Trình bày tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trong thời kỳ đổi mới. Liên hệ thực tiễn sự phát triển của thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay? . Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trong thời kì đổi mới 1.1. Tính tất yếu tồn tại khách quan Theo C.Mác, sản xuất và lưu thông hàng hoá là hiện tượng vốn có của nhiều hình thái kinh tế xã hội. Những điều kiện ra đời và tồn tại của kinh tế hàng hoá cũng như các trình độ phát triển của nó do sự phát triển của lực lượng sản xuất tạo ra. Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam. Phân công lao động xã hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hoá chẳng những không mất đi, mà trái lại còn được phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Phân công lao động trong từng khu vực, từng địa phương cũng ngày càng phát triển. Sự phát triển của phân công lao động được thể hiện ở tính phong phú, đa dạng và chất lượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra trao đổi trên thị trường. Trong nền kinh tế nước ta, tồn tại nhiều hình thức sở hữu, đó là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư bản tư nhân), sở hữu hỗn hợp. Do đó, tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thực hiện bằng quan hệ hàng hoá tiền tệ. Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, tuy cùng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, nhưng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất định, có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, có lợi ích riêng. Mặt khác, các đơn vị kinh tế còn có sự khác nhau về trình độ kỹ thuật công nghệ, về trình độ tổ chức quản lý, nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau. Quan hệ hàng hoá tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu sắc, vì mỗi nước là một quốc gia riêng biệt, là người chủ sở hữu đối với các hàng hoá đưa ra trao đổi trên thị trường thế giới. Sự trao đổi ở đây phải theo nguyên tắc ngang giá. Như vậy, khi kinh tế thị trường ở nước ta là một tồn tại tất yếu, khách quan, thì không thể lấy ý chí chủ quan mà xoá bỏ nó được. 1.2.Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trong thời kì đổi mới a.Từ đại hội VI đến đại hội VIII Đây là giai đoạn hình thành và phát triển tư duy của Đảng về kinh tế thị trường. So với thời kỳ trước đổi mới, nhận thức về kinh tế thị trường có sự thay đổi căn bản và sâu sắc phát triển chung của nhân loại. Một là, kinh tế thị trường không phải là cái riêng của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại. Kinh tế thị trường đã có mầm mống từ trong xã hội nô lệ, hình thành trong xã hội phong kiến và phát triển cao trong chủ nghĩa tư bản. Trao đổi mua bán hàng hóa là phương thức giải quyết mâu thuẫn trên. Tuy nhiên, kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường có sự khác nhau về trình độ phát triển. Kinh tế thị trường lấy khoa học, công nghệ hiện đại làm cơ sở và nền sản xuất xã hội hóa cao. Chủ nghĩa tư bản không sản sinh ra kinh tế hàng hóa, do đó, kinh tế thị trường với tư cách là kinh tế hàng hóa ở trình độ cao không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại. Chỉ có thể chế kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hay cách sử dụng kinh tế thị trường theo lợi nhuận tối đa của chủ nghĩa tư bản mới là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản. Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Đại hội VII của Đảng (61991) trong khi khẳng định chủ trương tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát huy thế mạnh của các thành phần kinh tế quốc dân thống nhất, đã đưa ra kết luận quan trọng rằng sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó tồn tại khách quan và cần thiết cho xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Câu hỏi tiểu luận: "Trình bày tư Đảng kinh tế thị trường thời kỳ đổi Liên hệ thực tiễn phát triển thành phần kinh tế tư nhân nước ta nay? " MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 1.SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1.1 Tính tất yếu tồn khách quan 1.2.Tư Đảng kinh tế thị trường thời kì đổi LIÊN HỆ THỰC TIỄN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng kinh tế tư nhân .6 2.2.Nhiệm vụ giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.3.Trách nhiệm sinh viên 10 KẾT LUẬN 12 MỞ ĐẦU Từ năm 1975, nước độc lập Cách mạng dân tộc dân chủ hồn thành phạm vi nước nước tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa xã hội Đảng ta chủ trương giữ vững quan điểm đường mà chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn tiến lên chủ nghĩa xã hội, tâm đưa đất nước trở thành nước giàu mạnh kinh tế, ổn định kinh tế trị, xã hội cơng văn minh Để đạt vậy, Đảng ta chủ trương phải ưu tiên phát triển kinh tế coi vấn đề sống cịn số xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trên thực tế vấn đề nhà nước thị trường mối quan tâm hàng đầu nhiều nhà kinh tế nhiều thập kỷ qua Do mà nước ta nước khác giới muốn tìm tịi mơ hình quản lý kinh tế vĩ mơ thích hợp hiệu Trong báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương khố VIII trình đại hội IX Đảng ta có đề cập : “ Nhà nước quản lý kinh tế pháp luật, chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, sách nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động” Chính mà xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa yếu tố tất yếu trình đổi quản lý kinh tế nước ta, nhờ có đường lối đắn kinh tế nước ta thoát khỏi khủng hoảng đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh quốc gia giữ vững Vì với đề tài: “Tư Đảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời kì đổi mới.Liên hệ thực tiễn phát triển thành phần kinh tế tư nhân nước ta nay” em mong muốn giúp bạn sinh viên hiểu nắm bắt kiến thức tư Đảng trình xây dựng kinh tế thị trường thời kì đổi Việt Nam phát triển thành phần kinh tế tư nhân nước ta NỘI DUNG 1.Sự hình thành tư Đảng kinh tế thị trường thời kì đổi 1.1 Tính tất yếu tồn khách quan Theo C.Mác, sản xuất lưu thơng hàng hố tượng vốn có nhiều hình thái kinh tế - xã hội Những điều kiện đời tồn kinh tế hàng hố trình độ phát triển phát triển lực lượng sản xuất tạo Cơ sở khách quan tồn phát triển kinh tế thị trường Việt Nam - Phân cơng lao động xã hội với tính cách sở chung sản xuất hàng hoá khơng đi, mà trái lại cịn phát triển chiều rộng chiều sâu Phân công lao động khu vực, địa phương ngày phát triển Sự phát triển phân công lao động thể tính phong phú, đa dạng chất lượng ngày cao sản phẩm đưa trao đổi thị trường - Trong kinh tế nước ta, tồn nhiều hình thức sở hữu, sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư tư nhân), sở hữu hỗn hợp Do đó, tồn nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng nên quan hệ kinh tế họ thực quan hệ hàng hoá - tiền tệ - Thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, đơn vị kinh tế có khác biệt định, có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, có lợi ích riêng Mặt khác, đơn vị kinh tế cịn có khác trình độ kỹ thuật - cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý, phí sản xuất hiệu sản xuất khác - Quan hệ hàng hố - tiền tệ cịn cần thiết quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt điều kiện phân công lao động quốc tế phát triển ngày sâu sắc, nước quốc gia riêng biệt, người chủ sở hữu hàng hoá đưa trao đổi thị trường giới Sự trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá Như vậy, kinh tế thị trường nước ta tồn tất yếu, khách quan, khơng thể lấy ý chí chủ quan mà xố bỏ 1.2.Tư Đảng kinh tế thị trường thời kì đổi a.Từ đại hội VI đến đại hội VIII Đây giai đoạn hình thành phát triển tư Đảng kinh tế thị trường So với thời kỳ trước đổi mới, nhận thức kinh tế thị trường có thay đổi sâu sắc phát triển chung nhân loại Một là, kinh tế thị trường riêng chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại Kinh tế thị trường có mầm mống từ xã hội nơ lệ, hình thành xã hội phong kiến phát triển cao chủ nghĩa tư Trao đổi mua bán hàng hóa phương thức giải mâu thuẫn Tuy nhiên, kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường có khác trình độ phát triển Kinh tế thị trường lấy khoa học, công nghệ đại làm sở sản xuất xã hội hóa cao Chủ nghĩa tư khơng sản sinh kinh tế hàng hóa, đó, kinh tế thị trường với tư cách kinh tế hàng hóa trình độ cao khơng phải sản phẩm riêng chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại Chỉ chế kinh tế thị trường tư chủ nghĩa hay cách sử dụng kinh tế thị trường theo lợi nhuận tối đa chủ nghĩa tư sản phẩm chủ nghĩa tư Hai là, kinh tế thị trường tồn khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội, cịn tồn khách quan thời kỳ độ lên CNXH Đại hội VII Đảng (6-1991) khẳng định chủ trương tiếp tục xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát huy mạnh thành phần kinh tế quốc dân thống nhất, đưa kết luận quan trọng sản xuất hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, tồn khách quan cần thiết cho xây dựng xã hội chủ nghĩa Tiếp tục đường lối trên, Đại hội VIII (6-1996) đề nhiệm vụ đẩy mạnh cơng đổi tồn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ba là, cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Trước đổi mới, chưa thừa nhận thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cịn tồn sản xuất hàng hóa chế thị trường nên xem kế hoạch đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa, thực phân bổ nguồn lực theo kế hoạch chủ yếu, thị trường coi công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch khơng cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội Vào thời kì đổi mới, ngày nhận rõ KTTT, biết vận dụng , có vai trị lớn phát triển kinh tế- xã hội Có thể dùng chế thị trường làm sở phân bổ nguồn lực kinh tế, dùng tín hiệu giá để điều tiết chủng loại số lượng hàng hóa, điều hòa quan hệ cung cầu, điều tiết tỷ lệ sản xuất thông qua chế cạnh tranh, thúc đẩy tiến bộ, đào thải lạc hậu, yếu b.Từ đại hội IX đến đại hội X Đại hội IX Đảng (tháng 4- 2001) xác định kinh tế thị trường định hướng XHCN mơ hình kinh tế tổng quát nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lí nhà nước theo định hướng XHCN Đây bước chuyển quan trọng từ KTTT cơng cụ, chế quản lí, đến nhận thức coi KTTT chỉnh thể, sở kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng XHCN kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân thủ theo quy luật KTTT vừa dựa sở chịu dẫn dắt chi phối nguyên tắc chất CNXH Bản chất KTTT định hướng XHCN kinh tế kế hoạch hóa tập trung, khơng phải KTTT tư chủ nghĩa chưa hoàn toàn KTTT xã hội chủ nghĩa chưa có đầy đủ yếu tố XHCN Đại hội X kế thừa tư đại hội IX, đại hội X, XI làm sáng tỏ thêm nội dung định hướng XHCN Tính định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường nước ta thể qua tiêu chí: -Về mục tiêu phát triển: nhằm thực “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng, giúp đỡ người khác nghèo bước giả -Phương hướng phát triển: phát triển kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng tiềm thành phần kinh tế, cá nhân vùng miền… phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh kinh tế kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, công cụ chủ yếu điều tiết kinh tế, định hướng cho phát triển mục tiêu dân giàu nước mạnh dân chủ công văn minh -Về định hướng xã hội phân phối: thực tiến công xã hội bước sách phát triển, tăng trưởng kinh tế gắn chặt chẽ đồng với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục đào tạo, giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người, hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường -Về quản lí: phát huy vai trò làm chủ nhân dân, bảo đảm vai trị quản lí , điều tiết kinh tế nhà nước pháp quyền XHCN, lãnh đạo Đảng Tiêu chí thể khác biệt kinh tế thị trường tư chủ nghĩa với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm phát huy tích cực, hạn chế tiêu cực kinh tế thị trường, đảm bảo quyền lợi đáng người Liên hệ thực tiễn phát triển thành phần kinh tế tư nhân Việt Nam 2.1 Thực trạng kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân loại hình kinh tế dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất với lao động thân người chủ sản xuất lao động làm thuê hồn tồn th lao động, có quy mơ khác vốn, lao đông, công nghệ.Kinh tế tư nhân hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, cơng ty hợp doanh Đây hình thức phổ biến, phát triển mạnh mẽ năm vừa qua với quy mơ, mức độ khác Nhìn lại chặng đường 30 năm đổi mới, từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước tập thể, tất tầng lớp nhân dân chuyển sang ý thức chủ động tích cực phát triển kinh tế - xã hội Những thay đổi tư nhận thức quan trọng tạo điều kiện giúp khu vực KTTN nước ta bước phát triển lượng chất Từ chỗ chủ yếu có hộ kinh doanh cá thể, nước ta có tập đồn kinh tế lớn Từ chỗ chủ yếu hoạt động khu vực phi thức, KTTN chuyển đổi mạnh mẽ sang hoạt động khu vực thức kinh tế, phạm vi kinh doanh rộng khắp ngành mà pháp luật không cấm Đặc biệt, năm qua sóng khởi nghiệp diễn ra, đem lại sức sống cho kinh tế Có thể thấy, khu vực KTTN đóng vai trò ngày quan trọng KTTT định hướng XHCN, góp phần giải vấn đề kinh tế - xã hội đất nước Trong năm qua, từ thực Nghị Trung ương khoá IX "Về tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân", kinh tế tư nhân nước ta khơng ngừng phát triển, đóng góp ngày lớn vào nghiệp đổi phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Nhận thức vị trí, vai trị kinh tế tư nhân có bước tiến quan trọng, ngày tích cực Hệ thống pháp luật, chế, sách bước hồn thiện Quyền tài sản, quyền tự kinh doanh cá nhân tổ chức thể chế hoá pháp luật bảo vệ Phương thức quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân đổi phù hợp với chế thị trường Cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành đẩy mạnh; môi trường đầu tư, kinh doanh bước cải thiện, thơng thống, thuận lợi Dân chủ đời sống kinh tế - xã hội ngày phát huy - Kinh tế tư nhân phát triển nhiều phương diện, tự kinh doanh đối xử bình đẳng với thành phần kinh tế khác, tiếp cận yếu tố sản xuất loại thị trường; hiệu quả, sức cạnh tranh dần nâng lên; hoạt động đa dạng hầu hết ngành, lĩnh vực vùng, miền; bước đầu hình thành số tập đồn kinh tế tư nhân có quy mơ lớn, hoạt động đa ngành, có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế - Đội ngũ doanh nhân ngày lớn mạnh, có khát vọng vươn lên làm giàu đáng, khơng ngừng nâng cao lực kinh doanh quản trị doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đạo đức, văn hoá kinh doanh doanh nhân dần nâng lên - Mơ hình tổ chức, phương thức hoạt động tổ chức sở đảng phát triển Đảng khu vực kinh tế tư nhân cấp uỷ đảng quan tâm đổi mới, hoàn thiện; đảng viên làm kinh tế tư nhân chủ doanh nghiệp tư nhân thí điểm kết nạp vào Đảng - Hoạt động giám sát, phản biện sách, vai trị tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động người sử dụng lao động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp quan tâm đổi mới; nâng cao hiệu 2.2.Nhiệm vụ giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa a.Thống nhận thức, tư tưởng, hành động triển khai chủ trương, sách phát triển kinh tế tư nhân - Thống nhận thức hệ thống trị tầng lớp nhân dân, tạo đồng thuận cao xã hội khuyến khích, tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân - Phát huy mạnh tiềm to lớn kinh tế tư nhân phát triển kinh tế - xã hội phải đơi với khắc phục có hiệu mặt trái phát sinh trình phát triển kinh tế tư nhân - Phịng, chống có hiệu biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" xây dựng tổ chức thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế tư nhân 10 b.Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân * Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô - Triển khai thực đồng giải pháp ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, đẩy nhanh trình cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng - Chủ động, linh hoạt điều hành sách tiền tệ theo chế thị trường, kiểm soát lạm phát mức hợp lý * Hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư tư nhân bảo đảm hoạt động kinh tế tư nhân theo chế thị trường - Thể chế hoá đầy đủ bảo đảm thực nghiêm minh quyền tự kinh doanh, quyền sở hữu tài sản, quyền, nghĩa vụ dân tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật - Có chế, sách khuyến khích thành lập doanh nghiệp tư nhân; thu hẹp lĩnh vực kinh doanh có điều kiện, tạo điều kiện để kinh tế tư nhân đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh ngành, lĩnh vực, địa bàn mà pháp luật không cấm, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ - Khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ kinh doanh mở rộng quy mô, nâng cao hiệu hoạt động, tự nguyện liên kết hình thành hình thức tổ chức hợp tác chuyển đổi sang hoạt động kinh doanh theo mơ hình doanh nghiệp thơng qua sách như: Miễn, giảm thuế thu 11 nhập doanh nghiệp, tiền sử dụng đất năm đầu hoạt động; tư vấn, hướng dẫn thủ tục thành lập doanh nghiệp, xây dựng phương án sản xuất kinh doanh; tổ chức cơng tác tài chính, kế tốn; cung cấp thông tin; hướng dẫn quản trị doanh nghiệp tư vấn pháp luật * Mở rộng khả tham gia thị trường thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng - Phát triển mạnh mẽ, thông suốt, đồng thị trường, hệ thống lưu thơng, phân phối hàng hố, dịch vụ nước, đặc biệt thị trường tư liệu sản xuất; đồng thời có biện pháp bảo vệ có hiệu thị trường nước gắn với đẩy mạnh phát triển thị trường quốc tế phù hợp với cam kết quốc tế Bảo đảm cạnh tranh lành mạnh thị trường Làm tốt công tác quy hoạch mạng lưới phân phối phù hợp với quy mô dân số đặc điểm địa phương Định hướng phát triển sản xuất phù hợp với nhu cầu nước tốc độ mở rộng thị trường nước * Phát triển kết cấu hạ tầng - Tập trung phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, đại, giao thông, lượng, viễn thơng, thị, cấp, nước, thuỷ lợi, xử lý chất thải, dịch vụ hậu cần tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân tiếp cận, sử dụng bình đẳng, với chi phí hợp lý - Sớm hoàn thiện thể chế để đẩy mạnh thực chế hợp tác công - tư đầu tư, khai thác, sử dụng, kinh doanh dự án, cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật * Tăng cường khả tiếp cận nguồn lực - Khẩn trương hoàn thiện pháp luật đất đai, tài nguyên môi trường, 12 tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân tiếp cận thị trường đất đai, tài nguyên cách minh bạch, bình đẳng theo chế thị trường Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan để bảo đảm quyền sử dụng đất thực tài sản chuyển nhượng, giao dịch, chấp cho nghĩa vụ dân sự, kinh tế, để tổ chức, cá nhân thuê đất, giao đất lâu dài với quy mô phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh - Cơ cấu lại phát triển nhanh, an toàn, hiệu thị trường tài chính, thị trường tiền tệ thị trường vốn; tạo điều kiện bình đẳng, thuận lợi cho kinh tế tư nhân tiếp cận vay vốn ngân hàng, huy động vốn thị trường chứng khoán, phát hành trái phiếu doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tài với chi phí hợp lý 2.3.Trách nhiệm sinh viên Tiếp thu nhận thức ý thức trị góp phần định hướng đắn cho thân CNXH đường lên CNXH Việt Nam, đồng thời góp phần hình thành nâng cao hoàn thiện nhân cách cho thân người Bản thân phải có nhận thức đắn CNXH đường lên CNXH Việt Nam, hiểu đường phát triển tất yếu dân tộc Mục tiêu Hồ Chí Minh Đảng ta khẳng định từ Đảng đời, vừa phù hợp với xu phát triển xã hội loài người, vừa đáp ứng nguyện vọng thiết tha đông đảo tầng lớp nhân dân Việt Nam Trong bối cảnh nay, đất nước bước vào trình hội nhập, cách mạng nước ta đứng trước thời vận hội lớn, có nhiều thách thức nguy cơ, vấn 13 đề độc lập dân tộc CNXH phải xem mục tiêu song hành Liên quan đến công tác giáo dục ý thức trị cho sinh viên , kể đến bốn nguy là: chệch hướng XHCN; diễn biến hịa bình; đánh sắc văn hóa dân tộc nạn tham nhũng Chỉ có kiên định với định hướng CNXH, tránh nguy có độc lập dân tộc thực Chúng ta phải có nhận thức đắn CNXH ý thức trị cho thân nhằm hình thành cho thân niềm tin tưởng tương lai đất nước, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Sinh viên cần phải có niềm tin thắng lợi nghiệp cách mạng nghiệp đổi đất nước Khi có niềm tin vào nghiệp cách mạng có tác động tích cực tới nhận thức thái độ sinh viên Có niềm tin cách mạng sinh viên có định hướng, có ý thức phấn đấu tốt, hành động mạnh mẽ, kiên quyết, tự giác, không thụ động ngược lại, sinh viên khơng có niềm tin vào nghiệp cách mạng mà tham gia nảy sinh thái độ thụ động, thờ ơ, dễ đánh lý tưởng Do đó, thái độ tích cực nghiệp cách mạng yêu cầu thiếu ý thức trị sinh viên nước ta giai đoạn Giáo dục truyền thống dân tộc cho sinh viên nội dung quan trọng giáo dục ý thức trị ,truyền thống dân tộc Việt Nam hình thành điều kiện tự nhiên, xã hội lịch sử, làm nên sắc riêng cho dân tộc Việt Nam Trải qua bao hệ, truyền thống văn hóa, sắc dân tộc Việt Nam gìn giữ, vun đắp ngày phát triển phong phú Giáo dục truyền thống dân tộc cho sinh viên việc làm có ý 14 nghĩa sâu sắc, góp phần nâng cao ý thức trị , nâng cao trách nhiệm sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc truyền thống văn hóa dân tộc lên tầm cao mới, phù hợp với xu phát triển thời đại KẾT LUẬN Kinh tế thị trường riêng chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại Kinh tế thị trường tồn khách quan thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Đó phạm trù nghiên cứu rộng lớn cần nhiều thời gian, tư liệu tham gia nhà nghiên cứu chuyên môn Trong khuôn khổ nội dung : “Tư Đảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời kì đổi mới” trình bày trình thay đổi tư Đảng khẳng định tính đắn cần thiết kinh tế thị trường định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa, đồng thời trình bày thành tựu hạn chế, hay thách thức kinh tế Việt Nam Trên sở đưa phương hướng giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Sự phát triển vũ bão kinh tế giới đặt nhiều thách thức cho kinh tế Việt Nam nay, đặc biệt thành 15 phần kinh tế tư nhân kinh nhiệm tiềm lực Toàn phần trình bày làm rõ vai trò thành phần kinh tế tư nhân Các sách đắn thể tầm nhìn Đảng ta việc phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tư nhân phát triển Là nhà kinh tế tương lai phải nhìn nhận cách đắn vấn đề này, nắm chủ chương sách Đảng nhà nước để sau vận dụng vào thực tế hoạt động Có khu vực kinh tế tư nhân phát triển không ngừng tương lai Việt Nam nhanh chóng trở thành đất nước có kinh tế phát triển mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuocsong/kinh-te-tu-nhan-dong-luc-quan-trong-cua-nen-kinh-te-133367 https://laodong.vn/thoi-su/kinh-te-tu-nhan-dong-luc-quan-trongcua-nen-kinh-te-900463.ldo https://dangcongsan.vn/tu-lieu-phat-trien-kinh-te-tu-nhan-tro-thanhmot-dong-luc-quan-trong-cua-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xhcn544977.html 16 http://www.xaydungdang.org.vn/ /Su-lon-manh-cua-kinh-te-tu-nhan 17 ... trường thời kì đổi LIÊN HỆ THỰC TIỄN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng kinh tế tư nhân .6 2.2.Nhiệm vụ giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân trở thành. .. mới .Liên hệ thực tiễn phát triển thành phần kinh tế tư nhân nước ta nay” em mong muốn giúp bạn sinh viên hiểu nắm bắt kiến thức tư Đảng trình xây dựng kinh tế thị trường thời kì đổi Việt Nam phát. .. thành phát triển tư Đảng kinh tế thị trường So với thời kỳ trước đổi mới, nhận thức kinh tế thị trường có thay đổi sâu sắc phát triển chung nhân loại Một là, kinh tế thị trường riêng chủ nghĩa tư