1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc

98 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN TẤN PHƯỚC NGHIÊN CỨU BỘ NGUỒN AC/DC PHA DẠNG CASCADE BẬC NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: 605270 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN TẤN PHƯỚC NGHIÊN CỨU BỘ NGUỒN AC/DC PHA DẠNG CASCADE BẬC NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: 605270 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN NHỜ Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: Phan Tấn Phƣớc Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 14/10/1978 Nơi sinh: Long An Quê quán: Châu Thành - Long An Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: Ấp Cây Khô, Xã Hồ Thị Kỷ, Huyện Thới Bình, Tỉnh Cà Mau Điện thoại quan: 0780 3838043 Di động: 0902827715 Fax: Email:phuoctp14101978@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo từ: 09/1997 đến 04/2002 Nơi học: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh Tên mơn thi tốt nghiệp: PLC; Kỹ thuật VCR; Quản lý dự án Ngày nơi thi tốt nghiệp: tháng năm 2002 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 8/2002 – 6/2005 Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Công ty TNHH Cao Phong Nhân viên kỹ thuật 9/2005 – Trường Trung cấp Kinh tế - kỹ 9/2007 thuật Cà Mau 9/2007 – Trường Trung cấp Kinh tế - kỹ 9/2010 thuật Cà Mau 9/2010 – Trường Trung cấp Kinh tế - kỹ Phó Trưởng phịng Đào đến thuật Cà Mau tạo i Cán phòng đào tạo Tổ trưởng Tổ Kỹ Thuật LỜI CẢM TẠ Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tập thể Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cà Mau, UBND tỉnh Cà Mau tạo điều kiện thuận lợi cho học Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tồn thể q thầy cô Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện, môi trường học tập tốt cho Xin cảm ơn anh em học viên lớp KĐT2011A ngành Kỹ thuật điện tử anh chị học viên nghiên cứu phịng thí nghiệm B107 trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh chia sẽ, hỗ trợ, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn iii MỤC LỤC Trang tựa Trang Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách hình ix Danh sách bảng xiii Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung lĩnh vực nghiên cứu, kết nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Tổng quan chung lĩnh vực nghiên cứu 1.1.2 Một số kết nghiên cứu nước 1.2 Mục đích đề tài nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ giới hạn đề tài 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BỘ CHỈNH LƢU PHA 2.1 Tổng quan chỉnh lƣu 2.1.1 Giới thiệu 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Các cấu trúc chỉnh lưu pha 2.1.4 Các phương pháp điều khiển 2.1.4.1 Kỹ thuật điều chế theo dòng điện yêu cầu (còn gọi dòng điện đặt) 10 2.1.4.2 Kỹ thuật điều chế Delta-Sigma 11 2.1.4.3 Kỹ thuật điều chế sóng mang 13 2.2 Bộ chỉnh lƣu dạng cầu H (full-bridge) 15 2.2.1 Phân tích trạng thái làm việc cấu trúc 15 v 2.2.2 Nguyên lý làm việc 16 2.2.3 Chiến lược điều khiển chế độ hai bậc 18 2.2.4 Chiến lược điều khiển chế độ ba bậc 19 2.3 Bộ chỉnh lƣu dạng cascade bậc 19 2.3.1 Phân tích trạng thái làm việc cấu trúc 19 2.3.2 Nguyên lý làm việc 22 2.3.3 Mơ hình tốn chỉnh lưu 25 2.4 Các tính tốn cho chỉnh lƣu 27 2.4.1 Tìm dịng điện nguồn 27 2.4.2 Giới hạn giá trị cuộn kháng lọc ngõ vào 28 2.5 Thiết kế điều khiển cho chỉnh lƣu 28 2.5.1 Phương pháp 1: Chiến lược điều khiển theo kỹ thuật điều chế dòng điện đặt 28 2.5.2 Phương pháp 2: Chiến lược điều khiển theo kỹ thuật điều chế sóng mang 34 Chƣơng 3: MƠ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 3.1 Bộ chỉnh lƣu pha dạng cầu H 37 3.1.1 Mơ hình mơ chỉnh lưu 37 3.1.2 Bộ điều khiển thực theo chế độ bậc 40 3.1.3 Phân tích thành phần hài 42 3.1.4 Kết mô chỉnh lưu bậc 44 3.1.5 Bộ điều khiển thực theo chế độ bậc 47 3.2 Bộ chỉnh lƣu pha dạng cascade bậc 49 3.2.1 Mơ hình mơ chỉnh lưu 49 3.2.2 Điều khiển theo phương pháp (kỹ thuật điều chế theo dòng điện đặt) 50 3.2.3 Điều khiển theo phương pháp (kỹ thuật điều chế sóng mang) 55 3.3 Nhận xét 60 Chƣơng 4: THI CÔNG PHẦN CỨNG, THỰC NGHIỆM VÀ CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 4.1 Sơ đồ tổng quan hệ thống chỉnh lƣu 61 4.1.1 Sơ đồ tổng quan mạch công suất 62 4.1.2 Sơ đồ triển khai mạch bảo vệ IGBT 63 4.1.3 Sơ đồ triển khai mạch kích xung 63 vi 4.1.3.1 Sơ đồ tổng quan 63 4.1.3.2 Sơ đồ nguyên lý thi cơng mạch kích xung 64 4.1.4 Sơ đồ triển khai mạch cảm biến điện áp 66 4.1.4.1 Sơ đồ tổng quan 66 4.1.4.2 Sơ đồ nguyên lý thi công mạch cảm biến điện áp 67 4.1.5 Sơ đồ triển khai mạch cảm biến dòng điện 68 4.1.5.1 Sơ đồ tổng quan 68 4.1.5.2 Sơ đồ nguyên lý thi công mạch cảm biến dòng 68 4.1.6 Sơ đồ triển khai mạch đệm bảo vệ DSP 69 4.2 Mơ hình nhúng chỉnh lƣu hoạt động chế độ bậc 70 4.2.1 Mô hình nhúng thiết lập thơng số 70 4.2.2 Kết thực nghiệm 75 4.3 Mơ hình nhúng chỉnh lƣu hoạt động chế độ bậc 76 4.3.1 Mơ hình nhúng thiết lập thơng số 76 4.3.2 Kết thực nghiệm 79 4.4 Bộ chỉnh lƣu pha dạng cascade bậc 80 4.4.1 Điều khiển theo phương pháp (kỹ thuật điều chế theo dòng điện đặt) 80 4.4.1.1 Mơ hình thiết lập thơng số 80 4.4.1.2 Kết thực nghiệm 81 4.4.2 Điều khiển theo phương pháp (kỹ thuật điều chế sóng mang) 82 4.4.2.1 Mơ hình thiết lập thơng số 82 4.4.2.2 Kết thực nghiệm 83 4.5 Nhận xét 84 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận 86 5.2 Hướng phát triển 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI BÁO vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AC Alternating Current DC Direct Current ADC Analog-to-Digital Converter DSP Digital Signal Processor I/O Input/Output IGBT Insulated-Gate Bipolar Transistor GTO Gate-Turn-Off thyristor IGCT Integrated Gate Controlled Thyristor KCL Kirchhoff's Current Law KVL Kirchhoff's Voltage Law NPC Neutral Point Clamped PI Proportional-Integral PWM Pulse Width Modulation SPWM Sine Wave Pulse Width Modulation THD Total Harmonic Distortion PFC Power-Factor Correction AFE Active Front End NPC Neutral Point Clamped CPWM Carrier Based Pulse Width Modulation DM Delta Modulation PLL Phase-Locked Loop IEC International Electrotechnical Commission PD Phase Dispostion APOD Alternative Phase Opposition Dispostion POD Phase Opposition Dispostion viii Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung lĩnh vực nghiên cứu, kết nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Tổng quan chung lĩnh vực nghiên cứu Vào đầu kỷ XIX, lượng điện đưa vào sử dụng nhiều lĩnh vực kỹ thuật, đến thập niên 70-80 kỷ XX, kỹ thuật điện tử ứng dụng mạch điều khiển, đo lường, khống chế, bảo vệ… hệ thống điện công nghiệp gọi điện tử công nghiệp Đến thập niên 90 kỷ XX, kỹ thuật điện tử ứng dụng rộng rãi thành công việc thay khí cụ điện từ dùng để đóng ngắt cung cấp nguồn cho phụ tải, làm nguồn công suất lớn công nghiệp…Với ưu điểm kích thước nhỏ gọn, dễ điều khiển thuận tiện, khả cơng suất, điện áp, dịng điện độ tin cậy ngày cải tiến Ngày nay, tốc độ phát triển công nghiệp nhanh, kèm theo đó yêu cầu cao khâu truyền động ổn định điện áp có điều chỉnh điện áp, thiếu dây chuyền cơng nghiệp Việc điều khiển xác để chuyển động phức tạp nhiệm vụ hệ thống truyền động Một thiết bị góp phần quan trọng lĩnh vực điều khiển truyền động nguồn AC/DC hay gọi chuyển đổi AC/DC chỉnh lưu Với tình hình đó, nhiều thiết bị biến đổi công suất ứng dụng để đáp ứng yêu cầu Các thiết bị biến đổi công suất giúp nâng cao hiệu trình biến đổi lượng điện đồng thời ln cải tiến hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu chất lượng điện Ngoài ứng dụng truyền thống điều khiển động điện, nguồn công suất, phạm vi ứng dụng biến đổi công suất ngày mở rộng lĩnh vực tự động hóa cơng nghiệp, lưu trữ lượng, ứng dụng truyền tải điện Các vấn đề hiệu chỉnh hệ số công suất, méo dạng sóng hài biết,… có đa dạng giải pháp đề xuất bao gồm bù, lọc thụ động tích tực … nhằm cải tiến chất lượng điện Các nghiên cứu biến đổi trước cho thấy bên cạnh chức chuyển đổi cơng suất có số nhược điểm hệ số cơng suất thấp, lượng chảy theo chiều có nhiều sóng hài bậc cao Do biến đổi AC/DC PWM (pulse width modulation) khắc phục nhược điểm để bắt kiệp với yêu cầu yêu cầu tình hình mới, có nhiều phương pháp điều khiển Các phương pháp điều khiển cũ bao hàm thay đổi nhỏ cấu trúc hay lược đồ điều khiển biến đổi Ở biến đổi lượng điện van chuyển mạch nguồn điều khiển transistor lưỡng cực có cực cửa cách ly (IGBT), thyristor tắt mở cực cửa (GTO), thyristor điều khiển có cực cửa kết hợp (IGCT) chứa mạch công suất chỉnh lưu để tích cực thay đổi dạng sóng dịng điện ngõ vào, làm giảm độ méo, giảm sóng hài chúng cải thiện hệ số cơng suất Trong năm gần đây, chỉnh lưu đa bậc nghiên cứu rộng rãi Nó chấp nhận thay chỉnh lưu hai bậc truyền thống nhiều ứng dụng Với cấu tạo đa bậc, điện áp bán dẫn công suất giảm, cải thiện dạng sóng điện áp phía DC, kích thước lọc nhỏ hơn, giảm điện áp van công suất Kiểu đa bậc thông dụng dạng cascade với lợi dạng khác như: cấu tạo đơn giản, thành phần linh kiện, cấu trúc dạng mođun, vấn đề cân áp tụ điện đơn giản Tuy nhiên tăng nhiều bậc chỉnh lưu trở nên cồng kềnh việc điều khiển trở nên phức tạp Với ưu điểm để khắc phục nhược điểm nêu trên, nhà khoa học nghiên cứu để tìm phương án chỉnh lưu tốt Một phương án để hạn chế nhược điểm nói phương pháp chỉnh lưu PWM đề luận văn tốt nghiệp chọn ―Nghiên cứu nguồn AC/DC pha dạng cascade bậc‖ phương pháp Để nghiên cứu chỉnh lưu học viên sử dụng phần mềm Matlab Simulink hãng Mathwork, Inc [19], phần mềm có nhiều thuận lợi riêng biệt Matlab cho phép sử dụng ngôn ngữ cấp cao C hay C++ Matlab có hàng trăm hàm xây dựng sẵn sử dụng nhiều lĩnh vực: toán học, thống kê, việc xử lý thu nhận ảnh, việc xử lý tín hiệu, mơ Simulink tảng mà có nhiều hàm giống Matlab có nhiều tập khối chuẩn cho phép người dùng thực nhiệm vụ như: ngõ vào/ra, phép tổng, hiển thị, đường tín hiệu Cịn phần cứng, học viên chọn Matlab phần mềm phát triển sơ đồ, phần cứng chọn để thực mã tạo từ Matlab nên học viên chọn card DSP TMS320F28335 hãng Texas Instruments [20] có khả lập Hình 4.25 Dạng sóng điện áp DC ngõ trình hoạt động đóng tải 4.3 Mơ hình nhúng chỉnh lƣu hoạt động chế độ bậc 4.3.1 Mơ hình nhúng thiết lập thông số Cũng tương tự mơ hình nhúng hoạt động chế độ bậc, khác khối xuất xung (khối tác động) Khối nhận giá trị áp điều khiển chia thành tín hiệu xi để so sánh với sóng mang chuẩn dạng tam giác ePWM DSP tạo xung kích Trong thí nghiệm ta u cầu tần số sóng mang 10KHz Hình 4.26 Sơ đồ tổng quan khối xuất xung Các hàm khối tác động: function [T1,T1p,T2,T2p] = TACDONG(vdk,GPIO9) if vdk>=0 xi1= vdk; xi2=0; 76 else xi1=0; xi2 = -vdk; end if GPIO9==0 T1=xi1; T1p=T1; T2=xi2; T2p=T2; end Để IGBT nhánh (T1 T1p) tác động đối nghịch nhau, ta phải thiết lập thông số ePWM như: Thông số cửa sổ cài đặt sau: - Model: ePWM1 xuất xung GPIO0 GPIO1 - Timer period: giá trị cài đặt tham số so sánh xác định sau: Timerperiod=150MHz/(2*fc) - Counting mode: Up-down - Tỉ số chia xung clock=1 Hình 4.27 Cửa sổ thơng số ePWM1 77 Hình 4.28 Cửa sổ thơng số ePWMA Hình 4.29 Cửa sổ thơng số ePWMB 78 4.3.2 Kết thực nghiệm Cũng tương tự chỉnh lưu chế độ bậc, sau thực nghiệm mơ hình với chiến lược điều khiển theo chế độ bậc thiết lập sơ đồ nhúng theo thơng số bảng 4.2 ta có kết quả: Bảng 4.2 Bảng số liệu chỉnh lưu thực nghiệm theo chế độ bậc Diễn giải Thông số Diễn giải Thông số Nguồn điện xoay chiều 70Vrms – 50Hz Tụ lọc C 5600µF Điện áp ngõ 120Vdc Điện trở tải 120 Ω Cuộn kháng L 0.6 Ω – 10mH Thông số Kp, Ki PI 0.24 1.6 Thông số Kp PI2 121 Sau cài đặt thông số bảng 4.2 vào mơ hình nhúng theo chế độ bậc nhúng xuống DSP TMS32F28335 để điều khiển, ta thu kết quả: Hình 4.30 Dạng sóng điện áp nguồn vs, dịng điện nguồn is điện áp dạng bậc vab Hình 4.31 Phân tích FFT dạng phổ dịng điện nguồn is 79 4.4 Bộ chỉnh lƣu pha dạng cascade bậc 4.4.1 Điều khiển theo phƣơng pháp (kỹ thuật điều chế dịng điện u cầu) 4.4.1.1Mơ hình nhúng thiết lập thông số Để thực việc điều khiển DSP TMS320F28335 ta phải thiết lập sơ đồ nhúng hình 4.32 cách thiết lập sơ đồ nhúng giống với sơ đồ nhúng chỉnh lưu hoạt động chế độ bậc Hình 4.32 Mơ hình lập trình nhúng điều khiển Khối ADC, GPIO DO trình bày mục 4.2.1, khối GPIO DO thêm ngõ thay ngõ mục 4.2.1 khối nội suy khối ADC thực hàm: function [is,Vdc1,Vdc2,vs] adc=double(ADC); = NOISUY(ADC) % gia tri ADC doc duoc vs_adc = ADC(1); is_adc = ADC(2); Vc1_adc= ADC(3); Vc2_adc= ADC(4); Vdc1=Vc1_adc*0.0596; % Tra ve gia tri cua Vdc1 Vdc2=Vc2_adc*0.0596; % Tra ve gia tri cua Vdc2 vs=(vs_adc-2048)*0.0953; % Tra ve gia tri bien dinh is=(is_adc-2048)*0.00586; %Tra ve gia tri bien dinh 80 Khối DRIVER xuất xung đối nghịch cho IGBT (T1 T1p) nhánh GPIO DI mức thấp (0V) Khối CONTROLER thực tạo tín hiệu điều khiển để đưa qua khối DRIVER phần mô 4.4.1.2 Kết thực nghiệm Bảng 4.3 Bảng số liệu chỉnh lưu thực nghiệm theo phương pháp Diễn giải Nguồn điện xoay chiều Điện áp ngõ Cuộn kháng L Thống số 110Vrms – 50Hz X 120Vdc 0.5 Ω – 8mH Diễn giải Tụ lọc C Điện trở tải Thông số Kp, Ki PI Thông số X 5600µF X 120 Ω 0.31 4.5 Sau thực nghiệm mơ hình với chiến lược điều khiển hình 4.31, ta có kết quả: Hình 4.33 Dạng sóng điện áp tụ DC, điện áp nguồn vs dịng điện nguồn is Hình 4.34 Dạng sóng điện áp nguồn vs, điện áp dạng bậc vab dạng phổ dòng điện nguồn is 81 Để khảo sát việc điều khiển cân tụ chương trình điều khiển, ta thực nghiệm mơ hình với thơng số điện trở tải thay đổi theo thông số Là: tải 1: R1=240Ω; tải 2: R2=120Ω kết đạt được: Hình 4.35 Dạng sóng điện áp tụ DC đo sau cảm biến với tải không cân 4.4.2 Điều khiển theo phƣơng pháp (kỹ thuật điều chế sóng mang) 4.4.2.1 Mơ hình nhúng thiết lập thông số Cũng giống chỉnh lưu 2, bậc, để thực việc điều khiển DSP TMS320F28335 ta thiết lập mơ hình nhúng thể hình 4.36 Hình 4.36 Mơ hình lập trình nhúng điều khiển Khối ADC trình bày phần lập trình nhúng điều khiển áp dụng kỹ thuật điều chế dòng điện yêu cầu, Khối XUẤT XUNG trình bày mục 4.3.1 ta bổ sung thêm khối ePWM3 ePWM4 Thông số ePWM giống thông số ePWM1 82 4.4.2.2Kết thực nghiệm Bảng 4.4 Bảng số liệu chỉnh lưu thực nghiệm theo phương pháp Diễn giải Thông số Diễn giải Thông số Nguồn điện xoay chiều 60Vrms – 50Hz Tụ lọc C 2X5600µF Điện áp ngõ 2X70Vdc Thơng số Kp, Ki PI 0.26 4.67 Cuộn kháng L 0.5 Ω – 8mH Thông số Kp PI2 121 Điện trở tải 2X120 Ω Tần số sóng mang 10kHz Sau thực nghiệm mơ hình với chiến lược điều khiển theo kỹ thuật điều chế sóng mang ta có kết quả: Hình 4.37 Dạng sóng điện áp tụ DC, điện áp nguồn vs dòng điện nguồn is Hình 4.38 Dạng sóng điện áp nguồn vs, điện áp dạng bậc vab dạng phổ dòng điện nguồn is 83 Để khảo sát việc điều khiển cân tụ chương trình điều khiển, ta thực mơ thực nghiệm mơ hình với thơng số trên, thông số điện trở tải thay đổi theo thông số là: tải 1: R1 = 240Ω; tải 2: R2 = 120Ω kết đạt được: Hình 4.39 Dạng sóng điện áp tụ DC đo sau cảm biến với tải không cân 4.5 Nhận xét Qua việc thực nghiệm ta rút bảng kết thể bảng 4.5 Bảng 4.5: Bảng kết thực nghiệm chỉnh lưu bậc Các thông số bậc bậc Phƣơng pháp Phƣơng pháp L (mH) 10 10 8 PF xấp xỉ xấp xỉ xấp xỉ xấp xỉ bậc 3,5 4.47; 2.24 3.55; 2,8 2.8; 2.24 2.23; 1.78 bậc 7,9 4.47; 2.8 2.24; 2.8 2.8; 2.8 0.89; 1.41 VC1(V) 200 120 120 70 ∆VC1(V) 4 2.4 VC2(V) 120 70 ∆VC2(V) 2.4 THD(%) Từ thông số ta đưa nhận xét: 84  Theo kết thực nghiệm dạng sóng dịng điện ngõ vào theo phương pháp có dạng sin tốt phương pháp điều thỏa tiêu chí nêu  Méo dạng sóng hài dòng điện nguồn hài bậc 3, 5, 7, theo phương pháp thấp phương pháp 1và hai phương pháp điều thỏa tiêu chí nêu  Thực nghiệm với giá trị cuộn kháng L cho chỉnh lưu bậc 8mH, giá trị cuộn kháng chỉnh lưu 2, bậc 10mH  Tổng méo dạng hai phương pháp điều khiển chỉnh lưu bậc so với báo thực nghiệm mục 1.1.2 cao đạt tiêu chí nêu  Hệ số công suất chỉnh lưu đa bậc đạt xấp xỉ 85 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận Trong luận văn, sử dụng kỹ thuật điều chế dòng điện yêu cầu kỹ thuật điều chế sóng mang cho chỉnh lưu bậc để cung cấp cho phụ tải thực Kết mô thực nghiệm thực với tải R cân không cân thể phần trước cho thấy chỉnh lưu đa bậc cho ta hệ số công suất xấp xỉ một, độ méo dạng sóng hài dịng điện nguồn is giảm so với chỉnh lưu bậc chỉnh lưu thông thường Và với kỹ thuật lập trình nhúng từ phần mềm MATLAB kết hợp chương trình CCS 3.0 biên dịch nạp cho vi xử lý DSP TMS320F28335 nhanh gọn, dễ thực bên cạnh cịn có số khuyết điểm người thực chưa kiểm sốt kiểm tra tín hiệu qua khối, khâu mô phỏng, thời gian thực chu kỳ lệnh, nhúng khối có nhiều chứng xuống vi xử lý chương trình hoạt động sử dụng chức khối Khuyết điểm luận văn tác giả chưa khử nhiễu nên trình thực nghiệm chưa nâng điện áp lên cao kỹ thuật điều chế sóng mang Hƣớng phát triển đề tài 5.2 Do thời gian có hạn nên đề tài dừng lại mức độ mô thực nghiệm với công suất nhỏ, việc thi cơng phần cứng cịn thơ sơ, chưa tẩm mỹ Mơ hình kết thu đề tài làm sở cho nghiên cứu chỉnh lưu bậc, 11 bậc … Việc khử nhiểu cho bộ chỉnh lưu bậc trong trình thực nghiệm mà đề tài chưa làm được nghiên cứu để chỉnh lưu bậc hoàn chỉnh Ứng dụng phương pháp lập trình nhúng vào mơ hình điều khiển khác 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Văn Nhờ, “Giáo trình Điện Tử Cơng Suất 1” NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2002 [2] Nguyễn Minh Chính – Phạm Quốc Hải, “Giáo trình Điện Tử Cơng Suất” NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2007 TIẾNG NƢỚC NGOÀI [3] Bor-Ren Lin and Zong-Liang Hung, ―A Single-phase Bidirectional Rectifier With Power Factor corection‖ Department of Electrical Engineering, National Yunlin University of Science and Technology, Touliu City, Yunlin 640, Taiwan, ROC; IEEE Catalogue No 01 CH37239, ©2001 IEEE, pp:601-604 [4] Zhang Zhi, Xie Yun-xiang, Le Jiang-yuan, Chen Lin, ―Lyapunov-Based Control for Single-Phase Three-Level NPC AC/DC Voltage-Source Converters‖, South China University of Technology, Guangzhou 510640, Guangdong Province, China [5] Bor-Ren Lin, Member, Yi-Lang Hou, and Huann-Keng Chiang, ―Implementation of a Three-Level Rectifier for Power Factor Correction‖, IEEE Transactions on power electronics, Vol 15, No 5, September 2000, pp.891-900 [6] Carlo Cecati, Antonio Dell‘Aquila, Marco Liserre, Vito Giuseppe Monopoli, ―Design of H-Bridge Multilevel Active Rectifier for Traction Systems‖ IEEE Transactions on industry applications, vol 39, No 5, September/October 2003, pp 1541–1550, 1996 [7] J Shen and N Butterworth, ―Analysis and design of a three-level PWM converter system for railway-traction applications‖ Proc Inst Elect Eng.— Electric Power Applicat., vol 144, no 5, pp 357–371, 1997 [8] Antonio Dell‘Aquila, Marco Liserre, Vito Giuseppe Monopoli, and Paola Rotondo, ―Overview of PI-Based Solutions for the Control of DC Buses of a Single-Phase H-Bridge Multilevel Active Rectifier‖, IEEE Transactions on industry applications, Vol 44, No 3, May/June 2008, pp.857-866 87 [9] Bor-Ren Lin, Hsin-Hung Lu, Shuh-Chuan Tsay, ―Control Technique for High Power Factor Multilevel Rectifier‖, IEEE Transactions on aerospace and electronic systems, Vol 37, No January 2001 pp.226-241 [10] Bor-Ren Lin, Der-Jan Chen and Hui-Ru Tsay, ―Bi-dirctional AC/DC converter based on neutral point clamped‖ ISIE 2001, Pusan, KOREA (Power Electronics Research Laboratory, Department of Electrical Engineering, National Yunlin University of Science and Technology, Touliu City, Yunlin 640, Taiwan, ROC; Email:linbr@pine.yuntech.edu.tw), ©2001 IEEE pp:619-624 [11] S Vazquez; J.I Leon; J.M Carrasco; L.G Franquelo; E Galvan; J.A Sanchez; E Domínguez Avda, ―Controller Design for a Single-Phase Two-Cell Multilevel Cascade H-Bridge Converter‖, De los descubrimientos s/n; Escuela Superior de Ingenieros; University of Seville; Seville; SPAIN, ©2008 IEEE, pp.2342-2347 [12] Elena Villanueva, Pablo Correa, Jose Rodriguez, ―Control of a single phase HBridge multilevel inverter for grid-connected PV applications‖, 2008 13th International Power Electronics and Motion Control Conference (EPE-PEMC 2008), ©2008 IEEE, pp.451-455 [13] Carlo Cecati, Antonio Dell‘Aquila, Marco Liserre, and Vito Giuseppe Monopoli, ―A Passivity-Based Multilevel Active Rectifier With Adaptive Compensation for Traction Applications‖, IEEE Transactions on industry applications, Vol 39, No 5, September/October 2003, pp.1404-1413 [14] Mohammad Ali Rezaei, Shahrokh Farhangi and Hossein Iman-Eini, ―Extending the Operating Range of Cascaded H-bridge Based Multilevel Rectifier Under Unbalanced Load Conditions‖, 2010 IEEE International Conference on Power and Energy (PECon2010), Nov 29-Dec 1, 2010, Kuala Lumpur, Malaysia, pp.780-785 [15] Jose I Leon, Sergio Vazquez, Ramon Portillo, Leopoldo G Franquelo and Eugenio Dominguez, ―Two-Dimensional Modulation Technique with DC Voltage Control for Single-phase Two-Cell Cascaded Converters‖, Electronic Engineering Department University of Seville, Seville, Spain 41092, ©2010 IEEE, pp.1365-1370 88 [16] K.G Pavlou M Vasiladiotis S.N Manias, ―Constrained model predictive control strategy for single-phase switch-mode rectifiers‖, IET Power Electron., 2012, Vol 5, Iss 1, pp 31–40 [17] Kasmierkowski Marian P., Blaabjerg F., Krishnan R., ―Control in power electronics, selected problem‖ Elsevier Science, USA 2002 518p ISBN : 0-12402772-5 [18] José R Rodríguez, Juan W Dixon, José R Espinoza, Jorge Pontt, Pablo Lezana, “PWM Regenerative Rectifiers: State of the Art”, IEEE Transactions on industrial electronic, Vol 52, No February 2005, pp.5-22 [19].www.mathworks.com/access/helpdesk/help/toolbox/tic2000 [20] http://focus.ti.com/lit/ds/symlink/tms320f28335.pdf [21] Brian R Copeland, ―The Design of PID Controllers using Ziegler Nichols Tuning‖, March 2008, pp.1-4 89 ... chỉnh lưu bậc T1 T2 T3T4 va0 v0b vab = va0+ v0b 10 10 vC1 vC2 2v0 10 00 vC1 v0 10 11 vC1 v0 0 010 vC2 v0 11 10 vC2 v0 10 01 vC1 - vC2 011 0 - vC1 vC2 0000 0 0 011 0 11 00 0 11 11 0 00 01 - vC2 -v0 11 01 - vC2... khiển d1d2d3d4 với hàm chuyển mạch T1T2T3T4 theo bảng 2.3 Bảng 2.3 Mối quan hệ d1d2d3d4 T1T2T3T4 d1 d4 d3 d2 T1 T2 T3 T4 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1 0 1 1 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 1 1 1 0 0 1 1 1 0 0 0 1 0... dạng NPC bậc L T1 T3 + Vdc S1 C1 C2 S2 T4 T2 - T 11 L T 21 T12 T 31 + Vdc T 41 C1 (a) T32 C2 T22 T42 - Hình 2 .5 Cấu trúc chỉnh lưu bậc L T 11 T 31 T 21 T 41 + Vdc1 C1 - T12 T32 T22 T42 + Vdc2 C2 - Hình

Ngày đăng: 05/12/2021, 16:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguyên lý điều khiển: Theo hình 2.8 ta đã xác định được dịng điện yêu cầu - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
guy ên lý điều khiển: Theo hình 2.8 ta đã xác định được dịng điện yêu cầu (Trang 18)
Hình 2.8 Sơ đồ khối của kỹ thuật điều chế theo dịng điện yêu cầu - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 2.8 Sơ đồ khối của kỹ thuật điều chế theo dịng điện yêu cầu (Trang 19)
Hình 2.15 Sĩng mang dạng PD - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 2.15 Sĩng mang dạng PD (Trang 22)
Hình 2.16 Sĩng mang dạng APOD - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 2.16 Sĩng mang dạng APOD (Trang 22)
Hình 2.28 Chiến lược điều khiển của bộ chỉnh lưu - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 2.28 Chiến lược điều khiển của bộ chỉnh lưu (Trang 39)
Tổng quan mơ hình mơ phỏng của bộ chỉnh lưu được thể hiện trên hình 3.1 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
ng quan mơ hình mơ phỏng của bộ chỉnh lưu được thể hiện trên hình 3.1 (Trang 45)
Hình 3.2 Mạch nguồn và cửa sổ thơng số - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 3.2 Mạch nguồn và cửa sổ thơng số (Trang 46)
Hình 3.3 Cửa sổ thơng số cho cuộn cảm Lở phía AC của bộ chỉnh lưu - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 3.3 Cửa sổ thơng số cho cuộn cảm Lở phía AC của bộ chỉnh lưu (Trang 46)
Hình 3.7 Sơ đồ khối PI - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 3.7 Sơ đồ khối PI (Trang 48)
Hình 3.10 Powergui cho phép quan sát các thành phần sĩng hài dạng biểu đồ (Bar) - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 3.10 Powergui cho phép quan sát các thành phần sĩng hài dạng biểu đồ (Bar) (Trang 51)
Hình 3.15 Dạng sĩng điện áp trên tụ DC trong thời gian độ quá độ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 3.15 Dạng sĩng điện áp trên tụ DC trong thời gian độ quá độ (Trang 53)
Hình 3.17 Dạng sĩng điện áp nguồn vs và dịng điện nguồn is khi cĩ tải (a) là hình phĩng lớn của đoạn đủ tải; (b) là hình phĩng lớn của đoạn quá tải - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 3.17 Dạng sĩng điện áp nguồn vs và dịng điện nguồn is khi cĩ tải (a) là hình phĩng lớn của đoạn đủ tải; (b) là hình phĩng lớn của đoạn quá tải (Trang 54)
Bảng 3.2 Bảng số liệu của bộ chỉnh lưu khi mơ phỏng theo chế độ 3 bậc - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Bảng 3.2 Bảng số liệu của bộ chỉnh lưu khi mơ phỏng theo chế độ 3 bậc (Trang 56)
Tổng quan mơ hình mơ phỏng như hình 3.23 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
ng quan mơ hình mơ phỏng như hình 3.23 (Trang 57)
Hình 3.29 Dạng sĩng điện áp trên tụ DC với tải khơng cân - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 3.29 Dạng sĩng điện áp trên tụ DC với tải khơng cân (Trang 62)
Hình 3.31 Sơ đồ bộ điều khiển ở chế độ mơ phỏng - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 3.31 Sơ đồ bộ điều khiển ở chế độ mơ phỏng (Trang 63)
Hình 3.33 Dạng sĩng điện áp nguồn vs, điện áp dạng bậc vab và hệ số cơng suất (đĩng tải tại thời điểm 0.5x105µs)  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 3.33 Dạng sĩng điện áp nguồn vs, điện áp dạng bậc vab và hệ số cơng suất (đĩng tải tại thời điểm 0.5x105µs) (Trang 66)
Tổng quan của một hệ thống chỉnh lưu được thể hiện trên hình 4.1 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
ng quan của một hệ thống chỉnh lưu được thể hiện trên hình 4.1 (Trang 69)
Hình 4.7 Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 4.7 Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn (Trang 72)
Mạch nguồn hình 4.7 cung cấp năng lượng cho mạch kích xung (hay mạch lái) hoạt động và sơ đồ mạch lái được thể hiện trên hình 4.9 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
ch nguồn hình 4.7 cung cấp năng lượng cho mạch kích xung (hay mạch lái) hoạt động và sơ đồ mạch lái được thể hiện trên hình 4.9 (Trang 73)
Hình 4.11 Sơ đồ tổng quan mạch cảm biến áp - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 4.11 Sơ đồ tổng quan mạch cảm biến áp (Trang 74)
Hình 4.10 Thi cơng mạch lái các IGBT - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 4.10 Thi cơng mạch lái các IGBT (Trang 74)
Hình 4.15 Sơ đồ mạch đệm bảo vệ DSP - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 4.15 Sơ đồ mạch đệm bảo vệ DSP (Trang 77)
Hình 4.25 Dạng sĩng điện áp DC ngõ ra trong quá trình hoạt động đĩng tải - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 4.25 Dạng sĩng điện áp DC ngõ ra trong quá trình hoạt động đĩng tải (Trang 84)
Hình 4.27 Cửa sổ thơng số của ePWM1 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 4.27 Cửa sổ thơng số của ePWM1 (Trang 85)
Hình 4.28 Cửa sổ thơng số của ePWMA - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 4.28 Cửa sổ thơng số của ePWMA (Trang 86)
Sau khi thực nghiệm mơ hình với chiến lược điều khiển hình 4.31, ta cĩ kết quả:  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
au khi thực nghiệm mơ hình với chiến lược điều khiển hình 4.31, ta cĩ kết quả: (Trang 89)
Hình 4.36 Mơ hình lập trình nhúng của bộ điều khiển - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bộ nguồn AC DC 1 pha dạng cascade 5 bậc
Hình 4.36 Mơ hình lập trình nhúng của bộ điều khiển (Trang 90)
w