Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
6,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CAO THỊ THUÝ DIỄM DẠY HỌC TÍCH CỰC HỐ NGƯỜI HỌC MƠN CƠNG NGHỆ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC CHÂU THÀNH B TỈNH BẾN TRE S K C 0 9 NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT - 601410 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CAO THỊ TH DIỄM DẠY HỌC TÍCH CỰC HỐ NGƢỜI HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC CHÂU THÀNH B TỈNH BẾN TRE Ngành: Lý Luận Phƣơng Pháp Dạy Học Môn Kỹ Thuật Mã số: 601410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN & PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Cao Thị Thuý Diễm ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, thân học hỏi nhiều điều từ Thầy (Cơ) ngồi nhà trường tận tình bảo, hướng dẫn cho Qua xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: TS Phan Gia Anh Vũ- giảng viên trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM tận tình bảo cho tơi suốt q trình thực luận văn Ngồi tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến: TS Nguyễn Văn Tuấn - Chủ nhiệm khoa Sư phạm - trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM TS Võ Thị Xuân - Cố vấn chuyên ngành GDH - trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM tận tình giúp đỡ , hướng dẫn hỗ trợ tơi suốt q trình học tập làm luận văn Ban Giám Hiệu nhà trường, thầy cô khoa Sư Phạm, phòng Đào tạo Sau đại học thuộc trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM Ban Giám Hiệu, Giáo viên trường THCS khu vực Châu Thành B, tỉnh Bến Tre nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực nghiệm Tập thể lớp Lý luận & Phương pháp dạy học mơn Kỹ thuật khố 2010-2012 ủng hộ giúp đỡ tơi q trình học Tập thể HS trường THCS nhiệt tình trả lời câu hỏi khảo sát Một lần xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày tháng năm 2012 Người nghiên cứu Cao Thị Thuý Diễm iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Cùng với xu hướng phát triển khoa học công nghệ giáo dục cần phải đổi để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Chương trình giáo dục bậc phổ thơng trang bị cho HS đầy đủ kiến thức thuộc lĩnh vực khác nhau, nhằm giúp HS phát triển toàn diện mặt Trong có mơn Cơng nghệ 8, mơn học gắn liền với thực tiễn, giúp HS làm quen với lĩnh vực kỹ thuật, định hướng, gợi mở cho HS lựa chọn ngành nghề sau để nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy nhiên, việc giảng dạy môn học trường phổ thông chưa trọng đến phát huy hết khả HS, chưa làm cho HS thật động, tích cực trình học tập mơn Cơng nghệ Từ thực trạng kết hợp với đạo đổi phương pháp dạy học bậc phổ thông BGD&ĐT, người nghiên cứu định chọn đề tài: “Dạy học tích cực hóa người học mơn Cơng nghệ trường Trung học sở khu vực Châu Thành B tỉnh Bến Tre” Nội dung luận văn gồm có phần sau: Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận dạy học tích cực Chương 2: Thực trạng dạy học môn Công nghệ trường trung học sở khu vực Châu Thành B tỉnh Bến Tre Chương 3: Xây dựng quy trình dạy học tích cực hố người học mơn Cơng nghệ trường trung học sở khu vực Châu Thành B tỉnh Bến Tre Phần kết luận – kiến nghị Thông qua đề tài người nghiên cứu đề xuất quy trình dạy học tích cực hố HS triển khai phối hợp phương pháp dạy học tích cực tiết học môn Công nghệ để HS thật động, tích cực tìm tịi, giải vấn đề hướng dẫn GV Qua thực nghiệm kiểm chứng hiệu đề tài cho thấy kết học tập HS nâng cao rõ rệt, HS có chuyển biến thái độ học tập, khơng cịn thụ động trước Điều cho thấy việc vận dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực đề xuất tạo bầu khơng khí hồn tồn khác tiết học mơn Cơng nghệ 8, làm thay đổi cách học HS HS ủng hộ iv MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Trang tóm tắt iv Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt x Danh sách hình xi Danh sách bảng xiv Danh mục phụ lục xv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Giả thuyết nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phân tích cơng trình nghiên cứu liên hệ PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.1 Các khái niệm 1.2 Chủ trương, quan điểm đổi phương pháp dạy học 1.3 Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật 12 1.3.1 Lý thuyết phương pháp dạy học tích cực 12 1.3.2 Phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố người học 17 1.3.3 Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật 27 1.3.4 Một số kỹ thuật dạy học tích cực 29 vi 1.4 Dạy học tích cực hố người học 34 1.4.1 Bản chất dạy học tích cực hố người học 34 1.4.2 Vai trò giáo viên học sinh dạy học tích cực hố người học 35 1.4.3 Các điều kiện để thực dạy học tích cực hố người học 36 1.4.4 So sánh dạy học truyền thống với dạy học theo hướng tích cực hố người học 36 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc dạy học tích cực hoá người học 38 1.5.1 Tác động công nghệ thông tin đến việc dạy học 38 1.5.2 Tâm lý người dạy người học 39 1.5.3 Cơ sở vật chất 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC CHÂU THÀNH B TỈNH BẾN TRE 2.1 Giới thiệu chung huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre 42 2.2 Giới thiệu hệ thống trường trung học sở khu vực Châu Thành B tỉnh Bến Tre 42 2.3 Giới thiệu môn Công nghệ 44 2.3.1 Mục tiêu chung môn Công nghệ 44 2.3.2 Vị trí mơn Cơng nghệ 45 2.3.3 Đặc điểm chung môn công nghệ 45 2.3.4 Nội dung chương trình mơn Cơng nghệ 46 2.4 Thiết bị , phương tiện phục vụ cho trình giảng dạy 47 2.5 Thực trạng việc dạy học môn Công nghệ trường trung học sở khu vực Châu Thành B 48 2.5.1 Nhiệm vụ khảo sát 48 2.5.2 Kết khảo sát thực trạng 50 2.6 Nguyên nhân thực trạng 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 vii CHƢƠNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH DẠY HỌC TÍCH CỰC HỐ NGƢỜI HỌC MƠN CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC CHÂU THÀNH B TỈNH BẾN TRE 3.1 Những định hướng có tính ngun tắc 72 3.1.1 Tính khoa học 72 3.1.2 Tính phát triển tồn diện người học 72 3.1.3 Kết hợp lý thuyết thực hành 73 3.2 Triển khai phương pháp dạy học tích cực hố người học môn Công nghệ trường trung học sở khu vực Châu Thành B tỉnh Bến Tre 74 3.2.1 Mục tiêu dạy học mơn Cơng nghệ theo hướng tích cực hố người học 74 3.2.2 Cấu trúc nội dung môn Công nghệ dạng chủ đề 75 3.2.3 Xây dựng phân phối chương trình mơn Cơng nghệ phù hợp với chủ đề 76 3.2.4 Tổ chức dạy học mơn Cơng nghệ theo hướng tích cực hoá người học 78 3.3 Thực nghiệm sư phạm 85 3.3.1 Mục tiêu thực nghiệm 85 3.3.2 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 85 3.3.3 Đối tượng thực nghiệm 85 3.3.4 Nội dung thực nghiệm 85 3.3.5 Tổ chức thực nghiệm 94 3.4 Kết thực nghiệm 96 3.4.1 Kết đánh giá giáo viên dự sau tiết thực nghiệm 96 3.4.2 Kết khảo sát ý kiến học sinh sau thực nghiệm 97 3.4.3 Kết từ kiểm tra học sinh sau thực nghiệm 103 3.4.4 Đánh giá kết thực nghiệm bắng cách so sánh điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 104 3.4.5 Đánh giá hiệu tiết thực nghiệm kiểm nghiệm Z 105 3.5 Đánh giá chung kết thực nghiệm 106 viii KẾT LUẬN CHƢƠNG 108 PHẦN KẾT LUẬN 109 Kết luận 109 1.1 Tóm tắt đề tài 109 1.2 Những đóng góp đề tài 110 Kiến nghị 111 Hướng phát triển đề tài 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 116 ix PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu nƣớc ta đặt trở thành nƣớc cơng nghiệp vào năm 2020 địi hỏi GD phải phát triển mạnh mẽ để thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Do đó, để tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu cầu ngày cao xã hội GD cần phải đổi toàn diện cách sâu sắc Giáo dục phải đào tạo mẫu ngƣời lĩnh hội tri thức mà phải biết tim tịi, phát hiện, sáng tạo tri thức Chính mà từ cấp học phổ thông, GD phải tạo cho ngƣời học phát huy tính tích cực (TC) hoạt động Nghị Đại hội đại biểu lần IX Đảng rõ: “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay.” Vì thế, muốn nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng bắt buộc phải đổi mới, ngƣời học tích cực, động, chủ động tìm tịi, phát kiến thức ngƣời thầy phải đổi phƣơng pháp (PP) giảng dạy Luật giáo dục 2005 có rõ: ”Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vƣơn lên.” Đồng thời, ”Trong chiến lược phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực quốc gia, câu hỏi đầu tiên, đột phá trọng nói tới giáo dục phổ thơng, giáo dục phổ thông tảng hệ thống giáo dục quốc dân sở đem đến chất lượng cho hệ thống giáo dục…” [1] Vì Đảng Nhà Nƣớc ta trọng đến đổi GD bậc phổ thông cụ thể theo điều 27 Luật giáo dục (2005) xác định mục tiêu giáo dục Trung học sở (THCS) là: ”Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hƣớng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động.” - Nhấn mạnh: tìm hiểu ký hiệu tiêu chuẩn hoá, ký hiệu vẽ sơ đồ điện người ta thiết bị điện thƣờng thường dùng ký hiệu để dùng thể phần tử mạch điện 10’ Phân loại sơ IV Hoạt động 4: Tìm hiểu đồ điện phân loại sơ đồ điện Sơ đồ điện - GV chiếu sơ đồ điện hình - Quan sát tranh phân thành loại: 55.2 hình 55.3 cho HS quan sát sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt a Sơ đồ nguyên lý (hình 55.2): + Đặc điểm: nêu lên mối liên hệ điện phần tử + Chức năng: dùng để nghiên cứu nguyên lý việc - Các nhóm nghe vấn +Xác định tên gọi loại đề ghi nhận sơ đồ điện hình 55.2 nhiệm vụ thảo luận hình 55.3 +Quan sát sơ đồ cho MĐ làm - Đặt vấn đề: MĐ, sở để biết khác đặc điểm chức loại sơ đồ điện - GV cho nhóm làm việc - Các nhóm làm việc (kỹ thuật khăn phủ bàn) vấn đề xây dựng sơ đồ lắp đặt b Sơ đồ lắp thời gian 3’ để giải - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại kết thảo luận diện nhóm trình bày kết nhóm đặt 44 (Hình 55.2: sơ đồ (hình 55.3) + Đặc điểm: nguyên lý; Hình 55.3: biểu thị rõ vị trí, sơ đồ lắp đặt) cách lắp đặt - GV cho nhóm nhận xét - Các nhóm nhận xét phần tử MĐ chéo phần trình bày phần trình bày nhóm bạn nhóm bạn + Chức năng: - GV mơ cách lắp đặt - HS quan sát mô dùng để dùng để phần tử mạch điện dự trù vật liệu, thực tế phần hình lắp đặt, sữa chữa mềm Crocodile từ sơ đồ lắp MĐ đặt cho HS quan sát - GV nhận xét câu trả lời - Nghe GV nhận xét nhóm nhóm rút kinh nghiệm - Hƣớng dẫn HS rút kết - HS tự luận rút kết luận - GV mở rộng: từ sơ đồ - Nghe GV mở rộng nguyên lý có nhiều sơ thêm đồ lắp đặt thể vị trí lắp đặt khác phần tử MĐ 4’ V Củng cố: - GV chiếu tranh hình - HS quan sát tranh 55.4 55.5 yêu cầu HS: suy nghĩ vòng 30s để trả lời tập ngắn + Nhận dạng đâu sơ đồ - HS phát biểu ý kiến nguyên lý, đâu sơ đồ lắp 45 (hình a,c sơ đồ đặt nguyên lý; hình b,d + Kể tên phần tử sơ đồ lắp đặt; sơ đồ gồm phần tử: cầu chì, cơng tắc, ổ cắm, đèn, bảng điện, dây nguồn) - GV gọi HS nhận xét, đánh - HS nhận xét câu trả giá câu trả lời bạn lời bạn - GV mời HS trình bày - HS trình bày nội mà đƣợc học sau dung lĩnh hội đƣợc học nêu thắc mắc sau học cá nhân( có ) - GV đánh giá chung nhận - HS nghe GV đánh giá xét rút kinh nghiệm - GV tổng hợp lại nội - HS tự tóm tắt nội dung học mà HS cần dung học nhớ Hư ng dẫn nhà: (2 phút) - Xem lại : SƠ ĐỒ ĐIỆN - Chuẩn bị cho tiết sau Ôn tập học kỳ Ôn lại cấu tạo , nguyên lý làm việc cách sử dụng đồ dùng điện Ôn lại đặc điểm cấu tạo mạng điện nhà Ôn lại vị trí, cách lắp đặt chức thiết bị điện sơ đồ điện Nhận xét ti ết học Rút kinh ng hiệm 46 ĐÍNH KÈM BÀI GIẢNG TRÕ CHƠI VUI NHỘN Giải thích ý nghĩa ký hiệu sau: Vẽ ký hiệu chuông điện sơ đồ điện Công tắc cực đƣợc ký hiệu nhƣ hình vẽ: Đúng hay Sai? Vẽ ký hiệu đèn huỳnh quang sơ đồ điện Giải thích ý nghãi ký hiệu sau: Lƣu ý: - Các nhóm giành quyền ƣu tiên trả lời cách giơ cờ đƣợc GV phát cho nhóm - Sau GV đọc xong câu hỏi nhóm bắt đầu giành quyền ƣu tiên trả lời, nhóm vi phạm xem nhƣ quyền ƣu tiên - Nhóm nhóm có nhiều câu trả lời - Trƣờng hợp có nhóm có số câu trả lời tiếp tục câu hỏi phụ để xác định nhóm ( câu hỏi phụ: Vẽ ký hiệu dây pha sơ đồ điện) Bảng 55.1 Ký hiệu sơ đồ điện 47 CÁC PHIẾU HƢỚNG DẪN HỌC TẬP Mẫu phiếu học tập cho kỹ thuật “ KWL” cho HS Tên học:…………… Tên HS:……………Lớp……… Trƣờng…………… K (Những điều W L (Những điều muốn biết) (Những điều học đƣợc biết) sau học) - - - - - - Mẫu sơ đồ kỹ thuật khăn phủ bàn cho nhóm Sơ đồ kỹ thuật mảnh ghép hƣớng dẫn nhóm thực Sơ đồ tƣ 48 PHỤ LỤC PGD ĐT CHÂU THÀNH Lớp: … TRƢỜNG THCS TÂN PHÚ A Họ tên: …………… PHIẾU KIỂM TRA KIẾN THỨC - Môn học: Công Nghệ - Tên học: CẤU CHÌ Phần 1: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (mỗi câu: đ) Chọn câu cách khoanh tròn vào chữ đầu câu: Câu 1: Cơng dụng cầu chì là: A Bảo vệ mạch điện B Lấy điện cho đồ dùng điện C Đóng - cắt mạch điện D Làm giảm tƣợng ngắn mạch hay tải Câu 2: Dây chảy cầu chì đƣợc làm vật liệu sau đây? A Nhựa B Chì C Nhơm D Đồng Câu 3: Cầu chị đƣợc mắc vào đâu mạch điện? A Mắc vào dây pha, trƣớc công tắc sau ổ lấy điện B Mắc vào dây trung tính, trƣớc cơng tắc ổ cắm C Mắc vào dây pha, trƣớc công tắc ổ lấy điện D Mắc vào dây nóng, sau cơng tắc ổ lấy điện Câu 4: Trên vỏ cầu chì có ghi: 220V-15A Trị số 15A cho ta biết: A Công suất định mức mà cầu chì chịu đƣợc 15A B Điện áp định mức dòng điện 15V C Cƣờng độ dòng điện mức định mức 15A D Cƣờng độ dòng điện định mức cầu chì 15A 49 Câu 5: Dây chì nóng chảy nhiệt độ độ C? A 237 0C B 327 0C C 723 0C D 900 0C Câu 6: Phát biểu sau sai? A Dây chảy đƣợc mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ B Khi dây chì bị đứt, ta thay loại dây chảy làm đồng có đƣờng kính C Trong mạch điện làm việc bình thƣờng, cầu chì đóng vai trị dây dẫn điện D Thiết bị điện thay cho cầu chì cầu dao aptomat Câu 7: Mạch điện sau vẽ vị trí cầu chì ? A B C D Phần 2: Chọn điền từ thích hợp vào chỗ chấm ( chỗ điền khuyết 1đ) Câu 8: Cầu chì thiết bị dùng để bảo vệ an toàn điện cho đồ dùng điện, mạch điện xảy cố ………1……… hay tải 1- A cúp điện B điện yếu C ngắn mạch D cháy điện Câu 9: Có nhiều loại cầu chì Theo …… 2………cầu chì có loại: cầu chì ống, cầu chì hộp, cầu chì nút 2- A cấu tạo B tên gọi C hình dạng D tính chất Câu 10: Trong cầu chì, phận quan trọng là:…………3………… A nắp B vỏ C dây chảy 50 D dây dẫn PGD ĐT CHÂU THÀNH Lớp: … TRƢỜNG THCS TÂN PHÚ A Họ tên: ……………… PHIẾU KIỂM TRA KIẾN THỨC - Môn học: Công Nghệ - Tên học: SƠ ĐỒ ĐIỆN Phần 1: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn ( câu: đ) Chọn câu cách khoanh tròn vào chữ đầu câu: Câu 1: Trong sơ đồ điện, để mô tả thiết bị, đồ dùng điện, ….ngƣời ta dùng: E Vật thật F Hình chiếu G Ký hiệu H Hình cắt Câu 2: Thế mối liên hệ điện phần tử mạch điện? E Cách thức phần tử nối với nguồn F Cách vẽ phần tử nhƣ nào? G Các phần tử đƣợc nối với nhƣ nào? H Cách lắp ráp phần tử mạch điện Câu 3: Ký hiệu sơ đồ điện, điều có nghĩa: E Cầu chì ổ cắm F Cơng tắc điện phích cắm G Ổ cắm phích cắm điện H Ổ điện phích cắm điện Câu 4: Ký hiệu hai dây dẫn chéo đƣợc vẽ nhƣ mạch điện? E F G + H 51 Câu 5: Sơ đồ nguyên lý đƣợc dùng để làm gì? E Nghiên cứu vị trí phần tử mạch điện F Nghiên cứu cách lắp đặt phần tử thực tế G Nghiên cứu vận hành mạch điện H Dự trù vật liệu lắp đặt Câu 6: Sơ đồ lắp đặt đƣợc dùng để làm gì? I Nghiên cứu vị trí phần tử mạch điện J Nghiên cứu sở xây dựng nhiều sơ đồ điện khác K Nghiên cứu vận hành mạch điện L Dự trù vật liệu lắp đặt, sữa chữa mạng điện Câu 7: Mạch điện sau đƣợc vẽ ? A B C D Phần 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm ( chỗ điền khuyết 1đ) Câu 8: Ký hiệu đèn huỳnh quang sơ đồ điện là:……………………… Câu 9: Sơ đồ nguyên lý nêu lên mối liên hệ về………….của phần tử mạch điện sơ đồ lắp đặt biểu thị rõ vị trí, cách …………… phần tử mạch điện 52 PHỤ LỤC 10 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẾN TRE PHÒNG GD & ĐT CHÂU THÀNH PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM ( dành cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng) Sau kết thúc tiết học thực nghiệm môn Công nghệ 8, em vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào thích hợp ghi ý kiến vào dòng trống Câu 1: Sau học xong tiết học môn Công nghệ 8, mức độ hiểu em lớp khoảng phần trăm: a 100% b 90% c 60% d 30% Ý kiến khác………… % Câu 2: So sánh tiết vừa học với tiết học trƣớc, em thấy mức độ hiểu em là: a Nhiều b Bình thƣờng c Ít Câu 3: So sánh tiết vừa học với tiết học khác, em thấy… a học, em có nhiều hứng thú b bình thƣờng nhƣ khác c học, em thấy hứng thú Câu 4: Trong tiết học em cảm thấy đƣợc tự thể hoạt động học tập giải vấn đề dƣới hỗ trợ GV: a Rất hứng thú, đƣợc thể b Cảm thấy khó khăn hoạt động c Khơng tập trung suy nghĩ d Khơng khí học tập sôi động , không bị áp lực Câu 5: Em cảm thấy đƣợc hoạt động nhóm, trao đổi thơng tin với bạn tiết học? a Không tập trung suy nghĩ đƣợc, thời gian 53 b Rất thích, đƣợc bày tỏ quan điểm với nhóm c Đƣợc chia sẻ kinh nghiệm, đƣợc thể ý kiến d Không hứng thú, không học hỏi đƣợc nhiều Câu 6: Sau học xong tiết thực nghiệm, em thấy mức độ nắm vững kiến thức là: a em nắm vững kiến thức b khơng có khác so với khác c em khó nắm vững kiến thức Câu 7: Khả ứng dụng kiến thức HS tiết thực nghiệm: a em ứng dụng kiến thức liên quan đến thực tế vào sống b em ứng dụng kiến thức liên quan đến thực tế vào sống Câu 8: Sau học xong tiết thực nghiệm thái độ em thực hành là: a em chƣa tự tin để thực hành nội dung liên quan đến học b em tự tin để thực hành nội dung liên quan đến học c vừa tự tin vừa không tự tin thực hành nội dung liên quan đến học Câu 9: Theo em, việc sử dụng mơ phỏng, mơ hình, vật thật để minh hoạ cho tiết dạy môn Công nghệ là… a Rất cần thiết b Cần thiết c Khơng cần thiết d Hồn tồn khơng cần Câu 10: Phƣơng pháp dạy học giáo viên có ảnh hƣởng nhƣ đến kết học tập khả lĩnh hội tri thức em a Rất nhiều b Rất c Bình thƣờng d Không ảnh hƣởng Xin chân thành cảm ơn em trả lời câu hỏi trên, chúc em sức khỏe học tập tốt 54 PHỤ LỤC 11 PHIẾU NHẬN XÉT TIẾT DẠY - Họ tên ngƣời dạy:………………………………… - Môn: Lớp:… Ngày:……………… - Họ tên ngƣời dự: …………………… - Đơn vị công tác:………………………… Các mặt Các yêu cầu đánh giá đánh giá I Chuẩn Bài giảng chuẩn bị theo quy định, bị đầy đủ bƣớc lên lớp Phân bố thời gian Điểm chuẩn hợp lý phần, nội dung Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, phƣơng tiện phục vụ cho tiết dạy Chuẩn bị đầy đủ phiếu học tập, phiếu kiểm tra, củng cố kiến thức sau học II Nội dung Chính xác khoa học mơn, quan điểm, tƣ tƣởng lập trƣờng trị Đủ nội dung đáp ứng đầy đủ mục tiêu học, có tính hệ thống, nhấn mạnh trọng tâm Liên hệ thực tế phù hợp, có tinh giáo dục Có sử dụng tài liệu minh hoạ cho giảng điện tử (văn bản, phim, âm thanh, phần mềm hỗ trợ…) xác, có ý nghĩa, sát với nội dung học, lúc, liều lƣợng Có gắn kết chặt chẽ nội dung cũ kiến thức mới, tạo gắn kết chặt chẽ kiến thức có liên quan Nội dung cô đọng, trọng tâm, khái 55 Điểm Nhận đánh xét, đề giá nghị quát đƣợc nội dung học, từ ngữ, ký hiệu xác, rõ ràng, dễ hiểu 10 Tình dạy học vừa sức, có ý đạt mục tiêu học phù hợp với nội dung đối tƣợng HS 11 Có trọng rèn luyện kỹ thực hành phát triển tƣ duy, lực HS III 12 Xây dựng đƣợc tình có vấn đề Phương gắn liền với thực tiễn, tạo đƣợc động học pháp tập HS từ đầu tiết học 13 Phƣơng pháp dạy học phù hợp với đặc trƣng môn học, với nội dung kiểu lên lớp 14 Kết hợp tốt phƣơng pháp dạy học tích cực giảng, tạo khơng khí học tập sinh động, lơi HS vào hoạt động học tập 15 Phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực, tự giác học tập HS, tạo đƣợc hứng thú học tập HS IV 16 Phát huy tốt ƣu điểm đồ dùng Phương dạy học, sử dụng lúc, nội dung, tiện mang lại hiệu cao 17 Các slide trình chiếu rõ ràng, đẹp, khoa học, có hệ thống, HS dễ ghi nhận nội dung trọng tâm V Tổ 18 Thực linh hoạt khâu lên lớp, tổ chức lớp chức lớp học phù hợp với nội dung bài, cân học đối thời gian 19 Tổ chức điều khiển đƣợc HS học tập tích cực, chủ động, đảm bảo có tƣơng 56 tác GV-HS HS – HS tiết dạy VI Kết 20 Tổ chức tốt hoạt động dạy học, tạo đƣợc hứng thú học tập cho HS, đa số HS nắm vững trọng tâm học, vận dụng đƣợc kiến thức học để giải tình thực tiễn Tổng số điểm Xếp loại tiết dạy: Lƣu ý: - Đơn vị điểm nhỏ 0.25 - Cách xếp loại: Loại giỏi: Tổng số điểm từ 17 đến 20 (các yêu cầu 4,5,14,19 phải đạt điểm) Loại khá: Tổng số điểm từ 13 đến 16.75 (các yêu cầu 4,14,19 phải đạt điểm) Loại TB: Tổng số điểm từ 10 đến 12.75 điểm (các yêu cầu 4, 14 phải đạt điểm) Loại Yếu, kém: Tổng số điểm nhỏ 10 không xếp đƣợc loại 57 ... 1: Cơ sở lý luận dạy học tích cực Chương 2: Thực trạng dạy học môn Công nghệ trường trung học sở khu vực Châu Thành B tỉnh B? ??n Tre Chương 3: Xây dựng quy trình dạy học tích cực hố người học. .. THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC CHÂU THÀNH B TỈNH B? ??N TRE 2.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH B? ??N TRE B? ??n Tre có thành phố trực thuộc tỉnh (Nghị... ? ?Dạy học tích cực hóa ngƣời học mơn Cơng nghệ trƣờng Trung học sở khu vực Châu Thành B tỉnh B? ??n Tre? ?? nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác ngƣời học góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Công