1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp liên kết đào tạo nghề hiệu quả giữa trường cao đẳng nghề khu vực long thành nhơn trạch và các doanh nghiệp

110 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ KIM HƯƠNG GIẢI PHÁP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ HIỆU QUẢ GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHU VỰC LONG THÀNH – NHƠN TRẠCH VÀ CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 4 1 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ KIM HƯƠNG GIẢI PHÁP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ HIỆU QUẢ GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHU VỰC LONG THÀNH – NHƠN TRẠCH VÀ CÁC DOANH NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ NGÀNH: 60 14 01 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUẤN TP.HCM, 10 năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TP.HCM, ngày 17/11/2014 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: Quý Thầy Cô Viện Sư Phạm Kỹ Thuật – Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM - người truyền đạt kiến thức hữu ích làm sở cho tác giả thực tốt luận văn TS Nguyễn Văn Tuấn tận tình hướng dẫn cho tác giả thời gian thực luận văn Mặc dù q trình thực luận văn có giai đoạn khơng thuận lợi Thầy hướng dẫn, bảo cho tác giả nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Quý Thầy Cô em HSSV Trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch tận tình hỗ trợ tạo điều kiện cho tác giả thực đề tài Ban giám đốc, Phòng Ban Doanh nghiệp địa bàn khu vực Long Thành, Nhơn Trạch tạo điều kiện hỗ trợ, đóng góp ý kiến để tác giả hoàn thành đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến anh chị học viên lớp 20B – ngành Giáo dục học động viên giúp đỡ tác giả trình thực Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Quý Thầy/Cô anh chị học viên Trân trọng! Tp.HCM, tháng 11 năm 2014 Nguyễn Thị Kim Hương ii MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng khách thể nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 14 Phân tích cơng trình nghiên cứu 14 Kế thừa 16 10 Đóng góp luận văn 16 Phần nội dung CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GIỮA NHÀ TRƢỜNG VÀ DOANH NGHIỆP 17 1.1 Tổng quan hoạt động liên kết đào tạo nghề nhà trường doanh nghiệp 17 1.2 Một số khái niệm 20 1.3 Một số mơ hình liên kết đào tạo nghề Nhà trường Doanh nghiệp giới 24 1.4 Một số phương thức gắn kết hoạt động đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp Việt Nam 29 1.5 Lợi ích vấn đề liên kết Nhà trường Doanh nghiệp 35 1.6 Các nội dung cần thiết thực liên kết Nhà trường Doanh nghiệp hoạt động đào tạo nghề 36 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ NHU CẦU LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHU VỰC LONG THÀNH – NHƠN TRẠCH VÀ CÁC DOANH NGHIỆP 42 2.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Đồng Nai 42 2.2 Nhu cầu đào tạo nghề địa bàn Tỉnh Đồng Nai 43 2.3 Giới thiệu sơ lược trường CĐN Khu vực Long Thành – Nhơn Trạch 44 2.4 Thực trạng hoạt động nhu cầu liên kết đào tạo nghề Trường CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch Doanh nghiệp 47 2.4.1 Tiến hành khảo sát 47 2.4.2 Thực trạng hoạt động liên kết đào tạo Trường CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch Doanh nghiệp 48 2.4.2.1 Liên kết thông tin Nhà trường Doanh nghiệp 48 2.4.2.2 Liên kết hướng nghiệp, tuyển sinh 50 2.4.2.3 Liên kết xây dựng mục tiêu, chương trình giáo trình đào tạo 51 2.4.2.4 Liên kết tổ chức hoạt động đào tạo 53 2.4.2.5 Liên kết trang thiết bị đào tạo 53 2.4.2.6 Liên kết đội ngũ cán bộ, giáo viên 55 2.4.2.7 Liênkết đánh giá, công nhận tốt nghiệp 57 2.4.2.8 Liên kết việc làm sau đào tạo 58 2.4.3 Thực trạng chất lượng lao động đào tạo trường CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch 59 2.4.4 Thực trạng nhu cầu liên kết đào tạo nghề Trường CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch Doanh nghiệp 63 2.4.4.1 Sự cần thiết phải liên kết với DN hoạt động đào tạo nghề Trường CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch 63 2.4.4.2 Nhu cầu Trường CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch nội dung cần thiết có liên kết với DN đào tạo 65 2.4.4.3 Nhu cầu liên kết với trường CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch công tác đào tạo nghề Doanh nghiệp 69 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ HIỆU QUẢ GIỮA TRƢỜNG CĐN KHU VỰC LONG THÀNH – NHƠN TRẠCH VÀ CÁC DOANH NGHIỆP 75 3.1 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp 75 3.2 Đề xuất giải pháp liên kết đào tạo nghề hiệu Trường CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch Doanh nghiệp 76 3.2.1 Nhóm giải pháp chiến lược thơng tin 76 3.2.1.1 Thiết lập mối quan hệ Nhà trường – Doanh nghiệp 76 3.2.1.2 Xây dựng mạng lưới Ban cố vấn chất lượng chuyên ngành 79 3.2.1.3 Giải pháp liên kết thông tin Nhà trường Doanh nghiệp 82 3.2.2 Nhóm giải pháp liên kết điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề 83 3.2.2.1 Giải pháp liên kết trang thiết bị đào tạo nghề 83 3.2.2.2 Giải pháp liên kết đội ngũ cán bộ, giáo viên 85 3.2.3 Nhóm giải pháp liên kết việc triển khai đào tạo 87 3.2.3.1 Giải pháp liên kết hoạt động hướng nghiệp, tuyển sinh 87 3.2.3.2 Giải pháp liên kết xây dựng mục tiêu, chương trình, giáo trình đào tạo 89 3.2.3.3 Giải pháp liên kết tổ chức hoạt động đào tạo 91 3.2.3.4 Giải pháp liên kết Kiểm tra đánh giá công nhận tốt nghiệp 94 3.2.3.5 Giải pháp liên kết giải việc làm sau đào tạo 96 3.3 Mối quan hệ giải pháp 97 3.4 Khảo nghiệm lấy ý kiến chuyên gia giải pháp đề xuất 97 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 97 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 98 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 98 3.4.4 Tiến hành khảo nghiệm 98 3.4.5 Kết khảo nghiệm ý kiến chuyên gia Trường 98 3.4.6 Kết khảo nghiệm ý kiến Doanh nghiệp 101 Phần kết luận kiến nghị Kết luận 106 Hướng phát triển đề tài 107 Kiến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHẦN MỞ ĐẦU A Lý chọn đề tài 1.1 Lý luận Kể từ Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), việc cạnh tranh hợp tác để phát triển kinh tế trở nên mạnh mẽ Nhất đến hết 2015, Việt Nam tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN nhân lực yếu tố quan trọng đóng vai trị định phát triển đất nước kinh tế vị trị Vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực vừa có trình độ chuyên môn cao, tay nghề thành thạo, ý thức trách nhiệm tính kỷ luật tốt địi hỏi phải có đầu tư, có kế hoạch cơng tác dạy nghề Qua thời kỳ, vấn đề đào tạo kết hợp với thực tiễn, đào tạo theo nhu cầu xã hội Đảng, Nhà nước quan tâm Ban chấp hành Trung ương ban hành Nghị – Khóa VII việc tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo nêu định hướng: “Mở rộng giáo dục nghề nghiệp, bước hình thành giáo dục kỹ thuật xã hội…” “Kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề…”[10] Điều Luật Giáo dục 2005 khẳng định nguyên lý giáo dục: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”.[8] Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 định hướng: “Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội”.[2] Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 nêu quan điểm: “Đặc biệt, phải chuyển nhanh hệ thống đào tạo nhân lực sang hoạt động theo chế đào tạo theo nhu cầu xã hội thị trường lao động, ngành trọng điểm”.[12] Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 nêu quan điểm: “Phát triển dạy nghề nghiệp trách nhiệm toàn xã hội; nội dung quan trọng chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; địi hỏi phải có tham gia Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương, sở dạy nghề, sở sử dụng lao động người lao động để thực đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao động”.[11] Nghị Hội nghị lần thứ 8, BCH Trung ương khóa XI (Nghị số 29NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH NĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đưa quan điểm đạo: “…Học đôi với hành lý luận gắn với thực tiễn giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” mục tiêu giáo dục nghề nghiệp: “ Tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế”.[9] Nghị đưa giải pháp trọng tâm: “Nội dung giáo dục nghề nghiệp xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành lực nghề nghiệp cho người học” “Ðổi phương thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp sở kiến thức, lực thực hành, ý thức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Có chế để tổ chức cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng sở đào tạo” [9] Từ quan điểm Đảng Nhà nước để thấy rằng, yêu cầu để đảm bảo đào tạo sử dụng hiệu liên kết đào tạo nghề DN NT để nguồn nhân lực thực đáp ứng với tiến trình phát triển sản xuất kinh doanh Vì vậy, việc xây dựng mối quan hệ NT DN đặt thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH nay, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo sử dụng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao trình phát triển 1.2 Thực tiễn Đồng Nai cửa ngõ trục động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP Hồ Chí Minh - Đồng Nai – Bình Dương- Bà Rịa Vũng Tàu, giữ vai trị trọng yếu vùng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng, thu hút đơng đảo DN ngồi nước đến đầu tư sản xuất với nhiều ngành nghề đa dạng Với phát triển nhanh chóng cơng nghiệp dịch vụ, dẫn đến việc chuyển dịch mạnh mẽ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai cao Tỉnh Đồng Nai đề nhiều chủ trương, sách nhằm phát triển mạng lưới đào tạo nghề địa bàn tỉnh Nghị Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ IX (2010-2015) đề mục tiêu: „„đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục – đào tạo khoa học công nghệ”, tiếp tục đổi phát triển toàn diện, mạnh mẽ giáo dục – đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Chương trình tổng thể đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển KT - XH tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 -2015 với chương trình nhánh, Chương trình 1: Đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật tỉnh hướng vào nhiệm vụ phải đào tạo đội ngũ lao động có trình độ tay nghề, có phẩm chất đạo đức phục vụ phát triển KT - XH tỉnh Chương trình rõ đến năm 2015, lao động qua đào tạo nghề địa bàn phải đạt 50% giải pháp trọng tâm là: “Phối hợp với sở sản xuất, DN xây dựng sách Nhà nước - nhà trường - doanh nghiệp, thơng qua chương trình GV dạy nghề HS thực tập sản xuất DN, giúp cho GV tiếp cận thiết bị công nghệ để thường xuyên đổi nội dung phương pháp, cập nhật kiến thức kỹ năng, cải tiến chương trình đào tạo, xây dựng chương trình dạy nghề theo mơ đun, đánh giá chất lượng đào tạo nghề” “…đẩy mạnh liên kết sở đào tạo với DN để đảm bảo đầu cho HS đảm bảo chất lượng đào tạo theo nhu cầu thị trường sử dụng lao động”.[13] Quyết định số 3631/QĐ-UBND ngày 08/11/2013 UBND Tỉnh Đồng Nai V/v Ban hành chương trình hành động thực chiến lược phát triển dạy nghề Tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2011 – 2020 đưa giải pháp phát triển dạy nghề, 10 + Nhà trường: Giáo viên có tay nghề kinh nghiệm chuyên môn + Doanh nghiệp: Cán kỹ thuật giỏi tay nghề, có kinh nghiệm thực tế - Các điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, nhà xưởng NT DN 3.2.3.5 Giải pháp liên kết giải việc làm sau đào tạo a Mục tiêu giải pháp - Đảm bảo đầu cho HSSV nhà trường - Đảm bảo cung ứng nguồn nhân lực có tay nghề cho doanh nghiệp b Nội dung giải pháp - NT xây dựng mối liên kết chặt chẽ với DN việc tiếp nhận HSSV tốt nghiệp vào làm việc - Thu thập phản hồi DN chất lượng lao động đào tạo nhà trường để kịp thời điều chỉnh chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo cho phù hợp c Quy trình thực giải pháp Bước 1: Bộ phân chuyên trách NT lập kế hoạch liên kết với DN giải việc làm sau đào tạo - Liên hệ với DN ký kết hợp đồng cung ứng lao động - Tăng cường trao đổi thông tin, nhu cầu tuyển dụng DN lực đào tạo NT trang Web để doanh nghiệp nắm bắt thông tin - NT tạo điều kiện cho DN đăng ký tuyển dụng trường thường xuyên trao đổi thông tin nhu cầu tuyển dụng đào tạo Bước 2: Tổ chức thực hoạt động liên kết - Đối với nhà trường: + Tổ chức buổi giao lưu DN HSSV tốt nghiệp trường để DN có hội tuyển dụng + Tổ chức buổi sàn giao dịch việc làm trường để DN có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với người lao động (những HSSV tốt nghiệp) để thuận lợi công tác tuyển dụng doanh nghiệp đào tạo nhà trường + Thường xuyên cập nhật thông tin tuyển dụng DN tổ chức tư vấn cho HSSV 96 - Đối với doanh nghiệp: + Ký hợp tác cam kết hỗ trợ NT việc tuyển dụng HSSV đạt yêu cầu vào làm việc + Tham gia ngày hội việc làm buổi giao lưu Nhà trường tổ chức + Cung cấp thông tin tuyển dụng cho NTtư vấn cho HSSV, qua DN lựa chọn tuyển dụng HSSV đạt yêu cầu Bước 3: Thu thập thông tin phản hồi chất lượng lao động - Đối với nhà trường: Tổ chức khảo sát DN HSSV tốt nghiệp để thu thập thông tin phản hồi chất lượng lao động đào tạo nhà trường để kịp thời điều chỉnh chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo cho phù hợp - Đối với doanh nghiệp: Cung cấp cho NT thông tin lực HSSV tốt nghiệp vào làm việc DN để NT có điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu DN d Điều kiện thực giải pháp - Sự thống NT DN cần thiết hoạt động liên kết - Đảm bảo lợi ích bên tham gia liên kết - Các văn cụ thể NT DN giải việc làm sau đào tạo 3.3 Mối quan hệ giải pháp Mỗi giải pháp nhóm giải pháp đề xuất nhằm giải vấn đề để tăng tính hiệu hoạt động liên kết đào tạo nghề NT DN Tuy nhiên, áp dụng giải pháp nhóm giải pháp đem lại hiệu cho vấn đề đơn lẻ, mà hoạt động liên kết đào tạo nghề đòi hỏi yếu tố phải tác động, hỗ trợ để đạt mục tiêu tính hiệu tổng thể Các giải pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, giải pháp tiền đề cho giải pháp thực hiện, bổ sung cho để hoạt động liên kết đào tạo nghề Trường CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch đạt hiệu cao nhất, qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề 3.4 Khảo nghiệm lấy ý kiến chuyên gia giải pháp đề uất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 97 Đánh giá mức độ cần thiết khả thi giải pháp đề xuất nhằm đảm bảo tính khách quan hiệu giải pháp 3.4.2 Đối tƣợng khảo nghiệm 25 chuyên gia BGH, lãnh đạo Phịng, Khoa, Tổ mơn, giảng viên nhiều kinh nghiệm Trường CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch 15 doanh nghiệp tiêu biểu hoạt động khu vực Long Thành, Nhơn Trạch 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm Các giải pháp đề xuất hoạt động liên kết đào tạo nghề Trường CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch Doanh nghiệp 3.4.4 Tiến hành khảo nghiệm Bằng cách gởi phiếu trưng cầu ý kiến giải pháp đề xuất Trong phiếu trưng cầu ý kiến, giải pháp hỏi mức độ cần thiết, khả thi với cấp độ sau: + Mức độ 1: Không cần thiết, không khả thi + Mức độ 2: Cần thiết, khả thi + Mức độ 3: Rất cần thiết, khả thi Trong phiếu trưng cầu ý kiến, giải pháp hỏi mức độ cần thiết, khả thi, người nghiên cứu quy định cho điểm sau: + Rất cần thiết, khả thi : 10 điểm; + Cần thiết, khả thi: điểm + Không cần thiết, khơng khả thi : điểm Mức điểm bình qn giải pháp: (10+5+0)/3 = điểm Điểm trung bình (ĐTB) mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp xác định công thức: x  xi ni N i =1 đó: xi điểm cho ứng với giải pháp xi {0,5,10,15} ni số người cho điểm xi mức độ tương ứng cho giải pháp N tổng số người cho điểm giải pháp 3.4.5 Kết khảo nghiệm ý kiến chuyên gia Trƣờng 98 TT Nội dung giải pháp Tính cần thiết Nhóm giải pháp chiến lƣợc thông tin Thiết lập mối quan hệ 22 1.1 Nhà trường – Doanh nghiệp Xây dựng mạng lưới 21 1.2 Ban cố vấn chất lượng chuyên ngành Liên kết thông tin 20 1.3 Nhà trường Doanh nghiệp Tính khả thi ĐTB ĐTB 9,4 20 9,2 22 9,4 21 9,2 1 Nhóm giải pháp liên kết điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo nghề Giải pháp liên kết 18 8,6 10 15 2.1 trang thiết bị đào tạo nghề Giải pháp liên kết 20 18 8,6 2.2 đội ngũ cán bộ, giáo viên 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Nhóm giải pháp liên kết việc triển khai hoạt động đào tạo Giải pháp liên kết hoạt động hướng 21 9,2 nghiệp, tuyển sinh Liên kết xây dựng mục tiêu, chương trình, 22 9,4 giáo trình đào tạo Giải pháp liên kết tổ chức hoạt động đào 18 8,6 10 tạo Giải pháp liên kết Kiểm tra đánh giá 20 công nhận tốt nghiệp Giải pháp liên kết giải việc làm sau 23 9,6 đào tạo 99 16 8,2 20 15 18 8,6 21 9,2 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm ý kiến chuyên gia Trường tính cần thiết tính khả thi giải pháp Qua kết số liệu bảng 3.1, cho thấy giải pháp người nghiên cứu đề xuất đạt mức độ cần thiết mức độ khả thi cao (mức độ cần thiết đạt từ 8,6 đến 9,6 điểm mức độ khả thi đạt từ đến 9,4 điểm)  Về tính cần thiết, giải pháp cho cần thiết Các chuyên gia cho rằng: - Đối với nhóm giải pháp chiến lược thông tin: Các chuyên gia đánh giá cao mức độ cần thiết giải pháp Trong đó, giải pháp “Thiết lập mối quan hệ Nhà trường – Doanh nghiệp” “Xây dựng mạng lưới Ban cố vấn chất lượng chuyên ngành.” chuyên gia đánh giá cần thiết - Đối với nhóm giải pháp liên kết điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề: Theo chuyên gia giải pháp “liên kết đội ngũ cán bộ, giáo viên” cần thiết - Đối với nhóm giải pháp liên kết việc triển khai hoạt động đào tạo: Các chuyên giá đánh giá giải pháp 3.1; 3.2; 3.4; 3.5 cần thiết Đó giải pháp “Liên kết hoạt động hướng nghiệp, tuyển sinh”; “Liên kết xây dựng mục tiêu, chương trình, giáo trình đào tạo”; “Liên kết Kiểm tra đánh giá công nhận tốt nghiệp” “Liên kết giải việc làm sau đào tạo”  Về tính khả thi: - Đối với nhóm giải pháp chiến lược thông tin: Các chuyên gia đánh giá cao mức độ khả thi giải pháp Trong đó, giải pháp “Xây dựng mạng lưới Ban cố vấn chất lượng chuyên ngành.” “Liên kết thông tin Nhà trường Doanh nghiệp” chuyên gia đánh giá khả thi Các chuyên gia cho rằng, việc xây dựng mạng lưới Ban cố vấn chất lượng chuyên ngành điều kiện quan trọng giúp NT xây dựng chiến lược phát triển nâng cao chất lượng đào tạo - Đối với nhóm giải pháp liên kết điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề: Các chuyên gia đánh giá giải pháp “liên kết đội ngũ cán bộ, giáo viên” khả thi 100 - Đối với nhóm giải pháp liên kết việc triển khai hoạt động đào tạo: Các chuyên giá đánh giá giải pháp 3.2; 3.4; 3.5 khả thi Đó giải pháp “Liên kết xây dựng mục tiêu, chương trình, giáo trình đào tạo”; “Liên kết Kiểm tra đánh giá công nhận tốt nghiệp” “Liên kết giải việc làm sau đào tạo” 3.4.6 Kết khảo nghiệm ý kiến Doanh nghiệp TT Nội dung giải pháp Tính cần thiết Nhóm giải pháp chiến lƣợc thông tin Thiết lập mối quan hệ 12 1.1 Nhà trường – Doanh nghiệp Xây dựng mạng lưới 12 1.2 Ban cố vấn chất lượng chuyên ngành Liên kết thông tin 13 1.3 Nhà trường Doanh nghiệp Tính khả thi ĐTB ĐTB 12 9 12 9,3 13 9,3 1 Nhóm giải pháp liên kết điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo nghề Giải pháp liên kết 10 8,3 7,7 2.1 trang thiết bị đào tạo nghề Giải pháp liên kết 11 8,7 2.2 đội ngũ cán bộ, giáo viên Nhóm giải pháp liên kết việc triển khai hoạt động đào tạo Giải pháp liên kết 10 8,3 3.1 hoạt động hướng nghiệp, tuyển sinh Liên kết xây dựng 13 9,3 3.2 mục tiêu, chương trình, giáo trình đào tạo Giải pháp liên kết tổ 3.3 chức hoạt động đào tạo 101 12 7,7 Giải pháp liên kết 3.4 Kiểm tra đánh giá công nhận tốt nghiệp Giải pháp liên kết 3.5 giải việc làm sau đào tạo 12 10 8,3 12 12 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm ý kiến doanh nghiệp tính cần thiết tính khả thi giải pháp Qua kết số liệu bảng 3.2 cho thấy, giải pháp người nghiên cứu đề xuất đạt mức độ cần thiết mức độ khả thi cao (mức độ cần thiết đạt từ đến 9,3 điểm mức độ khả thi đạt từ 7,7 đến 9,3 điểm)  Về tính cần thiết, giải pháp cho cần thiết Các chuyên gia cho rằng: - Đối với nhóm giải pháp chiến lược thông tin: Các chuyên gia đánh giá cao mức độ cần thiết giải pháp Trong đó, giải pháp “Liên kết thơng tin Nhà trường Doanh nghiệp” chuyên gia đánh giá cần thiết - Đối với nhóm giải pháp liên kết điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề: Theo chuyên gia giải pháp “liên kết đội ngũ cán bộ, giáo viên” cần thiết - Đối với nhómgiải pháp liên kết việc triển khai hoạt động đào tạo: Các chuyên giá đánh giá giải pháp 3.2; 3.4; 3.5 cần thiết Đó giải pháp “Liên kết xây dựng mục tiêu, chương trình, giáo trình đào tạo”; “Liên kết Kiểm tra đánh giá công nhận tốt nghiệp” “Liên kết giải việc làm sau đào tạo”  Về tính khả thi: - Đối với nhóm giải pháp chiến lược thông tin: Các chuyên gia đánh giá cao mức độ khả thi giải pháp Trong đó, giải pháp “Liên kết thông tin Nhà trường Doanh nghiệp” chuyên gia đánh giá khả thi Bên cạnh đó, chuyên gia cho rằng, việc NT xây dựng mạng lưới Ban cố vấn chất lượng chuyên ngành giải pháp khả thi 102 - Đối với nhóm giải pháp liên kết điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề: Các chuyên gia đánh giá giải pháp “liên kết đội ngũ cán bộ, giáo viên” khả thi - Đối với nhóm giải pháp liên kết việc triển khai hoạt động đào tạo: Các chuyên giá đánh giá giải pháp 3.2; 3.4; 3.5 khả thi Đó giải pháp “Liên kết xây dựng mục tiêu, chương trình, giáo trình đào tạo”; “Liên kết Kiểm tra đánh giá công nhận tốt nghiệp” “Liên kết giải việc làm sau đào tạo” Từ kết khảo nghiệm ý kiến chuyên gia, người nghiên cứu nhận thấy giải pháp đề xuất áp dụng thực tế nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp 103 Kết luận chƣơng Qua kết nghiên cứu lý luận, khảo sát, phân tích, tổng hợp kết thực tiễn người nghiên cứu đề xuất giải pháp liên kết đào tạo trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch với doanh nghiệp gồm nội dung sau:  Nhóm giải pháp chiến lược thơng tin - Thiết lập mối quan hệ Nhà trường – Doanh nghiệp - Xây dựng mạng lưới Ban cố vấn chất lượng chuyên ngành - Liên kết thông tin Nhà trường Doanh nghiệp  Nhóm giải pháp liên kết điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề - Giải pháp liên kết trang thiết bị đào tạo nghề - Giải pháp liên kết đội ngũ cán bộ, giáo viên  Nhóm giải pháp liên kết việc triển khai hoạt động đào tạo - Giải pháp liên kết hoạt động hướng nghiệp, tuyển sinh - Giải pháp liên kết xây dựng mục tiêu, chương trình, giáo trình đào tạo - Giải pháp liên kết tổ chức hoạt động đào tạo - Giải pháp liên kết Kiểm tra đánh giá công nhận tốt nghiệp - Giải pháp liên kết giải việc làm sau đào tạo Qua phân tích thực trạng liên kết đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch với doanh nghiệp Người nghiên cứu đề xuất giải pháp liên kết đào tạo phù hợp với điều kiện thực tế đảm bảo lợi ích nhà trường doanh nghiệp, phân rõ trách nhiệm vai trò bên tham gia Người nghiên cứu tiến hành xin ý kiến chuyên gia giải pháp đề xuất nhằm đánh giá tính cần thiết khả thi giải pháp đưa Qua đó, chuyên gia đánh giá cao “Nhóm giải pháp chiến lược thông tin”, tiền đề để nhà trường xây dựng phát triển hoạt động liên kết đào tạo nghề Đối với “Nhóm giải pháp liên kết điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề” giải pháp “liên kết đội ngũ cán bộ, giáo viên” trọng tâm Và “Nhóm giải pháp liên kết việc triển khai hoạt động đào tạo” chuyên gia cho rằng, “Giải 104 pháp liên kết xây dựng mục tiêu, chương trình, giáo trình đào tạo”; “Giải pháp liên kết Kiểm tra đánh giá công nhận tốt nghiệp” “Giải pháp liên kết giải việc làm sau đào tạo” trọng tâm để thực Bên cạnh đó, giải pháp lại “Giải pháp liên kết trang thiết bị đào tạo nghề”; “Giải pháp liên kết hoạt động hướng nghiệp, tuyển sinh”; “Giải pháp liên kết tổ chức hoạt động đào tạo” cần tiếp tục nhà trường doanh nghiệp kết hợp thực cách đồng để đạt hiệu cách thiết thực nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Vấn đề liên kết nhà trường doanh nghiệp đề cập nhiều chưa có quy định cụ thể ràng buộc trách nhiệm hai bên Do đó, việc liên kết với doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào chủ động nhà trường Tuy nhiên, để áp dụng thành công giải pháp nhà trường cần có kế hoạch hoạt động cụ thể chi tiết hóa để làm rõ nhiệm vụ bên tham gia 105 Phần kết luận kiến nghị Kết luận Sau thời gian thực đề tài “Giải pháp liên kết đào tạo nghề hiệu Trường CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch Doanh nghiệp”,đề tài hoàn thành với nội dung sau: Nghiên cứu sở lý luận vấn đề liên kết đào tạo nghề Nhà trường Doanh nghiệp Khảo sát đánh giá thực trạng việc liên kết đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạchvà doanh nghiệp Tìm hiểu nhu cầu liên kết đào tạo nghề nhà trường doanh nghiệp Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích, tổng hợp từ kết khảo sát thực trạng hoạt động liên kết đào tạo trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch nhu cầu doanh nghiệp, người nghiên cứu đề xuất số giải pháp liên kết đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch doanh nghiệp bao gồm nội dung:  Nhóm giải pháp chiến lược thơng tin - Thiết lập mối quan hệ Nhà trường – Doanh nghiệp - Xây dựng mạng lưới Ban cố vấn chất lượng chuyên ngành - Liên kết thông tin Nhà trường Doanh nghiệp  Nhóm giải pháp liên kết điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề - Giải pháp liên kết trang thiết bị đào tạo nghề - Giải pháp liên kết đội ngũ cán bộ, giáo viên  Nhóm giải pháp liên kết việc triển khai hoạt động đào tạo - Giải pháp liên kết hoạt động hướng nghiệp, tuyển sinh - Giải pháp liên kết xây dựng mục tiêu, chương trình, giáo trình đào tạo - Giải pháp liên kết tổ chức hoạt động đào tạo - Giải pháp liên kết Kiểm tra đánh giá công nhận tốt nghiệp - Giải pháp liên kết giải việc làm sau đào tạo 106 Trong nội dung, người nghiên cứu phân tích rõ mục tiêu; nội dung thực giải pháp; Quy trình thực điều kiện thực giải pháp Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động liên kết đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch doanh nghiệp đề xuất số giải pháp nhằm tăng tính hiệu cho hoạt động liên kết đào tạo nghề nhà trường Hƣớng phát triển đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động liên kết đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch doanh nghiệp Các giải pháp đề xuất dừng lại mức độ tham khảo ý kiến chuyên gia mà không tiến hành thực nghiệm Để kiểm nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp thực tế nhà trường, cần thiết phải có thực nghiệm áp dụng Do đó, tương lai người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm giải pháp thực tế trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch tiến hành kiểm nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp Kiến nghị Qua trình nghiên cứu, người nghiên cứu kiến nghị với nhà trường số nội dung sau: - Cần chủ động thiết lập mối quan hệ với doanh nghiệp địa bàn xây dựng chiến lược hỗ trợ mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp, đặc biệt xây dựng mạng lưới Ban cố vấn chất lượng chuyên ngành - Thành lập phận chuyên trách hoạt động liên kết đào tạo nghề, qua đó, tăng cường liên kết thông tin tổ chức hoạt động liên kết với doanh nghiệp đào tạo nghề cách cụ thể có hệ thống - Việc xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình, giáo trình đào tạo phải gắn với thực tế sản xuất, có kế hoạch cụ thể để mời đại diện doanh nghiệp tham gia đóng góp ý kiến hoạt động cần tiến hành thường xuyên 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo – Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Đại Từ Điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin Chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội 2011 – 2020, ngày 16/2/2011 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố đại hố điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hố hội nhập quốc tế, Chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KX-05-10 Nxb Đại học Quốc gia Hà nội Phan Minh Hiền (2011), Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hôi, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Khắc Hoàn (2006), Phương thức kết hợp đào tạo trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đào tạo giáo viên kỹ thuật yếu tố định chất lượng nguồn nhân lực, TpHCM Trần Khắc Hoàn (2006), Kết hợp đào tạo trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sỹ Luật dạy nghề năm 2006 Luật Giáo dục 2005 Phùng Xuân Nhạ (2008), Mơ hình đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam nay, Khoa Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trương Nguyễn Ái Nhân (2012), Luận văn Thạc sĩ “ Xây dựng mơ hình liên kết đào tạo ngành may trường CĐN Cần Thơ doanh nghiệp” 11 Nghị Hội nghị lần thứ 8, BCH Trung ương khóa XI (Nghị số 29NQ/TW) 12 Nghị số 04-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng (Khóa VII) Về tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, ngày 14/1/1993 13 Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 V/v Phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 14 Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 V/v Phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 15 Quyết định số 2361/QĐ-UBND ngày 21/9/2011 UBND tỉnh Phê duyệt Chương trình tổng thể đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2015 16 Tổng cục dạy nghề, Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2011 108 17 TS Đào Ngọc Tiên, Các phương thức gắn kết hoạt động đào tạo trường đại học với doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam 18 Lã Duy Tuấn, 2009, Biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với DN đào tạo Trường Nghề Tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục 19 Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2009), Luận văn Thạc sĩ “Giải pháp liên kết đào tạo hiệu trường Đại học Trà Vinh với doanh nghiệp” 21 Vocational Education and Training in Norway.pdf - Norwegian Directorate for Education and Training 22 Norway VET in Europe – Country Report 2012, The Norwegian Directorate for Education and Training with contributions from members of ReferNet Norway 23 Learning for Jobs, OECD Reviews of Vocational, Education and Training in Norway, Małgorzata Kuczera, Giorgio Brunello, Simon Field and Nancy Hoffman 24 http://www.vccinews.com/news_detail.asp?news_id=22913 25 http://www.tvetvietnam.org/tvet in vietnam_brief overview_080908.pdf 26 http://www.bmwi.de/English/Redaktion/Pdf/dual-system-of-vocational-traininggermany,property=pdf,bereich=bmwi2012,sprache=en,rwb=true.pdf 27 http://libserver.cedefop.europa.eu/vetelib/2012/2012_CR_NO.pdf 28 http://www.tailieu.vn_Mơ hình đào tạo nghề CHLB Đức 109 S K L 0 ... đề liên kết đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch với doanh nghiệp - Đề xuất số giải pháp liên kết đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạchvới... nghiên cứu Giải pháp liên kết đào tạo nghề trường CĐN khu vực Long Thành? ? ?Nhơn Trạch doanh nghiệp 4.2 Khách thể nghiên cứu - Trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch - Một số doanh nghiệp. .. Thành – Nhơn Trạch công tác đào tạo nghề Doanh nghiệp 69 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ HIỆU QUẢ GIỮA TRƢỜNG CĐN KHU VỰC LONG THÀNH – NHƠN TRẠCH VÀ CÁC DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 05/12/2021, 10:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w