1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phần mềm PSSE nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí đặt thiết bị FACTS trên lưới điện khu vực miền nam (2)

128 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

Sử dụng phần mềm PSSE nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí đặt thiết bị FACTS trên lưới điện khu vực miền nam (2) Sử dụng phần mềm PSSE nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí đặt thiết bị FACTS trên lưới điện khu vực miền nam (2) Sử dụng phần mềm PSSE nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí đặt thiết bị FACTS trên lưới điện khu vực miền nam (2)

MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ XVIII LỜI CẢM ƠN XIX TÓM TẮT XX ABSTRACT XXI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Các báo nghiên cứu liên quan 1.2.1 Tóm tắt báo: 1.2.2 Kết luận: 1.3.Ý nghĩa luận văn 1.4.Tính thực tiễn đề tài 1.5.Mục tiêu nhiệm vụ 1.5.1.Mục tiêu đề tài 1.5.2.Nhiệm vụ đề tài 1.6.Phương pháp giải 1.7.Giới hạn đề tài 1.8.Điểm luận văn 1.9.Phạm vi ứng dụng v 1.10.Bố cục luận văn: CHƯƠNG 2.1.Tổng quan thiết bị truyền tải điện xoay chiều linh hoạt FACTS 2.2.Một số vấn đề truyền tải công suất 2.2.1 Công suất truyền tải đường dây 2.2.2 Điều chỉnh điện áp điểm đường dây 11 2.2.3 Bù điện dung nối tiếp đường dây 13 2.2.4 Các giải pháp kỹ thuật thiết bị điều khiển công suất 15 2.2.5 Cấu Tạo Và Nghiên Lý Làm Việc Của UPFC 17 2.2.6 Thiết bị điều khiển song song (Shunt Controller) 20 2.2.7 Thiết bị điều khiển song song SVC 21 2.2.8 Thiết bị điều khiển song song STATCOM 26 2.2.9 Cấu trúc nghiên lý hoạt động STATCOM 27 CHƯƠNG GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PSSE 36 3.1.Giới thiệu phần mềm PSSE 36 3.1.1 Mơ hình máy biến áp cuộn dây 37 3.1.2 Mơ hình máy biến áp cuộn dây 39 3.2.Các mơ hình phục vụ cho tính toán động hệ thống điện 44 3.2.1 Máy phát đồng cực ẩn GENROU – thường dùng cho nhiệt điện 45 3.2.2 Máy phát đồng cực lồi GENSAL – thường dùng cho thủy điện 46 3.2.3 Bộ điều tốc cho máy phát nhiệt điện ngưng TGOV1 47 3.2.4 Bộ điều tốc cho máy phát nhiệt điện khí GAST 48 3.2.5 Bộ điều tốc cho máy phát thủy điện HYGOV 50 3.2.7 Bộ kích từ theo tiêu chuẩn IEEE – ESST4B 54 3.2.8 Bộ kích từ theo tiêu chuẩn IEEE – EXAC4 56 vi 3.2.9 Mơ hình STATCOM chọn để khảo sát 57 CHƯƠNG 4XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM 60 4.1.Tổng quan hệ thống điện Việt Nam 60 4.1.1 Hệ thống điện Việt Nam 60 4.1.2 Hệ thống điện Miền Nam 61 4.2.Xây dựng mơ hình hệ thống điện Việt Nam 62 4.3.Hiện trạng lưới hệ thống điện Miền Nam 63 4.4.Khảo sát cố hệ thống điện Miền Nam 66 4.4.1 Kết khảo sát cố ngắn mạch đường dây Kiên Bình – Châu Đốc 4.4 Kết khảo cố ngắn mạch đường Mỹ Tho –Cai lậy đóng lập lại thành công 70 4.4.3 Kết khảo sát cố ngắn mạch ba pha đường Nhà Bè - Phú Lâm máy cắt khơng làm việc máy cắt dự phòng thực cắt trễ thời gian dao động 0,7sec đến 0,8sec 73 4.4.4 Kết khảo sát cố tổ máy Ô MÔN S1 76 4.4.4 Kết mô khảo sát tăng tải khu vực Miền Nam để tìm điểm có điện áp thấp xem xét khả tải hệ thống 76 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT STATCOM TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 82 5.1: ĐẶT THIẾT BỊ FACTS TẠI CÁC NÚT 220 kV 500KV KHU VỰC MIỀN NAM 82 5.2 Tìm điểm đặt phù hợp cho thiết bị STATCOM 83 5.3 Kết khảo sát điện áp cố ngắn mạch đường dây Kiên Bình – Châu Đốc sử dụng STATCOM 88 vii 5.3.1 Kết khảo sát cố ngắn mạch đường dây Kiên Bình – Châu Đốc sử dụng thiết bị STATCOM 200Mvar 89 5.3.2 Kết khảo sát công suất cố ngắn mạch đường dây Kiên Bình – Châu Đốc 90 5.3.3 Kết khảo sát góc máy phát cố ngắn mạch đường dây Kiên Bình – Châu Đốc 91 5.4 Kết khảo cố ngắn mạch đường Mỹ Tho –Cai lậy đóng lập lại thành cơng 92 5.4.1 Kết khảo sát điện áp bị cố ngắn mạch đường Mỹ Tho –Cai lậy đóng lập lại thành cơng 92 5.4.2 Kết khảo sát công suất cố ngắn mạch đường Mỹ Tho –Cai lậy đóng lập lại thành công 93 5.4.3 Kết khảo sát góc máy phát xảy cố ngắn mạch đường Mỹ Tho – Cai lậy đóng lập lại thành công 94 5.5 Kết khảo sát cố ngắn mạch ba pha đường Nhà Bè - Phú Lâm máy cắt khơng làm việc máy cắt dự phịng thực cắt trễ thời gian dao động 0,7sec đến 0,8sec 95 5.5.1 Kết khảo sát điện áp cố ngắn mạch ba pha Nhà Bè - Phú Lâm máy cắt khơng làm việc máy cắt dự phòng thực cắt trễ thời gian dao động 0,7sec đến 0,8sec 95 5.5.2 Kết khảo sát công suất cố ngắn mạch ba pha Nhà Bè - Phú Lâm máy cắt khơng làm việc máy cắt dự phòng thực cắt trễ thời gian dao động 0,7sec đến 0,8sec 96 5.5.3 Kết khảo sát góc máy phát cố ngắn mạch ba pha Nhà Bè - Phú Lâm máy cắt khơng làm việc máy cắt dự phịng thực cắt trễ thời gian dao động 0,7sec đến 0,8sec 97 5.6 Kết khảo sát cố tổ máy Ô MÔN S1 98 5.6.1 Kết khảo sát điện áp trường hợp cố tổ máy phát Ô MÔN S1 98 viii 5.6.3 Kết khảo sát góc máy phát trường hợp cố tổ máy phát Ô MÔN S1 101 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1.Kết luận 103 6.2.Kiến Nghị 107 6.3.Hướng phát triển đề tài 107 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BESS : Battery Energy Storage System FACTS : Flexible AC Transmission System GTO : Gate Turn-off HVDC : High voltage direct current SSSC : Startic Synchronous Series Compensator STATCOM : Startic Synchronous Compensator SSG : Startic Synchronous Generator SMES : Superconducting Magnetic Energy Storage SVC : Static Var Compensator TCR : Thyristor Controlled reactor TCSC : Thyristor Controlled Series Capacitor TCSR : Thyristor Controller Series Reactor TCPST : Thysristor – Controlled Phase Shifting Transformer TCVR : Thysristor – Controlled Voltage Regulator TSC : Thyristor Switched Capacitor TSR : Thyristor Switched reactor TSSC : Thyristor Switched Series Capacitor TSSR : Thyristor – Switched Series Reactor UPFC : Unified Power Flow Controller EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam ĐZ : Đường dây HTĐ : Hệ thống điện x TBA : Trạm biến áp TĐ : Thủy điện TSĐ : Tổng sơ đồ TTND : Trung tâm nhiệt điện NMĐ : Nhà máy điện NMNĐ : Nhà máy nhiệt điện xi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1:Thông số đặc trưng mơ hình máy phát GENROU 40 Bảng :Thơng số đặc trưng mơ hình máy phát GENSAL 41 Bảng :Thông số đặc trưng mơ hình điều tốc TGOV1 42 Bảng Thông số đặc trưng mơ hình điều tốc GAST 43 Bảng Thông số đặc trưng mô hình điều tốc HYGOV 45 Bảng Thơng số đặc trưng mơ hình ổn định công suất PSS2A 48 Bảng Thông số đặc trưng mơ hình kích từ ESST4B 50 Bảng Thông số đặc trưng kích từ EXAC4 52 Bảng Bảng thông số đặt trưng STATCOM 54 xii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình hệ thống điện đơn giản Hình 2.2 : Giản đờ véctơ Hình 2.3 : Đường đặc tính cơng suất Hình 2.4 : Hệ thống điện đơn giản có đặt thiết bị bù lý tưởng 10 Hình 2.5 : Giản đồ véctơ 10 Hình 2.6: Đường đặc tính cơng suất theo góc pha 10 Hình 2.7: HTĐ đơn giản có đặt thiết bị bù chia hai đầu đường dây 11 Hình 2.8: Giản đờ véctơ 12 Hình 2.9: Đường đặc tính cơng suất theo góc pha 12 Hình 2.10: Sơ đờ nghiên lý nối tiếp 13 Hình 2.11: Giản đờ véctơ điện áp 14 Hình 2.12: Sơ đờ nghiên lý kết hợp nối tiếp - nối tiếp 14 Hình 2.13: Sơ đồ nghiên lý kết hợp nối tiếp – song song 15 Hình 2.14: Cấu tạo UPFC 16 Hình 2.15: Sơ đờ thay UPFC 17 Hình 2.16: Giản đờ véctơ điện áp UPFC 17 Hình 2.17: Mơ tả góc bù UPFC 18 Hình 2.18: Sơ đờ nghiên lý điều khiển song song 18 Hình 2.19: Mơ tả trạng thái SVC 20 Hình 2.20: cấu tạo SVC 21 Hình 2.21: Cấu tạo SVC 22 Hình 2.22 mơ tả góc điều chỉnh SVC 23 xiii Hình 2.23: Mạch điện tương đương STATCOM 26 Hình 2.24: Cấu trúc STATCOM 26 Hình 2.25 : Nghiên lý hoạt động STATCOM 27 Hình 2.26: Nghiên lý bù bù tích cực 47 Hình 2.27: Trạng thái hấp thụ công suất phản kháng bù 28 Hình 2.28: Trạng thái phát công suất phản kháng bù 28 Hình 2.29: Đặc tính V-A STATCOM 30 Hình 3.1: Sơ đồ thay máy biến áp cuộn dây 32 Hình 3.2: Máy biến áp cuộn dây 34 Hình 3.3: Mơ hình máy phát cực ẩn GENROU 40 Hình 3.4: Mơ hình máy phát cực lời GENSAL 41 Hình 3.5: Mơ hình điều tốc TGOV1 42 Hình 3.6: Sơ đờ hàm truyền điều tốc TGOV1 43 Hình 3.7: Sơ đờ hàm truyền điều tốc GAST 43 Hình 3.8: Sơ đờ hàm truyền điều tốc GAST 44 Hình 3.9: Mơ hình điều tốc HYGOV 45 Hình 3.10: Sơ đờ hàm truyền điều tốc HYGOV 46 Hình 3.11: Mơ hình ổn định cơng suất PSS2A 46 Hình 3.12: Sơ đồ hàm truyền ổn định công suất PSS2A 49 Hình 3.13: Mơ hình kích từ ESST4B 49 Hình 3.14: Sơ đờ hàm truyền kích từ ESST4B 51 Hình 3.15: Mơ hình kích từ EXAC4 51 Hình 3.16: Sơ đờ hàm truyền kích từ EXAC4 52 xiv gian dao động 0,7sec đến 0,8sec sử dụng thiết bị STATCOM công suất 200Mvar 5.5.3 Kết khảo sát góc máy phát cố ngắn mạch ba pha Nhà Bè - Phú Lâm máy cắt khơng làm việc máy cắt dự phịng thực cắt trễ thời gian dao động 0,7sec đến 0,8sec Hình 5.15: Kết qủa khảo sát góc máy phát cố ngắn mạch ba pha Nhà Bè Phú Lâm máy cắt khơng làm việc máy cắt dự phịng thực cắt trễ 97 thời gian dao động 0,7sec đến 0,8sec sử dụng thiết bị STATCOM công suất 200Mvar Nhận xét: Đường dây Nhà Bè - Phú Lâm hoạt động bình thường thời điểm t = 0,5s xãy cố ngắn mạch t = 0,6s máy cắt khơng hoạt động máy cắt dự phịng thực cắt trễ thời gian dao động 0,7sec đến 0,8sec cắt đường dây bị cố khỏi lưới lúc điện áp nút có biên độ điện áp thấp NDƠMơn nhờ sử dụng thiết STATCOM biên độ dao động giảm cịn (0.173 – 1.163 pu) sau ổn định giá trị điện áp 0,987pu khả tải hệ thống nâng lên có khả đáp ứng với các dao động khác hệ thống thời gian dao động điện áp giảm cịn 1,5s Biên độ cơng suất đường dây Nhà Bè - Phú Lâm tăng lên dao động với biên độ dao động cao (-150– -650MW) hình 5.14 trở vể gần với giá trị ban đầu thời gian dao động cơng suất giảm cịn 16,5s Góc máy phát Phú Mỹ tăng từ (35,580 – 43,430),góc máy phát trà vinh giữ nguyên giá trị cũ, góc máy phát Ơ MơnS1 tăng lên (33,800 – 40,86 ),góc máy phát Cà Mau tăng từ (49,500 – 56,36 0)ba góc máy phát tăng lên ít sau chuyển sang trạng thái 5.6 Kết khảo sát cố tổ máy Ô MÔN S1 5.6.1 Kết khảo sát điện áp trường hợp cố tổ máy phát Ô MÔN S1 98 Hình 5.16: Kết khảo sát điện áp trường hợp cố tổ máy phát Ô MÔN S1 sử dụng thiết bị STATCOM công suất 200Mvar 99 6.6.2 Kết khảo sát công suất trường hợp cố tổ máy phát Ơ MƠN S1 Hình 5.17: Kết khảo sát công suất trường hợp cố tổ máy phát Ô MÔN S1 sử dụng thiết bị STATCOM cơng suất 200Mvar 100 5.6.3 Kết khảo sát góc máy phát trường hợp cố tổ máy phát Ơ MƠN S1 Hình 5.18: Kết khảo sát góc máy phát trường hợp cố tổ máy phát Ô MÔN S1 sử dụng thiết bị STATCOM công suất 200Mvar Nhận xét: Hệ thống hoạt động bình thường thời điểm t = 0,5s xãy cố ngắn mạch đầu cực máy phát mạch t = 0,6s máy cắt cắt máy phát bị cố khỏi lưới lúc điện áp nút thấp ND ƠMơn nhờ sử dụng thiết bị STATCOM biên độ dao động giảm (0,167 – 1,18pu) sau ổn định giá trị điện áp 0,987pu hệ thống đáp ứng phục hồi trạng thái sau cố khà ngăn tải hệ thống tăng lên thời gian dao động điện áp t = 3,2s Biên độ công suất các đường dây dao động nhẹ hình 5.17 trở vể gần với giá trị ban đầu thời gian dao động cơng suất giảm t = 9,1s 101 Góc máy phát Trà Vinh vẩn giữ ngun khơng tăng, góc máy phát Phú Mỹ bị tăng ít vượt khỏi giới hạn 1800, góc máy phát Cà Mau tăng ít nằm giới hạn 1800, hệ thống vẩn bị ổn định Tuy nhiên tăng công suất thiết bị STATCOM lên 400Mvar góc máy phát cải thiện kết mơ hình 5.19 Hình 5.19: Kết khảo sát góc máy phát trường hợp cố tổ máy phát Ô MÔN S1 sử dụng thiết bị STATCOM công suất 400Mvar Kết luận : Do đặc điểm bật STATCOM phản ứng nhanh nhạy linh hoạt nên các nút đặt STATCOM coi công suất phản kháng đáp ứng đủ chế độ làm việc Như sau ta đặt thiết bị STATCOM nút CPC -Take biên độ giới hạn ổn định điện áp cải thiện từ 450.750MW lên 730.00MW điện áp hệ thống giữ ổn định chế độ làm việc hệ thống 102 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Từ kết ta rút kết luận rằng: Đề tài khai thác phần mềm PSS/E để mô đánh giá các trạng thái ổn định hệ thống, hiểu mơ hình máy phát, kích từ,bộ điều tẩn,… Sau lắp đặt STATCOM vị trí điện áp hệ thống tăng lên: Điện áp nút 500KV hệ thống cải thiên đáng kể sau lắp đặt STATCOM cụ thể như: Nút Cấp điện áp Chưa có Có STATCOM STATCOM Điện áp (pu) Điện áp (pu) Cầu Bông 500KV 0,982 0,993 Phú Lâm 500KV 0,952 0,980 Nhà Bè 500KV 0,950 0,987 ND Phú Mỹ 500KV 0,989 0,994 Sông Mây 500KV 0.9783 0.997 ND Ơ Mơn 500KV 0.94 0.987 Điện áp nút 220KV hệ thống cải thiên đáng kể sau lắp đặt STATCOM cụ thể như: 103 Nút Cấp điện Điện áp Không sử Sử trước dụng cố STATCOM Điện áp Điện (pu) (pu) (pu) dụng STATCOM áp áp Điện Thốt Nốt 220 KV 0.942 0.919 1.016 Châu Đốc 220 KV 0,922 0.947 1.029 CPC take 220 KV 0.853 0.853 1.008 Kiên Bình 220 KV 0.943 0.970 1.030 Long Xuyên 220 KV 0.9495 0.9495 0.995 áp Hệ thống điện Việt Nam làm việc ổn định tin cậy lắp đặt STATCOM vị trí chọn trên, lúc cố ngắn mạch xảy STATCOM tự động bù công suất phản kháng với dung lượng bù tối ưu thuộc dải điều chỉnh khắc phục kịp thời ổn định điện áp, giảm dao động điện áp công suất hệ thống Đề tài trình bày kiến thức ổn định hệ thống điện, đặc biệt ổn định quá độ xảy các dao động lớn ngắn mạch, tổ máy phát,… ổn định tín hiệu nhỏ xảy các dao động bé việc tăng cao phụ tải,… Qua phần thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu ổn định hệ thống điện quá trình vận hành, thiết kế hệ thống điện Đối với ổn định quá độ xảy các cố ngắn mạch, tổ máy hay đóng lặp lại thành cơng các trường hợp nguy hiểm, có khả gây sụp đổ hệ thống Do cần phải sử dụng các công nghệ tự động đại các thiết bị 104 điện trở công suất lớn việc điều chỉnh điện áp công suất các tổ máy phát để nhanh chóng đưa hệ thống trạng thái xác lập ban đầu Đề tài giới thiệu phần mềm PSS/E hãng PTI, phần mềm chuyên dụng để tính toán hệ thống điện, việc tính ổn định phần mềm cịn tính trào lưu cơng suất, ngắn mạch, giải các toán phân bố công suất tối ưu, tính toán bù,… Có thể nói phần mềm tốt cho việc phân tích hệ thống điện Qua các kết đạt được, thấy rằng, hệ thống điện miền Nam sử dụng thiết bị STATCOM góp phần nâng cao đáng kể điện áp hệ thống Tuy nhiên hệ thống 220kV khu vực Miền Nam tình trạng căng thẳng khả truyền tải cơng suất lưới 220kV cịn nhiều hạn chế, việc khảo sát hệ thống lắp đặt các thiết bị bù hạn chế với cố xa vị trí đặt cẩn có biện pháp cải tạo thêm để hệ thống ổn định Kết đạt qua quá trình thực đề tài dùng làm liệu đầu vào cho các nghiên cứu hệ thống điện Việt Nam, ví dụ tính toán bù công suất tối ưu vị trí đặt thiết bị bù để nâng cao độ dự trữ hệ thống nhằm đảm bảo ổn định hệ thống xảy cố Tuy nhiên thời gian thực đề tài có hạn nên đề tài cịn nhiều hạn chế: phạm vi khảo sát ổn định thực cho khu vực miền Nam nhiều khía cạnh ổn định chưa khảo sát như: ổn định thời gian dài, ổn định thời gian ngắn; sở liệu xây dựng sai lệch so với thực tế, đặc biệt các mô hình động (bộ kích từ, điều tốc, cân công suất,…) phục vụ cho tính toán ổn định quá độ; việc khảo sát ổn định quá độ dừng lại cố đơn lẻ, chưa đánh giá trường hợp cố lan truyền 6.2 Nhận xét đánh giá kết nghiên cứu vừa thực Ưu điểm phương pháp : 105 Đề tài thực mô phần mềm PSS/E cho ta thấy giống trạng thái thật hệ thống thông qua kết khảo sát giúp biết các trạng thái mà hệ thống vận hành để đề các lộ trình phù hợp cho hệ thống, so sánh kết thực với [12] [17] Kết [17] Chưa Nút Cấp điện áp có Có STATCOM STATCOM Điện áp (pu) Điện áp (pu) Ơ Môn 500KV 0,882 0,923 Pleiku 500KV 0,899 0,950 Phú Lâm 500KV 0,920 0,967 Tân Định 500KV 0,939 0,958 Châu Đốc 220KV 0,797 0,851 Kiên Lương 220KV 0,850 0,883 Kết thực đề tài Điện áp trước cố Nút Cấp Không sử dụng Sử dụng STATCOM STATCOM điện áp Điện áp Điện áp Điện (pu) (pu) (pu) Thốt Nốt 220 KV 0.942 0.919 1.016 Châu Đốc 220 KV 0,922 0.947 1.029 106 áp CPC take 220 KV 0.853 0.853 1.008 Kiên Bình 220 KV 0.943 0.970 1.030 Long Xuyên 220 KV 0.9495 0.9495 0.995 ta thấy điện áp các nút cải thiện cao khả tải hệ thống nâng lên đáp ứng với các biến động khảo sát Nhược điểm phương pháp : Chưa thực tối ưu vị trí đặt Chưa xem xét đến nhiều khía cạnh diện tích lắp đặt, tính kinh tế, kỹ thuật,… 6.3 Kiến Nghị Lắp đặt thiết bị STATCOM nhằm cải thiện điện áp số nút có điện áp thấp như: Bến Tre, Mỹ Tho, Phan Thiết, Châu Đốc, CPC – Take, phương pháp hữu hiệu để nâng cao độ dự trữ ổn định, đồng thời cải thiện chất lượng điện năng, giảm dao động giảm tổn thất điện hệ thống Tuy nhiên thực cần phải xem xét đến nhiều khía cạnh diện tích lắp đặt, tính kinh tế, kỹ thuật,… 6.4 Hướng phát triển đề tài Đề tài thực dựa các điểm điện áp thấp khảo sát khả tăng tải tìm điểm có nguy sụp đổ điện áp để lắp đặt thiết bị bù chưa thực các thuật toán tối ưu vị trí đặt, tính toán kinh tế … Theo hướng khác, đề tài mở rộng thêm lĩnh vực nghiên cứu tảng chương trình PSS/E như: Nghiên cứu phân bố công suất tối ưu với chức OPF hay xác định dung lượng tụ bù tối ưu vị trị lắp đặt với các chức khảo sát đường cong P-V, Q- 107 V, khảo sát các cố lan truyền hệ thống Đây các nghiên cứu cần thiết cho việc vận hành hệ thống điện, đặc biệt thị trường điện cạnh tranh 108 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Power Technologies International, “PSS/E Manual”, Siemens – Power Transmission and Distribution, November 2005 [2] P Kundur, “Power System Stability and Control”, NXB McGrawHill International Editions 1994 [3] Nguyễn Hồng Việt – Phan Thị Thanh Bình, “Ngắn mạch ổn định Hệ thống điện”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hờ Chí Minh, 2010 [4] Lã Văn Út, “Phân tích điều khiển ổn định Hệ thống điện”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2011 [5] Phòng phương thức – TT Điều độ Hệ thống điện Quốc gia, “Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình PSS/E”, 2007 [6] John J Grainger, William D Stevenson, “Power System Analysis”, NXB McGrawHill International Editions 1994 [7] Mohamad, A.M et al, “Transient stability analysis on Sarawak's Grid using Power System Simulator for Engineering (PSS/E)”, Industrial Electronics and Applications (ISIEA), 2011 IEEE Symposium on 25-28 Sept 2011 [8] Quyen Le-Cao et al, “Study of FACTS device applications for the 500kV Vietnam's power system”, Transmission and Distribution Conference and Exposition, 2010 IEEE PES, 19-22 April 2010 [9] Tran-Quoc, T et al, “Improvement of voltage stability on the Vietnam power system”, Power Engineering Society Winter Meeting, 2000 IEEE (Volume:2 ), 2000 109 [10] Thông tin tư liệu ,”Điện lực Việt Nam năm tới”,TS Phạm Khánh Toàn - Viện Năng lượng [11] Trung tâm Điều độ Hệ thống Điện Quốc gia, “Báo cáo tổng kết vận hành hệ thống Điện Quốc gia năm 2013”, Hà Nội, tháng 1, 2014 [12] Nguyễn Hồng Anh, Lê Cao Quyền, “Lựa chọn thiết bị bù công suất phản kháng tối ưu cho lưới điện 500kV Việt Nam”, Tạp chí khoa học công nghệ đại học Đà Nẵng-số 3(26).2008 [13] Wenjuan Zhang, Fangxing Li, Leon M Tolbert, “Optimal allocation of Shunt Dynamic Var Source SVC and STATCOM: A survey”, Student Member, IEEE, Senior Member, IEEE,, Senior Member, IEEE 2003 [14] PSS/E-30-User manual [15] Abbas M Abed, Chairman, “WSCC voltage stability criteria, undervoltage load shedding strategy, and reactive power reserve monitoring methodology”, IEEE Member, WSCC Reactive Power Reserve Work Group, May 1998 [16] C W Taylor, “Power System Voltage Stability”, McGraw Hill, 1994 [17] Đinh Thành Việt “Ứng Dụng Thiết Bị Statcom Để Nâng Cao Độ Ổn Định Điện Áp Hệ Thống Điện Việt Nam” Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2010 [18] Viện Năng Lượng,” Dự Báo Nhu Cầu Điện Và Phân Vùng Phụ Tải”, Quy Hoạch Phát Triển Điện Lực Tỉnh Đờng Nai Giai Đoạn 2016-2025, Có Xét Đến Năm 2035 [19] Static Voltage Stability Margin Enhancement Using STATCOM, “TCSC and SSSC-Arhit Sode-Yome”, Nadarajah Mithulananthan Member, IEEE and Kwang Y.Lee Fellow, IEEE 110 [20] J A Diaz de Leon II and C W Taylor, "Understanding and Solving Short-Term Voltage Stability Problems", IEEE Power Engineering Society Summer Meeting, vol 2, pp 745-752, July 2002 111 ... “SỬ DỤNG PHẦN MỀM PSSE NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ ĐẶT THIẾT BỊ FACTS TRÊN LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC MIỀN NAM? ?? tiến hành khoảng thời gian năm trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM Sau thời gian nghiên. .. hưởng vị trí lắp đặt thiết bị FACTS khảo sát hệ thống thực tế số liệu hệ thống điện Miền Nam Việt Nam 1.8 Phạm vi ứng dụng Ứng dụng cho các mơ hình hay lưới điện tương tự Ứng dụng cho lưới điện. .. lượng điện cụ thể lắp đặt thiết bị FACTS vào hệ thống điện Miền Nam phần mềm mô sử dụng phần mềm PSSE Tác giả TRẦN MINH QUYẾN xx ABSTRACT Thesis "USE OF PSSE SOFTWARE USING IMPROVEMENT OF FACTS

Ngày đăng: 04/12/2021, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w