Uytínvà khả nănglãnhđạo
Vai trò lãnhđạo dĩ nhiên gắn với khảnăng thuyết phục. Nhưng có nhất thiết khảnăng
thuyêt phục phải đi liền với cái gọi là “uy tín” không? Bài viết sau từ vấn đề đó đi đến
một số gợi ý cho cho các lãnhđạo
Cùng với việc tăng cường chiến dịch của Barack Obama[1]
, cuộc thảo luận tất yếu về uytín
của nhà lãnhđạo đối với quần chúng cũng xảy ra.
Phóng viên Kate Zernike của tờ Thời báo New York (The New York Times) gần đây đã viết
bài về vai trò của uytín trong hoạt động chính trị chạy đua vào chiếc ghế tổng thống kể từ
thời Tổng thống Theodore Roosevelt[2]
.
Obama có thể chắc chắn khơi dậy nhiệt huyết của những người ủng hộ bằng tài hùng biện
của mình cũng như bằng sự cảm nhận của ông về niềm hy vọng và sự lạc quan.
Uy tín có vai trò như thế nào trong hoạt động lãnh đạo?
Nguồn: steveroesler.typepad.com
Do đó, câu hỏi đặt ra cho các nhà lãnhđạo không hoạt động trong lĩnh vực chính trị là: Liệu
uy tín có thực sự cần thiết? Không, nhưng nó chắc chắn hữu ích.
Uy tín mang lại cho nhà lãnhđạo cơ sở vững chắc để thuyết phục người khác tin vào khả
năng lãnhđạo của mình. Bản thân uytín chỉ là bước khởi đầu, chứ không phải là kết quả.
Như các nhà khoa học đã phát biểu thành định luật, ánh sáng thường bắt nguồn từ cái mà
con người muốn nhìn, đó là sự phản ánh của chính bản thân họ.
Vật chất bắt nguồn từ nhà lãnh đạo. Xét theo khía cạnh kinh doanh, uytín giúp tạo ra cơ hội,
nhưng chính nhà lãnhđạo mới là người quyết định những thương vụ làm ăn.
Dưới đây là một vài gợi ý giúp bạn nâng cao uy tín, hay ít nhất là giúp bạn tự tỏa sáng.
Biết mình. Một lý do khiến chúng ta bị lôi cuốn bởi các nhà lãnhđạo là ở họ toát ra vẻ tự tin.
Sự tự tin đó bắt nguồn từ việc họ biết rất rõ về bản thân mình.
Họ biết rằng họ có đủ khảnăngvà muốn làm công việc đó. Nói cách khác, đây chính là điều
gây dựng nên uy tín, họ khiến bạn tin rằng họ có thể làm tốt công việc đó. Và thậm chí, bạn
có thể giúp họ làm điều này.
“ Đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho ta, mà
hãy hỏi ta đã làm gì cho tổ quốc hôm nay”
không chỉ đơn giản là một câu hùng biện
nổi tiếng. Đó chính là lời kêu gọi hành
động của cựu tổng thống Mỹ John F.
Kenedy[3]
đối với các thế hệ công dân
mới.
Luyện tập kỹ năng nói chuyện trước công
chúng. Khả nănglãnhđạo là một nghệ
thuật trước công chúng; nó được hiểu là
hành động phát biểu trước đám đông.
Thông thường, trừ khi bạn là một nhà lãnh
đạo doanh nghiệp hoặc một chính trị gia,
bạn thường chỉ nói chuyện với các nhóm
nhỏ, nhưng kể cả khi không tính đến số
lượng khán giả, bài thuyết trình của bạn
vẫn phải có thông tinvà đủ sức thuyết
phục.
Thể hiện sự giản dị và khiêm tốn. Điều này
có vẻ trái ngược với khái niệm uy tín,
nhưng thực ra lại không hề trái ngược chút nào. Đối với các nhà lãnhđạo cấp cao nhưng
luôn gần gũi với quần chúng, khi họ nói chuyện hoặc lắng nghe thường tạo cho người đối
thoại cảm nhận về sự chân thành.
Tự nhận biết mình là điều
bất kỳ nhà lãnhđạo nào cũng nên làm
Nguồn: westessexpct.nhs.uk
Vì vậy thông thường khi nói về một vĩ nhân (đặc biệt là phụ nữ), chúng ta thường thấy
những người ủng hộ họ nói: “Bà ấy khiến tôi cảm thấy như thể mình là người quan trọng
nhất trong căn phòng này”.
Đó chính là uytín tiềm ẩn, khiến cho người khác cảm thấy mình đặc biệt. Đó có thể là món
quà lớn nhất của uytín - mối liên hệ trực tiếp với các cá nhân.
Khi uytín càng được mong đợi, nó sẽ mang lại tác dụng trái ngược. Theo Zernike, khi đó uy
tín có thể chuyển thành ”sự sùng bái cá nhân”.
Uy tín là một điều được nhiều nhà lãnhđạo mong đợi
nhưng thiếu uy tín, chưa chắc một nhà lãnhđạo đã chịu thất bại
Nguồn: handstones.pwp.blueyonder.co
Nếu việc truyền cảm hứng không phải là hành động thiết thực mà chỉ dừng lại ở khát vọng
không thôi thì nó rất hư ảo.
Tóm lại, các nhà lãnhđạo được đánh giá dựa trên kết quả hoạt động. Nếu kết quả đánh giá
tốt, mọi người sẽ hài lòng.
Ngược lại, mọi người sẽ quay lưng, cho dù người đó có xinh đẹp, vui vẻ hay truyền cảm
hứng tốt như thế nào. Uytín là một điều được nhiều nhà lãnhđạo mong đợi, nhưng thiếu uy
tín, chưa chắc một nhà lãnhđạo đã chịu thất bại.
Đã bao giờ bạn có khảnăng tự nâng cao uytín của mình chưa? Đã bao giờ bạn thành công
mà không cần uytín chưa? Hãy cho chúng tôi biết về điều đó.
- Trích chuyên mục “Conversation Starter” của John Baldoni trên trang Harvard Business
Online -
Bài viết cùng tác giả:
>> Lãnhđạo bằng nhiệt huyết và lòng trắc ẩn
Ý kiến đọc giả Harvard Business Online
Ý kiến của Sal Rossano
Tôi đã theo đuổi ước mơ trở thành một nhà lãnhđạo có khảnăng thuyết phục từ khi
còn trẻ. Trong suốt những năm qua, tôi đã đọc rất nhiều tàiliệu nói về chủ đề này mỗi
khi có dịp. Tôi tin rằng mình đang sống theo các nguyên tắc được nhắc đến trong bài
báo này để “trở thành một nhà lãnhđạo có khảnăng thuyết phục”.
Tuy nhiên, tôi vẫn chưa tìm thấy câu trả lời cho thắc mắc của mình về chủ đề này trong
bài báo, đó là làm thế nào tôi có thể tự đánh giá uytínvà khả nănglãnhđạo của mình?
Khách quan mà nói, tôi không hài lòng với vị thế của mình hiện nay, nhưng tôi không
biết làm cách nào để đánh giá bản thân mình một cách khách quan.
Lời phản hồi của mọi người về tôi rất tích cực, nhưng tôi không tin rằng họ hiểu mức độ
thuyết phục trong khả nănglãnhđạo mà tôi mong muốn để có thể đưa ra lời phản hồi
chính xác. Liệu ngài có gợi ý gì không?
Ý kếin của Mark @ TheLocoMono
Chắc chắn yêu cầu đối với một nhà lãnhđạo có khảnăng thuyết phục sẽ cao hơn đối
với một người có khảnăng nói chuyện trước công chúng. Nhưng rốt cuộc việc trở
thành một nhà lãnhđạo có nghĩa là chúng ta có khảnăngtin vào năng lực của nhà lãnh
đạo để đại diện cho chúng ta.
Ví dụ: Cho dù có là tổng thống của một nước hay tổng giám đốc của một doanh nghiệp,
họ đều là những người phải đối mặt với những tình huống khó khăn và cố gắng hết sức
để xoa dịu bất kỳ tình trạng căng thẳng nào trong khi tìm kiếm một giải pháp. Thông
thường, sau những cuộc họp kín này, các nhà lãnhđạo mới có cơ hội truyền đạt thông
tin tới công chúng.
Bài báo này khiến tôi suy nghĩ điều này mang ý nghĩa của việc kết bạn hay thuyết phục
người khác?
Ý kiến của Alaa Moustafa
Một nhà lãnhđạo có khảnăng thuyết phục cần có một chút phẩm chất cá nhân khiến
họ khác biệt với những nhà lãnhđạo bình thường khác. Câu hỏi tôi muốn đưa ra là khả
năng thuyết phục của những nhà lãnhđạo này là bẩm sinh hay do luyện tập mà có?
• HBV-TVN
Đề nghị ghi rõ “Bản quyền @Harvard Business School Publishing”, hoặc “Bản quyền tiếng Việt @Công ty phần mềm và
truyền thông VASC” khi trích dẫn lại thông tin này trên các tàiliệu in ấn và photocopy, và ghi rõ “Trích từ trang
Harvard’S-TVN” khi xuất bản trực tuyến.
[1] Barack Hussein Obama sinh năm 1961, là một trong hai thượng nghị sĩ Đảng Dân chủ Hoa Kỳ của tiểu bang Illinois. Ông là
thượng nghị sĩ người Mỹ gốc Phi thứ năm trong lịch sử Mỹ và là người Mỹ gốc Phi duy nhất đang phục vụ trong Thượng viện.
Ngày 10 tháng 2 năm 2007, Obama ra ứng cử chính thức cho cuộc bầu cử Tổng thống năm 2008 tại Springfield, Illinois.
[2] Theodore Roosevelt, Jr. (27/10/1858 – 6/1/1919), là tổng thống thứ 26 của Hoa Kỳ, đồng thời là một lãnhđạo của Đảng Cộng
hòa và của Phong trào Tiến bộ. Ông đã đảm trách nhiều vai trò, bao gồm: thống đốc tiểu bang New York, nhà sử học, nhà tự
nhiên học, nhà khám phá, tác gia và người lính. Roosevelt nổi tiếng nhất bởi tính cách của mình: nghị lực, những mối quan tâm
và thành tựu rộng lớn của ông, mẫu người đầy nam tính và người "cao bồi". Ông từng nhận giải Nobel Hòa bình năm 1906.
[3] John Fitzgerald Kennedy (29/5/1917 – 22/11/1963), thường được gọi là Jack Kennedy hay JFK, là tổng thống thứ 35 của Hợp
chủng quốc Hoa Kỳ (1961–1963). Kennedy bị ám sát vào ngày 22 tháng 11 nă
m 1963, đây là một bước ngoặt trong
dòng lịch sử Hoa Kỳ vào thập niên 1960.
. Uy tín và khả năng lãnh đạo
Vai trò lãnh đạo dĩ nhiên gắn với khả năng thuyết phục. Nhưng có nhất thiết khả năng
thuyêt phục phải đi. chắn hữu ích.
Uy tín mang lại cho nhà lãnh đạo cơ sở vững chắc để thuyết phục người khác tin vào khả
năng lãnh đạo của mình. Bản thân uy tín chỉ là bước