vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu: 2.3.1 Vị trí địa lý 2.3.2 Địa hình địa 2.3.3 Khí hậu - thuỷ văn 10 2.3.4 Địa chất, thổ nhưỡng 10 2.3.5 Tài nguyên nước 11 2.3.6 Tài nguyên rừng 12 2.3.7 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 vii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4.1 Kế thừa tài liệu 16 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 16 3.4.3 Phương pháp vấn thảo luận nhóm 18 3.4.4 Phương pháp nghiên cứu thực vật học 19 3.4.5 Phương pháp nội nghiệp 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Các loài thuốc phát cộng đồng dân tộc Dao khu vực nghiên cứu 22 4.2 Mức độ khai thác, sử dụng loài thuốc cộng đồng dân tộc Dao 30 4.3 Các loài thực vật dùng để làm thuốc cần bảo tồn nhân rộng 31 4.4 Tri thức địa phương việc khai thác loài thuốc 33 4.4.1 Tri thức địa phương việc khai thác loài thuốc 33 4.4.2 Tri thức địa phương việc sử dụng loài thuốc 40 4.5 Một số thuốc quan trọng cần bảo tồn, nhân rộng 46 4.6 Đề xuất số giải pháp công tác bảo tồn nhân rộng loài thuốc, thuốc cộng đồng dân tộc Dao 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng khơng có giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hồ khí hậu, phịng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hoá, chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Cây thuốc dân gian từ lâu nhiều người quan tâm đến nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phương việc phòng chữa bệnh, ngồi cịn có giá trị việc bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dược học Cho đến Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, có tài nguyên thuốc, đặc biệt khu vực Trường Sơn Thêm vào với kinh nghiệm tích lũy qua 4000 năm lịch sử, sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu sống từ ăn, mặc, ở, chăm sóc sức khỏe chữa bệnh vv… cộng đồng 54 dân tộc anh em Đó ưu lớn việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật có nguồn tài nguyên thuốc góp phần nâng cao đời sống sức khỏe người đặc biệt đồng bào Dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa nơi sống họ gặp nhiều khó khăn phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên có rừng Các thuốc Nam lại nguồn nguyên liệu sẵn có, lồi xung quanh để sử dụng làm thuốc an tồn có hiệu Chính 45 sốt rét Cây khế Mác Lá pường si Đìa thui Mía dị đem băm nhỏ trộn lẫn vào đun sôi, Thân, rễ lấy bát để uống Làm nồi thuốc với nồi thuốc uống 1-2 ngày Thuốc dùng tươi, khô được, tốt dùng tươi 14 Chữa Nhọ nồi bệnh Bạc đau rừng đầu Tía tơ hà Nom già Ngải cứu Cả Giã nhỏ bọc vào Lá chuối, sau ủ vào tro bếp cho nóng, lúc Mía đẳng Cả sau bỏ bọc vào hai sa bên thái dương Ngọi Cả Rửa chặt nhỏ sau cho vào đun sôi nhỏ khoảng 30 phút Uống sau ăn cơm (Nguồn: Theo số liệu điều tra năm 2019) Qua bảng 4.5 trên, ta thấy loài thực vật cộng đồng dân tộc Dao khai thác sử dụng làm thuốc thuốc đa dạng phong phú, lồi gần gũi quen thuộc với người dân vấn người biết sử dụng Một số lồi gặp thường xuyên sống hàng ngày như: cỏ mần trầu, ngải cứu,… Những phận loài sử dụng nhiều thuốc như: cành, lá, rễ, vỏ sử dụng phụ thuộc vào cách chữa trị bệnh Mỗi thuốc có cách pha chế khác tùy vào 46 công dụng mong muốn mức độ nặng nhẹ trường hợp người bệnh Nên sử dụng như: dùng để tắm, để uống, đắp lên vết thương Số lượng pha chế lồi thuốc tính theo nắm chủ yếu người dân thường chừng vừa đủ để pha chế Hiệu tốt phận thuốc sử dụng thuốc dùng tươi dùng khơ tùy thời gian sử dụng thu hái Bên cạnh đó, người dân cho biết thêm điều kiêng kị cần phải tránh sử dụng số thuốc đặc trị Đây đặc điểm mang chất riêng biệt cộng đồng dân tộc người Dao sống xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 4.5 Một số thuốc quan trọng cần bảo tồn, nhân rộng Cũng phương pháp thảo luận nhóm với người hiểu biết thuốc cộng đồng đề tài nghiên cứu xác định 10 thuốc cần lưu giữ bảo tồn Bảng 4.6 Các thuốc quan trọng cộng đồng dân tộc Dao cần lưu giữ bảo tồn STT Tên thuốc Thuốc tắm cho phụ nữ sau sinh Chữa bệnh đậu lào Chữa nhiễm trùng, uốn ván Chữa sỏi thận, đái vàng Chữa cao huyết áp Chữa đau lưng Chữa bệnh đái dắt Chữa gãy xương Chữa sơn ăn 10 Chữa sốt rét 47 Mỗi thuốc sử dụng loài thực vật tồn nhiều xung quanh sống chúng ta, có lồi có nguy bị đe dọa cao Vậy nên, để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc Dao nói chung bảo tồn thuốc nói riêng cần phải có giải pháp cụ thể thiết thực, phù hợp với suy nghĩ, phong tục tập quán người dân khu vực nghiên cứu 4.6 Đề xuất số giải pháp công tác bảo tồn nhân rộng loài thuốc, thuốc cộng đồng dân tộc Dao Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, gây trồng, khoanh nuôi bảo vệ khai thác bền vững loài thuốc dựa việc vận dụng kiến thức địa có kết hợp với kiến thức khoa học đại Khuyến khích người có kinh nghiệm địa phương truyền đạt lại kinh nghiệm quý báu khai thác, sử dụng, bảo quản, chế biến cách sử dụng loài thuốc cho hệ sau Kết hợp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức người dân vai trò họ visệc sử dụng kiến thức địa khai thác, sử dụng hợp lý quản lý bền vững tài nguyên thuốc tài nguyên rừng 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tìm hiểu, điều tra vấn đánh giá tri thức địa trạng khai thác, sử dụng tài nguyên thực vật để làm thuốc cộng đồng dân tộc Dao xã Quy Kỳ, nhóm nghiên cứu đạt kết sau: Thống kê 88 loài thực vật làm thuốc cộng đồng dân tộc Dao xác định tương đối tên địa phương, tên phổ thông, tên khoa học, gồm 47 họ thực vật thuộc ngành thực vật hạt trần, hạt kín ngành dương xỉ Phát 14 thuốc tổng số 50 loài sử dụng thuốc, xác định phận thuốc mà người dân thường dùng cách pha chế thuốc Thống kê phận dùng cơng dụng lồi thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu đa dạng phong phú Người dân khai thác phận loài thuốc quanh năm, chủ yếu kết hợp thu hái thân, lá, rễ, hoa, củ, để sử dụng Phân hạng mức độ đe dọa loài lựa chọn 13 loài thuốc, 10 thuốc gia truyền có giá trị cao cần ưu tiên bảo tồn nhân rộng cộng đồng dân tộc Dao Người dân khai thác LSNG làm thuốc gây trồng chủ yếu thu hái tự nhiên Do người dân khai thác lồi thuốc phương thức thủ cơng chủ yếu nên suất chất lượng sản phẩm mang lại thấp Để đáp ứng nhu cầu họ tiến hành khai thác nguồn tài nguyên cách kiệt quệ Sản phẩm thu hái người dân không sử dụng để chữa bệnh mà khai thác nhằm bán lại cho lái bn để lấy tiền trang trải cho chi phí sống Trên thực tế người dân khai 49 thác loài thực vật để sử dụng làm thuốc chiếm khoảng 45% lại khai thác để bán nhằm thu lời với giá trị trước mắt không để ý tới giá trị tiềm khác chúng tương lai 5.2 Kiến nghị Do thời gian trình độ có hạn nên khóa luận nghiên cứu số nội dung như: Các phận sử dụng làm thuốc, kinh nghiệm thu hái, chế biến, bảo quản, số thuốc, tên dân tộc Dao loài thực vật rừng sử dụng làm thuốc khu vực nghiên cứu Qua khóa luận tơi có số kiến nghị sau: - Cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu để phát tất loài làm thuốc cộng đồng, tiếp tục nghiên cứu kỹ đặc điểm hình thái cơng dụng chúng - Đối với lồi có giá trị cần đưa vào gây trồng, phải vào điều kiện tự nhiên, đất đai phù hợp, có biện pháp kỹ thuật tác động thích hợp phục vụ cơng tác bảo tồn - Ngoài cần mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu nhiều hộ gia đình xã tiếp tục có đề tài nghiên cứu sâu rộng kiến thức địa dân tộc Dao - Tuyên truyền người dân cần có ý thức bảo vệ, nhận thức đắn tầm quan trọng loài thuốc quý - Cần tích cực truyền đạt kinh nghiệm cho cháu để bảo tồn, lưu giữ sản phẩm mang đậm đà sắc dân tộc 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình, Phạn Đức Tuấn (2000), Trồng đặc sản dược liệu tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoàng Thanh, Đinh Hoa Lĩnh (2004), Nghiên cứu số thuốc, thuốc dân gian cộng đồng dân tộc thiểu số buôn ĐRăng Phook vùng lõi Vườn quốc gia Yokđôn huyện Buôn Đôn tỉnh Đaklak Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát tài nguyên thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản gỗ, (10/2006), trang 20-21 Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn thuốc người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Hồng Hạnh (1996), Nghề thuốc nam cổ truyền làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tộc học Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản gỗ có nguy cạn kiệt”, Tập chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (10/2003), trang 1336 – 1338 Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc xã San Thàng – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai 51 Châu”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Viện Dược liệu (2002), Báo cáo kết điều tra nghiên cứu dược liệu thuốc địa phương từ năm 1961 đến nay, Hà Nội II Tiếng Anh 10 Ravindran P.N, Johny A K and Nirmal Babu K (2002), Spices in our daily life, Satabdi Smaranika 2002 Vol Arya Vaidya Sala, Kottakkal 11 Peter K.V (2012), Handbook of herbs and spices Volume Second edition Woodhead Publishing Limited III Các tài liệu khảo từ Internet 12 Nghiên cứu tài nguyên thực vật rừng Việt Nam (2009) http://botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=735 13 Sách đỏ Việt Nam (2007) https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%A1ch_%C4%91%E1%BB%8F_Vi%E1 %BB%87t_Nam 14 Trung tâm Nghiên cứu phát triển thuốc Dân tộc cổ truyền http://www.vacne.org.vn/trung-tam-nghien-cuu-phat-trien-cay-thuoc-dan-tocco-truyen/2819.html PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC VẬT DÂN TỘC Cây làm thuốc Số: A Sơ lược người cung cấp thông tin: - Họ tên: .Tuổi: Nam  , Nữ  - Dân tộc: - Địa chỉ: Bản (xóm): .,xã: ,huyện: , tỉnh: - Nghề nghiệp (chính/ phụ): ……… - Trình độ văn hóa: ; chun mơn (nếu có): - Hồn cảnh có tri thức dân tộc: người dịng tộc truyền lại , học từ người khác , tự tìm tịi phát , cách khác: - Số người/ số hộ cộng đồng có lấy thuốc :………………………… Một số người/hộ đại diện :………………………………………………… …………………………………………………………………………… … B Những thông tin cần biết thuốc: Xin bác (anh/chị/ơng/bà) kể tên tất sử dụng làm thuốc mà bác (anh/chị/ông/bà) biết? Stt Tên Bộ phận dùng Thu hái sơ chế Công dụng Tỷ lệ … 20 Xin bác (anh/chị/ông/bà) cho biết cách chế biến sử dụng lồi kể mà bác (anh/chị/ơng/bà) biết? Cách bảo quản sản phẩm thuốc? …………………………………………………………………………… … Xin bác (anh/chị/ơng/bà) cho biết mục đích việc khai thác thuốc? …………………………………………………………………………… … Ngày tháng .năm 20… Ngưòi thu thập thông tin Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP BÀI THUỐC, CÂY THUỐC DÂN GIAN Người vấn:Nam/Nữ.Tuổi Thành phần: Tên thuốc: Mô tả công dụng: Thành phần thuốc: * Cây số 1:  Tên cây:  Mô tả công dụng:  Phần sử dụng:  Khối lượng:  Nơi thu hái: * Cây số 2:  Tên cây:  Mô tả công dụng:  Phần sử dụng:  Khối lượng:  Nơi thu hái: * Cây số 3:  Tên cây:  Mô tả công dụng:  Phần sử dụng:  Khối lượng:  Nơi thu hái: * Cây số …:  Tên cây:  Mô tả công dụng:  Phần sử dụng:  Khối lượng:  Nơi thu hái: * Cây số …:  Tên cây:  Mô tả công dụng:  Phần sử dụng:  Khối lượng:  Nơi thu hái: * Cây số …:  Tên cây:  Mô tả công dụng:  Phần sử dụng:  Khối lượng:  Nơi thu hái: * Cây số …:  Tên cây:  Mô tả công dụng:  Phần sử dụng:  Khối lượng:  Nơi thu hái: Phụ lục PHIẾU MÔ TẢ CÂY THUỐC DÂN GIAN TẠI QUY KỲ, XÃ HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Cây thuốc số :………………………………… Số hiệu mẫu:…………… Tên cây: Tên địa phương: Tên phổ thông: Vị trí phân bố: Mô tả: Dạng cây: Vỏ: Lá: Hoa, quả: Sinh cảnh xung quanh: Loại rừng: Các loài mọc chung: Đất đai: Mật độ: Đặc điểm khác: Người điều tra: Ngày điều tra: Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY THUỐC THEO TUYẾN Số hiệu tuyến:…………… Địa điểm điều tra: Tuyến điều tra: Độ cao (m): Độ dốc: Hướng dốc: Địa hình: Núi: Đỉnh [ ] Sườn [ ] Chân [ ] Thung lũng [ ] Đồi [ ] Đồng [ ] Khu Sông suối [ ] Đặc điểm đất: Người điều tra: Ngày điều tra: Tên Dạng sống Bộ Công phận dụng/cách dùng dùng Ghi Độ Sinh (khả nhiều cảnh gây trồng, thị trường…) Phụ lục 5: Cây thuốc người dân nhắc đến với số lần nhiều từ cao xuống thấp STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tên phổ thông Thiên niên kiện Cà độc dược Ý dĩ Nghệ đen Gối hạc Cối xay Dây gắm Khúc khắc Thầu dầu Chanh rừng Sa nhân Sài đất Ba kích Giảo cổ lam Hà thủ Bình vơi đỏ Bảy hoa Lan kim tuyến Đu đủ rừng Huyết dụ Tầm gửi gạo đỏ Chó đẻ cưa Dứa rừng Chè rừng Móng bị tía Ngải cứu Cây thuốc Sổ Tên khoa học Homalomena gigantea Brugmansia suaveolens Coix llachryma Curcuma aeruginosa Leea guineensis Abutilonindicum Gnetum montanum Heterosmilaxgaudichaudiana Ricinus communis Atalantiacitroides Amomun aromaticum Wedelia calendulacea Morindaofficnaliss Gynostemma pentaphylum Fallopiamultiflora Stephania rotunda Paris polyphylla Anoectochiluscalcareus Trevesia palmata Cordyline terminalis Helixanthera Phyllanthus amarus Pandanus kaida Aidiacochinchinensis Bauhinia purpurea Artemisia vulgaris Nicotinana tabacum Dillenia hererosepala Số lần nhắc đến 25 25 24 23 20 20 17 16 16 16 15 15 15 13 13 13 12 11 11 10 10 10 10 9 29 30 31 32 33 33 34 35 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Dâu tằm Morus alba Xoan Melia azedarach Thồm lồm Polygonum chinensis Gừng Zingiber officinal Rosc Tầm gửi nghiến Rau má rừng Centella asiatica Thanh thảo Artemisia annua Rẻ quạt Belamcanda chinensis Cúc tần Ageratum conyzoides indica Ba gạc Rauvolfia vervicillata Dây tiết dê Cissampelis var hirsuta Dây xanh Thunbergia grandiflora Ké đầu ngựa Xanthium strumarium Cỏ cứt lợn Ageratum conyzoides Ba chẽ Dendrololium lanceolatum Lá dong Phrynium placentarium Rau đắng Myosoton aquaticum Bạc hà rừng Caryopteris incana Dâu da xoan Allospondias lakonensis Bịng bong Lygodium flexuosum Ngũ gia bì chân chim Scheffleraheptaphylla Đay rừng Pouzolzia sanguinea Mõ lông Paederia scandens Cỏ tre Acroceras munroanum Dâm bụt Hibiscusrosa sinesis Chè dây Ampelopsis Cantoniensis Planch Cỏ xước Achyranthes aspera Đại bi Blumea balsamifera Bọ mẩy Clerodendrun bungeisteud Sả Cymbopogon caesius Cây sữa Alstonia scholaris Dương xỉ Cyclosorus parasiticus Bông mã đề Plantago major Dây đau xương Timospora sinensis 7 6 5 4 4 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 Cỏ mần trầu Cỏ lào Khoai nưa Ráy Bịn bọt Muồng Tía tơ rừng Bưởi bung Trọng đũa Dây lõi tiền Bồ công anh Vú bị Mía dị Kim giao Kim ngân Hồi đá vơi Cốt khí Ké hoa đào Đắng sâm Trinh nữ Mị hoa trắng Tỏi đỏ Dây chặc chìu Mắt trâu Mào gà đỏ Dây đòn gánh Eleusine indica Chromolaena odorata Amorphophallus paeoniifolius Homalomena tonkinensis Glochidion eriocarpum Casia alata Hyptis suaveolens Gilycosmis parvyflora ArdisiaCrenata Sims Stephania longa Cichorium instybus Ficus heterophyllus Amomum tsao-ko Nageia fleuryi Lonicera bournei Illicium difengpi Reynoutria japonica Urena lobata Codonopsis javanica Mimosa pudica Clerodendrun calamitosum Eleutherine bulbosa Tetraceara asiatica Desmodium styracifolum Celosia var cristata Gouania leptoschya 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 ... sử dụng thuốc, thuốc cộng đồng dân tộc xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng người Dao xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên" ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC TÂY NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI XÃ QUY KỲ, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN... thức địa khai thác sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng dân tộc Dao xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Qua việc thực đề tài giúp sinh viên

Ngày đăng: 06/12/2021, 08:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát hiện về tài nguyên cây thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (10/2006), trang 20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phát hiện về tài nguyên cây thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, "Bản tin Lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Nguyễn Văn Tập
Năm: 2006
5. Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai . Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai
Tác giả: Phan Văn Thắng
Năm: 2002
6. Trần Hồng Hạnh (1996), Nghề thuốc nam cổ truyền ở làng Nghĩa Trai , Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề thuốc nam cổ truyền ở làng Nghĩa Trai
Tác giả: Trần Hồng Hạnh
Năm: 1996
7. Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ đang có nguy cơ cạn kiệt”, Tập chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (10/2003), trang 1336 – 1338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc –nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ đang có nguy cơ cạn kiệt
Tác giả: Trần Khắc Bảo
Năm: 2003
12. Nghiên cứu tài nguyên thực vật rừng Việt Nam (2009) http://botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=73513. Sách đỏ Việt Nam (2007)https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%A1ch_%C4%91%E1%BB%8F_Vi%E1%BB%87t_Nam Link
14. Trung tâm Nghiên cứu và phát triển cây thuốc Dân tộc cổ truyềnhttp://www.vacne.org.vn/trung-tam-nghien-cuu-phat-trien-cay-thuoc-dan-toc-co-truyen/2819.html Link
1. Nguyễn Ngọc Bình, Phạn Đức Tuấn (2000), Trồng cây đặc sản và dược liệu dưới tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Khác
2. Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoàng Thanh, Đinh Hoa Lĩnh (2004), Nghiên cứu một số bài thuốc, cây thuốc dân gian của cộng đồng dân tộc thiểu số tại buôn ĐRăng Phook vùng lõi Vườn quốc gia Yokđôn huyện Buôn Đôn tỉnh Đaklak Khác
4. Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn cây thuốc của người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Khác
8. Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã San Thàng – thị x ã Lai Châu – tỉnh Lai Khác
9. Viện Dược liệu (2002), Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và cây thuốc tại các địa phương từ năm 1961 đến nay, Hà Nội.II. Tiếng Anh Khác
10. Ravindran P.N, Johny A. K and Nirmal Babu K. (2002), Spices in our daily life, Satabdi Smaranika 2002 Vol. 2. Arya Vaidya Sala, Kottakkal Khác
11. Peter K.V. (2012), Handbook of herbs and spices Volume 1 Second edition. Woodhead Publishing Limited.III. Các tài liệu khảo từ Internet Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1: Bảng các loài thực vật được cộng đồng các dân tộc khai thác sử dụng làm thuốc tại xã Quy Kỳ - Khóa luận nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người dao tại xã quy kỳ, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.1 Bảng các loài thực vật được cộng đồng các dân tộc khai thác sử dụng làm thuốc tại xã Quy Kỳ (Trang 31)
4.1. Các loài cây thuốc phát hiện được ở cộng đồng dân tộc Dao tại khu vực nghiên cứu - Khóa luận nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người dao tại xã quy kỳ, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
4.1. Các loài cây thuốc phát hiện được ở cộng đồng dân tộc Dao tại khu vực nghiên cứu (Trang 31)
Những dẫn liệu tại bảng 4.1, ta thấy rằng tri thức bản địa về khai thác và sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc Dao ở xã Quy Kỳ rất đa dạng và  phong phú - Khóa luận nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người dao tại xã quy kỳ, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
h ững dẫn liệu tại bảng 4.1, ta thấy rằng tri thức bản địa về khai thác và sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc Dao ở xã Quy Kỳ rất đa dạng và phong phú (Trang 37)
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện bộ phận thu hái một số loài cây thuốc được cộng đồng dân tộc Dao khai thác và sử dụng  - Khóa luận nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người dao tại xã quy kỳ, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện bộ phận thu hái một số loài cây thuốc được cộng đồng dân tộc Dao khai thác và sử dụng (Trang 38)
Bảng 4.3 Các loài thực vật dùng để làm thuốc cần được bảo tồn tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Khóa luận nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người dao tại xã quy kỳ, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.3 Các loài thực vật dùng để làm thuốc cần được bảo tồn tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (Trang 41)
Qua bảng 4.3 trên, ta thấy có 13 loài thực vật được cộng đồng dân tộc Dao ở xã Quy Kỳ khai thác và sử dụng làm thuốc cần được ưu tiên bảo tồn và  nhân rộng - Khóa luận nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người dao tại xã quy kỳ, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
ua bảng 4.3 trên, ta thấy có 13 loài thực vật được cộng đồng dân tộc Dao ở xã Quy Kỳ khai thác và sử dụng làm thuốc cần được ưu tiên bảo tồn và nhân rộng (Trang 41)
4.4. Tri thức địa phương trong việc khai thác các loài cây thuốc. - Khóa luận nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người dao tại xã quy kỳ, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
4.4. Tri thức địa phương trong việc khai thác các loài cây thuốc (Trang 42)
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện cách dùng các loài cây thuốc của dân tộc Dao tại xã Quy Kỳ - Khóa luận nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người dao tại xã quy kỳ, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện cách dùng các loài cây thuốc của dân tộc Dao tại xã Quy Kỳ (Trang 48)
Qua hình 4.2 ta thấy các loài cây thuốc được người dân sử dụng chủ yếu bằng cách đun uống có 58 cây chiếm 67%, giã đắp có 15  cây chiếm 17%, đun  - Khóa luận nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người dao tại xã quy kỳ, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
ua hình 4.2 ta thấy các loài cây thuốc được người dân sử dụng chủ yếu bằng cách đun uống có 58 cây chiếm 67%, giã đắp có 15 cây chiếm 17%, đun (Trang 48)
Bảng 4.5 Các bài thuốc của cộng đồng người Dao. - Khóa luận nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người dao tại xã quy kỳ, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.5 Các bài thuốc của cộng đồng người Dao (Trang 49)
Bảng 4.6 Các bài thuốc quan trọng của cộng đồng dân tộc Dao cần được lưu giữ và bảo tồn - Khóa luận nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người dao tại xã quy kỳ, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.6 Các bài thuốc quan trọng của cộng đồng dân tộc Dao cần được lưu giữ và bảo tồn (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN