Trung Quốc năm 80 - 90 kỉ XX năm đầu kỉ XXI quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới, vượt qua quốc gia châu Âu cường quốc Nhật Bản để trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Chính lớn mạnh tốc độ vượt bậc, giá rẻ biến Trung Quốc thành đại công xưởng Trung Quốc nơi sản xuất phần lớn mặt hàng nhập nhiều nước Việt Nam, Mỹ, Úc,….Chính nơi tập trung sản xuất lượng hàng hóa lớn giới nên thay đổi nhỏ giá trị đồng Nhân dân tệ Trung Quốc ảnh ảnh hưởng không nhỏ đến cán cân thương mại nước, có tác động khơng thể chối cãi đến thị trường tài tồn cầu Điểm lại vào tháng năm 2015 đồng Nhân dân tệ có tượng giá định Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đưa đồng Nhân dân tệ xuống mức thấp nhấp năm Tình trạng lại tiếp tục lặp lại từ cuối quý II năm 2018 tỷ giá đồng Nhân dân tệ Trung Quốc có tượng giảm mạnh, mức thấp kể từ cuối năm ngoái so với đồng USD Tình trạng giá đồng NDT đem đến ảnh hưởng cho kinh tế toàn cầu mà đồng NDT đưa vào giỏ tiền tệ dự trữ quốc tế IMF hổi tháng 10/2016 biến đồng NDT thành lực lượng quan trọng quản trị tài tồn cầu Trung Quốc quốc gia láng giềng với Việt Nam, nước ta chịu nhiều ảnh hưởng kinh tế văn hóa Trung Quốc Năm 2018, xuất nhập Việt Nam với Trung Quốc lớn tổng giá trị xuất nhập với nước, đạt 106,7 tỷ USD chiếm 22,2% tổng trị giá xuất nhập nước Hiện tượng giảm giá đồng Nhân dân tệ chắn có ảnh hưởng khơng nhỏ tới kinh tế Việt Nam Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa lý thuyết sách tiền tệ, đặc biệt tỷ giá hối đoái Phân tích tượng phá giá đồng NDT ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam Rút kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nâng cao thích ứng với sách phá giá đồng NDT Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng việc giảm giá đồng Nhân dân tệ tới kinh tế Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯỢNG GIẢM GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ TỚI KINH TẾ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : PGS, T.S Bùi Thị Lý Môn : Kinh tế quốc tế Họ tên học viên : Dương Đức Mạnh Lớp : 25A TCNH Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯỢNG GIẢM GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ TỚI KINH TẾ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : PGS,T.S Bùi Thị Lý Môn : Kinh tế quốc tế Họ tên học viên : Dương Đức Mạnh Lớp : 25A TCNH Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG II: THỰC TRANG VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN GIẢM GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ I Thực trạng tượng giảm giá đồng NDT Error! Bookmark not defined II Nguyên nhân dẫn đến giảm giá đồng NDT Error! Bookmark not defined Nguyên nhân chủ quan Error! Bookmark not defined Nguyên nhân khách quan Error! Bookmark not defined CHƯƠNG V: TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 10 I Ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến kinh tế Việt Nam 12 Tích cực 13 Tiêu cực 13 II Ảnh hưởng việc rớt giá NDT đến VND Error! Bookmark not defined III Nhân dân tệ lao dốc ảnh hưởng đến cán cân thương mại Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƯƠNG VI: GIẢI PHÁP CỦA VIỆT TRƯỚC HIÊN TƯỢNG GIẢM GIÁ NHÂN DÂN TỆ 16 I Kiểm soát thương mại biên giới Việt - Trung 16 II Khơng thể Trung Quốc phá Việt Nam phá giá 16 III Nhân dân tệ tiếp tục phá giá, đứng yên Error! Bookmark not defined IV Không cần giảm giá mạnh VND Error! Bookmark not defined TƯ LIỆU THAM KHẢO 18 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trung Quốc năm 80 - 90 kỉ XX năm đầu kỉ XXI quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới, vượt qua quốc gia châu Âu cường quốc Nhật Bản để trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Chính lớn mạnh tốc độ vượt bậc, giá rẻ biến Trung Quốc thành đại công xưởng Trung Quốc nơi sản xuất phần lớn mặt hàng nhập nhiều nước Việt Nam, Mỹ, Úc,….Chính nơi tập trung sản xuất lượng hàng hóa lớn giới nên thay đổi nhỏ giá trị đồng Nhân dân tệ Trung Quốc ảnh ảnh hưởng không nhỏ đến cán cân thương mại nước, có tác động khơng thể chối cãi đến thị trường tài tồn cầu Điểm lại vào tháng năm 2015 đồng Nhân dân tệ có tượng giá định Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đưa đồng Nhân dân tệ xuống mức thấp nhấp năm Tình trạng lại tiếp tục lặp lại từ cuối quý II năm 2018 tỷ giá đồng Nhân dân tệ Trung Quốc có tượng giảm mạnh, mức thấp kể từ cuối năm ngoái so với đồng USD Tình trạng giá đồng NDT đem đến ảnh hưởng cho kinh tế toàn cầu mà đồng NDT đưa vào giỏ tiền tệ dự trữ quốc tế IMF hổi tháng 10/2016 biến đồng NDT thành lực lượng quan trọng quản trị tài tồn cầu Trung Quốc quốc gia láng giềng với Việt Nam, nước ta chịu nhiều ảnh hưởng kinh tế văn hóa Trung Quốc Năm 2018, xuất nhập Việt Nam với Trung Quốc lớn tổng giá trị xuất nhập với nước, đạt 106,7 tỷ USD chiếm 22,2% tổng trị giá xuất nhập nước Hiện tượng giảm giá đồng Nhân dân tệ chắn có ảnh hưởng khơng nhỏ tới kinh tế Việt Nam Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa lý thuyết sách tiền tệ, đặc biệt tỷ giá hối đoái Phân tích tượng phá giá đồng NDT ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam Rút kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nâng cao thích ứng với sách phá giá đồng NDT Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng việc giảm giá đồng Nhân dân tệ tới kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hương việc giảm giá đồng Nhân dân tệ tới kinh tế Việt Nam năm gần Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, người viết áp dụng phương pháp hệ thống hóa, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, đó: Phương pháp phân loại hệ thống hóa sử dụng Chương đề tài nhằm phân tích, luận giải hệ thống thơng tin thu thập từ nguồn khác nhau, từ có nhìn bao quát, đầy đủ vấn đề lý luận liên quan đến ảnh hưởng việc giảm giá đồng Nhân dân tệ Phương pháp thống kê, phân tích, sử dụng Chương Chương đề tài, nhằm phân tích thực trạng ảnh hưởng giảm giá đồng Nhân dân tệ tới kinh tế Việt Nam Về phương pháp thu thập liệu: Tiểu luận sử dụng nguồn liệu thứ cấp số liệu kết điều tra nghiên cứu có, số liệu thống kê, văn sách vấn đề tỷ giá hối đối sách tiền tệ Nguồn tài liệu nước lựa chọn sử dụng chủ yếu từ sách tư liệu quốc tế, từ Cổng thơng tin điện tử thức Chính phủ Ủy ban phát triển Bộ ban ngành có liên quan Kết dự kiến nghiên cứu Nghiên cứu mối nguy hại việc giảm giá đồng nhân dân tệ tới kinh tế Việt Nam mặt kinh tế: cán cân thương mại, khả liên kết hợp tác, giác độ đáp ứng nhu cầu thị trường, hiệu kinh doanh… từ nghiên cứu đưa giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh ứng phó Việt Nam trước giảm giá đồng nhân dân tệ nói riêng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quan hệ kinh tế quốc tế sách giảm giá tiền tệ kinh tế Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng giảm giá đồng Nhân dân tệ Chương 3: Tác động giảm giá đồng Nhân dân tệ tới kinh tế Việt Nam Chương 4: Giải pháp Việt Nam trước tượng giảm giá đồng Nhân dân tệ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Ngoại Thương tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Bùi Thị Lý có định hướng, góp ý hữu ích giúp cho luận văn liên kết, mạch lạc CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH GIẢM GIÁ TIỀN TỆ TRONG KINH TẾ QUỐC TẾ Khái niệm Quan hệ kinh tế quốc tế Hiện tượng giảm giá Đồng Nhân dân tệ tượng ngẫu nhiên mang tính chu kỳ mà sách tiền tệ Trung Quốc để điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế hiểu phụ thuộc kinh tế quốc gia, lưu thơng dịng chảy hàng hóa, dịch vụ toán quốc gia với phần cịn lại giới, sách định hướng cho dòng chảy ảnh hưởng chúng phúc lợi quốc gia Sự phụ thuộc kinh tế quốc gia ảnh hưởng bị ảnh hưởng quan hệ trị kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh với quốc gia khác Khái niệm Chính sách tiền tệ giá tiền tệ 2.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ trình quản lý cung tiền quan quản lý tiền, thường hướng tới lãi suất mong muốn để đạt mục đích ổn định tăng trưởng kinh tế - kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt tồn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế Chính sách tiền tệ bao gồm việc thay đổi loại lãi suất định, trực tiếp hay gián tiếp thông qua nghiệp vụ thị trường mở; quy định mức dự trữ bắt buộc; trao đổi thị trường ngoại hối nhiều vấn đề khác Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị tiền tệ bao gồm: Năng suất, giá trị tuyệt đối đồng tiền, sức mua giá trị ngoại hối Bốn yếu tố điều chỉnh giá trị đồng tiền Ngồi ra, yếu tố ảnh hưởng đến giá trị tiền tệ thị trường quốc tế bao gồm: Chính sách tiền tệ tương đối phủ ngân hàng trung ương, khác biệt dự báo kinh tế hai nước, khác biệt suất nhóm lao động nhu cầu tương đối cho hàng hóa dịch vụ sản xuất quốc gia khác 2.3 Chính sách giảm giá tiền tệ Sự giá tiền tệ xảy theo nghĩa tuyệt đối tương đối Sự giá tương đối xảy giá trị ngoại hối loại tiền tệ giảm xuống so với giá trị trao đổi loại tiền tệ khác Ví dụ: Đồng Bảng Anh giao dịch đổi lấy nhiều Đơ La Mỹ hôm so với hôm qua Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa giá trị tuyệt đối đồng Đơ La Mỹ so với hôm trước xét theo sức mua thị trường Hầu như, đồng tiền kiểm soát độc quyền nhà nước luật pháp quốc gia Vì lý này, phủ ngân hàng trung ương kiểm soát yếu tố mà ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị tiền tệ Thực chất, giá tiền tệ tình tồi tệ cho quốc gia Trường hợp thường gặp quốc gia cố tình giữ giá trị đồng tiền nước thấp so với đồng tiền khác Sự giá tiền tệ nâng cao sức cạnh tranh quốc gia có xu hướng làm tăng xuất rịng hàng xuất rẻ cách tương đối thị trường quốc tế hàng nhập đắt lên tương đối thị trường nội địa Mặt lợi sách ngân hàng trung ương điều chỉnh tỷ giá cán cân thương mại mà không cần phải chờ đợi thị trường tự điều chỉnh Điều giúp họ chủ động việc kiểm soát cán cân thương mại giảm thiểu cạnh tranh giá không lành mạnh từ nước khác Tuy nhiên, giá nhiều gây thiệt hại cho kinh tế nước áp lực giá cao Do đó, giá tiền tệ khơng tồi tệ chủ trương ngắn hạn quốc gia, thị trường kinh tế tự điều chỉnh khiến đồng tiền giá lại vấn đề cần phải lo lắng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA GIẢM GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ Tình hình chiến tranh thương mại Mỹ - Trung dẫn đến giảm giá đồng Nhân dân tệ Khởi đầu vào ngày vào ngày 22 tháng năm 2018 Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump tuyên bố áp dụng mức thuế 50 tỷ đô la Mỹ cho hàng hóa Trung Quốc dựa theo Mục 301 Đạo luật Thương mại năm 1974, để ngăn chặn họ cho hành vi thương mại khơng cơng hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ Danh sách thuế quan trọng tập trung vào sản phẩm đưa vào kế hoạch Made in China 2025, bao gồm sản phẩm liên quan đến CNTT robot Nó cho phép tổng thống có thẩm quyền đơn phương áp dụng tiền phạt hình phạt khác đối tác thương mại cho không công gây tổn hại đến lợi ích kinh doanh Hoa Kỳ Vào tháng 04, Tổng thống Trump áp đặt thuế quan hàng nhập thép nhôm từ Trung Quốc, Canada nước Liên minh châu Âu Ngày tháng năm 2018, Donald Trump cho áp đặt thuế quan hàng hóa trị giá 34 tỷ USD Trung Quốc, đưa đến việc Trung Quốc đáp lại với mức thuế tương tự sản phẩm Mỹ Chính quyền Trump cho biết thuế quan việc cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Mỹ, giúp giảm thâm hụt thương mại Mỹ Trung Quốc Trong tháng năm 2017, Trump mở điều tra thức vụ cơng vào tài sản trí tuệ Mỹ đồng minh mình, việc trộm cắp ước tính gây tốn cho Mỹ khoảng 600 tỷ đô la năm Kết Hoa Kỳ tuyên bố luật pháp Trung Quốc làm suy yếu quyền sở hữu trí tuệ cách buộc cơng ty nước ngồi tham gia liên doanh với công ty Trung Quốc, sau cho phép cơng ty Trung Quốc truy cập cho phép sử dụng, cải tiến, chép đánh cắp công nghệ họ Trump coi kế hoạch công nghiệp kỹ thuật Made in China 2025 mối đe dọa kinh tế an ninh quốc gia Hoa Kỳ, kêu gọi Trung Quốc dừng toàn kế hoạch Tuy nhiên, Trung Quốc lập luận họ tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ bỏ qua nỗ lực này; Hoa Kỳ bỏ qua quy tắc WTO bỏ qua lời kêu gọi ngành công nghiệp để giảm thuế Trung Quốc kiên phản đối tập quán thương mại Hoa Kỳ, tin họ đại diện cho "chủ nghĩa đơn phương" "chủ nghĩa bảo hộ" Không dừng việc đáp trả áp thuế quan, ngày 12/8/2018 Ngân hàng trung ương Trung Quốc định phá giá đồng NDT thêm 1,6% sau phá giá 1,85% ngày trước Hiện tỷ giá niêm yết đồng NDT so với USD 6.2298, đồng tiền rơi xuống mức thấp năm so với đồng USD Trung Quốc “cố tình” phá giá đồng NDT khiến đồng NDT sụt giảm mạnh thời gian gần Đứng trước nguy đe dọa Mỹ, Trung Quốc từ lâu bị Mỹ cáo buộc cố tình giữ tỷ giá đồng nội tệ mức thấp để giành ưu cho hàng xuất Tuy nhiên, quyền Tổng thống Donald Trump không "dán nhãn" Trung Quốc quốc gia thao túng tỷ giá, phần lớn thời gian năm 2018, tỷ giá NDT nhìn chung ổn định Việc Trung quốc cố ý phá giá NDT đồng NDT yếu đồng USD mạnh lên so với NDT khiến tăng giá nhập hàng hóa với Trung Quốc làm cầu hàng hóa yếu Khơng vậy, chi phí hãng xuất Trung Quốc giảm xuống (việc hạ giá đồng NDT xem động thái nỗ lực giữ hoạt động xuất nước cạnh tranh được) Tác động giảm giá đồng Nhân dân tệ tới kinh tế Trung Quốc Trước động thái giảm giá đồng NDT vào khoảng tháng 8/2018, sáng ngày 12/9/2018 số Shanghai Composite cách 10 điểm thị trường chứng khoán chạm đáy kể từ năm 2014, sau thông tin Trung Quốc yêu cầu WTO cho phép áp đặt trừng phạt thương mại lượng hàng hóa Mỹ trị giá tỷ USD Ước tính gần 2.000 tỷ USD vốn hóa bị thổi bay kể từ đầu năm đến - hướng đến năm tồi tệ kể từ khủng hoảng tài tồn cầu Shanghai Composite giảm gần 14% năm nay, mức giảm tồi tệ số số khu vực giới Hình 1: Chỉ số Shanghai Composite giảm xuống mức năm 2016 ( Nguồn: Bloomberg) Tại Hồng Kông, lực bán mạnh với 26% cơng ty niêm yết Hang Seng China Enterprises có mức giảm mạnh năm Đây tỷ trọng giảm thiểu lớn kể từ thời điểm thị trường rung lắc mạnh mẽ năm 2016 Gần 2.000 tỷ USD vốn hóa bị thổi bay kể từ đầu năm đến – hướng đến năm tồi tệ kể từ khủng hoảng tài tồn cầu Hãng tin Reuters dẫn số liệu Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) công bố ngày 7/9/2018 cho biết dự trữ ngoại hối Trung Quốc giảm tháng cịn 3,11 nghìn tỷ USD, so với mức tăng 3,82 nghìn tỷ USD tháng Trước đó, giới phân tích dự báo dự trữ ngoại hối Trung Quốc giảm cịn 3,111 nghìn tỷ USD Số liệu Ngân hàng Trung Ương Trung Quốc (PBoC) cho thấy giá trị dự trữ vàng Trung Quốc giảm 71,228 tỷ USD vào thời điểm cuối tháng 8, từ mức 72,324 tỷ USD vào cuối tháng Hình 2: Đồng nhân dân tệ bị giá khoảng 7% so với USD thời gian qua ( Nguồn: Wallentinvector) Tác động việc giảm giá đồng Nhân dân tệ tới Quốc gia khu vực Theo nhận định giới phân tích tài chính, tác động phá giá đồng Nhân dân tệ (NDT) lớn khủng hoảng Hy Lạp hay Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) nâng lãi suất, phá giá bị cộng hưởng với đà sụt giảm giá hàng hóa đồng tiền tạo lo ngại thị trường tài tồn cầu Trung Quốc quốc gia có lượng hàng hóa xuất lớn giới, đối thủ cạnh tranh trực tiếp với nhiều quốc gia khu vực Việt Nam, Mỹ, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản,… Việc đồng NDT giảm giá làm tăng khả quốc gia khác có động thái phá giá đồng tiền nội tệ với mục tiêu giành cạnh tranh cho mặt hàng nước điều dẫn tới tình “chiến tranh tiền tệ” Theo Giáo sư Kenneth Rogoff Đại học Harvad Trung Quốc nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng toàn cầu Khi mà đồng NDT phá giá doanh nghiệp xuất Trung Quốc sản xuất sản phẩm với mức giá thấp làm cho giá hàng hóa xuất trở nên rẻ tưởng đối so với hàng hóa quốc gia khác Ảnh hưởng đến nguồn thu ngoại tệ nhiều nước xuất siêu quốc gia châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Brazil,… Các đối tác thương mại khu vực Trung Quốc chịu nhiều tổn thất, bao gồm Úc, đồng đô la nước phụ thuộc nhiều vào biến động NDT Các đồng tiền won Hàn Quốc đô la Đài Loan Singapore gắn chặt với NDT Trở tháng 8/2015 sau động thái phá giá đồng NDT Trung Quốc, thị trường tài tồn cầu nhanh chóng chịu tác động Trong ngày từ 11 đến 14/8, TTCK châu Á, châu Âu Mỹ đồng loạt sụt giảm, giá dầu thị trường New York (Mỹ) lao dốc TTCK Đức bị ảnh hưởng tiêu cực từ định bất ngờ Trung Quốc Chỉ số DAX tụt xuống mức gần thấp năm quan ngại việc xuất Đức sang thị trường Trung Quốc Giá cổ phiếu số tập đoàn lớn kinh tế lớn châu Âu thứ tư giới giá thảm bại như: Daimler BASF giá tới 30% Trong đó, chứng khốn Nhật Bản, kinh tế thứ hai châu Á thứ ba giới, lao xuống mức thấp tháng qua đồng yên tăng mức kỷ lục so với NDT giao dịch nước (hơn 5%) hai ngày 12 13/8 Đồng NDT suy yếu ảnh hưởng đáng kể kinh tế số nước Mỹ La-tinh Trung Quốc bạn hàng thương mại hàng đầu nhiều nước khu vực Ảnh hưởng việc phá giá đồng NDT Ngân hàng Trung ương Trung Quốc vào tháng 8/2015 kéo dài, tới đầu năm 2016 trước biến động mạnh thị trường tài toàn cầu đồng NDT giá khiến ngân hàng trung ương nhiều nước từ Singapore tới Australia buộc phải nới lỏng sách tiền tệ Tình trạng giá đồng NDT lại xảy từ cuối quý II năm 2018, bối cảnh mối quan hệ thương mai Trung Quốc Mỹ căng thẳng, làm ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á Các quốc gia phụ thuộc xuất Malaysia Singapore chịu ảnh hưởng đáng kể Singapore đặc biệt dễ tổn thương NDT giá phần lớn hàng xuất tái xuất nước tới Trung Quốc Singapore quốc gia láng giềng Malaysia đối mặt viễn cảnh tăng trưởng GDP giảm 0,3% tình hình tại, Mỹ khơng áp thêm thuế, trì tới cuối năm, theo ngân hàng OCBC Tại Thái Lan, phủ lo ngại đứng trước nguy việc phải cạnh tranh xuất với Trung Quốc phải đối đầu với ảnh hưởng lĩnh vực du lịch mà sức mua du khách Trung Quốc có chiều hướng giảm Động thái giảm giá đồng NDT Trung Quốc xem biện pháp đáp trả trước hành động áp thuế cao vào hàng hóa xuất từ Trung Quốc Tổng thống Mỹ Donald Trump để tăng khả cạnh tranh hàng hóa Bản thân đồng NDT rõ rang đồng tiền có tiềm thách thức vị đồng tiền dự trữ toàn giới cảu đồng USD Tuy nhiên tình trạng biến động đồng NDT lại giúp Trung Quốc sốn ngơi đồng Đơ la Mỹ Theo tạp chí Forbes, đồng USD đứng đầu khả khoản so với tất đồng tiền quốc gia khác hợp lại, việc đồng tiền NDT Trung Quốc thay đông Đô la Mỹ chưa thể thực bối cảnh phức tạp Trung Quốc Mỹ Sự ‘yếu đuối” đồng NDT trước mối đe dọa từ bên đặt vấn đề triển vọng đồng NDT Chính phủ Trung Quốc định trì hoàn thời gian thả đồng NDT tiếp tục nắm giữ quyền kiểm sốt đồng nội tệ mình., đẩy lùi thời gian đồng NDT quốc tế hóa Tuy việc đồng tiền Trung Quốc tăng giá hồn nghênh đặc biệt mà góp phần bình ổn hệ thống tài giới có nguy bị tổn thương vị tổng thống Mỹ dường khơng quan tâm đến ảnh hưởng mà sách "nước Mỹ hết" ơng gây cho cộng đồng quốc tế 10 CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA GIẢM GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Tổng quan quan hệ thương mại Việt Nam – Trung quốc 1.1 Kim ngạch thương mại Việt – Trung năm qua Trong 25 năm qua, kể từ hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam với Trung Quốc tăng gấp 2.220 lần, từ mức 30 triệu USD năm 1991 lên tới 66,6 tỷ USD năm 2015 Đặc biệt, thời gian từ năm 2001 đến nay, quan hệ thương mại Việt-Trung có bước phát triển mạnh mẽ liên tục, tốc độ tăng trưởng xuất nhập bình qn đạt 27,4%/năm, đó, nhập tăng trung bình 32,10%/năm xuất tăng 21,20%/năm Trong năm gần đây, bất chấp kinh tế giới phải đối mặt vơ vàn khó khăn đà tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm dần, quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc tiếp tục gia tăng mạnh mẽ Cụ thể, năm 2014, kim ngạch xuất nhập Việt Nam Trung Quốc đạt 58,64 tỷ USD, tăng 16,9 % so với năm 2013; đó, kim ngạch nhập đạt 43,71 tỷ USD, tăng 18,3% kim ngạch xuất đạt 14,93 tỷ USD, tăng 12,6% so với năm 2013 Năm 2015, theo thống kê Hải quan Việt Nam, tổng kim ngạch thương mại Việt – Trung đạt 66,6 tỷ USD, tăng 13,4% so với năm 2014 Trong đó, xuất Việt Nam đạt 17,1 tỷ USD, tăng 14,8%; nhập đạt 49,52 tỷ USD, tăng 13,3%; đặc biệt, nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc, tăng 12,5%, lên mức kỷ lục 32,42 tỷ USD Đó tính theo thống kê thức Việt Nam, cịn tính số phi thức, bn lậu, theo thống kê Trung Quốc, tỷ trọng hàng nhập Việt Nam từ Trung Quốc cao lên đến gần 50% tổng kim ngạch nhập Như vậy, nói, kinh tế với quy mô chừng 200 tỷ USD mà giá trị hàng hoá xuất nhập với Trung Quốc lại lên đến mức xấp xỉ 70 tỷ USD (tức chừng 1/3 GDP, theo thống kê Việt Nam) xấp xỉ 100 tỉ USD (tức chừng gần ½ GDP, theo thống kê Trung Quốc), xem Việt Nam trở thành “một phận tách rời” kinh tế Trung Quốc Việt Nam thực tế trở thành “sân nhà” cho sản phẩm “Made in China” Có thể nói, với thời gian, trở thành mối lo thực mức độ phụ thuộc thương mại Việt Nam Trung Quốc ngày lớn 1.2 Tình trạng nhập siêu kéo dài với mức độ ngày lớn Việt Nam Cùng với gia tăng nhanh chóng kim ngạch bn bán hai chiều, chênh lệch tốc độ tăng xuất nhập Việt Nam - Trung Quốc theo hướng bất lợi cho Việt Nam, CCTM ngày nghiêng hướng có lợi cho Trung Quốc bất lợi cho Việt Nam Kể từ Trung Quốc gia nhập WTO (năm 2001), Việt Nam liên tục nhập siêu từ Trung Quốc với xu hướng ngày tăng Cụ thể, nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc năm 2002 0,64 tỷ USD (gấp lần so với khoảng 0,19 tỷ USD năm 2001), năm 2005 lên gần 2,7 tỉ USD (gấp 14 lần), năm 2010 lên 12,7 tỉ USD (gấp 66 lần), năm 11 2014 lên 28,9 tỷ USD (gấp 152 lần) năm 2015 đạt tới mức kỷ lục 32,4 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2014, gấp 170 lần năm 2001 Điều đáng lo là, nhập siêu từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn tổng nhập siêu Việt Nam toàn giới Xem xét tương quan CCTM Việt - Trung với CCTM chung Việt Nam với tồn giới, thấy, giai đoạn nghiên cứu, tỉ trọng nhập siêu Việt Nam với Trung Quốc tổng nhập siêu chung Việt Nam tăng đột biến từ 18% năm 2001 (0,19 tỷ USD so với 1,1 tỷ USD), lên 64% năm 2007 (9,06 tỷ USD so với 14,1 tỷ USD), 86% năm 2009 (11,04 tỷ USD so với 12,9 tỷ USD), 100% năm 2010 (12,71 tỷ USD so với 12,6 tỷ USD) 136% năm 2011 (13,47 tỷ USD so với 9,9 tỷ USD) Thậm chí, vào năm 2012, 2013 2014, CCTM chung Việt Nam thặng dư (dù mức thấp), CCTM riêng với Trung Quốc thâm hụt nặng nề, tương ứng 16,4 tỉ USD, 23,70 tỉ USD 28,9 tỉ USD Đặc biệt, năm 2015, nhập siêu từ Trung Quốc gấp khoảng 9,6 lần so với mức nhập siêu chung Thực trạng thâm hụt nặng nề Việt Nam với Trung Quốc thặng dư Việt Nam với phần lại giới cho thấy, Việt Nam phải dùng thặng dư thương mại với quốc gia khác để bù đắp cho thiếu hụt thương mại nặng nề với Trung Quốc, hay nói cách khác, Việt Nam xuất hộ cho Trung Quốc Tuy nhiên, đáng tiếc là, khả bù đắp có chiều hướng giảm dần, nhập siêu từ Trung Quốc tăng nhanh xuất sang thị trường khác bị thu hẹp nhiều lý Sự chênh lệch lớn kéo dài tốc độ xuất nhập khiến cho thâm hụt thương mại Trung Quốc Việt Nam ngày lớn kéo dài Tốc độ gia tăng nhập từ Trung Quốc liên tục lớn tốc độ gia tăng xuất sang thị trường giá trị nhập Việt Nam - Trung Quốc gấp khoảng 2- lần giá trị xuất chưa thấy dấu hiệu thu hẹp khiến tỷ trọng nhập từ Trung Quốc tổng kim ngạch nhập Việt Nam tiếp tục tăng Chẳng hạn, tốc độ tăng nhập cao gấp 1,5 lần so với tốc độ tăng xuất (giai đoạn 2001-2015) lý giải cho tình trạng thâm hụt thương mại ngày lớn Việt Nam với Trung Quốc Tuy nhiên, số liệu thức mà quan chức thống kê được, chưa tính đến giá trị hàng hoá nhập lậu từ Trung Quốc, vốn tràn lan thị trường Việt Nam Phải lý khiến số liệu quan thống kê Trung Quốc giá trị Trung Quốc xuất sang Việt Nam quan thống kê Việt Nam giá trị Việt Nam nhập từ Trung Quốc vênh tới gần 20 tỷ USD riêng năm 2014 16,62 tỉ USD năm 2015 Điều chứng tỏ Việt Nam ngày phụ thuộc nặng nề vào nguồn cung cấp (cả hàng tiêu dùng lẫn sản xuất) từ thị trường Trung Quốc Ảnh hưởng giảm giá đồng Nhân dân tệ tới kinh tế Việt Nam Dưới vị trí quốc gia nhập siêu Trung Quốc, hành động giảm tỷ giá tham chiếu Ngân hàng Trung quốc Trung Quốc xuống thấp gây tác động không nhỏ thị trường Việt Nam Sự trượt giá khủng khiếp đồng NDT ảnh hưởng lớn đến 12 kinh tế tồn cầu nói chung có tác động định đến kinh tế Việt Nam hai mặt 2.1 Ảnh hưởng tích cực - Nhiều doanh nghiệp nước ta sản xuất với nguồn nguyên liệu sơ cấp nhập từ Trung Quốc Việc đồng NDT rớt giá giúp giảm chi phí nhập đầu vào từ Trung Quốc, nhờ sản xuất nước có điều kiện hạ giá thành Tăng khả cạnh tranh sản phẩm, góp phần thúc đẩy, sản xuất, phát triển tăng trưởng kinh tế - Có lợi cho khoản vay NDT : NDT giảm khiến khoản vay nợ NDT hưởng lợi lớn Hiện, hoạt động vay thường nhập máy móc hay trả lương cho chuyên gia từ Trung Quốc hình thức vay nợ NDT Theo chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh: “Khi NDT giá, vốn vay từ VN NDT có lợi Và thực tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam vay nợ NDT chủ yếu không vay USD Hình thức vay chủ yếu nhập lại hàng hóa, nguyên vật liệu, máy móc Việt Nam chuyển trả NDT quay trở lại Trung Quốc Nói tóm lại, NDT giá doanh nghiệp vay tệ nên cười tươi.” 2.2 Ảnh hưởng tiêu cực Bên cạnh tác động tích cực, đồng Nhân dân tệ rớt giá mạnh mang lại nhiều tác động tiêu cực kinh tế chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt Nam Do Việt Nam nước có kinh tế phụ thuộc đáng kể vào Trung Quốc Trung Quốc quốc gia mà Việt Nam nhập siêu lớn tới 58,6 tỉ USD năm 2017 Nhân dân tệ giảm mạnh việc tăng nhập siêu Việt Nam rõ ràng Nhiều hàng hóa sản xuất nội địa với mức giá trở nên cao tưởng đối so với hàng hóa Trung Quốc nên tính cạnh tranh Việt Nam lại tăng mức nhập từ Trung Quốc làm phụ thuộc nước ta vào quốc gia láng giềng ngày tăng cao Nguyên tắc chung đồng tiền giảm nhắm đến mục đích hạn chế nhập khẩu, tăng cường xuất NDT giảm, nhà xuất Trung Quốc tăng cường xuất hàng hóa bên để tăng lợi nhuận Mặt khác VND có mức tỷ giá cao NDT, hàng hóa xuất ta đến Trung Quốc ảnh hưởng khơng nhỏ mà hàng hóa nội địa Trung Quốc trở nên rẻ người tiểu dùng nước có xu hướng tiểu dùng hàng nội địa thay nhập Lượng hàng hóa ta xuất sang nước có chiều hướng giảm Đồng NDT suy yếu, Trung Quốc hưởng lời từ việc xuất hàng hóa số ngành xuất chủ lực Việt Nam có nhóm ngành với Trung Quốc dệt may, da giày gặp khó khăn cạnh tranh thị trường quốc tế 13 Nếu NDT giảm dài dài, Trung Quốc tăng cường xuất hàng dệt may “made in China” sang thị trường EU mức độ hưởng lợi doanh nghiệp Việt từ Hiệp định thương mại tự (FTA) VN - EU thông qua tương lai gần khơng đạt kỳ vọng Việc đáng lo ngại hàng hóa Trung Quốc “núp bóng” nhãn hiệu Việt Nam để xuất sang Mỹ Nếu điều thực xảy gây ảnh hưởng tới hoạt động thương mại uy tín, mối quan hệ nhiều doanh nghiệp cộng đồng quốc tế Dịng đầu tư vào Việt Nam chịu tác động khó tính tốn Có thể có dịng đầu tư sang để biến Việt Nam thành "bia đỡ đạn", né tránh việc Mỹ đánh thuế Theo VEPR (Viện nghiên cứu kinh tế sách), đồng NDT giá mạnh, cán cân thương mại Việt Nam bị ảnh hưởng nặng hàng Trung Quốc giá rẻ chạy vào thị trường nội địa Cụ thể là, Việt Nam nước ảnh hưởng từ Trung Quốc nặng nề, chấp nhận dùng hàng Trung Quốc, giá rẻ lại rẻ Một hàng hóa Trung Quốc giá rẻ thương lái Việt Nam ạt nhập hàng hóa dẫn tới doanh nghiệp Việt gặp khó khăn sân nhà Khi doanh nghiệp sản xuất hàng hóa khơng tiêu thụ gặp khó khăn chi phí trả lương cơng nhân, chi phí đóng thuế, việc quay vịng vốn, dẫn đến việc số doanh nghiệp gặp khó mặt tài chính, đặc biệt doanh nghiệp vay USD VND giá, hàng hóa bán không dẫn đến gặp rủi ro Biểu đồ diễn biến tỷ giá USD NDT tháng trở lại (theo Bloomberg) 14 Theo đó, tháng trở lại đây, tỉ giá NDT USD liên tục giảm 17h00 ngày 16/7, NDT đổi 0.1498 USD (hay USD đổi 6,675 NDT) Đồng NDT giảm kỷ lục so với USD Có thể thấy tương lai, đồng Nhân dân tệ tiếp tục rớt giá Vì vậy, Việt Nam cần có sách kịp thời lâu dài để giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực từ vấn đề 15 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM TRƯỚC HIỆN TƯỢNG GIẢM GIÁ NHÂN DÂN TỆ Kiểm soát thương mại biên giới Việt - Trung Khi đồng Nhân dân tệ giảm giá khiến cho hàng hoá Trung Quốc rẻ rẻ tạo nguy hàng Trung Quốc ạt tràn vào Việt Nam Đây điều Việt Nam cần phải ý xem xét cẩn trọng thời gian tới Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp cần có biện pháp để ứng phó với vấn đề Phải kiểm soát thương mại qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc, bên cạnh cần phải có biện pháp hợp tác để kiểm soát luồng hàng từ Trung Quốc vào Việt Nam Hiện Trung Quốc quốc gia mà Việt Nam nhập siêu lớn tới 58,6 tỷ USD năm 2017 Khi hàng hoá Trung Quốc rẻ bất ngờ đồng CNY giảm giá mạnh, nguy gia tăng nhập siêu Việt Nam rõ ràng, điều không tốt cho kinh tế Việt Nam Ngồi ra, có lo ngại việc hàng hố Trung Quốc "núp bóng" nhãn hiệu Việt Nam để xuất sang Mỹ Nếu điều thực xảy ảnh hưởng tới hoạt động uy tín, mối quan hệ nhiều doanh nghiệp Việt cộng đồng quốc tế Về giải pháp cấp thiết nay, Chính phủ doanh nghiệp cần song hành có giải pháp chung, riêng để tương hỗ lẫn Không thể thiếu vắng vai trị Chính phủ vấn đề căng thẳng - Về phía Chính phủ cần tiếp tục giảm bớt thủ tục hành chính, chi phí - khơng cần thiết để doanh nghiệp Việt cạnh tranh tốt không doanh nghiệp Trung Quốc mà doanh nghiệp khu vực khác Về phía doanh nghiệp, ngồi việc trơng chờ từ phía Chính phủ cần phải "tự lực cánh sinh" điều hết, "cái khó ló khôn", đặc biệt tăng cường chiếm giữ thị trường nước sản phẩm uy tín doanh nghiệp Việt Duy trì sách giá linh hoạt Việt Nam đồng Giảm giá NDT động thái Trung Quốc bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung diễn căng thẳng hơn, Trung Quốc dùng sách tiền tệ giảm thiểu tác động tiêu cực từ chiến tranh thương mại Trung Quốc giảm đồng Nhân dân tệ với chủ ý Thứ nhất, thúc đẩy xuất Thứ hai, thực tế đồng Nhân dân tệ tính theo giá trị thực năm 2017 đến hết quý I/2018 bị tăng 16 giá nên động thái quý II bước giảm tăng giá thực đồng Nhân dân tệ năm vừa qua Việc Nhân dân tệ giá tác động định đến Việt Nam không lớn đáng ngại Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc nói chung có mức phụ thuộc lẫn tăng trưởng định.Việc xuất hàng hoá Trung Quốc vào Việt Nam có số hàng hố tương đồng xuất sang Mỹ tương đối khác nên không bị tác động nhiều, thường tác động tác động thị trường xuất tương đồng Động thái Trung Quốc bắt đầu triển khai nên cần thời gian, lộ trình đánh giá tác động khơng thể chủ quan Trung Quốc đứng thứ đầu tư nước vào Việt Nam đối tác lớn xuất nhập nên cần đánh giá tác động chiến tranh thương mại nói chung Trung Quốc dùng sách để giảm thiểu tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Việt Nam vay nợ Trung Quốc thương mại, ODA nhiều USD, Nhân dân tệ giảm giá, USD tăng giá tăng trách nhiệm trả nợ nợ nước Việt Nam Không riêng Trung Quốc mà thị trường Việt Nam vay nợ USD tăng Chúng tơi đề xuất tiến tới kiểm sốt nợ cơng, nợ nước ngồi giảm thiểu tác động đồng USD tăng giá lãi suất ngoại tệ tăng Thời gian vừa qua tỷ giá điều hành linh hoạt sát cung cầu thị trường, đồng Việt Nam giá khoảng 1,5% Tuy nhiên, khơng thể việc Trung Quốc phá giá 4-5% mà phá giá đồng Việt Nam, mức kể 2-3% Chúng ta cần tính tốn tổng thể tác động tích cực, tiêu cực kinh tế đặc biệt mối quan hệ thương mại tỷ giá Việt Nam tương đối lỏng lẻo cấu trúc kinh tế xuất nhiều nhập nhiều việc xuất nhập đa số doanh nghiệp FDI không bị phụ thuộc nhiều vào câu chuyện tỷ giá 17 KẾT LUẬN Trung Quốc tiếp tục đối tác chiến lược thương mại quan trọng Việt Nam Kim ngạch buôn bán song phương không ngừng tăng qua năm, đặc biệt từ sau Trung Quốc gia nhập WTO Qua nghiên cứu thực trạng Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, việc giảm giá mạnh đồng Nhân dân tệ, nhận điều tác động khơng nhỏ, khía cạnh tiêu cực kinh tế Việt Nam Muốn giải vấn đề từ gốc rễ, có đường điều chỉnh chế quản lý xuất nhập (XNK) với Trung Quốc cịn lỏng lẻo, khỏi phụ thuộc nặng nề vào thị trường Trung Quốc, đổi cấu mặt hàng xuất nhập lạc hậu bất lợi cho Việt Nam, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, nâng cao lực cạnh tranh hàng Việt Nam Việc Trung Quốc chuyển sang mơ hình tăng trưởng dựa vào nhập kích cầu nội địa nhân tố giúp Việt Nam cải thiện quan hệ thương mại song phương doanh nghiệp Việt Nam biết nắm bắt hội để đẩy mạnh xuất sang nước bạn mặt hàng mạnh mà Trung Quốc có nhu cầu lớn Để giảm nhập siêu giảm phụ thuộc vào Trung Quốc, Việt Nam chắn phải có đổi toàn diện mặt cấu kinh tế, từ chuyển đổi mơ hình sản xuất, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nâng cấp cấu XNK Việt Nam cần bước tìm cách để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu phân đoạn cao giảm nhập siêu với Trung Quốc nói riêng giới nói chung, từ bắt kịp nước phát triển khác khu vực giới 18 TƯ LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương, 2011 Đề án Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, tầm nhìn đến 2030 Lê Đăng Doanh, 2014 Hội nhập quốc tế, chủ quyền kinh tế, độc lập tự chủ Kỷ yếu hội thảo Tự chủ kinh tế giới phụ thuộc lẫn nhau, VCCI tổ chức tháng 7/2014 Phan Kim Nga, 2010 Đặc trưng thương mại Trung - Việt phân tích ngun nhân nó, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số Hà Hồng Vân, 2015 Những đặc trưng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(161)/2015, tr.20 http://vneconomy.vn/trung-quoc-bi-nghi-ha-gia-nhan-dan-te-de-dau-voi-my-ve-thuong- mai-20180626101932152.htm 6.http://cafebiz.vn/thi-truong/3-ly-do-tai-sao-trung-quoc-pha-gia-dong-nhan-dan-te- 20150812142851392.chn 7.http://vneconomy.vn/the-gioi/vi-sao-trung-quoc-dot-ngot-giam-manh-gia-nhan-dan-te- 20150811124222986.htm 8.http://vneconomy.vn/trung-quoc-giam-manh-ty-gia-tham-chieu-nhan-dan-te-rot-gia- manh-20180720112409355.htm 9.https://www.forbes.com/sites/simonconstable/2018/05/23/no-china-isnt-going-to- unseat-the-might-dollar-anytime-soon/#1b859f897d65 10.http://cafef.vn/nhan-dan-te-mat-gia-anh-huong-the-nao-den-kinh-te-viet-nam- 20180723085559959.chn 11.http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/dong-nhan-dan-te- giam-gia-va-nhung-tac-dong-toi-nen-kinh-te-viet-nam-69579.html Các số liệu từ tờ báo Bloomberg 19 ... 1: Cơ sở lý luận quan hệ kinh tế quốc tế sách giảm giá tiền tệ kinh tế Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng giảm giá đồng Nhân dân tệ Chương 3: Tác động giảm giá đồng Nhân dân tệ tới kinh tế Việt Nam. .. HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯỢNG GIẢM GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ TỚI KINH TẾ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn... giá đồng NDT Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng việc giảm giá đồng Nhân dân tệ tới kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hương việc giảm giá đồng Nhân