Posts tagged with "Vai trò chức năng"
Nghệ thuậtvàkỹnănglãnhđạo - Phẩm chất của nhà lãnh đạo,
quản trị
By nnlinfo. Saturday, 27. October 2007, 03:17:44
Nghệ thuậtlãnh đạo, Vai trò chức năng
Kỳ 1: http://my.opera.com/qtdn/blog/nghe-thuat-va-ky-nang-lanh-dao-lanh-dao-quan-tri
II- Phẩm chất của một người lãnh đạo, quản trị
Một số cuốn sách có tính giáo khoa về lĩnh vực này cho rằng người lãnh đạo, quản trị cần có các tố chất:
- Có học vấn cao, có kinh nghiệm về chuyên môn và về đời sống xã hội
- Linh hoạt
- Có nghị lực, suy nghĩ lành mạnh, sáng suốt
- Trung thực, có sức khỏe tốt.
- Trí tuệ cao, có năng lực đạt được mục tiêu đề ra
- Sẵn sàng chịu trách nhiệm cá nhân
- Có khả năng đóng vai trò là một cố vấn và tư vấn sáng suốt
- Có tính tự tin, bình tĩnh khi gặp rắc rối về quan hệ hoặc khi có sự cố về tổ chức.
- Có tính kiên trì, thần kinh vững và có chí theo đuổi mục đích đến cùng, thái độ giao tiếp
niềm nở, thân mật nhưng dứt khoát với mọi người.
Read more
0 Comments
Nghệ thuậtvà kỹ nănglãnhđạo - Khái niệm chung
By nnlinfo. Saturday, 27. October 2007, 02:38:29
Nghệ thuậtlãnh đạo, Vai trò chức năng
KỸ NĂNGLÃNHĐẠO VÀ QUẢN TRỊ
- Khái niệm chung về lãnhđạovà quản trị
- Phẩm chất của một người lãnh đạo, quản trị
- Các học thuyết lãnh đạo, quản trị
- Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả:
I- Khái niệm chung về lãnhđạovà quản trị:
1 - Khái niệm lãnhđạovà quản trị:
a - Lãnh đạo:
Lãnh đạo là quá trình gây cảm hứng cho người khác làm việc chăm chỉ và hiệu quả.
Các hoạt động lãnhđạo cơ bản là:
Read more
0 Comments
NGHỆTHUẬTLÃNH ĐẠO: Bảng câu hỏi về chức năng quản lý.
By nghialam. Monday, 1. October 2007, 10:13:45
Vai trò chức năng, Nghệthuậtlãnhđạo
Tiếp: http://my.opera.com/qtdn/blog/nghe-thuat-lanh-dao2
Phần 2 BẢNG CÂU HỎI
Bạn đánh giá thế nào về chức năng quản lý của bạn ? Xin vui lòng trả lời thật đúng với thực tế mà bạn đang làm hay như bạn
nghĩ là sẽ làm trong trường hợp đó và hãy đánh dấu (x) vào mức độ tương ứng : Không bao giờ, Đôi khi, Thường xuyên,
Luôn luôn. Nội dung Không bao giờ Đôi khi Thường xuyên Luôn luôn
1 Tôi biết rõ nguyện vọng thăng tiến của từng nhân viên.
2 Tôi có liên hệ với các tổ chức chuyên môn.
3 Tôi đích thân phụ trách việc liên hệ với một số khách hàng
4 Tôi tổ chức những cuộc vui chung với nhân viên.
5 Tôi gặp gỡ một số đồng nghiệp ngoài giờ làm việc.
6 Trong cơ quan, người ta coi tôi như là người có chuyên môn cao nhất.
7 Kết quả mà chúng tôi đạt được trước hết là thành quả của cả êkíp.
8 Tôi đã lên kế hoạch đào tạo cho nhân viên.
9 Tôi huấn luyện những nhân viên mới tuyển theo phương pháp làm việc của chúng tôi.
10 Tôi điều khiển những cuộc hội họp với nhân viên.
11 Tôi theo dõi các thông tin về chuyển biến trong ngành.
12 Trong trường hợp có qúa nhiều việc tôi sẵn lòng giúp nhân viên.
13 Tôi là người giữ gìn bầu không khí lành mạnh trong đội ngũ.
14 Một phần công việc của tôi là tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh.
15 Tôi kiểm tra lại tất cả những dịch vụ mà chúng tôi cung cấp cho khách hàng.
16 Tôi ấn định những mục tiêu và truyền đạt chúng đến mỗi nhân viên
17 Tôi biết phải tìm đâu để có giải đáp cho những vấn đề kỹ thuật.
18 Tôi theo dõi những khám phá công nghệ mới nhất liên quan đến lãnh vực chuyên môn của mình.
19 Tôi tiến hành phỏng vấn cá nhân với từng nhân viên.
20 Tôi có khả năng mô tả các khách hàng và những điều mà họ mong đợi ở chúng tôi.
21 Chính tôi là nguồn của các lựa chọn về công nghệ của đơn vị.
23 Tôi có khả năng mô tả những định hướng phát triển tương lai của cơ quan.
24 Trong cơ quan, tôi là người nắm rành kỹthuật nhất.
25 Tôi thường xuyên truyền đạt cho nhân viên những thông tin về thành tích của doanh nghiệp.
26 Tôi nắm rất rõ các tỉ số do đồng nghiệp và nhân viên của tôi sử dụng.
27 Tôi tự xem mình trước hết là một nhà chuyên môn.
28 Tôi tự xem mình trước hết là người dẫn dắt đội ngũ.
29 Tôi kiểm tra mọi tàiliệu hành chính của phòng.
30 Tôi lên kế hoạch cho các hoạt động khuyến mãi trong tháng tới.
Khung tính điểm Bạn hãy tính điểm bằng cách cho điểm các câu trả lời mà bạn đã chọn cho mỗi lãnh vực theo thang điểm
dưới đây :
Không bao giờ : - 2 điểm
Đôi khi : - 1 điểm
Thườg xuyên : + 1 điểm
Luôn luôn : + 2 điểm
Nhà chuyên môn
Nhà điều động
Nhà chiến lược
Tổng số điểm Hãy tự đánh giá các chức năng quản lý của bạn theo thang điểm như sau :
Điểm cao nhất là : + 20 điểm
Điểm thấp nhất là : -20 điểm cho mỗi lãnh vực.
0 Comments
NGHỆTHUẬTLÃNH ĐẠO: Lãnhđạovà chức năng của nhà quản
lý.
By nghialam. Monday, 1. October 2007, 10:07:04
Nghệ thuậtlãnh đạo, Vai trò chức năng
LÃNH ĐẠOVÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ QUẢN LÝ
BA KHÍA CẠNH CỦA NHÀ QUẢN LÝ
- Nhà Chuyên môn (T - Technicien)
- Nhà Điều động (A - Animateur)
- Nhà Chiến lược (S – Stratège) Þ Quản lý là chuyển từ “thực hiện” sang
CÁC HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO
(1) Trước khi thực hiện Þ HOẠCH ĐỊNH
- Giải thích công việc
- Yêu cầu đóng góp ý tưởng
- Đánh giá các kỹnăng (của các thành viên)
- Phân công công việc và trách nhiệm
- Thiết lập các mục tiêu Giải
CÁC HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO
(2) Trong khi thực hiện Þ ĐIỀU HÀNH
- Giám sát
- Theo dõi
- Phối hợp công việc (của các thành viên)
- Trợ giúp.
CÁC HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO
(3) Sau khi thực hiện Þ KIỂM TRA
- Suy gẫm, xem xét lại
10 bài học kinh doanh thành công
Thứ Tư, 05/10/2005 - 2:06 PM
Sam Walton, sáng lập Tập đoàn bán lẻ Wal-Mart lớn nhất thế giới và chủ gia đình
giàu nhất nước Mỹ, đã đưa ra 10 qui tắc thành công trong cuốn sách Made in
America, My Story :
1. Cam kết với công việc.
2. Chia sẻ lợi nhuận sòng phẳng với cổ đông.
3. Huy động sáng kiến đồng nghiệp và khuyến khích cạnh tranh.
4. Thông tin đầy đủ cho mọi nhân viên công ty để họ xem công ty như nhà của mình.
5. Đánh giá đúng đắn đóng góp của người cộng tác.
6. Tạo không khí phấn chấn khi thành công nhưng cũng biết khôi hài khi thất bại
7. Biết lắng nghe mọi người trong công ty và khuyến khích họ phát biểu.
8. Duy trì quan hệ thật tốt với khách hàng và sẵn sàng xin lỗi khi gặp sai sót.
9. Tìm ưu thế cạnh tranh bằng việc kiểm soát chi tiêu.
10. Không cứng nhắc đi theo lối mòn để tạo cơ hội cho cái mới phát sinh
Hocj kinh doanh owr dau
Ngày nay, kinh doanh hay quản lý kinh doanh là một trong những ngành được giới trẻ các nước đang phát triển ưa chuộng. Một nền kinh tế
đang trên đà tìm tòi và phát triển, lẽ đương nhiên sẽ cần một đội ngũ trang bị đầy đủ kiến thức tiếp thu được từ các nước phương tây. Đặc
biệt là từ các nước nói tiếng Anh như Anh, Mỹ và Úc.
Kinh doanh là một nghề mà nhiều người có khi chẳng học cũng biết. Song để kinh doanh thành công thì cần phải có kiến thức về chuyên
môn lĩnh vực mà bạn định kinh doanh, về phương thức tiếp thị quảng cáo và về mô hình tổng thể để điều hành một công việc kinh doanh.
Tất cả những kiến thức đó bạn có thể học từ đâu? Từ trường phổ thông, cao đẳng rồi đến đại học, từ kinh nghiệm thực tế, từ sách báo và
các phương tiện thông tin đại chúng.
Để đạt được hiệu quả trong việc tiếp thu kiến thức và kinh nghiệm thực tế, thì việc học ở đâu và học thế nào cũng là một vấn đề bạn phải
suy tính, ngay từ khi bạn có ý định học kinh doanh bậc đại học và cao học ở nước ngoài.
Thực tế cho thấy Anh, Mỹ và Úc là các quốc gia thu hút lượng sinh viên quốc tế sang du học nhiều nhất. Có rất nhiều lý do để họ lựa chọn
những nước này du học. Thứ nhất, đây là các nước nói tiếng Anh, thứ ngôn ngữ thông dụng trong kinh doanh thương mại trên thế giới.
Thứ hai, đây là các nước phát triển có nền kinh tế mạnh, nhờ đó bạn có nhiều cơ hội để học hỏi kinh nghiệm thực tế tại các công ty có tiếng
trên thế giới. Thứ ba là văn hóa phong phú và còn rất nhiều điều thú vị khác bạn có thể khám phá sau khi du học ở những nước này.
Ngành kinh doanh nông nghiệp học gì?
12-02-2008 22:51:57 GMT +7
* Em được biết Trường ĐH Nông Lâm TPHCM có đào tạo ngành kinh doanh nông nghiệp, vậy ngành này học gì, ra trường có
những kỹnăng gì?
Nguyễn Xuân Sơn (Nguyễn Bá Tòng, Q. Tân Bình - TPHCM)
Thạc sĩ Trần Thanh Phong, Trưởng Phòng Đào tạo Trường ĐH Nông Lâm TPHCM, trả lời: Với tính chất của nền sản xuất nông
nghiệp mang tính thời vụ đặc thù, khiến cung và cầu về nông sản hàng hóa có khi mất cân đối nghiêm trọng. Trong điều kiện như vậy, các
hộ sản xuất nông nghiệp cá thể, các trang trại có quy mô vừa và lớn, các doanh nghiệp Nhà nước lẫn tư nhân rất cần nguồn nhân lực
được trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ về quản trị và kinh doanh nông nghiệp. Kinh doanh nông nghiệp được định nghĩa là bao
gồm tất cả hoạt động liên quan đến sản xuất và phân phối đầu vào nông nghiệp, quá trình sản xuất tại các nông trại; việc tồn trữ, chế biến
và tiêu thụ các hàng hóa nông sản và các sản phẩm có liên quan.
Sinh viên được trang bị các kiến thức về kinh doanh; môi trường kinh doanh và tính chất đặc thù của kinh doanh nông nghiệp; mối liên hệ
giữa các hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp; công nghệ trong sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản Tốt nghiệp có
thể làm việc trong các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực liên quan đến nông nghiệp, các cơ quan quản lý,
các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp
Tin đưa vào lúc 09:09:20 - 13/02/2008
Em được biết Trường ĐH Nông Lâm TPHCM có đào tạo ngành kinh doanh nông nghiệp, vậy ngành này học gì, ra
trường có những kỹnăng gì? - Nguyễn Xuân Sơn (Nguyễn Bá Tòng, Q. Tân Bình - TPHCM)
Thạc sĩ Trần Thanh Phong, Trưởng Phòng Đào tạo Trường ĐH Nông Lâm TPHCM, trả lời:
Với tính chất của nền sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ đặc thù, khiến cung và cầu về
nông sản hàng hóa có khi mất cân đối nghiêm trọng. Trong điều kiện như vậy, các hộ sản xuất
nông nghiệp cá thể, các trang trại có quy mô vừa và lớn, các doanh nghiệp Nhà nước lẫn tư
nhân rất cần nguồn nhân lực được trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ về quản trị và kinh
doanh nông nghiệp. Kinh doanh nông nghiệp được định nghĩa là bao gồm tất cả hoạt động liên
quan đến sản xuất và phân phối đầu vào nông nghiệp, quá trình sản xuất tại các nông trại; việc
tồn trữ, chế biến và tiêu thụ các hàng hóa nông sản và các sản phẩm có liên quan.
Sinh viên được trang bị các kiến thức về kinh doanh; môi trường kinh doanh và tính chất đặc thù của kinh doanh nông
nghiệp; mối liên hệ giữa các hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp; công nghệ trong sản xuất nông nghiệp và
chế biến nông sản Tốt nghiệp có thể làm việc trong các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực
liên quan đến nông nghiệp, các cơ quan quản lý, các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp
* Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM có mở ngành mới là đô thị học, vậy ngành này tuyển bao nhiêu sinh
viên, học gì, ra trường làm việc ở đâu? - Bạch Kim (Q.1 - TPHCM)
TS Lê Thị Thanh Mai, Phó trưởng Ban ĐH và sau ĐH - ĐH Quốc gia TPHCM, trả lời: Ngành đô thị tuyển 70 sinh viên;
đào tạo các chuyên gia có kiến thức cơ bản, chuyên sâu về xây dựng đánh giá và thẩm định dự án ở các cấp độ khác
nhau. Ngoài kiến thức cơ bản như đô thị, dân số, môi trường, kiến trúc, xã hội học, công tác xã hội , sinh viên còn được
học các kiến thức chuyên sâu như: kinh tế học phát triển, quy hoạch đô thị, cơ sở hạ tầng kỹthuật đô thị, quản lý đô thị,
quản lý môi trường, phát triển đô thị bền vững, xây dựng và quản lý dự án Tốt nghiệp có thể làm tư vấn điều phối, quy
hoạch kinh tế - xã hội, thiết kế và xây dựng chính sách, thẩm định và đánh giá các dự án có liên quan đến việc phát triển đô
thị trong các cơ quan công quyền, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp, các doanh nghiệp Nhà nước và tư
nhân, các tổ chức phát triển quốc tế, các tổ chức phi chính phủ quốc tế
. chức năng& quot;
Nghệ thuật và kỹ năng lãnh đạo - Phẩm chất của nhà lãnh đạo,
quản trị
By nnlinfo. Saturday, 27. October 2007, 03:17:44
Nghệ thuật lãnh đạo, . LÃNH ĐẠO: Lãnh đạo và chức năng của nhà quản
lý.
By nghialam. Monday, 1. October 2007, 10:07:04
Nghệ thuật lãnh đạo, Vai trò chức năng
LÃNH ĐẠO VÀ CHỨC NĂNG