5hiểubiếtcủaviệclãnhđạo (phần 1)
James McGregor Burns - chuyên gia nghiên cứu về lãnhđạo từng nói: “Lãnh đạo là một
trong những hiện tượng được nghiên cứu nhiều nhất nhưng lại được hiểubiết ít nhất
trên trái đất”. Tác giả Clint Sidle đã đưa ra 5hiểubiếtcủaviệclãnhđạo trong bài viết của
mình.
Lãnh đạo là một cách tiếp cận cuộc sống đặc biệt, một trong những điều được cam kết với quy
trình phát triển hướng tới sự hoàn thiện. Việclãnhđạo trở thành một phương tiện cho sự biến
đổi cá nhân, cũng là một tác nhân cho những thay đổi tích cực.
Có lẽ, hơn bất kỳ kỷ nguyên nào khác trong lịch sử, những thách thức có tính lịch sử, môi
trường, đạo đức của thời đại chúng ta đòi hỏi một tầm nhìn về việclãnh đạo. Chúng ta cần
nhiều nhà lãnhđạo - những người truyền cảm hứng không chỉ bằng việc làm những điều tốt cho
chính họ mà làm tốt cho cả thế giới. Nhưng chúng ta phát triển các nhà lãnhđạo như vậy như
thế nào? Dù những năm gần đây, chúng ta đã chú ý nhiều vào việc phát triển lãnh đạo, chúng ta
vẫn thiếu mô hình chung để hiểubiếtlãnhđạo là gì và phát triển nó như thế nào.
Nhiều năm trước, tôi bắt gặp một mô hình có tính trực giác và bắt buộc, cả cho sự đơn giản lịch
lãm của nó và cho các tiềm năng vốn có cho việc hoàn thiện con người. Mô hình này nổi bật từ
việc nghiên cứu các nền văn hoá đa dạng trên thế giới.
Các nhà nhân loại học và tâm lý học đã phát hiện ra rằng, những nền văn hoá này chia sẻ sự
tương đồng không thể nhầm lẫn trong quan điểm về việc cần những gì để trở thành một con
người hiệu quả: 4 hoặc 5 sự hiểubiết được khắc hoạ thông qua sự định hướng chủ yếu của la
bàn. Cơ cấu cổ này mang lại sự hướng dẫn cho việc phát triển và hiệu quả cá nhân mà trụ lại
qua sự đánh giá của thời gian hàng ngàn năm. Mỗi hướng đại diện cho sự hiểubiết đặc biệt với
việc học tập, liên hệ và sống trong sự hoà hợp với thế giới. Toàn bộ, sự định hướng là biểu
tượng cho sự hoàn hảo và cân bằng, chúng mang lại sự hiểubiết bản thân và nhận ra tiềm
năng đầy đủ của một người.
Mục đích của cuộc sống là tìm kiếm sự tự hiểubiết và phát triển tới độ hoàn thiện bằng việc tiếp
cận với sự hiểubiếtcủa những hướng khác, và trong đó tiến tới một nơi cân bằng và những
điều tốt đẹp, điều để lãnhđạo và ảnh hưởng tới những người khác.
Theo như mô hình cổ, mỗi sự hiểubiết có cả khoảng sáng và khoảng tối. Khoảng sáng trở
thành khoảng tối khi nó được sử dụng để chứng thực bản ngã và phục vụ cho sở thích cá nhân
- thường bởi vì một nỗi ám ảnh hoặc sự không an toàn. Kết quả là, người ta có xu hướng nhấn
mạnh quan điểm của họ thành quan điểm củaviệc biến một điểm mạnh thành điểm yếu, tạo ra
các chướng ngại để phát triển ảnh hưởng cá nhân, học hỏi, và các mối quan hệ hiệu quả. Do
đó, mô hình này mang lại sự hiểubiết không chỉ về hiệu quả cá nhân mà cũng về cả sự chệch
hướng cá nhân.
5hiểubiếtcủaviệclãnh đạo
Hướng Đông: Sự hiểubiết trí tuệ - hiểubiết thế giới
Đầu tiên là sự hiểubiết trí tuệ. Con người luôn tìm kiếm, đòi hỏi và nắm giữ kiến thức. Ảnh
hưởng của các nhà lãnhđạo nằm trong chuyên môn của họ và sự nắm bắt tri thức về nghề
nghiệp và công việc. Kỹ năng kỹ thuật của họ, suy nghĩ có lí trí và mục tiêu, bộ óc hướng đến số
liệu có thể khuyến khích họ thấy được thực tế rõ ràng và khách quan. Họ lãnhđạo bằng việc
chú ý tới chi tiết, hỏi những câu hỏi quan trọng, chia sẻ hiểubiết và dạy lại những người khác.
Họ cũng nắm giữ và chia sẻ sự tinh thông về viễn cảnh của tất cả. Đây là nhà lãnhđạo như một
chuyên gia, và nhà lãnhđạo như người huấn luyện và hướng dẫn.
* Khoảng sáng:
- Sự tò mò tri thức - Khách quan
- Tập trung vào
thực tế, hiện tại
- Có hệ thống và trật tự
- Có logic và dựa
trên lí trí
- Kiến thức công việc và kỹ
thuật và sự nhạy bén
Orit Gadiesh
Orit Gadiesh, Chủ tịch của Bain & Company, là một minh chứng cho sức mạnh của sự hiểubiết
tri thức. Gadiesh là một chuyên gia được thừa nhận rộng rãi trong việc phát triển chiến lược tổ
chức, nhưng bà mang lại kết quả cho khách hàng bằng việc đầu tiên thiết lập các thực tế như
điểm xuất phát. Với bà, “thông tin là nền tảng cho giải pháp đúng, một điều phải thực tế và phải
giành được”.
Để một chiến lược thành công, nó phải được dựa trên thực tế chứ không phải suy nghĩ mong
muốn. Bà quan tâm tới việc tìm kiếm sự thật và phát triển các giải pháp có nền tảng là sự thật.
Do đó, bà dành hầu hết thời gian để lắng nghe khách hàng, đặt các câu hỏi và phân tích các số
liệu để phát triển khả năng nắm bắt tình huống. Bà gắn kết mọi cấp độ của tổ chức vào quy
trình mà sự hiểubiết luôn được chia sẻ. Điều đó nghĩa là làm việc với mọi người ở mọi cấp độ,
xây dựng mối quan hệ mà mang lại quyền sở hữu cho khách hàng, và đôi khi nói với họ những
điều họ không muốn nghe.
Khoảng tối của sự hiểubiết tri thức đến từ một nỗi ám ảnh củaviệc sai lầm hoặc không biết. Khi
điều gì đó phát sinh bên ngoài mức độ hiểubiết hiện tại, những người thuộc kiểu này cảm thấy
sợ hãi, thậm chí bị đe doạ. Vì thế, họ nắm chắc quan điểm và trở nên cứng nhắc, không thiên vị
và quá nghiêm trọng với những người khác. Họ trở nên xét nét các chi tiết, để mất hiểubiết về
bức tranh lớn, và dễ trở nên bực bội, thậm chí giận giữ. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, sự cứng
nhắc, thiếu nhạy cảm và mất khả năng thấy được bức tranh lớn là các lí do cơ bản cho việc
chệch hướng lãnh đạo.
* Khoảng tối:
- Cố định và chặt chẽ - Tập trung vào chi tiết
- Không thể thấy bức
tranh lớn
- Không thoải mái với sự
mơ hồ
- Cứng nhắc và không
linh hoạt
- Không nhạy cảm
Hướng Nam: Sự hiểubiết cảm xúc - đánh thức trái tim
Tiếp theo là sự hiểubiết cảm xúc. Nó là nơi sự kích thích tri thức của hướng đầu tiên được làm
giàu và sâu sắc thông qua cảm giác và phản ứng cảm xúc. Những sự lấn át trong sự hiểubiết
này được tập trung vào con người và thúc đẩy các mối quan hệ vững mạnh và hỗ trợ. Với họ,
cách mọi thứ được thực hiện cũng quan trọng như việc gì được thực hiện. Họ có thể nhận ra và
quản lý cảm giác và cảm xúc của họ và của những người khác. Họ quan tâm đến con người và
các kỹ năng xã hội: người lắng nghe tốt, người truyền thông tốt, mạng lưới, thành viên. Họ cũng
quan tâm đến việc giúp những người khác và trao quyền của họ để họ làm việc tốt nhất có thể.
Đây là một nhà lãnhđạo phục vụ và nhà lãnhđạo như một con người.
* Khoảng sáng:
- Nhận thức cảm xúc và
cảm thông
- Hướng vào việc phục
vụ
- Các giá trị được định
hướng
- Hợp tác
- Giỏi xây dựng quan hệ
- Lắng nghe và truyền
thông tốt
Huấn luyện viên Krzyzewski
Mike Krzyzewski, huấn luyện viên của đội bóng rổ của trường đại học Duke, là một minh chứng
tốt về việchiểubiết cảm xúc. Krzyzewski - thường được gọi là huấn luyện viên K, nói rằng ông
không huấn luyện việc chiến thắng trong trận đấu, mà hơn thế, ông huấn luyện một nền văn hoá
chiến thắng. Với ông, huấn luyện không chỉ là dạy bóng rổ - nó là văn hoá, sự trung thực, làm
việc nhóm và vượt qua sở thích bản thân để hỗ trợ những người khác trong việc phục vụ một
mục đích lớn hơn. Như một ví dụ củaviệc định hướng nhóm, ông ta kể các câu chuyện về việc
hai người bạn đến muộn chuyến xe của nhóm. Không ai biết họ ở đâu, cũng không ai gọi. Thậm
chí, sau đó khi họ đến và nghe chuyện họ đã ngủ quên, huấn luyện viên Krzyzewski tự hỏi tại
sao những người khác không kiểm tra lại quân số. Vì thế, thay vì quở trách họ, ông nói với
nhóm về việc một nhóm có nghĩa là gì. “Nếu một trong số chúng ta bị muộn”, ông nói “tất cả
chúng ta sẽ muộn”.
Với Krzyzewski, làm việc nhóm là tôn trọng lẫn nhau và quan tâm đến người khác, nhưng
không đơn giản là chiến thắng trò chơi. Khoảng tối của sự hiểubiết cảm xúc phát sinh từ sự ám
ảnh củaviệc không đầy đủ và biểu thị như cảm xúc hướng vào bên trọng - cảm xúc khác trở
thành cảm xúc tự bản thân. Vì thế, dù bóng tối đang che phủ các ý tưởng về mọi việccủa họ,
khoảng tối sự hiểubiết cảm xúc bao trùm cảm giác của chính họ. Họ xem họ quá nghiêm khắc,
dựa vào những người khác để có được sự tán thành và nhạy cảm với sự phê bình. Và vì sự
hoà hợp là quá quan trọng với họ, họ cũng né tránh xung đột. Sự không dứt khoát, quá nhạy
cảm và phụ thuộc là các nhân tố chính khiến họ chệch hướng.
* Khoảng tối:
- Quá nhạy cảm
- Có xu hướng cảm thấy tội
lỗi về sự khác biệt
- Thiếu dứt khoát - Tránh xung đột
- Thiên về làm mọi việc
một cách cá nhân
- Tự hào quá mức
5 hiểubiếtcủaviệclãnhđạo (phần 2)
Sự hiểubiết tri thức đảm nhận thông tin một cách khách quan, sự hiểubiết cảm xúc tạo
chiều sâu cho kinh nghiệm đó qua việc phản ứng bằng các cảm xúc, sự hiểubiết trực
giác nhận thức một kế hoạch hành động. Sự hiểubiết hành động lấp các lỗ hổng giữa ý
tưởng và thực tế, và sự hiểubiết tinh thần phản ánh trong các bài học học cho chu kỳ
tiếp theo. Đó là 5hiểubiếtcủaviệclãnhđạo mà tác giả Clint Sidle đưa ra.
Hướng Tây: Sự hiểubiết trực giác - thấy đường
Hướng Tây là sự hiểubiết trực giác và tầm nhìn cho việc giành được mục tiêu cao nhất trong
cuộc sống. Những người có sự hiểubiết trực giác mạnh mẽ có thể đồng hoá được những ấn
tượng tri thức và cảm xúc của hai hướng đầu tiên để nhìn thấy những điều quan trọng nhất và
hình thành sự hiểubiết thuộc về nhận thức. Họ có thể thấy bức tranh lớn và có thể suy nghĩ một
cách sáng tạo và chiến lược để thấy được các cơ hội và những điều có thể.
Họ cũng có mục tiêu và tầm nhìn rõ ràng cho điều họ đang làm, và tầm nhìn đó nâng cao khao
khát, nâng cao sự gắn kết và kích thích những người khác. Đây là một nhà lãnhđạo như một
người nhìn xa trông rộng, nhà lãnhđạo như một kiến trúc sư, hoặc nhà lãnhđạo như nhà thiết
kế.
* Khoảng sáng
- Sáng tạo và tiến bộ - Truyền cảm hứng và nâng cao
- Hướng tới thay đổi - Nhà cố vấn có nhận thức, cụ thể
- Có thể liên kết các sự kiện và
thấy bức tranh lớn
- Tự giác
- Có thể thấy điều gì quan trọng
nhất
John Chambers, CEO của Cisco System, là một minh chứng tốt cho một nhà lãnhđạo trực giác.
Chambers được xem là một trong những nhà điều hành năng động và tiến bộ nhất ở Mỹ, và dù
Cisco đã mất đi sự lừng lẫy một vài năm trước, Chambers đã để lại một dấu ấn tích cực không
phai mờ. Tầm nhìn của ông là xây dựng công ty ảnh hưởng nhất nước Mỹ “không chỉ thành
công về tài chính, mà thành công trong việc thay đổi nhiều khía cạnh của cuộc sống và phát
triển một nền văn hoá hỗ trợ”. Ông muốn Cisco làm cho mạng lưới những điều mà Microsoft đã
làm với các máy tính các nhân và IBM đã làm với các máy chủ.
Tầm nhìn của ông là phát triển một nền văn hoá nâng cao việc quản lý tập trung vào giá trị,
nhóm làm việc, và tôn trọng mọi người. Ông muốn làm cho Cisco trở thành nơi mọi người muốn
đến và làm công việc tốt. Ông nói trong một cuộc phỏng vấn “Tôi biết điều động viên tất cả các
nhà quản lý hàng đầu của tôi là gì và điều gì quan trọng với họ, chúng tôi gắn mục tiêu của họ
với mục tiêu của công ty”.
Sau đó Chambers không chỉ có tầm nhìn cho công việc và công ty của mình mà cả cho văn hoá
của mình và của mọi người. Khoảng tối của sự hiểubiết phát sinh trên nỗi lo sợ vì sự vô nghĩa
hoặc mất mục tiêu. Bóng tối trực giác được bù đắp bằng việc theo đuổi những khả năng mới.
Kết quả, họ mất sự hiểubiết về chi tiết, thiếu đà, miễn cưỡng. Họ chệch hướng từ sự không
chú ý tới chi tiết và không có khả năng duy trì sự tập trung và nhìn mọi thứ trọn vẹn.
* Khoảng tối
- Không tập trung - Bốc đồng
- Không chú ý tới chi tiết - Không thực tế
- Thiếu cam kết - Dễ dàng chán nản
Hướng Bắc: Sự hiểubiết hành động - hiện thân cho
việc thực hiện
Sự hiểubiếtcủa hướng bắc là sự hiểubiết hành động.
Những người với sự hiểubiết hành động được định hướng,
hướng tới nhiệm vụ và kết quả và có thể làm cho mọi việc
được thực hiện. Họ đảm bảo sự kiểm soát, thử thách quy
trình, mạo hiểm và thử nghiệm để tiến hành mọi việc. Quan trọng hơn, họ lại gần để nói chuyện,
làm mẫu và gắn kết hành động với lời nói và thực tế. Đây là nhà lãnhđạo như một mẫu hình,
hoặc nhà lãnhđạo bằng cách làm gương.
* Khoảng sáng:
- Hướng tới nhiệm vụ và kết quả - Đích thực
- Nguyên tắc - Mạnh mẽ và bảo vệ
- Can đảm và sẵn sàng - Đầy hoài bão
Aaron Feuerstein, cựu CEO của Malden Mills là một minh chứng
đáng chú ý của sự hiểubiết hành động. Năm 1995, một đám cháy
thiêu rụi gần hết Malden Mills, khiến cho 3000 người mất việc.
Trước việc mất nhân viên và sự tàn phá kinh tế của thị trấn nhỏ,
Feuerstein dành hàng triệu tiền của mình để giữ 3000 nhân viên
trên tổng số tiền phải trả cho nhân viên trong 3 tháng trong khi ông
tái thiết lại công ty. Ông có thể gửi tiền vào nơi an toàn hoặc bán
công ty, thay vì ông đầu tư hàng triệu để cứu các hộ gia đình và
nền kinh tế điạ phương.
Đối lập với nhiều người khác trong thời đại chúng ta, Feuerstein
giữ lời và quan tâm đến nhân viên của ông. Ông ta nói rõ ràng về
những điều quan trọng nhất với mình và hành động theo đó. Vì thế
ông đã làm “điều đúng đắn để làm”.
John Chambers
Aaron Feuerstein
Bóng tối củaviệc hướng theo hành động phát sinh từ nỗi sợ hãi củaviệc bị bỏ lại phía sau,
hoặc mất kiểm soát. Các nhà lãnhđạo hướng vào hành động có thể trở nên quá gắn chặt với
việc hoàn thành mục tiêu đến nỗi họ so sánh sản lượng của họ với thành tích của những người
khá - và trở nên tham vọng, hung hăng và kiểm soát tới độ thiếu nhạy cảm và hăm doạ. Thiếu
nhạy cảm, quản lý vi mô thuờng là những điều làm họ chệch hướng.
* Khoảng tối
- Bận rộn - Thiếu nhạy cảm
- Hăm doạ - Kiểm soát
- Cạnh tranh quá mức - Quản lý vi mô
Hướng Trung tâm - Sự hiểubiết tinh thần - học cách học hỏi
Cuối cùng là sự hiểubiết tinh thần. Nó là nơi nhận thức, nơi nắm giữ sự khuyến khích học hỏi,
phát triển và nhận ra tiềm năng đầy đủ. Các nhà lãnhđạohiệu quả biết rõ họ và những điều họ
phải mang lại. Họ có một ước mơ không chỉ để học mà để học cách học như thế nào, để chịu
trách nhiệm cho sự phát triển của họ. Họ biết rõ họ, họ cởi mở, và khiêm nhường trong việc cố
gắng phát triển. Họ lạc quan và luôn có cảm giác được tăng cường để tận dụng tối đa các kinh
nghiệm. Điều này làm cho họ bình tĩnh, thanh thản bởi vì các tình huống tiếp cận trong thái độ
này trở nên khả thi. Điều này cũng làm cho họ nhanh nhẹn và có thể thích nghi với hoàn cảnh
thay đổi. Đây là nhà lãnhđạo như người học hỏi.
* Khoảng sáng
- Tự nhận thức và hiểubiết - Bình tĩnh
- Cởi mở và không thiên vị - Háo hức học hỏi
- Nhanh nhẹn cá nhân và hiểu
biết
- Lạc quan
Colin Powell thể hiện sức mạnh của người học hỏi. Là đứa trẻ của gia đình nhập cư khiêm
nhường ở Bronx, Powell có một sự nghiệp đặc biệt cả về thành công nghề nghiệp và đóng góp
cá nhân. Powell được chú ý vì phong cách khiêm tốn và sự dễ dàng trong việc xử lý với khủng
hoảng và quyền lực, nhưng điều có thể là quan trọng nhất là cách ông phân biệtviệclãnhđạo
của mình bằng điều mà ông gọi là “sự lạc quan như một điều nhân lên sức mạnh”.
Với ông, sự lạc quan không phải dựa vào
thực tế bên ngoài, hơn thế, được xác định
bằng cách chúng ta điều chỉnh thế giới bên
trong. Đó là một thái độ với cuộc đời mà
khuyến khích chúng ta tiếp tục nơi mà sự bi
quan có thể bỏ cuộc.
Với Powell, các nhà lãnhđạo giỏi căn cứ vào
sự lạc quan trong nhận thức, kiến thức của
họ vào tình huống và có thể học và thích nghi
dựa trên kinh nghiệm. Sự lạc quan trở thành
điều nhân lên sức mạnh khi giành được
những điều dường như không thể và động
viên mọi người tới các tiêu chuẩn lớn hơn
trong tương lai. Khoảng tối của sự hiểubiết
tinh thần phát sinh từ sự sợ hãi mất quyền
lực. Khoảng tối này không được tăng cường,
làm cho mọi người cảm thấy bị trù dập và rút
khỏi việc chịu trách nhiệm với cuộc đời. Trong
trường hợp này mọi người muốn không bị
ràng buộc và không bị quấy rầy, rời bỏ các
chi tiết của cuộc sống không được chú ý tới, và không quan tâm, phớt lờ.
Họ chùn lại trước thực tế và mất tập trung vào việc họ là ai, và họ có xu hướng phớt lờ các dấu
hiệu quan trọng hoặc phản hồi trong cuộc sống mà sẽ đòi hỏi họ thay đổi, trưởng thành và phát
triển. Thực tế, họ đã ngủ thiếp đi.
* Khoảng tối:
- Nghi ngờ - Từ chối
- Ngớ ngẩn - Tự mãn
- Khoảng trống - Kết luận
Tham gia hành trình này, chúng ta bắt đầu hiểutại sao sự cân bằng giữa 5 sự hiểubiết này là
rất quan trọng với hiệu quả cá nhân và việclãnh đạo. Mỗi hướng gợi ý một cách biết và liên hệ
với thế giới, gắn kết với nhau và chúng dịch chuyển chúng ta tới tiềm năng trọn vẹn.
Sự hiểubiết hành động mà thiếu sự hiểubiết cảm xúc có thể thiếu nhạy cảm. Giống như vậy,
hành động không có viễn cảnh của sự hiểubiết trực giác thì có thể không được định hướng. Và
cuối cùng, hành động không có câu hỏi cứng nhắc của sự hiểubiết tri thức có thể hấp tấp. Tất
cả các mặt của la bàn đều cần thiết cho việc học tập và hành động hiệu quả.
Cuối cùng, mô hình này cũng tăng cường tầm quan trọng của lòng vị tha với việc giành được
sự cân bằng này. Khoảng tối được chuyển hoá thành khoảng sáng thông qua sự cởi mở và có
can đảm để nới lỏng cảm giác cứng nhắc về bản thân, từng bước trải qua sợ hãi và dám thử
những quan điểm mới. Thay vì phủ định hoặc phớt lờ những điều ám ảnh, chuyển thành
phương tiện cho sự phát triển cá nhân.
Các chiến lược cơ bản cho việc thực hành và phát triển sự hiểubiết khác biệt và biến đổi
khoảng tối thành khoảng sáng sau đây:
Colin Powell
Hiểu biết Khoảng sáng Khoảng tối Chiến lược
Tri thức Biết về thế giới Căng thẳng Khách quan
Cảm xúc
Đánh thức trái
tim
Quá nhạy cảm Bình tĩnh
Trực giác Thấy đường
Mong ước bắt
buộc
Phán đoán
Hành động
Hiện thân cho
cách thực hiện
Cạnh tranh Kỷ luật tự giác
Tinh thần
(nhận thức)
Học cách học
hỏi
Sự lờ mờ, khó
hiểu
Nhận thức
Do đó, khoảng sáng của5 hướng mang lại cho chúng ta mô hình hữu ích cho việchiểubiết
lãnh đạo cũng như con đường cân bằng và thống nhất cho sự phát triển cá nhân.
* Clint Sidle là nhà tư vấn, cũng là Giám đốc chương trình lãnhđạo Roy H. Park ở trường Quản
lý Johnson, đại học Cornell. Ông đã tư vấn với rất nhiều tổ chức kinh doanh và phi lợi nhuận và
nhiều viện giáo dục khác. Ông cũng là tác giả của “Vòng quay lãnh đạo: năm bước đạt đến sự
lớn mạnh của cá nhân và tổ chức” (The Leadership Wheel: Five Steps to Individual and
Organizational Greatness) mà mở rộng và áp dụng các nguyên tắc được trình bày trong bài viết
này.
Clint Sidle
Leader to Leader
Nguyệt Ánh (dịch)
. hiểu biết không chỉ về hiệu quả cá nhân mà cũng về cả sự chệch
hướng cá nhân.
5 hiểu biết của việc lãnh đạo
Hướng Đông: Sự hiểu biết trí tuệ - hiểu biết. nhưng lại được hiểu biết ít nhất
trên trái đất”. Tác giả Clint Sidle đã đưa ra 5 hiểu biết của việc lãnh đạo trong bài viết của
mình.
Lãnh đạo là một cách