1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án giáo dục công dân 7 cv 5512

188 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

giáo án giáo dục công dân 7 cv 5512 giáo án giáo dục công dân 7 cv 5512 giáo án giáo dục công dân 7 cv 5512 giáo án giáo dục công dân 7 cv 5512 giáo án giáo dục công dân 7 cv 5512 giáo án giáo dục công dân 7 cv 5512 giáo án giáo dục công dân 7 cv 5512 giáo án giáo dục công dân 7 cv 5512 giáo án giáo dục công dân 7 cv 5512 giáo án giáo dục công dân 7 cv 5512 giáo án giáo dục công dân 7 cv 5512

Ngày soạn: 01/09/2020 Ngày giảng:07,10,12/09/2020 Lớp dạy: 7c,7b,7e Tiết 1: AN TỒN GIAO THƠNG I u cầu cần đạt: 1.1 Kiến thức: - Hs biết : Các quy định tham gia giao thông - HS hiểu : Về các điều luật tham gia giao thông.HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống 1.2 Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: Biết cách cư xử tham gia giao thông - HS thực hiện thành thạo: Vận dụng kiến thức học vào thực tế sống 1.3.Thái độ: - Thói quen: Tôn trọng có ý thức việc chấp hành tốt tham gia giao thông - Tính cách: Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông II.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: - Hình ảnh về tham gia giao thơng - Bảng phụ 2.Học sinh: - Giấy khổ lớn, bút - Những câu chuyện về việc tham gia giao thơng III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện sĩ số Hs Kiểm tra cũ: Kiểm tra lòng ghép Bài mới: Họat động giáo viên học sinh - Họat động 1: Giới thiệu GV: Giới thiệu cho HS biết nội dung, cách thức thực hiện tiết thực hành GV: Chuyển ý - Họat động 2: Tìm hiểu nội dung học GV: Chia nhóm thảo luận: (3 phút) HS: Thảo luận trình bày kết Nhóm 1: E m cho biết những qui tắc chung tham gia giao thông đường bộ? HS: Trả lời, HS khác nhận xét Nội dung học I Nội dung học : Đáp án: Câu 1: -Đi bên phải theo chiều của GV: Nhận xét, chốt ý -Đi phần đường qui định -Phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường Nhóm 2:Pháp luật có những qui định về trật tự an toàn giao thơng nhằm mục đích gì? Câu 2: -Hướng dẫn người phương tiện tham gia giao thông lại có trật tự , không ùn tắt giao thông -Tránh được tai nạn đáng tiếc xãy -Bảo đảm an toàn về người, phương tiện, tài sản của nhà nước nhân dân *Cho học sinh quan sát hình ảnh HS tham gia giao thông? GV: Nhận xét, chốt ý Nhóm 3: Khi tai nạn giao thơng xãy ra, người phải tuân theo quy định nào? Câu 3: -Giữ nguyên hiện trường, các dấu vết phải được bảo vệ -Người có mặt nơi xãy tai nạn có nghĩa vụ giúp đỡ, cứu chữa người bị thương tìm HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung cách báo cho quan nhà nước GV: Nhận xét, chốt ý hoặc chính quyền địa phương gần nhất.Cung cấp thông tin xác thực cho cảnh sát giao thông -Người điều khiển các loại xe, qua nơi xảy tai nạn phải có nghĩa vụ chở người bị thương đến nơi cấp cứu -Xe, hành lí, hàng hóa của Nhóm 4: An HS lớp mượn xe máy Honda 50 người bị nạn phải được bảo vệ phân khối rồi rủ Hà đua xe,đánh võng,trên chu đáo đường.Tại ngã tư phóng nhanh An không - Câu 4: ngừng xe theo đèn báo, bị cảnh sát giao thông huýt - An có những hành vi: còi bắt dừng, An cố tình tiếp gây va +Chưa đủ tuổi chạy xe máy quẹt người xe đạp, làm hỏng xe không gây +Đua xe trái phép thương tích +Không tuân theo báo hiệu ?Theo em, An có vi phạm pháp luật ? hiệu lệnh của cảnh sát giao ? Nếu cảnh sát giao thông, em sẽ xử lí vi phạm thông pháp luật của An nào? +Gây va quẹt người khác HS: Trả lời, HS khác nhận xét -Xử phạt hành chính GV: Nhận xét, chốt ý -Phạt bổ sung;giam giữ xe máy d Bạn có thái độ gắt gỏng, khó chịu HS: Trả lời, HS khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt ý - Họat động : Liên hệ thực tế GV: Khi tham gia giao thông em thường găp những loại biển báo giao thông nào? Hs: biển báo cấm Biển báo hiệu lệnh Biển báo chỉ dẫn Biển báo nguy hiểm Gv: em hãy mô tả loại biển báo này? Hs: Tổng kết: GV: E m cho biết những qui tắc chung tham gia giao thông đường bộ? HS: Trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm GV: Kết luận toàn Hướng dẫn học sinh tự học : * Đối với tiết học ở tiết này: + Học kết hợp sách giáo khoa sách tình + Làm các tập sách giáo khoa, sách tình ở các thực hành * Đới với tiết học tiếp theo: - Ôn nội dung các bài: từ đến 11 + Chuẩn bị cho tiết ơn thi học kì I Ngày soạn: 05.09.2020 Ngày giảng: 14,17,19/09/2020 Lớp dạy: 7c,7b, 7e Tiết 2: SỐNG GIẢN DỊ I Yêu cầu cần đạtbài học: Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu sống giản dị không giản dị - Nêu biểu hiện của sống giản dị - Phân biệt được sống giản dị với xa hoa, cầu kì, phơ trương hình thức với luộm thuộm cẩu thả - Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị Kĩ năng: - Biết thực hiện giản dị sống - Học sinh tự đánh giá hành vi của thân của người khác về lối sống giản dị ở khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc thái độ giao tiếp với người - Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của người xung quanh để trở thành người sống giản dị 3.Thái độ: - Học sinh có thái độ quí trọng giản dị, chân thật - Khơng đờng tình, phê phán lối sống xa hoa, hình thức, phơ trương II Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình ảnh sống giản dị của Bác Hồ Bảng phụ Học sinh: - Bảng nhóm, bút - Tranh ảnh , ca dao, tục ngữ về sống giản dị III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: - Kiểm diện học sinh Kiểm tra cũ: - Kiểm tra sách vở việc chuẩn bị của học sinh Bài mới: GTB: Trong chương trình GDCD lớp 6, được tìm hiểu số đức tính cần thiết của người, hơm sẽ tìm hiểu thêm đức tính nữa, đó lối sống giản dị Họat động giáo viên học sinh - Họat động 1: Tìm hiểu truyện Cách tiến hành: sdpp thảo luận, sdđd HS: Đọc truyện GV: Cho HS thảo luận nhóm HS: Thảo luận, trả lời Nhóm 1: Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong lời nói của Bác Hồ ? HS: Bác mặc quần áo Kaki… -Bác cười đôn hậu… Nhóm 2: Em có nhận xét về cách ăn mặc, Nội dung học I Truyện đọc: “Bác Hồ ngày Tuyên ngôn Độc lập” tác phong lời nói của Bác Hồ truyện này? HS: Bác ăn mặc đơn sơ, thái độ chân tình, cởi mở , lời nói dễ hiểu… Nhóm 3: Hãy tìm thêm ví dụ khác nói về giản dị của Bác? HS: Bác ở nhà sàn, trồng cây, lao động cùng người… * Cho học sinh quan sát tranh sống giản dị của Bác Hồ GV: Nhận xét, chuyển ý - Họat động : Liên hệ thực tế Cách tiến hành: sdpp nêu vấn đề GV: Em kể số tấm gương sống giản dị ở lớp, trường xã hội mà em biết ? HS: Trả lời GV: Nhận xét, chuyển ý Họat động 3: Tìm hiểu nội dung học Cách tiến hành: sdpp đặt vấn đề, thảo luận GV: Em hiểu sống giản dị ? + Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của thân, gia đình xã hội:là sống mực hòa hợp với người xung quanh, thể hiện chân thật, sáng từ tác phong, đứng, ăn mặc, cách nói năng, giao tiếp đến việc sử dụng của cải vật chất II.Nội dung học: Thế sống giản dị? - Sống giản dị sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của thân, gia đình xã hội: Biểu hiện: GV: Biểu hiện của lối sống giản dị gì? - Khơng xa hoa, lãng phí, không HS: Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì, kiểu cầu kì, kiểu cách, khơng chạy theo cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất những nhu cầu vật chất hình hình thức bề thức bề ngoài: GV: Cho lớp thảo luận nhóm đơi GV: Tìm VD biểu hiện của lối sống giản dị biểu hiện trái với lối sống giản dị? VD: Tiêu dùng tiền bạc vừa mức so với điều kiện sống của thân, gia đình những người xung quanh; giao tiếp diễn đạt ý cách dễ hiểu; tác phong đứng nghiêm trang, tự nhiên; trang phục gọn gàng, sẽ… HS: không mặc đồ quá sang trọng học, nói chuyện dùng những từ ngữ bóng bẩy, hoa mỹ… GV: Trái với giản dị gì? HS: tiêu nhiều tiền bạc vào những thứ không cần thiết, có hại ( ăn chơi, hút chích ), nói cầu kì, rào trước đón sau, dùng tù khó hiểu, dùng đồ đắt tiền không phù hợp với mức sống chung ở địa phương, tạo nên cách biệt với người… GV: Nhấn mạnh giản dị không có nghĩa qua loa đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện: ăn mặc xốc xếch, bẩn thỉu; nói năng, xưng hô tùy tiện, không phép tắc…… VD: khơng ý đến hình thức bề ngồi của ( ăn mặc xốc xếch, bẩn thỉu…); nói năng, xưng hô tùy tiện, không phép tắc… GV: Ý nghĩa của sống giản dị ? HS: Giúp người biết sống tiết kiệm, đem lại bình yên, hạnh phúc cho gia đình Tạo mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau, được người yêu mến, cảm thông giúp đỡ Hoạt động 4: Luyện tập làm tập Cách tiến hành: sdpp gqvđ, đóng vai GV: Cho HS làm tập a GV: Cho HS chơi sắm vai: HS: Phân vai để giải tình TH: Lan hay học muộn, kết học tập chưa cao Lan không cố gắng rèn luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua sắm quần áo, giày dép, thậm chí đồ mỹ phẩm trang điểm GV: cho HS nhận xét GV: nhận xét, chấm điểm HS Củng cố: - Trái với giản dị: Xa hoa,lãng phí,cầu kì, phơ trương về hình thức: - Giản dị khơng phải qua loa, đại khái, luộm thuộm cẩu thả, tùy tiện 3.Ý nghĩa: - Cá nhân: Giản dị giúp ta đỡ tốn thời gian, sức lực vào những việc không cần thiết, để làm được những việc có ích cho thân cho người được người yêu mến, cảm thơng giúp đỡ - Gia đình: Giúp người biết sống tiết kiệm, đem lại bình yên, hạnh phúc cho gia đình - Xã hội: Tạo mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau; loại trừ được những thói hư tật xấu lối sống xa hoa, lãng phí đem lại, làm lành mạnh xã hội III Bài tập: * Bài tập a SGK/5 - Bức tranh thể hiện tính giản dị của học sinh: ? Sống giản dị gì? +Là sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của thân, gia đình xã hội: + Sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của thân, gia đình xã hội:là sống mực hòa hợp với người xung quanh, thể hiện chân thật, sáng từ tác phong, đứng, ăn mặc, cách nói năng, giao tiếp đến việc sử dụng của cải vật chất ?Ý nghĩa của sống giản dị ? HS: Giúp người biết sống tiết kiệm, đem lại bình yên, hạnh phúc cho gia đình Tạo mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau, được người yêu mến, cảm thông giúp đỡ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: * Bài cũ: + Học kết hợp sách giáo khoa trang + Làm các tập sách giáo khoa trang * Bài mới: - Chuẩn bị 2: “Trung thực” + Đọc truyện SGK trang + Xem nội dung tập SGK trang 7, + Tìm hiểu trung thực gì? Cho VD? Nêu biểu hiện của trung thực? Ngày soạn: 15/09/2020 Ngày giảng:21,25,26 /09/2020 Lớp dạy: 7b,7e,7c, Tiết 3: TRUNG THỰC I Yêu cầu cần đạtbài học : Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu trung thực - Nêu được số biểu hiện của lòng trung thực - Nêu được ý nghĩa của trung thực Kĩ năng: - Giúp HS biết phân biệt nhận xét, đánh giá các hành vi thể hiện tính trung thực không trung thực sống hàng ngày - Trung thực học tập những việc làm hàng ngày - Biết tự kiểm tra hành vi của có biện pháp rèn luyện tính trung thực 3.Thái độ: - Hình thành ở học sinh thái độ quí trọng ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực học tập sống hàng ngày II Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh: - Bảng nhóm, bút - Ca dao, tục ngữ về trung thực III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: - Kiểm diện học sinh Kiểm tra cũ: Câu Thế sống giản dị ? Câu Biểu sau để rèn luyện tính giản dị a Chân thật, thẳng thắn giao tiếp b Tác phong gọn gàng lịch c Trang phục, đồ dùng đắt tiền, cầu kỳ d Sống hòa đồng với bạn bè HS: Trả lời GV: Nhận xét, cho điểm BTb SGK/6 Bài mới: Giới thiệu GV: Cho HS làm tập GV: Trong những hành vi sau đây, hành vi sai? a Trực nhất lớp sạch, đẩy rác sang lớp bạn b Giờ trả bài, giả vờ đau đầu để xuống phòng y tế c Xin tiền học để chơi điện tử d Ngủ dậy muộn, học không qui định, báo cáo lý ốm HS: Làm tập GV: Những hành vi đó biểu hiện điều gì? HS: Biểu hiện thiếu trung thực GV: Dẫn vào GV: Chuyển ý Họat động giáo viên học sinh Nội dung học Họat động 1: Tìm hiểu truyện I Truyện đọc:“Sự cơng minh, HS: Đọc trụn trực nhân tài” GV: Bra-man- tơ đối xử với Mi- ken- lăng- giơ nào? HS: Không ưa thích, chơi xấu, kình địch… GV: Vì Bra- man- tơ lại làm vậy? HS: Vì sợ danh tiếng của Mi- ken- lăng- giơ lấn át GV: Mi- ken- lăng- giơ có thái độ nào? HS: Công khai đánh giá cao Bra- man- tơ người vĩ đại GV:Vì Mi- ken- lăng- giơ xử vậy? HS: Vì ơng người thẳng thắn, tơn trọng nói thật GV: Theo em ông người nào? HS: Ông người trung thực * kết luận:Miken langio người tôn trọng chân lí Họat động Liên hệ thực tế Cách tiến hành: sdpp phân tích, diễn giảng GV: Hãy kể những việc làm trung thực hoặc không trung thực của HS hiện hoặc của thân em? HS: Trả lời GV: Nhận xét, KL GDHS thói quen trung thực c/s Họat động 3: Tìm hiểu nội dung học GV: Chia nhóm thảo luận: (3 phút) HS: Thảo ḷn trình bày kết Nhóm 1: Tìm những biểu hiện của tính trung thực học tập? HS: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cơ… Nhóm 2: Tìm biểu hiện của tính trung thực quan hệ với người, hành động? HS: Không nói xấu, lừa dối - Hành động: Bênh vực, bảo vệ cái đúng, phê phán việc làm sai Nhóm 3: Em nêu biểu hiện của hành vi trái với trung thực? HS: Dối trá, xuyên tạc, bóp méo thật, ngược lại chân lý GV: Nhận xét, chốt ý GV: Không nói thật mà vẫn hành vi trung thực, cho ví dụ? HS: Che dấu thật để có lợi cho XH Nêu ví dụ *GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút KL GV: Trung thực gì? HS:Ln ton trọng thật, lẽ phải không chấp nhận giả dối, gian lận, khơng lợi ích riêng của mà che giấu hoặc làm sai lệch thật… GV: Nêu biểu hiện của trung thực? II.Nội dung học: 1.Trung thực gì? - Trung thực tơn trọng thật, tôn trọng lẽ phải tôn trọng chân lý: sống thẳng, thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm - Người trung thực người không chấp nhận giả dối, gian lận, khơng lợi ích riêng của HS: Trả lời: Luôn thành thật, dám nhận lỗi mắc khuyết điểm… VD: Khơng nhìn của bạn kiểm tra, nói thật dù có bị thiệt hại, thẳng thắn phê bình bạn mắc lỗi, khơng nói dối… ? Trái với trung thực gì? HS: gian lận công việc, học tập, che giấu tội lỗi cho người khác, nói sai thật… mà che giấu hoặc làm sai lệch thật Biểu hiện: -Tính trung thực được biểu hiện qua hành vi, thái độ, hành động, lời nói; thể hiện công việc; quan hệ với bạn bè, thân người khác GV: Sống trung thực có ý nghĩa nào? HS: Trả lời.đc người yêu quý, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội … Ý nghĩa: -Cá nhân: Giúp ta nâng cao phẩm giá, được người yêu qúy kính trọng - XH: Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội HOẠT ĐỘNG 4: LÀM BÀI TẬP Cách tiến hành: sdpp gqth GV: Cho HS làm tập d SGK trang HS: Đọc trả lời tập III.Bài tập * Để rèn luyện tính trung thực HS cần: - Thật thà, thẳng với cha mẹ, thầy cô người - Trong học tập: Ngay thẳng không gian dối - Dũng cảm nhận khuyết điểm có lỗi - Đấu tranh, phê bình bạn mắc khuyết điểm * Làm BT SGK 4,5,6 - Làm BT SGK: BTd SGK: Tìm câu ca dao, tục ngữ nói về trung thực HS: Cây không sợ chết đứng… GV: Kết luận : * Nhấn mạnh: Sống thẳng, trung thực không sợ kẻ xấu, không sợ thất bại, Củng cố luyện tập GV: Tổ chức cho HS chơi sắm vai TH: Hai HS nhặt được ví đó nhiều tiền, hai bạn tranh luận cuối cùng đem đồn công an nhờ trả lại cho người mất HS: Thảo luận, trình bày GV: Nhận xét, cho điểm ?Trung thực gì? 10 sản văn hóa Câu 7:Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo gì? Câu 8.Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào đường phạm tội (ví dụ: trộm cắp), em sẽ làm ? 6.Ý nghĩa việc bảo vệ di sản di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh: - Là cảnh đẹp của đất nước, tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các hệ cha ông công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc các lĩnh vực - Các hệ sau có thể tiếp thu, kế thừa truyền thống,kinh nghiệm đó để phát triển nền văn hóa mang d6a5m sắc văn hóa dân tộc -Đối với giới:Di sản văn hóa của VN đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa giới ( cố đô Huế, di tích Mĩ Sơn, vịnh Hạ Long,Nhã nhạc cung đình Huế) 7.Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo: Công dân có quyền theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo nào; Người theo tín ngưỡng hay tôn giáo có thể không theo nữa, họăc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không được cưỡng hay cản trở Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo để làm điều trái pháp luật chính sách của Nhà nước Trường hợp bị kẻ xấu lôi kéo: - Cương từ chối - Tìm cách tránh xa - Báo với cha mẹ, thầy cô, công an Câu 9:Trong các hành vi sau đây, hành vi gây ô nhiễm phá hoại môi trương? 9.Các hành vi sau: a,b,c,e a Khai thác thủy, hải sản bằng chất nổ b Săn bắt động vật quý, rừng c Đổ các chất thải ông nghiệp trực tiếp vào nguồn nước d Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng đ Trồng gây rừng phủ đồi trọc e Phá rừng để trồng lương thực 174 4.4 Câu hỏi tập cố: Thế di sản văn hóa? Em kể tên số di sản văn hóa ở nước ta ? Bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ hệ qua hệ khác Ví dụ: -Áo dài, lễ hội Đền Hùng, múa rối nước, Cố Huế, Hồng thành Thăng Long, Vịnh Hạ Long… Mơi trường gì?Vì phải bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên ? lấy ví dụ GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: *Đối với tiết học này: -Học theo những câu hỏi ôn tập *Đối với tiết học tiếp theo: -Ôn lại các 12,13,14,15 để tiết sau thi học kỳ II 5.RÚT KINH NGHIỆM: Tiết : 17 Ngày dạy: THỰC HÀNH NỘI DUNG BÀI ĐÃ HỌC Yêu cầu cần đạtbài học : a Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu sâu các vấn đề về đạo đức, các vấn đề xảy ở địa phương, phát huy khả hòa nhập, tư duy, nắm bắt thực tế của HS Bồi dưỡng HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống b Kĩ năng: - Học sinh biết cách cư xử đúng, biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống c.Thái độ: - Tôn trọng có ý thức việc rèn luyện đạo đức cố gắng học tập Chuẩn bị: a Giáo viên: - Hình ảnh HS hút thuốc lá, hình ảnh sống gia đình - Bảng phụ b Học sinh: - Giấy khổ lớn, bút - Ca dao, tục ngữ, câu chuyện, tấm gương về nội dung thực hành 175 Phương pháp dạy học: - Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải tình huống, sắm vai Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: - Kiểm diện học sinh 4.2 Kiểm tra cũ: Câu Tự tin có ý nghĩa nào? Nêu cách rèn luyện lòng tự tin? (6 điểm) HS: - Ý nghĩa: Có thêm nghị lực, sức sáng tạo, làm nên nghiệp lớn… - Cách rèn luyện tính tự tin: chủ động, tự giác học tập; khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải… Câu Bản thân em có những việc làm thể hiện tính tự tin? (4 điểm) HS: Trả lời GV: Nhận xét, cho điểm 4.3 Giảng mới: Họat động giáo viên học sinh - Họat động 1: Giới thiệu GV: Giới thiệu cho HS biết nội dung, cách thức thực hiện tiết thực hành GV: Chuyển ý - Họat động 3: Tìm hiểu nội dung học GV: Chia nhóm thảo luận: (3 phút) HS: Thảo luận trình bày kết Nhóm 1: Lớp 7A có số bạn lười học, không chịu lao động, thích ăn chơi, đua đòi, rủ la cà quán nước, trêu chọc phụ nữ, lấy cắp đồ của bạn lớp Em nêu thái độ của các bạn ấy? HS: Trả lời, HS khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt ý *Cho học sinh quan sát hình ảnh HS hút thuốc lá HS: Nêu nhận xét của Nhóm 2: Em điền đầy đủ các câu ca dao, tục ngữ nêu ý nghĩa của chúng - Một cây……………… Ba cây…………………… - Của ít………………… - Một miếng…………… - Lá lành……………… HS: Trả lời, HS khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt ý Nhóm 3: Hãy khoanh tròn thái độ sau nói 176 Nội dung học I Nội dung học : Đáp án: Câu 1: Thái độ các bạn: - Góp ý, phê bình, chỉ rõ khuyết điểm của bạn - Thân mật, vui vẻ nghiêm khắc với thói hư, tật xấu của bạn Câu 2: + Điền từ: - Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hòn núi cao - Của ít lòng nhiều - Một miếng đói bằng gói no - Lá lành đùm lá rách + Ý nghĩa: Các câu ca dao, tục ngữ nói về tình đồn kết, tương trợ về khoan dung kể việc làm thể hiện khoan dung hoặc chưa khoan dung của thân a Thù hằn, ghen ghét b Tha thứ c Cố chấp d Độ lương HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, chốt ý Nhóm 4: Thành Thái hai anh em người tính: Thành hay khùng không vừa ý điều gì; Thái cái cho đúng, khơng chịu thua Có lần hai anh em đánh chỉ tranh qủa bóng Em nhận xét về Thành Thái Nếu Thành hoặc Thái em sẽ cư xử nào? HS: Trả lời, HS khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt ý *Cho học sinh quan sát hình ảnh sống gia đình HS: Nêu nhận xét của Nhóm 5: Em ứng xử các tình sau đây: a Bạn vơ tình làm đổ mực vào vở của b Bạn cố tình đổ lỗi cho c Bạn đặt điều nói xấu d Bạn có thái độ gắt gỏng, khó chịu HS: Trả lời, HS khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt ý Nhóm 6: Hằng Hoa cùng học lớp 7C, có hoàn cảnh gia đình rất khó khăn Lớp trưởng bàn bạc cách giúp đỡ hai bạn Nhưng Hồng nghĩ: chỉ cần giúp Hoa thơi Hoa thường hay giúp làm toán Theo em, cách nghĩ của Hờng vậy có thể hiện đồn kết, tương trợ khơng? Vì sao? HS: Trả lời, HS khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt ý - Họat động : Liên hệ thực tế GV: Các nhóm có thể liên hệ với thân đưa những tình theo nội dung các câu HS: Tự liên hệ thân GV: Nhận xét, chuyển ý 177 Câu 3: - Thái độ nói về khoan dung: b, d - Học sinh kể việc làm của thân thể hiện khoan dung… Câu 4: - Nhận xét về hai anh em: chưa hòa thuận, nhường nhịn nhau, chưa góp phần xây dựng gia đình văn hóa - Em sẽ ứng xử: + Nếu Thành sẽ biết kiềm chế thân, biết nhường nhịn lẫn nhau, tôn trọng người khác… + Nếu Thái phải biết lắng nghe , tiếp thu ý kiến của người khác, biết yêu thương nhường nhịn Câu 5: Em sẽ ứng xử sau: a Bỏ qua cho bạn khuyên bạn nên cẩn thận b Tìm hiểu rõ việc, xác định người gây lỗi Nhẹ nhàng chỉ sai trái của bạn c Nhẹ nhàng giải thích để bạn thấy đó hành vi khơng tốt d Tìm nguyên nhân gây thái độ đó cố gắng gần gũi bạn Câu 6: - Cách nghĩ của Hồng chưa thể hiện đồn kết, tương trợ - Vì: Đồn kết, tương trợ thông cảm, chia sẻ, giúp đỡ người khác gặp khó khăn, chỉ bạn giúp giúp bạn ĐỀ LUYỆN I/ Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Chọn chữ in hoa trước ý trả lời (0.25 đ/câu) Câu 1: Trong các hành vi sau đây, theo em hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em? A Đánh đập, hành hạ trẻ em B Không bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm sống C Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng D Buộc trẻ em nghiện hút phải cai nghiện Câu 2: Trong các di sản văn hóa sau di sản văn hóa phi vật thể? A Vịnh Hạ Long B Hồ Gươm C Cồng chiêng Tây Nguyên D Phố cổ Hội An Câu 3: Di sản văn hóa của nước ta được công nhận di sản văn hóa giới: A Chùa Một Cột B Bến Nhà Rồng C Ca trù D Hoàng thành Thăng Long Câu 4: Trong các hành vi sau, hành vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường? A Săn bắt động vật qúy, rừng B Khai thác gỗ theo chu kỳ, kết hợp cải tạo rừng C Trồng gây rừng phủ xanh đồi trọc D Không phá rừng để trồng lương thực Câu 5: Tác dụng quan trọng nhất của rừng là: A Ngăn lũ, chống xói mòn C Phục vụ việc học tập, tìm hiểu tự nhiên B Lấy gỗ làm nhà, đồ dựng sinh hoạt D Phục vụ tham quan, du lịch Câu Ý kiến về "sống làm việc có kế hoạch": A Việc làm đến đâu biết đến đó B Thích làm dở bỏ C Biết cân đối thời gian học chơi D Vừa học vừa chơi cho thỏa thích Câu 7: Để thực hiện tốt "sống làm việc có kế hoạch" học sinh phải: A Đó lập kế hoạch phải thực hiện B Biết điều chỉnh kế hoạch cần thiết C Chẳng cần kế hoạch D Bố mẹ bảo làm Câu 8: "Trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch" thuộc nhóm quyền: A Quyền được bảo vệ B Quyền được chăm sóc C Quyền được giáo dục D Quyền phát triển II/ Tự luận: (8.0 điểm) Câu (2.5 điểm): Thế di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể? Cho biết tên di sản văn hoá vật thể, di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO Công nhận di sản văn hoá giới ? Câu (2,5 điểm): Hãy nêu nhiệm vụ quyền hạn của Uỷ Ban Nhân dân xã, phường, thị trấn? Hãy kể việc làm mà gia đình đến quan chính quyền sở giải quyết? Câu (3 điểm): Sinh gia đình nghèo đơng con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đồng anh em Tú được học cùng các bạn 178 Nhưng đua đòi, ham chơi, Tú nhiều lần bỏ học chơi với những bạn xấu Kết học tập ngày kém Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đêm không về nhà Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp phải học lại Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của bạn Tú Theo em Tú không làm tròn bổn phận của trẻ em? III/ ĐÁP ÁN ĐỀ 1A KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN GDCD LỚP I/ Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án A C C A A C II/ Tự luận: (8,0 điểm) Câu 1: 2.5đ - Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được truyền từ hệ qua hệ khác (0.5 đ) + Di sản văn hóa phi vật thể những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác (0.5 đ) + Di sản văn hóa vật thể những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia (0.5 đ) Kể DSVH (1.0đ) Câu 2: (2.5 điểm) - UBND HĐND bầu có nhiệm vụ - Chấp hành NQ của HĐND - Là quan hành chính nhà nước ở địa phương 1,5đ - HS nêu việc làm 1.0đ Câu 3: (3,0 điểm) - Bạn Tú yêu thương bố mẹ, không lời bố mẹ, thầy cô (1,0 điểm) - Bạn Tú không thực hiện tốt bổn phận của người gia đình, chưa hồn thành nghĩa vụ của người học sinh, người cơng dân đất nước (2,0 điểm) Đề thi học kì lớp mơn GDCD 1B I Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Chọn chữ in hoa trước ý trả lời (0.25 đ/câu) Câu Hành vi vi phạm quyền trẻ em? A Bắt trẻ em lao động quá sức, làm những việc nặng không phù hợp với lứa tuổi B Nhắc nhở làm tập ở nhà C Tổ chức vui chơi giải trí cho trẻ em D Không cho thức khuya để chơi game Câu Những Hành vi thực hiện bổn phận của trẻ em? A Học hành chăm chỉ chăm lo việc nhà giúp bố mẹ B Học giỏi vô lễ với thầy cô giáo bố mẹ C Chăm chỉ việc nhà, lễ phép với người lớn lười học nên kết học tập thấp 179 D Lễ phép với thầy giáo dạy khơng lễ phép với các thầy cô khác trường Câu 3: Cơ quan quan quyền lực nhà nước? A Chính phủ C Toà án nhân dân B Quốc hội D Viện kiểm sát nhân dân Câu 4: Hành vi mê tín dị đoan? A Đi lễ nhà thờ C Xin thẻ (xăm) B Thờ cúng tổ tiên D Thăm cảnh đền, chùa Câu 5: Cơ quan quan hành chính nhà nước? A Hội đồng nhân dân C Uỷ ban nhân dân B Viện kiểm sát nhân dân D Tòa án nhân dân Câu 6: Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo của công dân có nghĩa là: A Công dân được tự làm nghề bói toán B Công dân có thể theo tôn giáo, tín ngưỡng đó hoặc không theo tôn giáo, tín ngưỡng C Người có tôn giáo có quyền buộc phải theo tôn giáo của D Cơng dân có qùn được tự truyền đạo theo ý Câu 7: Cơ qua quan quyền lực nhà nước? A Uỷ ban nhân dân B Toà án nhân dân C Hội đồng nhân dân D Viện kiểm sát nhân dân Câu 8: Uỷ ban nhân dân hoặc quan bầu ra? A Nhân dân bầu B Chính phủ bầu C Uỷ ban nhân dân cấp bầu D Hôi đồng nhân dân bầu II/ Tự luận: (8.0) đ Câu (2.0 điểm): Kể tên các quyền của trẻ em Việt Nam? Mỗi quyền lấy ví dụ? Câu (3.0 điểm): Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên? Kể tên loại tài nguyên thiên nhiên có nguy cạn kiệt mà em biết? Câu (3.0 điểm): Hà sinh gia đình nghèo lại ham chơi lười học, không nghe lời cha mẹ Nhiều lần Hà trốn học để theo đám bạn chơi, việc học ngày yếu dần Hà không làm tròn những bổn phận gì? Nếu em Hà, em sẽ làm gì? III/ ĐÁP ÁN ĐỀ 1B KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN GDCD LỚP I Trắc nghiệm: 2.0 điểm Mỗi câu trả lời đạt 0.25đ Câu hỏi Trả lời A A B C C II Tự luận: ( 8.0 điểm) Câu 1: Các quyền của trẻ em Việt Nam: - Quyền được bảo vệ 180 B - Quyền được chăm sóc - Quyền được giáo dục * Ví dụ , như: - Được khai sinh có quốc tịch - Được khám sức khỏe định kì - Được học các môn khiếu Câu 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên: - Do người tác động tiên cực vào môi trường thiên nhiên (đổ nước thải, rác thải, khói b thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường - Do người khai thác cạn kiệt bừa bãi ng̀n tài ngun chỉ lợi ích trước mắt (đánh b phá rừng, khai thác than ) Câu 3: Hà không làm tròn những bổn phận: - Bổn phận của người học sinh: lười học, việc học ngày sa sút - Bổn phận người gia đình: Khơng thương u, biết ơn cha mẹ, khơng giúp đỡ cha m Đề thi học kì lớp môn GDCD 1C I TRẮC NGHIỆM (2.0 Điểm) Chọn chữ in hoa trước ý trả lời (0.25 đ/câu) Câu 1: Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước hiện ở Việt nam gì? A Thiếu nước vào mùa khô lũ lụt vào mùa mưa B Nước ngầm ngày cạn kiệt bị ô nhiễm C Một số vùng cửa sông, ven biển bị ô nhiễm D Cả câu đều Câu 2: Quốc hội bầu ra? A Đảng Cộng sản Việt Nam bầu B Nhân dân từng địa phương bầu C Nhân dân nước bầu D Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bầu Câu 3: Di sản văn hoá sau di sản văn hoá vật thể? A Hội đua voi Tây Nguyên B Tranh dân gian làng hồ C Trống đồng Đông Sơn D Tác phẩm văn học Câu 4: Gia đình em đến Uỷ ban nhân dân xã (phường thị trấn) để giải những công việc sau đây? A Xin sổ khám bệnh B Xin cấp giấy khai sinh C Xác nhận bảng điểm học tập D Xin đăng ký hộ khẩu Câu 5: Bộ máy nhà nước được chia thành mấy cấp? A Năm cấp B Ba cấp C Bốn cấp D Sáu cấp 181 Câu 6: Quốc hội nước Việt Nam định đổi tên nước Cộng hoà Xã hội chủ Nghĩa Việt Nam vào ngày tháng năm ? A Ngày 2/7/1976 C Ngày 2/7/1975 B Ngày2/5/1976 D Ngày 2/6/1976 Câu 7: Cơ quan quan quyền lực của nhà nước? A Ủy ban nhân dân B Tồn án nhân dân C Hội đờng nhân dân D Viện kiểm soát nhân dân Câu 8: Ủy ban nhân dân hoặc quan bầu ra? A Nhân dân bầu B Chính phủ bầu C Ủy ban nhân dân cấp bầu D Hội đồng nhân dân bầu II TỰ LUẬN (8.0điểm) Câu 1: (2.0đ) Em nêu bốn việc làm thể hiện mê tín dị đoan nêu tác hại của mê tín dị đoan? Câu 2: (3.0đ) Tình huống: Bé Vy đến tuổi học lớp chưa được khai sinh bố mẹ em lấy sinh chưa đăng ký kết hôn Theo em bé Vy có quyền được khai sinh không? Bố mẹ của bé Vy phải đến quan nhà nước làm để có đủ giấy tờ hợp lí cho học cho thân họ? Câu (3.0đ) Thế quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo? Bản thân em phải làm ? để thực hiện tốt quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo? ĐÁP ÁN ĐỀ 1C KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN GDCD LỚP I TRẮC NGHIỆM (2.0đ) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án D C C B C A II TỰ LUẬN ( 8.0đ) Câu 1: (2.0đ) Bốn việc làm mê tín dị đoan - Chữa bệnh bằng phù phép 0.5 đ - Cho uống nước "thánh" để chữa bệnh 0.5 đ - Đi xem bói 0.5 đ - Cúng bái trước thi để đạt điểm cao 0.5 đ Câu 2: (3.0đ) Tình huống: - Bé Vy có quyền được khai sinh dù bố mẹ em chưa đăng kí kết hơn, trẻ em có quyền được khai sinh có quốc tịch 1.5 đ - Bố mẹ của bé Vy phải đến uỷ ban nhân dân xã (phường, thị trấn) nơi gia đình em ở để đăng kí khai sinh quá hạn cho bé vy đăng kí kết hôn cho thân họ 1.5 đ Câu (3.0đ) - Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo có nghĩa công dân có quyền theo hoặc không theo tín ngưỡn hay tôn giáo Người theo tín ngưỡng hay tôn giáo đó có quyền không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không được cưỡng hoặc cản trở 2.0 đ - Để thực hiện tốt quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo em cần phải + Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo nhiư đền chùa, miếu, nhà thờ 0.5 đ 182 + Không được xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữ những người có tín ngưỡng, tôn giáo những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau.0.5 ĐỀ 2A I/ Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Chọn chữ in hoa trước ý trả lời (0.25 đ/câu) Câu 1: Hành vi sau vi phạm quyền trẻ em? A Buộc phải tiêm phòng dịch C Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng B Không cho gái học D Làm giấy khai sinh cho trẻ sinh Câu 2: Việc làm sau gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường? A Đổ rác nơi quy định C Khai thác gỗ hàng loạt B Trồng gây rừng D Xử lý chất thải công nghiệp Câu 3: Hành vi sau mê tín dị đoan? A Xem bói C Chữa bệnh bằng bùa phép B Xin thẻ D Thắp hương bàn thờ tổ tiên Câu 4: Chính phủ hoặc quan bầu ra? A Do nhân dân bầu C Do Uỷ ban nhân dân bầu B Do Quốc hội bầu D Do Hội đồng nhân dân bầu Câu 5: Hành vi sau em cho vi phạm qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường? A Thả động vật hoang dã về rừng C Giữ vệ sinh xung quanh trường học, nơi ở B Trồng gây rừng phủ xanh đồi trọc D Phá rừng để trồng lương thực Câu 6: Hành vi sau vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc giáo dục của trẻ em? A.Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em B.Tạo hội để trẻ tật nguyền hồ nhập với cộng đờng C Để trẻ em phải làm những công việc nặng nhọc D Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng Câu 7: Mê tín dị đoan : A Đi lễ chùa B Thắp hương bàn thờ C Cúng đất đai D Chữa bệnh bằng bùa phép Câu 8: Việc làm thể hiện tính kế hoạch? A Làm đến đâu hay đến đấy B Chỉ cần lập kế hoạch cho những việc quan trọng C Từ việc nhỏ đến việc lớn đều cần có kế hoạch D Chỉ nên lập kế hoạch ngắn hạn II/ Tự luận: (8.0 điểm) Câu (2.5 điểm): Thế di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể? Cho biết tên di sản văn hoá vật thể, di sản văn hoá phi vật thể của Việt nam được UNESCO Công nhận di sản văn hoá giới ? Câu (2,5 điểm): Hãy nêu nhiệm vụ quyền hạn của Uỷ Ban Nhân dân xã, phường, thị trấn? Hãy kể việc làm mà gia đình đến quan chính quyền sở giải quyết? Câu (3.0 điểm): Sinh gia đình nghèo đơng con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đồng anh em Tú được học cùng các 183 bạn Nhưng đua đòi, ham chơi, Tú nhiều lần bỏ học chơi với những bạn xấu Kết học tập ngày kém Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đêm không về nhà Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp phải học lại Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của bạn Tú? Theo em Tú không làm tròn bổn phận của trẻ em? ĐÁP ÁN ĐỀ 2A KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN GDCD LỚP I/ Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án B C D A D C II/ Tự luận: (8,0 điểm) Câu 1: (2.5đ) - Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được truyền từ hệ qua hệ khác 0.5 đ + Di sản văn hóa phi vật thể những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác 0.5 đ + Di sản văn hóa vật thể những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia 0.5 đ Kể DSVH 1.0đ Câu 2: (2.5 điểm) - UBND HĐND bầu có nhiệm vụ - Chấp hành NQ của HĐND - Là quan hành chính nhà nước ở địa phương 1,5đ - HS nêu việc làm 1.0đ Câu 3: (3,0 điểm) - Bạn Tú không bết yêu thương bố mẹ, không lời bố mẹ, thầy cô (1,0 điểm) Bạn Tú không thực hiện tốt bổn phận của mơt người gia đình, chưa hồn thành nghĩa vụ của người học sinh, người công dân đất ước (2.0) ĐỀ 2B I Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Chọn chữ in hoa trước ý trả lời (0.25 đ/câu) Câu 1: Biểu hiện sau chứng tỏ biết sống làm việệ̣c có kế hoạch? A Phân chia thời gian cho từng việc B Phân chia công việc cho từng người C Chi tiêu hợp lí cho các việc D Luôn giúp đỡ người Câu 2: Em đồng ý với ý kiến đây: A Học sinh chỉ cần lập kế hoạch học tập cho đủ B Chỉ cần lập kế hoạch theo tuần, không cần lập kế hoạch từng ngày C Không thể sống làm việc có kế hoạch D Kế hoạch sống làm việc phải cân đối các nhiệm vụ Câu 3: Ngày năm được chọn ngày "môi trường giới"? A Ngày 06 tháng B Ngày 05 tháng C Ngày 16 tháng D Ngày 15 tháng 184 Câu 4: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào đường trộm cắp em sẽ làm gì? A Làm theo lời dụ dỗ C Nói với bố mẹ, thầy cô giáo đề nghị giúp đỡ B Rủ rê thêm bạn bè cho đỡ sợ D Không làm theo không báo với người lớn Câu 5: Được sống chung với cha mẹ, được chăm sóc sức khỏe, nội dung thuộc nhóm quyền theo luật được bảo vệ, giáo dục chăm sóc của trẻ em Việt Nam? A Quyền được bảo vệ B Quyền được chăm sóc C Quyền được giáo dục D Quyền được tham gia Câu 6: Di sản văn hóa gồm các loại sau đầy đủ nhất? A Di sản văn hóa vật thể di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh B Di sản văn hóa phi vật thể cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử C Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể D Di sản văn hóa phi vật thể di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Câu 7: Chương trình "Giờ trái đất" kêu gọi người hưởng ứng bằng hành động gì? A Dọn vệ sinh giờ B Xem TV giờ C Tắt điện giờ D Ngưng dùng điện thoại giờ Câu 8: Áo dài Việt Nam, được xếp vào loại di sản văn hóa nào? A Di sản văn hóa vật thể B Di sản văn hóa phi vật thể C Di vật, cổ vật D Bảo vật quốc gia II/ Tự luận: (8.0 điểm) Câu (2.0 điểm): Kể tên các quyền của trẻ em Việt Nam? Mỗi quyền lấy ví dụ? Câu (3.0 điểm): Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên? Kể tên loại tài nguyên thiên nhiên có nguy cạn kiệt mà em biết? Câu (3.0 điểm): Hà sinh gia đình nghèo lại ham chơi lười học, không nghe lời cha mẹ Nhiều lần Hà trốn học để theo đám bạn chơi, việc học ngày yếu dần Hà khơng làm tròn những bổn phận gì? Nếu em Hà, em sẽ làm gì? ĐÁP ÁN ĐỀ 2B KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN GDCD LỚP I.Trắc nghiệm: 2.0 điểm Mỗi câu trả lời đạt 0.25đ Câu hỏi Trả lời A D B C B II.Tự luận: ( 8.0 điểm) Câu 1: Các quyền của trẻ em Việt Nam: - Quyền được bảo vệ - Quyền được chăm sóc 185 - Quyền được giáo dục * Ví dụ , như: - Được khai sinh có quốc tịch - Được khám sức khỏe định kì - Được học các môn khiếu Câu 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên: - Do người tác động tiên cực vào môi trường thiên nhiên ( đổ nước thải, rác thải, khói b thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường - Do người khai thác cạn kiệt bừa bãi ng̀n tài ngun chỉ lợi ích trước mắt (đánh b phá rừng, khai thác than ) Câu 3: Hà không làm tròn những bổn phận: - Bổn phận của người học sinh: lười học, việc học ngày sa sút - Bổn phận người gia đình: Khơng thương u, biết ơn cha mẹ, không giúp đỡ cha m Đề 2C I TRẮC NGHIỆM (2.0 Điểm) Chọn chữ in hoa trước ý trả lời (0.25 đ/câu) Câu 1: Biện pháp có tác dụng bảo vệ môi trường? A Dùng than tổ ong để đốt thay củi, rơm, rạ cho đỡ khói bụi B Bón thật nhiều phân hoá học để trồng lên thật xanh tốt C Xử lí nước thải công nghiệp trước đổ vào nguồn nước D Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ trồng Câu 2: Quốc hội bầu ra? B.Đảng Cộng sản Việt Nam bầu B Nhân dân từng địa phương bầu C Nhân dân nước bầu D Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bầu Câu 3: Di sản văn hoá di sản văn hoá phi vật thể? A Trống đồng Đông Sơn B Lễ hội đề Hùng C Hoàng thành Thăng Long D Bến nhà Rờng Câu 4: Gia đình em đến uỷ ban nhân dân xã (phường thị trấn) để giải những công việc sau đây? A Xin sổ khám bệnh B Xin cấp giấy khai sinh C Xác nhận bảng điểm học tập D Xin đăng ký hộ khẩu Câu 5: Bộ máy nhà nước được chia thành mấy cấp? A Năm cấp B Ba cấp C Bốn cấp D Sáu cấp Câu 6: Di sản văn hoá di sản văn hoá vật thể? A Cố đô Huế B Bí nghề đúc đồng 186 C Hát ca trù D Trang phục áo dài truyền thống Câu 7: Cơ quan quan quyền lực của nhà nước? A.Ủy ban nhân dân B Toàn án nhân dân C Hội đồng nhân dân D Viện kiểm soát nhân dân Câu 8: Di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam đưới được công nhận di sản giới? A Múa rối nước B Nhã nhạc cung đình Huế C Cải lương Nam Bộ D Dân ca Quan họ Bắc Ninh II TỰ LUẬN ( 8.0điểm) Câu 1: (2.0đ) Em nêu bốn việc làm thể hiện mê tín dị đoan nêu tác hại của mê tín dị đoan? Câu 2: (3.0đ) Tình huống: Bé Vy đến tuổi học lớp chưa được khai sinh bố mẹ em lấy sinh chưa đăng ký kết hôn Theo em bé Vy có quyền được khai sinh không? Bố mẹ của bé Vy phải đến quan nhà nước làm để có đủ giấy tờ hợp lí cho học cho thân họ ? Câu (3.0đ) Thế quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo? Bản thân em phải làm ? để thực hiện tốt quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo? ĐÁP ÁN ĐỀ 2C KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN GDCD LỚP I TRẮC NGHIỆM (2.0đ) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án C C A D C A II TỰ LUẬN ( 8.0đ) Câu 1: (2.0đ) Bốn việc làm mê tín dị đoan - Chữa bệnh bằng phù phép 0.5 đ - Cho uống nước " thánh" để chữa bệnh 0.5 đ - Đi xem bói 0.5 đ - Cúng bái trước thi để đạt điểm cao 0.5 đ Câu 2: (3.0đ) Tình huống: - Bé Vy có quyền được khai sinh dù bố mẹ em chưa đăng kí kết hơn, trẻ em có qùn được khai sinh có quốc tịch 1.5 đ - Bố mẹ của bé Vy phải đến uỷ ban nhân dân xã (phường, thi trấn) nơi gia đình em ở để đăng kí khai sinh quá hạn cho bế vy đăng kí kết hôn cho thân họ 1.5 đ Câu (3.0đ) - Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo có nghĩa công dân có quyền theo hoặc không theo tín ngưỡn hay tôn giáo Người theo tín ngưỡng hay tôn giáo đó có quyền không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không được cưỡng hoặc cản trở 2.0 đ - Để thực hiện tốt quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo em cần phải + Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo đền chùa, miếu, nhà thờ 0.5 đ + Không được xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữ những người có tín ngưỡng, tôn giáo những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng tôn giáo khác 0.5đ 187 Câu 1: Các quyền của trẻ em Việt Nam: - Quyền được bảo vệ - Quyền được chăm sóc - Quyền được giáo dục * Ví dụ , như: - Được khai sinh có quốc tịch - Được khám sức khỏe định kì - Được học các môn khiếu Câu 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên: - Do người tác động tiên cực vào môi trường thiên nhiên (đổ nước thải, rác thải, khói b thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường - Do người khai thác cạn kiệt bừa bãi ng̀n tài ngun chỉ lợi ích trước mắt (đánh b phá rừng, khai thác than ) Câu 3: Hà không làm tròn những bổn phận: - Bổn phận của người học sinh: lười học, việc học ngày sa sút - Bổn phận người gia đình: Khơng thương u, biết ơn cha mẹ, không giúp đỡ cha m 188 ... gợi ý SGK/26, 27 +Tìm ca dao, tục ngữ, hình ảnh về gia đình + Tìm tiêu chuẩn gia đình văn hóa ở địa phương Ngày soạn: 17/ 11/20 Ngày giảng:23, 27, 28 /11/20 Lớp giảng: 7b,7e, 7c Tiết 12: XÂY... Xem nội dung tập SGK trang 7, + Tìm hiểu trung thực gì? Cho VD? Nêu biểu hiện của trung thực? Ngày soạn: 15/09/2020 Ngày giảng:21,25,26 /09/2020 Lớp dạy: 7b,7e,7c, Tiết 3: TRUNG THỰC I Yêu... nội dung học tập SGK/ + Tìm ca dao, tục ngữ về tự tin Ngày soạn: 27/ 09/2020 Ngày giảng:,5,9,10 /10/2020 Lớp giảng: 7b,7e, 7c Tiết Bài 11: TỰ TIN I YÊU CẦU CẦN ĐẠTCẦN ĐẠT : Kiến thức: - HS biết

Ngày đăng: 05/12/2021, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w