1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Trình bày tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trong thời kỳ đổi mới. Liên hệ thực tiễn sự phát triển của thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay?

16 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 40,81 KB

Nội dung

Trình bày tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trong thời kỳ đổi mới. Liên hệ thực tiễn sự phát triển của thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay?. 1. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trong thời kỳ đổi mới 1.1 Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII so với thời kỳ trước đổi mới, nhận thức về kinh tế thị trường trong giai đoạn này có sự thay đổi căn bản và sâu sắc. Một là, kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại. Lịch sử phát triển nền sản xuất xã hội cho thấy, sản xuất và trao đổi hàng hóa là tiền đề quan trọng cho sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường. Trong quá trình sản xuất và trao đổi, các yếu tố thị trường như cung, cầu, giá cả có tác động điều tiết quá trình sản xuất hàng hóa, phân bổ các nguồn lực kinh tế và tài nguyên thiên nhiên như vốn, tư liệu sản xuất, sức lao động... phục vụ cho sản xuất và lưu thông. Thị trường giữ vai trò là một công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế. Trong một nền kinh tế, khi các nguồn lực kinh tế, được phân bổ bằng nguyên tắc thị trường thì người ta gọi đó là kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài, nhưng cho đến nay nó mới biểu hiện rõ rệt nhất trong chủ nghĩa tư bản. Nếu trước chủ nghĩa tư bản, kinh tế thị trường còn ở thời kỳ manh nha, trình độ thấp thì trong chủ nghĩa tư bản nó đạt đến trình độ cao đến mức chi phối toàn bộ cuộc sống của con người trong xã hội đó. Điều đó khiến cho không ít người nghĩ rằng, kinh tế thị trường là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản không sản sinh ra kinh tế hàng hóa, do đó, kinh tế thị trường với tư cách là kinh tế hàng hóa ở trình độ cao không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại. Chỉ có thể chế kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hay cách thức sử dụng kinh tế thị trường theo lợi nhuận tối đa của chủ nghĩa tư bản mới là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản. Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Kinh tế thị trường xét dưới góc độ một kiểu tổ chức kinh tế là phương thức tổ chức, vận hành nền kinh tế, là phương tiện điều tiết kinh tế lấy cơ chế thị trường làm cơ sở để phân bổ các nguồn lực kinh tế và điều tiết tốt mối quan hệ giữa người với người. Kinh tế thị trường chỉ đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, chứ không đối lập với các chế độ xã hội. Bản thân kinh tế thị trường không phải là đặc trưng bản chất cho chế độ kinh tế cơ bản của xã hội. Là thành tựu chung của văn minh nhân loại, kinh tế thị trường tồn tại và phát triển ở nhiều phương thức sản xuất khác nhau. Kinh tế thị trường vừa có thể liên hệ với chế độ tư hữu, vừa có thể liên hệ với chế độ công hữu và phục vụ cho chúng. Vì vậy, kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường không phải là phát triển tư bản chủ nghĩa hoặc đi theo con đường tư bản chủ nghĩa và tất nhiên, xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng không dẫn đến phủ định kinh tế thị trường. Đại hội VII của Đảng (tháng 61991) trong khi khẳng định chủ trương tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát huy thế mạnh của các thành phần kinh tế vừa cạnh tranh vừa hợp tác, bổ sung cho nhau trong nền kinh tế quốc dân thống nhất, đã đưa ra kết luận quan trọng rằng sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó tồn tại khách quan và cần thiết cho xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội cũng xác định cơ chế vận hành của nước ta là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác. Trong cơ chế kinh tế đó, các đơn vị kinh tế có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, quan hệ bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, hợp tác và liên doanh tự nguyện; thị trường có vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động và phương án tổ chức sản xuất, kinh doanh có hiệu quả; Nhà nước quàn lý nền kinh tế đế định hướng, dẫn dắt các thành phần kinh tế, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh theo cơ chế thị trường, kiểm soát và xử lý các vi phạm trong hoạt động kinh tế, bảo đảm hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội. Tiếp tục đường lối trên, Đại hội VIII của Đảng (tháng 61996) đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh công cuộc đổi mói toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, có thể cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Ở bất kỳ xã hội nào, khi lấy thị trường làm phương tiện có tính cơ sở để phân bổ các nguồn lực kinh tế, thì kinh tế thị trường cũng có những đặc điểm chủ yếu sau :

Câu hỏi tiểu luận: “Trình bày tư Đảng kinh tế thị trường thời kỳ đổi Liên hệ thực tiễn phát triển thành phần kinh tế tư nhân nước ta nay?” MỞ ĐẦU Đất nước ta sau 35 năm đổi (1986-2021) có bước phát triển rực rỡ Nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạt thành tựu cụ thể Tốc độ phát triển bình quân đạt 7% Tổng kim ngạch xuất nhập tháng đầu năm đạt 316 tỉ USD, tăng 32,2% so với kì năm trước Các thành phần kinh tế phát triển nhanh chóng, đa dạng Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt nhiều mặt: kinh tế, y tế, văn hoá, xã hội Việt Nam dần khẳng định vai trò trường quốc tế Tuy nhiên nước ta nước phát triển, kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân Thu nhập bình quân đầu người cịn thấp, tệ nạn xã hội, tham ơ, tham nhũng tồn Đảng Nhà nước khẳng định tâm đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, phát triển kinh tế nhiều thành phần, định hướng XHCN, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, phát triển Thực tế 35 năm đổi khẳng định việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN đáp ứng với yêu cầu thực tiễn thực cam kết hội nhập quốc tế Hiệu sức cạnh tranh kinh tế nâng lên Việc đổi mới, xếp, cấu lại, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước đẩy mạnh, kinh tế tập thể quan tâm đổi mới, kinh tế tư nhân ngày coi trọng, đội ngũ doanh nhân không ngừng lớn mạnh thu hút vốn đầu tư nước đạt kết tích cực Để phát triển kinh tế ngồi việc cần phải phát huy tận dụng nhiều nguồn lực như: nguồn lực tự nhiên, nguồn nhân lực, vốn đầu tư, khoa học Đảng cần có đường lối tư đắn để phát triển kinh tế thị trường Sau tìm hiểu mơn học Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, em phần hiểu tầm quan trọng sách, đường lối đắn Đảng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt “Tư Đảng kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới” mà em chọn làm đề tài lần Đề tài tiểu luận sâu vào phân tích giai đoạn phát triển tư Đảng, khẳng định tính đắn cần thiết kinh tế thị trường định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa Trên sở đưa liên hệ thực tiễn cụ thể phát triển thành phần kinh tế tư nhân nước ta NỘI DUNG Tư Đảng kinh tế thị trường thời kỳ đổi 1.1 Tư Đảng kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII Tư Đảng kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII so với thời kỳ trước đổi mới, nhận thức kinh tế thị trường giai đoạn có thay đổi sâu sắc Một là, kinh tế thị trường riêng có chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại Lịch sử phát triển sản xuất xã hội cho thấy, sản xuất trao đổi hàng hóa tiền đề quan trọng cho đời phát triển kinh tế thị trường Trong trình sản xuất trao đổi, yếu tố thị trường cung, cầu, giá có tác động điều tiết q trình sản xuất hàng hóa, phân bổ nguồn lực kinh tế tài nguyên thiên nhiên vốn, tư liệu sản xuất, sức lao động phục vụ cho sản xuất lưu thơng Thị trường giữ vai trị công cụ phân bổ nguồn lực kinh tế Trong kinh tế, nguồn lực kinh tế, phân bổ nguyên tắc thị trường người ta gọi kinh tế thị trường Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài, biểu rõ rệt chủ nghĩa tư Nếu trước chủ nghĩa tư bản, kinh tế thị trường thời kỳ manh nha, trình độ thấp chủ nghĩa tư đạt đến trình độ cao đến mức chi phối toàn sống người xã hội Điều khiến cho khơng người nghĩ rằng, kinh tế thị trường sản phẩm riêng chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư không sản sinh kinh tế hàng hóa, đó, kinh tế thị trường với tư cách kinh tế hàng hóa trình độ cao khơng phải sản phẩm riêng chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại Chỉ chế kinh tế thị trường tư chủ nghĩa hay cách thức sử dụng kinh tế thị trường theo lợi nhuận tối đa chủ nghĩa tư sản phẩm chủ nghĩa tư Hai là, kinh tế thị trường tồn khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường xét góc độ "một kiểu tổ chức kinh tế" phương thức tổ chức, vận hành kinh tế, phương tiện điều tiết kinh tế lấy chế thị trường làm sở để phân bổ nguồn lực kinh tế điều tiết tốt mối quan hệ người với người Kinh tế thị trường đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, không đối lập với chế độ xã hội Bản thân kinh tế thị trường đặc trưng chất cho chế độ kinh tế xã hội Là thành tựu chung văn minh nhân loại, kinh tế thị trường tồn phát triển nhiều phương thức sản xuất khác Kinh tế thị trường vừa liên hệ với chế độ tư hữu, vừa liên hệ với chế độ cơng hữu phục vụ cho chúng Vì vậy, kinh tế thị trường tồn khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Xây dựng phát triển kinh tế thị trường phát triển tư chủ nghĩa theo đường tư chủ nghĩa tất nhiên, xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa không dẫn đến phủ định kinh tế thị trường Đại hội VII Đảng (tháng 6-1991) khẳng định chủ trương tiếp tục xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát huy mạnh thành phần kinh tế vừa cạnh tranh vừa hợp tác, bổ sung cho kinh tế quốc dân thống nhất, đưa kết luận quan trọng sản xuất hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, tồn khách quan cần thiết cho xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội xác định chế vận hành nước ta "cơ chế thị trường có quản lý Nhà nước" pháp luật, kế hoạch, sách cơng cụ khác Trong chế kinh tế đó, đơn vị kinh tế có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, quan hệ bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, hợp tác liên doanh tự nguyện; thị trường có vai trò trực tiếp hướng dẫn đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động phương án tổ chức sản xuất, kinh doanh có hiệu quả; Nhà nước quàn lý kinh tế đế định hướng, dẫn dắt thành phần kinh tế, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh theo chế thị trường, kiểm soát xử lý vi phạm hoạt động kinh tế, bảo đảm hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội Tiếp tục đường lối trên, Đại hội VIII Đảng (tháng 6-1996) đề nhiệm vụ đẩy mạnh công đổi mói tồn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ba là, cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Kinh tế thị trường tồn khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Ở xã hội nào, lấy thị trường làm phương tiện có tính sở để phân bổ nguồn lực kinh tế, kinh tế thị trường có đặc điểm chủ yếu sau1: - Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, nghĩa có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh - lỗ, lãi tự chịu - Giá cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng hoàn hảo - Nền kinh tế có tính mở cao vận hành theo quy luật vốn có kinh tế thị trường quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh - Có hệ thống pháp quy kiện tồn quản lý vĩ mô Nhà nước Với đặc điểm trên, kinh tế thị trường có vai trị lớn phát triển kinh tế - xã hội Trước đổi mới, chưa thừa nhận thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tồn sản xuất hàng hóa chế trị trường nên xem kế hoạch đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa, thực phân bổ nguồn lực theo kế hoạch chủ yếu Còn thị trường coi công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch, đo khơng cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội Vào thời kỳ đổi mới, ngày nhận rõ dùng chế thị trường làm sở phân bổ nguồn lực kinh tế, dùng tín hiệu giá để điều tiết chủng loại số lượng hàng hóa, điều hịa quan hệ cung cầu, Theo https://tapchicongsan.org.vn điều tiết tỷ lệ sản xuất thông qua chế cạnh tranh, thúc đẩy tiến bộ, đào thải lạc hậu, yếu Thực tế cho thấy, chủ nghĩa tư không sinh kinh tế thị trường biết thừa kế khai thác có hiệu lợi kinh tế thị trường để phát triển Thực tiễn đổi nước ta chứng minh cần thiết hiệu việc sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện xây dựng chủ nghĩa xã hội 1.2 Tư Đảng kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XIII Đại hội IX Đảng (tháng 4-2001) xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây bước chuyển quan trọng từ nhận thức kinh tế thị trường công cụ, chế quản lý, đến nhận thức coi kinh tế thị trường thể, sở kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vậy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Đại hội IX xác định, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa "một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường vừa dựa sở chịu dẫn dắt chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội" Trong kinh tế đó, mạnh thị trường sử dụng để "phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân", cịn tính "định hướng xã hội chủ nghĩa" thể ba mặt quan hệ sản xuất: sở hữu, tổ chức quản lý phân phối, nhằm mục đích cuối "dân giàu, nước mạnh, tiến lên đại xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ cương, xóa bỏ áp bất cơng, tạo điều kiện cho người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc" Nói kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trước hết, khơng phải kinh tế kế hoạch hóa tập trung, khơng phải kinh tế thị trường tư chủ nghĩa chưa hoàn toàn kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, chưa có đầy đủ yếu tố xã hội chủ nghĩa Tính "định hướng xã hội chủ nghĩa" làm cho mơ hình kinh tế thị trường nước ta khác với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Mô hình kinh tế tổng quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam bước bổ sung, phát triển qua kỳ Đại hội X, XI, XII Đảng sở nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn phát triển kinh tế thị trường nước ta, vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm từ thực tiễn phát triển kinh tế thị trường đại nước giới Văn kiện Đại hội XIII Đảng2 bổ sung, phát triển số quan điểm kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam: Một là, kế thừa nội dung phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Văn kiện Đại hội XII, Báo cáo trị Đại hội XIII nhấn mạnh cần phải tiếp tục thống nâng cao nhận thức kinh tế thị trường định hướng XHCN Điểm Văn kiện Đại hội XIII nội dung từ đầu Văn kiện nêu rõ nội hàm kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta sở nhấn mạnh nội dung quan trọng nội hàm này, để từ thống nhận thức thực Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, Nxb CTQG ST, HN 2021 tr 128-129 Hai là, nêu rõ mối quan hệ chặt chẽ Nhà nước, thị trường xã hội Điểm bật mối quan hệ bổ sung thêm nhân tố xã hội Trong nêu rõ vai trị Nhà nước, thị trường xã hội mối quan hệ chung Nhà nước thực chức xây dựng quản lý thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế, sách, phân bổ nguồn lực phát triển theo chế thị trường Đổi mạnh mẽ phương thức quản lý nhà nước kinh tế theo hướng chuyển giao công việc Nhà nước không thiết phải làm cho tổ chức xã hội Thị trường đóng vai trị định xác định giá hàng hóa, dịch vụ; tạo động lực huy động, phân bổ hiệu nguồn lực; điều tiết sản xuất lưu thông; điều tiết hoạt động doanh nghiệp, lọc những doanh nghiệp yếu Các tổ chức xã hội có vai trị tạo liên kết, phối hợp hoạt động, giải vấn đề phát sinh thành viên; đại diện bảo vệ lợi ích thành viên quan hệ với chủ thể, đối tác; cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho thành viên; phản ánh nguyện vọng, lợi ích tầng lớp nhân dân với Nhà nước tham gia phản biện luật pháp, chế, sách Nhà nước, giám sát quan đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước việc thực thi pháp luật, công vụ Ba là, xác định hoàn thiện đồng thể chế kinh tế thị trường nói chung, tập trung vào tháo gỡ điểm nghẽn cản trở phát triển kinh tế thị trường nước ta nâng cao chất lượng thể chế Cụ thể hoàn thiện, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, giải tốt mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội; nâng cao chất lượng, hiệu quản trị quốc gia, xây dựng thực thi pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường nước ta xác định cản trở hệ thống pháp luật cịn chưa hồn thiện, chồng chéo, ảnh hưởng đến phát triển nói chung Đồng thời, trước yêu cầu phát triển mới, đặc biệt tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhiều ngành nghề 10 đời cần phải có mơi trường pháp lý bảo đảm cho phát triển Mặt khác, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành cách liệt, đồng bộ, hiệu quả, cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, minh bạch Phấn đấu đến năm 2030 môi trường kinh doanh Việt Nam xếp nhóm 30 quốc gia hàng đầu Văn kiện Đại hội XIII đề cập nội dung hoàn thiện thể chế để tháo gỡ điểm nghẽn, rào cản kinh tế thị trường thể chế xây dựng hoàn thiện pháp luật, thể chế hình thành thị trường yếu tố thị trường, loại thị trường, thể chế thúc đẩy phát triển doanh nghiệp… Mục tiêu quan trọng nâng cao chất lượng thể chế Bốn là, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ; nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Điểm bật nội dung xác định rõ mối quan hệ biện chứng độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Thực tiễn 35 năm đổi khẳng định mở cửa, hội nhập quốc tế, đó, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn mà đất nước đạt Đồng thời, mở cửa, hội nhập quốc tế sâu rộng tạo áp lực để Việt Nam cải cách, đổi thành công Tuy nhiên, trình đổi mới, hội nhập quốc tế cho thấy cần giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Đặc biệt, qua khủng hoảng, biến động giới cho thấy, để hội nhập thành cơng phải có nội lực mạnh, đồng thời phải đa phương hóa, đa dạng hóa đối tác, thị trường để tránh rủi ro lệ thuộc Vì vậy, phải nâng cao lực nội kinh tế quốc dân hội nhập thành cơng, tránh lệ thuộc vào đối tác, thị trường Liên hệ thực tiễn phát triển thành phần kinh tế tư nhân nước ta 11 Nhìn lại chặng đường 35 năm đổi mới, từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước tập thể, tất tầng lớp nhân dân chuyển sang ý thức chủ động tích cực phát triển kinh tế - xã hội Những thay đổi tư nhận thức quan trọng tạo điều kiện giúp khu vực kinh tế tư nhân nước ta bước phát triển lượng chất Từ chỗ chủ yếu có hộ kinh doanh cá thể, nước ta có tập đoàn kinh tế lớn Từ chỗ chủ yếu hoạt động khu vực phi thức, kinh tế tư nhân chuyển đổi mạnh mẽ sang hoạt động khu vực thức kinh tế, phạm vi kinh doanh rộng khắp ngành mà pháp luật không cấm Đặc biệt, năm qua sóng khởi nghiệp diễn ra, đem lại sức sống cho kinh tế Có thể thấy, khu vực kinh tế tư nhân đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, góp phần giải vấn đề kinh tế - xã hội đất nước3 Năng lực công nghiệp khu vực kinh tế tư nhân thực tế nhỏ yếu, giai đoạn đầu thời kỳ phát triển Phần lớn sản xuất công nghiệp doanh nghiệp tư nhân gia công lắp ráp, chủ yếu sử dụng máy móc, thiết bị nguyên liệu nhập Các công đoạn sản xuất đưa lại giá trị gia tăng cao, thiết kế, tạo kiểu dáng, thực đối tác nước Sự phân tầng trình độ cơng nghệ diễn ngành nhiều doanh nghiệp; công nghệ lạc hậu, trung bình tiên tiến đan xen tồn tại; công nghệ tiên tiến, đại tập trung vào số doanh nghiệp tư nhân, số lĩnh vực4 Chênh lệch trình độ công nghệ bộc lộ rõ: doanh nghiệp tư nhân thấp khu vực doanh nghiệp nhà nước thua xa doanh nghiệp nước ngồi Do trình độ cơng nghệ thấp, doanh nghiệp khơng có khả kết nối tham gia ngành công nghiệp hỗ trợ cho Theo tạp chí “Xây dựng Đảng” Theo tạp chí Tài 12 doanh nghiệp lớn, tận dụng hiệu ứng lan tỏa từ doanh nghiệp nước tăng trưởng nhanh Các doanh nghiệp tư nhân phần lớn hoạt động thị trường nước5, doanh nghiệp lớn vươn thị trường nước mức độ khiêm tốn Ngay thị trường nước, sức ép cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp lớn bắt đầu có xu hướng rút khỏi ngành sản xuất công nghiệp, nhường lại sân chơi cho doanh nghiệp nước Sự rút lui diễn số lĩnh vực dịch vụ phân phối bán lẻ ưu tiên có nhiều tiềm kinh tế Số lượng doanh nghiệp tư nhân hoạt động lĩnh vực nông nghiệp cịn Trong đó, nhiều sách “cởi trói” giúp nơng nghiệp, nơng thơn phát triển thời kỳ sau đổi tới giới hạn Mơ hình kinh tế hộ truyền thống tồn lâu nơng thơn khơng cịn phù hợp với điều kiện mới; yêu cầu tích tụ, tập trung ruộng đất đặt cho việc triển khai mơ hình đại kinh tế trang trại quy mô lớn Việc giải lao động ngành nông nghiệp chưa đạt hiệu mong muốn có nguyên nhân chủ yếu phát triển lực lượng doanh nghiệp nông thôn không đủ mạnh nên chưa thúc đẩy chuyển dịch nhanh lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp Trong năm qua, môi trường kinh doanh nước ta cải thiện nhiều, song chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh Một số quan điểm kiến nghị sách đưa kinh tế tư nhân như: củng cố tảng hoàn thiện thể chế kinh tế tư nhân định hướng XHCN; xây dựng thực sách công nghiệp quốc gia đặt trọng tâm vào phát triển kinh tế tư nhân; phát triển mạnh lực lượng Theo báo điện tử “Đảng Cộng sản Việt Nam” 13 doanh nghiệp nông nghiệp nông thôn; phát triển nguồn nhân lực cho đổi sáng tạo khởi nghiệp giúp kinh tế tư nhân vượt qua khó khăn thử thách có động lực để dần phát triển vững mạnh Bên cạnh đó, sinh viên với vai trị người niên, lớp người “xung phong công phát triển kinh tế văn hóa, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” phải có trách nhiệm tham gia vào công đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa, tạo điều kiện môi trường cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngày gia tăng, trình phát triển kinh tế thị trường tạo thách thức sinh viên trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ lẫn tay nghề, lĩnh tác động sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm lối sống sinh viên Mặt khác, chuyển dịch cấu kinh tế kéo theo chuyển dịch lao động trẻ, cấu xã hội, nghề nghiệp giới trẻ Mỗi sinh viên cần nhận thức rõ vai trò trách nhiệm để không ngừng học tập, tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu để trở thành lực lượng xung kích thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng vững Việt Nam xã hội chủ nghĩa KẾT LUẬN Thực tiễn qua 35 năm đổi khẳng định đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, chứng minh khẳng định đắn, khoa học, hiệu việc sử dụng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm “phương tiện” “mục đích” để xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam phương diện lý luận thực tiễn Những thành tựu tạo tiền đề, điều kiện, tảng quan trọng để nước ta tiếp tục công đổi phát triển thời gian tới; khẳng định chủ trương, quan điểm, 14 nhận thức phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặc biệt điểm Văn kiện Đại hội XIII, thể quán, sáng tạo ba nguyên tắc xây dựng văn kiện Đảng là: kế thừa phát triển, kiên định đổi mới, kết hợp nhuần nhuyễn thực tiễn lý luận phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển thời đại Sau kết thúc tiểu luận, em tiếp thu kiến thức định tư Đảng kinh tế thời kì đổi rút học kinh nghiệm cho thân Em xin chân thành cảm ơn cô giáo mơn giúp em hồn thành mơn học tiểu luận Cảm ơn thầy, cô quan tâm đọc em 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://tapchicongsan.org.vn Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, Nxb CTQG ST, HN 2021 tr 128-129 Tạp chí “Xây dựng Đảng” Tạp chí Tài Báo điện tử “Đảng Cộng sản Việt Nam” ... hướng phát triển xã hội chủ nghĩa Trên sở đưa liên hệ thực tiễn cụ thể phát triển thành phần kinh tế tư nhân nước ta NỘI DUNG Tư Đảng kinh tế thị trường thời kỳ đổi 1.1 Tư Đảng kinh tế thị trường. .. thơng Thị trường giữ vai trị công cụ phân bổ nguồn lực kinh tế Trong kinh tế, nguồn lực kinh tế, phân bổ nguyên tắc thị trường người ta gọi kinh tế thị trường Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển. .. thân kinh tế thị trường đặc trưng chất cho chế độ kinh tế xã hội Là thành tựu chung văn minh nhân loại, kinh tế thị trường tồn phát triển nhiều phương thức sản xuất khác Kinh tế thị trường vừa liên

Ngày đăng: 05/12/2021, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w