Câu 1: Trong Toán học ta có định nghĩa: Tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của A cũng là phần tử của B. Chọn phán đoán đúng: A. Tập hợp A không phải là tập hợp con của tập hợp B nếu có phần tử của A không là phần tử của B. B. Tập hợp A không phải là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của A không là phần tử của B. C. Tập hợp A không phải là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của A là phần tử của B. D. Tập hợp A không phải là tập hợp con của tập hợp B nếu có phần tử của B không phải là phần tử của A. Câu 2: Phát biểu phán đoán đảo của phán đoán kéo theo sau: Nếu hôm nay có tuyết rơi thì tôi sẽ đi xem tuyết rơi A. Nếu hôm nay tôi đi xem tuyết rơi thì hôm nay có tuyết rơi. B. Nếu hôm nay tôi không đi xem tuyết rơi thì hôm nay không có tuyết rơi. C. Nếu hôm nay tôi đi xem tuyết rơi thì hôm nay có thể có tuyết rơi. D. Tôi sẽ đi xem tuyết rơi trừ phi không có tuyết rơi. Câu 3: Đặt q = Bạn được lái xe máy, r = Bạn cao dưới 1.5 m, s= bạn trên 18 tuổi. Khi đó phán đoán: Bạn không được lái xe máy nếu bạn cao dưới 1.5 m trừ phi bạn trên 18 tuổi. có thể viết dưới dạng công thức: A. r ∧ ∼ s ⇒ ∼ q . B. r ∧ s ⇒ ∼ q C. r ∧ s ⇒ q D. ∼ r ∧ s ⇒ q Câu 4: Phát biểu phán đoán đảo của phán đoán kéo theo sau: Tôi đều đi ra bãi tắm bất cứ ngày nào Trời nắng A. Nếu tôi đi ra bãi tắm thí Trời nắng. B. Nếu Trời nắng thì tôi đi ra bãi tắm. C. Nếu tôi không đi ra bãi tắm thì Trời mưa. D. Nếu Trời không nắng thì tôi không đi ra bãi tắm. Câu 5: Phát biểu phán đoán đảo của phán đoán kéo theo sau: Khi tôi thức khuya cần phải để tôi ngủ đến trưa. A. Nếu tôi ngủ đến trưa thì tôi thức khuya. B. Nếu tôi không ngủ đến trưa thì tôi không thức khuya. C. Nếu tôi không ngủ đến trưa thì tôi cũng có thể thức khuya. D. Nếu tôi không ngủ đến trưa thì tôi thức khuya. Câu 6: Phát biểu phán đoán phản đảo của phán đoán kéo theo sau: Khi tôi thức khuya cần phải để tôi ngủ đến trưa. A. Nếu tôi không ngủ đến trưa thì tôi không thức khuya. B. Nếu tôi ngủ đến trưa thì tôi thức khuya. C. Nếu tôi ngủ đến trưa thì tôi có thể không thức khuya. D. Nếu tôi không ngủ đến trưa thì tôi có thể thức khuya. Câu 7: Phát biểu phán đoán phản đảo của phán đoán kéo theo sa
BÀI THẢO LUẬN LẦN Câu 1: Cho phán đoán P = “Em đến đây” Q = “Anh u em” Phán đốn “Khơng phải anh u em mà em đến đây” viết dạng công thức là: A ~ (Q P) B P ~ Q C P Q D ~ P ~ Q Câu 2: Cho phán đoán P = “Một ngày duyên ta” Q = “Trăm năm” Phán đoán “Chẳng trăm năm, ngày duyên ta” (Truyện Kiều, Nguyễn Du) viết dạng công thức là: A ~ (Q P ) B P ~ Q C P Q D ~ P ~ Q Câu 3: Cho phán đoán P = “Cá mập đánh theo cá kiếm”, Q = “Cá mập điên cuồng”, R = “Cá mập đói”, S = “Cá mập lạc hướng” Đoạn văn “Chúng (cá mập) đánh theo dấu cá (kiếm), điên cuồng đói nên chúng ln ln bị lạc hướng” (Hemingway – Ơng già biển cả), biểu diễn công thức: a ( P (Q R)) S b ( P (Q R)) S c ( P (Q R)) S d ( P (Q R)) S Câu 4: Cho phán đốn P = “Hùng thích bóng đá” “Hùng ghét nấu ăn” Phán đốn “Hùng khơng thích bóng đá lẫn nấu ăn” viết dạng kí hiệu là: a ~ P Q b ~ P ~ Q c P ~ Q d P Q Câu 5: Cho phán đoán P = “Hùng thích bóng đá” “Hùng ghét nấu ăn” Phán đốn “Hùng thích bóng đá khơng thích nấu ăn” viết dạng kí hiệu là: a P Q b ~ P Q c ~ P ~ Q d ~ P ~ Q Câu 6: Chọn phán đoán đúng: a x R, x x b x R, - x x c x R, x x d x R, x x Câu 7: Cho hàm phán đoán “P(x) = x giải Nobel Văn học”, x thuộc tập hợp S người Việt Nam Phán đốn “Có người Việt Nam giải Nobel Văn học” viết dạng cơng thức: a x S , p(x) b x S , p(x) c x S , ~p(x) d x S , p(x) Câu 8: Cho hàm phán đoán “p(x) = x người hội nghị tán thánh ý kiến ấy”, x thuộc tập hợp S người Hội nghị Phán đoán “Trong hội nghị khơng phải khơng có người khơng tán thành ý kiến ấy” viết dạng cơng thức: a x S , ~ p(x) b x S , ~ p(x) x S, ~ p(x) c x S , p(x) x S, p(x) d x S , p(x) Câu 9: Cho hàm phán đoán “p(x) = x người hội nghị tán thánh ý kiến ấy”, x thuộc tập hợp S người Hội nghị Phán đốn “Trong hội nghị khơng phải khơng có người tán thành ý kiến ấy” viết dạng công thức: a x S , p(x) b x S , p(x) c x S , ~ p(x) d x S , p(x) Câu 10: Cho hàm phán đoán “p(x) = x người hội nghị tán thánh ý kiến ấy”, x thuộc tập hợp S người Hội nghị Phán đoán “Trong Hội nghị mà chẳng tán thành ý kiến ấy” viết dạng cơng thức: a x S , p(x) b x S , p(x) x S, p(x) c x S , p(x) d x S , ~ p(x) Câu 11: Cho phán đoán: " x R, x x 111 0" , phán đoán phủ định là: a x R, x x 111 b x R, x x 111 c x R, x x 111 d x R, x x 111 Câu 12: Cho phán đoán: " x R, x x 2011 0" , phán đoán phủ định là: a x R, x x 2011 b x R, x x 2011 c x R, x x 2011 d x R, x x 2011 Câu 13: Cho phán đoán " n Z , n 7n Z " Phán đoán phủ định là: a n Z , n 7n Z b n Z , n 7n Z c n Z , n 7n Z d n Z , n 7n Z Câu 14: Đặt A tập hợp tất Chàng trai, B tập hợp tất Cô gái P(x,y) = “x không yêu y” Câu “Mọi Chàng trai có u Cơ gái” diễn tả công thức: a x A, y B, ~ p(x, y); b x A, y B, p(x, y), c x A, y B, p(x, y); d x A, y B, ~ p(x, y), Câu 15: Đặt A tập hợp tất Chàng trai, B tập hợp tất Cô gái P(x,y) = “x khơng u y” Câu “Có Chàng trai khơng u Cơ gái cả” diễn tả công thức: a x A, y B, p(x, y); b x A, y B, ~ p(x, y), c x A, y B, p(x, y); d x A, y B, ~ p(x, y), Câu 16: Tìm phủ định phán đoán: x R, x x a x R, x x 1; b x R, x x 1; c x R, x x 1; d x R, x x 1, Câu 17: Đặt A tập hợp tất chó, B tập hợp tất mèo P(x,y) = “x ngưỡng mộ y” Câu “Có chó mà mèo ngưỡng mộ” diễn tả cơng thức a x A, y B, p(y, x); b x A, y B, p(x, y) c x B, y A, p(x, y) d x B, y A, p(y, x) Câu 18: Đặt A tập hợp tất chó, B tập hợp tất mèo P(x,y) = “x ngưỡng mộ y” Câu “Có mèo mà chó ngưỡng mộ” diễn tả công thức a x A, y B, p(y, x); b y B, x A, p(x, y); c x A, y B, ~ p(x, y); d x B, y A, p(y, x) Câu 19: Chọn đáp án đúng: a n N , n số nguyên tố; b n N , n số nguyên tố; c n N , n số nguyên tố; d n N , n số nguyên tố; Câu 20: Từ hai phán đoán tiền đề P V Q ~Q ta rút kết luận: A P B Q C ~ P D ~ Q Câu 21: Từ hai phán đoán làm tiền đề ~ p Q ~ Q ta rút kết luận: a P; b Q; c ~ P; d ~ Q Câu 22: Xét xem lập luận sau có hợp logic khơng “Nếu dãy số hội tụ bị chặn Mà dãy số (-1)n bị chặn số nên hội tụ” a Lập luận hợp logic dùng sơ đồ modus ponens b Lập luận hợp logic dùng sơ đồ modus tollens c Lập luận khơng hợp logic dùng sơ đồ: P QQP d Lập luận không hợp logic dùng sơ đồ: P Q ~ P ~ Q Câu 23: Xét xem lập luận sau có hợp logic khơng “Bao chạch đẻ đa, Sáo đẻ nước ta lấy mình” (Ca dao) a Lập luận khơng hợp logic dùng sơ đồ: P Q ~ P ~ Q b Lập luận khơng hợp logic dùng sơ đồ: P QPQ c Lập luận hợp logic dùng sơ đồ: P QPQ d Lập luận hợp logic dùng sơ đồ: P QQP Câu 24: Chọn công thức: a ( P Q) ( P Q) b ( P Q) ( P Q) c ( P Q) ( P Q) d ( P Q) ( P Q) Câu 25: Chọn công thức: a (( P Q) P) Q b (( P Q) P) ~ Q c (( P Q) ~ P) ~ Q d ( P Q) ( P Q) Câu 26: Xét xem lập luận sau có hợp logic khơng “Vì với x, y thuộc R, ta có x.y = y.x nên 2.3=3.2” a Lập luận hợp logic dùng sơ đồ: x R, y R, P(x, y) P(a, b) b Lập luận hợp logic dùng sơ đồ: x R, y R, P(x, y) P(a, b) c Lập luận khơng hợp logic dùng sơ đồ: x R, y R, P(x, y) P(a, b) d Lập luận khơng hợp logic dùng sơ đồ: x R, y R, P(x, y) P(a, b) Câu 27: Xét xem lập luận sau có hợp logic khơng: "Vì x R, y R, x y nên x R, y R, x y 1" a Lập luận hợp logic dùng sơ đồ: x R, y R, P(x, y) x R, y R, P(x, y) b Lập luận hợp logic dùng sơ đồ: x R, y R, P(x, y) P(a, b) c Lập luận khơng hợp logic dùng sơ đồ: x R, y R, P(x, y) x R, y R, P(x, y) d Lập luận khơng hợp logic dùng sơ đồ: x R, y R, P(x, y) P(a, b) Câu 28: Cho phán đoán: “p(x) = x người Hội nghị tán thành ý kiến ấy”, x thuộc tập hợp S người Hội nghị Phán đốn “Khơng có chuyện hội nghị có người khơng tán thành ý kiến ấy” viết dạng công thức: a x S , p(x) b x S , p(x) c x S , ~ p(x) d x S , p(x) Câu 29: Tìm phủ định phán đốn: “Phụ nữ mà chẳng thích làm đẹp” a Có phụ nữ khơng thích làm đẹp b Khơng phụ nữ khơng thích làm đẹp c Phu nữ chẳng thích làm đẹp d.Có người phụ nữ mà lại khơng thích làm đẹp Câu 30: Phán đốn “Có ca khơng qn” diễn tả cơng thức: a x P(x) b x p(x) c x P(x) d x P(x) Câu 31: Phán đoán “Trong chiến tranh có nhiều người lính qn độc lập dân tộc ” diễn tả công thức: a x P(x) b x P(x) c x P(x) d x p(x) Câu 32: Phán đoán: “Trong chiến tranh nhiều phụ nữ phải hi sinh tình yêu độc lập tự dân tộc” diễn tả cơng thức: a x p(x) b x P(x) c x P(x) d x P(x) Câu 33: Phủ định phán đoán: “Ở đâu có nhiều lời nói hoa mĩ khơng có tình u chân thực”: a Ở đâu có tình u chân thực khơng có nhiều lời nói hoa mĩ b Ở đâu khơng có nhiều lời nói hoa mĩ có tình u chân thực c Ở đâu khơng có tình u chân thực có nhiều lời nói hoa mĩ d Hoặc đâu có nhiều lời nói hoa mĩ có tình u khơng chân thực Câu 34: Phán đốn: “ Mật chết ruồi Những nơi cay đắng nơi thật thà” viết dạng công thức: a (a b) (c d ) b (a b) (c d ) c (a b) (c d ) d (a b) (c d ) Câu 35: Phán đốn: “Siêng mn việc tay Nhác việc chẳng xong” viết dạng công thức: a (a b) (c d ) b (a b) (~ a ~ b) c (a b) (c d ) d (a b) (c d ) Câu 36: Viết phán đoán đảo phán đoán sau: “Hạnh phúc vững bền nhân dựa tình yêu chân thực” a Hoặc hạnh phúc vững bền tình u chân thực b Hạnh phúc khơng thể vững bền nhân khơng dựa tình u chân thực c Nếu nhân dựa tình yêu chân thực hạnh phúc vững bền d Hạnh phúc vững bền nhân dựa khơng dựa tình u chân thực Câu 37: Tìm phán đốn phản đảo phán đốn sau: “Tình u chẳng cịn lịng tin mất” a Nếu lịng tin tình u chẳng cịn b Nếu tình u chẳng cịn lịng tin c Nếu cịn tình u cịn lịng tin d Tình u chẳng cịn tình u khơng Câu 38: Phát biểu phán đốn sau dạng điều kiện đủ: “Nếu tơi có nhiều tiền tơi làm từ thiện” a Tơi có nhiều tiền điều kiện đủ để tơi làm từ thiện b Tôi làm từ thiện điều kiện đủ để tơi có nhiều tiền c Tơi chẳng có nhiều tiền có điều kiện làm từ thiện d Tiền điều kiện đủ để làm từ thiện Câu 39: Viết phán đoán phản đảo phán đốn sau: “Hạnh phúc vững bền nhân dựa tình u chân thực” Nếu nhân dựa tình u chân thực hạnh phúc vững bền Nếu hạnh phúc khơng vững bền nhân khơng dựa tình u chân thực Nếu nhận khơng dựa tình u chân thực hạnh phúc khơng vững bền Hạnh phúc vững bền hôn nhân không dựa tình yêu chân thật Câu 40: Phát biểu phán đốn sau dạng điều kiện đủ: “Nếu nhân dựa tình yêu chân thực hạnh phúc vững bền” a Hơn nhân dựa tình u chân thực điều kiên đủ để hạnh phúc vững bền b Hơn nhân khơng dựa tình u chân thực điều kiện đủ để hạnh phúc không vững bền c Hạnh phúc vững bền điều kiện đủ để nhân dựa tình u chân thực d Hạnh phúc khơng vững bền điều kiện đủ để tình u khơng dựa tình u chân thực Câu 41: Phát biểu phán đoán phản đảo phán đoán: “Nếu lịng tin tình u chẳng cịn” a Tình u cịn lịng tin khơng b Tình u cịn lịng tin khơng c Tình u chẳng cịn lịng tin d Nếu lịng tin cịn tình u cịn Câu 42: Tìm phủ định phán đoán: “Đất nước đà ổn định phát triền” a Đất nước không ổn định không phát triển b Đất nước ổn định đà phát triển c Đất nước vừa không ổn định vừa không phát triển d Đất nước phát triển đất nước ổn định Câu 43: Tìm phán đốn phủ định phán đoán sau: “Em nhập ngũ em học đại học” a Em không nhập ngũ không học đại học b Em khơng nhập ngũ em học đại học c Em không học đại học em nhập ngũ d Em khơng nhập ngũ em không học đại học Câu 44: Cho phán đốn: P = “Nó học tin học”; Q = “Nó học tiếng anh” Phán đốn “Nó học nhiều mơn” viết dạng: A ~ P ~ Q B ~ P ~ Q C ~ P ~ Q D ~ P ~ Q Câu 45: Cho phán đoán: P = “Nó học tin học”; Q = “Nó học tiếng anh” Phán đốn “Nó khơng học mơn” viết dạng: A B C D ~ ~ ~ ~ P ~Q P ~ Q P ~ Q P ~ Q Câu 46: Cho phán đốn: P = “Nó học tin học”; Q = “Nó học tiếng anh” Phán đốn “Nó học mơn” viết dạng: A B C D P ~ ~ ~ Q P ~ Q P ~ Q P ~ Q Câu 47: Cho phán đoán: P = “Nó học tin học”; Q = “Nó học tiếng anh” Phán đốn “Nó khơng học mơn nào” viết dạng: A B C D P Q ~ P ~ Q ~ P ~ Q ~ P ~ Q Câu 48: Cho phán đoán: P = “Nó học tin học”; Q = “Nó học tiếng anh” Phán đốn “Nó học mơn mà thơi” viết dạng: A P Q B ~ P ~ Q C P Q D ~ P ~ Q Câu 49: Cho phán đoán: P = “Nó học tin học”; Q = “Nó học tiếng anh” Phán đốn “Nó khơng học tin học khơng học tiếng anh” viết dạng: A B C D P Q ~ P ~ Q PV Q ~ P~Q Câu 50: Cho phán đoán: P = “Nó học tin học”; Q = “Nó học tiếng anh” Phán đốn “Nó học mơn buộc phải học mơn cịn lại” viết dạng: A P Q B ~ P ~ Q C P Q D P Q Câu 51: Cho phán đốn: P = “Nó học tin học”; Q = “Nó học tiếng anh” Phán đốn “Nó khơng học tin học mà học tiếng anh” viết dạng: A P Q B ~ P Q C P Q D ~ P ~ Q Câu 52: Cho phán đoán: P = “Nó học tin học”; Q = “Nó học tiếng anh” Phán đốn “Nó học tin học mà lại khơng học tiếng anh” viết dạng: A B C D p Q P ~ Q PQ ~ P ~ Q Câu 53: Cho phán đốn: P = “Nó học tin học”; Q = “Nó học tiếng anh” Phán đốn “Nó khơng học tiếng anh mà lại học tin học” viết dạng: A P Q B ~ P Q C PQ D ~ P~Q Câu 54: Cho phán đốn: P = “Nó học tin học”; Q = “Nó học tiếng anh” Phán đốn “Nó học đồng thời hai mơn” viết dạng: a P Q b ~ P ~ Q c P Q d ~ P ~ Q Câu 55: Tìm lại phán đốn bị lược câu ca dao sau xét xem suy luận có hợp logic khơng? “Bao trạch đẻ đa Sáo đẻ nước ; ta lấy mình” a.Tiền đề “Trạch không đẻ đa; sáo không đẻ nước” kết luận “Ta khơng lấy mình” Lập luận hợp logic b.Tiền đề “Trạch đẻ đa; sáo đẻ nước” kết luận “Ta lấy mình” Lập luận hợp logic c Tiền đề: “Trạch không đẻ đa; sáo không đẻ nước” kết luận: “Ta lấy mình” Lập luận hop logic d Tiền đề: “Trạch không đẻ đa; sáo không đẻ nước” kết luận: “Ta lấy mình” Lập luận khơng hợp logic Câu 56: Phủ định phán đoán: “Anh Đà Nẵng Quảng Ninh” là: a b c d Anh không Đà Nẵng mà không Quảng Ninh Anh Đà Nẵng Quảng Ninh Anh không Đà Nẵng mà Quảng Ninh Anh Đà Nẵng không Quảng Ninh Câu 57: Cho biết phán đoán bị lược lập luận sau xét xem lập luận có hợp logic khơng “Nếu sống phúc đức hưởng lộc Vậy anh hưởng lộc” a.”Anh sống có phúc anh hưởng lộc” Lập luận hợp logic dùng luật modusponens b « Anh sống phúc đức » Lập luận hợp logic dùng luật modus ponens c « Anh sống phúc đức » Lập luận hợp logic dùng luật modus tollens d « Anh sống phúc đức » Lập luận hop logic dùng luật bắc cầu Câu 58 : Tìm phủ định phán đốn : « Cơ gái mà chẳng thích làm đẹp » a.Có gái khơng thích làm đẹp b.Khơng phụ nữ mà khơng thích làm đẹp c.Phụ nữ mà chẳng thích làm đẹp d Làm có chuyện phụ nữ khơng thích làm đẹp Câu 59 : Cho hàm phán đốn « P(x) = x thích làm đẹp », x thuộc tập S cô gái Phán đốn viết dạng x P(x) viết câu sau : a.Mọi phụ nữ thích làm đẹp b.Có nhiều phụ nữ thích làm đẹp c Hầu hết phụ nữ thích làm đẹp d Khơng phụ nữ thích làm đẹp 10 Câu 60 : Cho phán đốn : « Có phụ nữ khơng thích làm đẹp » Phán đốn phủ định : a.Khơng phụ nữ khơng thích làm đẹp b Có số phụ nữ thích làm đẹp c Nhiều phụ nữ thích làm đẹp d Mọi phụ nữ thích làm đẹp Câu 61 : Tìm phán đốn phản đảo phán đốn sau : « Đời cha ăn mặn, đời khát nước » a Đời khơng khát nước đời cha không ăn mặn b Đời khát nước đời cha ăn mặn c Đời cha khơng ăn mặn mà đời khát nước d Đời cha ăn mặn mà đời không khát nước Câu 62 : Tìm phủ định phán đốn sau : « Đời cha ăn mặn, đời khát nước » a Đời cha ăn mặn mà đời không khát nước b Đời cha ăn mặn đời khát nước c Đời cha ăn mặn đời khát nước d Đời khát nước đời cha ăn mặn Câu 63 : Tìm phủ định phán đốn : « Học sinh sinh viên tham gia chiến dịch mùa hè xanh » a Học sinh không tham gia chiến dịch mùa hè xanh sinh viên không tham gia chiến dịch mùa hè xanh b Học sinh không tham gia chiến dịch mùa hè xanh sinh viên không tham gia chiến dịch mùa hè xanh c Học sinh tham gia chiến dịch mùa hè xanh sinh viên không tham gia chiến dịch mùa hè xanh d Học sinh không tham gia chiến dịch mùa hè xanh sinh viên tham gia chiến dịch mùa hè xanh Câu 64 : Tìm phủ định phán đốn : « Trời mưa lại cịn rét » a.Trời khơng mưa không rét b Trời không mưa mà rét c Trời mưa to không rét d Trời không mưa mà không rét 11 Câu 65: Hãy biểu thị tư tưởng sau dạng kí hiệu (ngôn ngữ nhân tạo): “Cứu mạng người phúc đẳng hà sa” a a b b ab c a b d a b Câu 66: Tìm phán đốn tương đương phán đốn sau: “Cứu mạng người phúc đẳng hà sa” a b c d Khơng có chuyện cứu mạng người mà không phúc đẳng hà sa Phúc đẳng hà sa cứu mạng người Cứu mạng người phúc đẳng hà sa Khơng cứu mạng người khơng phúc đẳng hà sa Câu 67 : Hãy biểu thị tư tưởng sau dạng kí hiệu (ngơn ngữ nhân tạo) “Đục nước, béo cò” a b c d ab ab ab ab Câu 68: Hãy biểu thị tư tưởng sau dạng kí hiệu (ngơn ngữ nhân tạo) “Nếu có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục nâng cao” a a b e a b f a b g a b Câu 69: Tìm phủ định phán đốn: “ Mọi gái thích làm đẹp” a Một số gái khơng thích làm đẹp b Cơ gái mà chẳng thích làm đẹp c Mọi gái khơng thích làm đẹp d Chẳng gái khơng thích làm đẹp Câu 70 : Mở rộng khái niệm « Sinh viên » Hãy xét xem thao tác sau : a Sinh viên Người học Người b Sinh viên Người học Người lao động trí óc c Sinh viên d Sinh viên Người lao động trí óc Người học Người Người lao động Người học đại học Người Người 12 Câu 71 : Thu hẹp khái niệm « Nhà tốn học » Hãy xét xem thao tác sau : a Nhà toán học Nhà toán học Việt Nam Nhà tốn học Ngơ Bảo Châu b Nhà tốn học Nhà khoa học Nhà tốn học Ngơ Bảo Châu c Nhà toán học Nhà khoa học Người d Nhà toán học Nhà khoa học Người nghiên cứu toán học Câu 72: Đặt A = « Giáo viên », B = « Quân nhân », C = « Bác sĩ » Hãy xác định quan hệ khái niệm : a A B; B C ; A C b A B C c A B C d A B C Câu 73: Đặt A = « Giáo viên », B = « Dược sĩ », C = « Bác sĩ » Hãy xác định quan hệ khái niệm : a A B; B C ; A C b A B C c A B C d A B C Câu 74: Đặt A = « Giảng viên », B = « Giáo sư», C = « Kỹ sư» Hãy xác định quan hệ khái niệm : a A B; B C ; A C b A B C c A B C d A B C Câu 75 : Giai thoại « Einstein khơng biết chữ » Một lần Einstein vào quán ăn Nhưng ông quên không mang kính nên phải nhờ người hầu bàn đọc giúp thực đơn Người hầu bàn thông cảm ghé vào tai ơng nói thầm : 13 - Xin ngài thứ lỗi ! Tôi tiếc chữ ngài Hãy cho biết người hầu bàn mắc sai lầm quy luật tư sau : a Luật đồng b Luật cấm mâu thuẫn c Luật trung d Luật lý đầy đủ Câu 76 : Trong tiểu thuyết Rudin Tuocsgheniep, hai nhân vật tranh luận với chuyện có lịng tin hay khơng sau : « Thơi được, theo ơng có tồn lịng tin hay khơng ? - Khơng, khơng có - Ơng tin ? - Nhất định ! - Ơng vừa nói người ta khơng có lịng tin, ơng tin khơng có lịng tin, ơng cho thí dụ tồn lòng tin Cả phòng cười » Sai lầm vi phạm quy luật tư quy luật sau : a Luật đồng b Luật cấm mâu thuẫn c Luật trung d Luật lý đầy đủ Câu 77 : Thiên văn học xác nhận: “Mọi hành tinh hệ mặt trời xoay xung quanh mặt trời theo chiều ngược với chiều kim đồng hồ” Thiên văn học kết luận cách nào? Từ chứng cứ, phép suy luận thực phép suy luận nào? a Phép qui nạp hoàn toàn b Phép qui nạp tương tự c.Phép qui nạp phổ thơng d Phép qui nạp khơng hồn toàn Câu 85: Suy luận sau phép suy luận gì? Là suy luận hay sai? 14 “Những khu vực hút nước ngầm đất lún Những khu vực hút nước ngầm nhiều đất lún nhiều Vậy chắn đất lún nước ngầm.” a Phép qui nạp khơng hồn tồn chưa chưa bao quát hết điều kiện dẫn đến đất lún b Phép qui nạp tương tự c.Phép qui nạp phổ thơng d Phép qui nạp khơng hồn tồn Câu 78 : Hãy phương pháp suy luận thí dụ sau: “Ở điều kiện bình thường (nhiệt độ áp suất xác định), cột mức thủy ngân ống nghiệm điểm xác định Khi nhiệt độ tăng cột mức thủy ngân ống nghiệm dâng lên (do thể tích tăng) Nhiệt độ tăng cột mức thủy ngân dâng cao.” a Phép qui nạp khoa học b Phép qui nạp tương tự c Phép qui nạp phổ thông d Phép qui nạp hoàn toàn Câu 79: Đặt A tập hợp tất Chàng trai, B tập hợp tất Cô gái P(x,y) = “x không yêu y” Câu “Mọi Chàng trai yêu Cô gái” diễn tả cơng thức: a x A, (y B, ~ p(x, y) (z B, ~ p(x, z) z y); b x A, (y B, ~ p(x, y) (z B, p(x, z) z y); c x A, (y B, p(x, y) (z B, ~ p(x, z) z y); d x A, (y B, ~ p(x, y) (z B, ~ p(x, z) z y), 15 ... x 111 Câu 12: Cho phán đoán: " x R, x x 20 11 0" , phán đoán phủ định là: a x R, x x 20 11 b x R, x x 20 11 c x R, x x 20 11 d x R, x x 20 11 Câu 13: Cho... nguyên tố; Câu 20 : Từ hai phán đoán tiền đề P V Q ~Q ta rút kết luận: A P B Q C ~ P D ~ Q Câu 21 : Từ hai phán đoán làm tiền đề ~ p Q ~ Q ta rút kết luận: a P; b Q; c ~ P; d ~ Q Câu 22 : Xét xem... c (( P Q) ~ P) ~ Q d ( P Q) ( P Q) Câu 26 : Xét xem lập luận sau có hợp logic khơng “Vì với x, y thuộc R, ta có x.y = y.x nên 2. 3=3 .2? ?? a Lập luận hợp logic dùng sơ đồ: x R, y R,