Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh đồng tháp

142 3 0
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh đồng tháp Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh đồng tháp Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh đồng tháp Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh đồng tháp Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh đồng tháp

TĨM TẮT Luận văn với đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước giao thông đường địa bàn tỉnh Đồng Tháp” tóm tắt với nội dung sau: Lý chọn đề tài nghiên cứu: giao thông đường tỉnh Đồng Tháp có số hạn chế kết nối với tỉnh bên ngồi chưa thơng suốt, cịn tồn số tuyến đường hẹp, cầu tải trọng nhỏ; công tác xây dựng quản lý quy hoạch phát triển giao thông đường chưa phù hợp, khoa học;… Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước giao thông đường Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước giao thông đường bộ, vạch ưu, nhược điểm nguyên nhân Đưa số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước giao thông đường địa bàn Phương pháp nghiên cứu, gồm: phương pháp thu thập thông tin từ số liệu thứ cấp cơng trình, văn pháp luật,…cùng với thu thập số liệu sơ cấp trực tiếp hình thức khảo sát bảng hỏi phương pháp phân tích tổng hợp hệ thống hóa, làm sáng tỏ sở khoa học quản lý nhà nước giao thông đường Kết nghiên cứu: vạch hạn chế quản lý nhà nước giao thông đường đề 06 nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước giao thơng đường bộ, góp phần phát triển kinh tế- xã hội thời gian tới Kết luận: kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng quan chức quản lý nhà nước giao thông đường địa bàn tỉnh; tài liệu để nghiên cứu, làm sở cho việc định hướng thực nhiệm vụ giao Trang xiii ABSTRACT The thesis "Improving the state management of roads in Dong Thap province" can be summarized as follows: Thesis rationale: The roads system in Dong Thap province has several limitations: interprovincial transport is not smooth, narrow streets remain in the bad state of repairs, bridges have low load capacity, construction and management of the planning for roads development is inappropriate and unscientific Purpose: Systematize theoretical framework underlying state management of roads Analyze and assess the status of state management of roads as well as identifying the advantages, disadvantages and causes Propose solutions to improve the state management of roads in the province Methodology: Collect secondary data from construction works, legal documents as well as primary data directly from questionnaires and meta-analysis Meta-analysis is used to systematically clarify the scientific basis of state management of roads Findings: Identify limitations in state management of roads Propose six groups of solutions with the aim of improving the state management of roads and boosting socioeconomic development in the near future Conclusion: The thesis provides findings that support provincial authorities in state management of roads, and serves as a reference to navigate the practices of assigned tasks Trang xiv MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI .i BIÊN BẢN CHẤM LUẬN VĂN VÀ PHẢN BIỆN ii LÝ LỊCH KHOA HỌC ix LỜI CẢM ƠN xii TÓM TẮT xiii MỤC LỤC xv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung: 3.2 Mục tiêu cụ thể: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập thông tin: 6.2 Phương pháp phân tích tổng hợp: Kết cấu đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Khái quát giao thông đường bộ: 1.1.1 Khái niệm Giao thông đường bộ: 1.1.2 Đặc điểm giao thông đường bộ: 12 1.1.3 Vai trị giao thơng đường phát triển kinh tế - xã hội địa phương: 12 1.1.4 Phân loại giao thông đường bộ: 12 Trang xv 1.1.5 Nguyên tắc hoạt động giao thông đường bộ: 14 1.2 Quản lý nhà nước giao thông đường bộ: 14 1.2.1 Khái niệm Quản lý nhà nước giao thông đường bộ: 14 1.2.2 Đặc điểm vai trị quản lý nhà nước giao thơng đường bộ: 15 1.2.3 Phương pháp quản lý nhà nước giao thông đường bộ: 16 1.2.4 Các điều kiện đảm bảo quản lý nhà nước giao thông đường bộ: 18 1.2.5 Nội dung quản lý nhà nước giao thông đường bộ: 18 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước giao thông đường 23 1.3.1 Yếu tố vị trí địa lý điều kiện tự nhiên: 23 1.3.2 Yếu tố kinh tế xã hội, chế độ sách: 24 1.3.3 Yếu tố trình độ phát triển hệ thống giao thơng đường bộ: 24 1.4 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý nhà nước giao thông đường bộ: 25 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nước từ địa phương khác học rút cho Đồng Tháp: 25 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ: 25 1.5.2 Bài học rút cho Đồng Tháp: 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRONG THỜI GIAN QUA 27 2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến quản lý nhà nước giao thông đường tỉnh Đồng Tháp 27 2.1.1 Về trí địa lý, điều kiện tự nhiên: 27 2.1.2 Về đặc điểm kinh tế - xã hội: 28 2.1.3 Bộ máy tổ chức quản lý hệ thống giao thông đường tỉnh Đồng Tháp: 30 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước giao thông đường địa bàn tỉnh Đồng Tháp: 35 2.2.1 Thực trạng việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giao thông đường bộ; xây dựng đạo thực chương trình quốc gia an tồn giao thơng đường bộ: 36 2.2.2 Thực trạng việc ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giao thông đường bộ; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đường bộ: 42 2.2.3 Thực trạng việc tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: 44 Trang xvi 2.2.4 Thực trạng việc đăng ký, cấp, thu hồi biển số phương tiện giao thông đường bộ; cấp, thu hồi giấy chứng nhận chất lượng, an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường phương tiện giao thông đường bộ; quản lý đào tạo, sát hạch lái xe; cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường bộ; quản lý hoạt động vận tải dịch vụ hỗ trợ vận tải: 46 2.2.5 Thực trạng việc ứng dụng khoa học công nghệ giao thông đường bộ: 52 2.2.6 Thực trạng việc kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật giao thông đường bộ: 55 2.3 Đánh giá chung 63 2.3.1 Kết đạt được: 63 2.3.2 Tồn tại, hạn chế: 65 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: 70 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRONG THỜI GIAN TỚI 73 3.1 Các sở đề xuất giải pháp: 73 3.1.1 Quan điểm, định hướng phát triển GTĐB tỉnh Đồng Tháp 73 3.1.2 Mục tiêu phát triển giao thông đường tỉnh Đồng Tháp 73 3.2 Các nhóm giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước giao thông đường địa bàn tỉnh Đồng Tháp 76 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giao thông đường bộ; xây dựng đạo thực chương trình quốc gia an tồn giao thơng đường bộ: 76 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện việc ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giao thông đường bộ; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đường bộ: 81 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện việc tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: 83 3.2.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện việc đăng ký, cấp, thu hồi biển số phương tiện GTĐB; cấp, thu hồi giấy chứng nhận chất lượng, an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường phương tiện GTĐB; quản lý đào tạo, sát hạch lái xe; cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật GTĐB; quản lý hoạt động vận tải dịch vụ hỗ trợ vận tải: 85 3.2.5 Nhóm giải pháp hồn thiện việc ứng dụng khoa học công nghệ giao thông đường bộ: 86 Trang xvii 3.2.6 Nhóm giải pháp hồn thiện việc kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật giao thông đường bộ: 88 C PHẦN KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 125 Trang xviii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH ATGTĐB An tồn giao thơng đường CSGT Cảnh sát giao thông CSND Cảnh sát nhân dân GPLX Giấy phép lái xe GRDP Gross Regional Domestic Product GTĐB Giao thông đường GTVT Giao thông vận tải KCHTGT Kết cấu hạ tầng giao thông KCHTGTĐB Kết cấu hạ tầng giao thông đường QLNN Quản lý nhà nước TNGT Tai nạn giao thơng TTATGT Trật tự an tồn giao thơng TTKS Tuần tra kiểm sốt UBND Ủy ban nhân dân VPHC Vi phạm hành Trang DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hệ thống đường địa bàn tỉnh năm 2018 32 Bảng 2.2: Dân số trung bình tỉnh đồng tháp năm 2018 97 Bảng 2.3: Hiện trạng cầu tuyến đường tỉnh năm 2018 98 Bảng 2.4: Hiện trạng hệ thống đường tỉnh năm 2018 99 Bảng 2.5: Hiện trạng hệ thống đường huyện năm 2018 .100 Bảng 2.6: Hiện trạng hệ thống đường thị 101 Bảng 2.7: Số liệu đăng ký, quản lý phương tiện 102 Bảng 2.8: Thông kê số liệu phương tiện xe ôtô 103 Bảng 2.9: Tình hình tai nạn giao thơng đường 104 Bảng 2.10: Địa bàn xảy tai nạn giao thông đường 106 Bảng 2.11: Công tác kiểm định phương tiện giao thông đường giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018 .107 Bảng 2.12: Kết cơng tác tuần tra kiểm sốt, xử lý vi phạm hành 108 Bảng 2.13: Kết công tác điều tra, giải tai nạn giao thông 109 Bảng 2.14: Tổng hợp quản lý vận tải đường 110 Bảng 2.15: Hiện trạng cầu huyện, thị, thành phố năm 2018 111 Bảng 2.16: Hiện trạng bến xe khách tỉnh năm 2018 112 Bảng 2.17: Phiếu điều tra cá nhân 113 Bảng 2.18: Phiếu điều tra doanh nghiệp .116 Bảng 2.19: Tổng hợp kết phiếu điều tra cá nhân, tổ chức doanh nghiệp 119 Trang DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Đồng Tháp 28 Hình 2.2: Sơ đồ quản lý sở giao thông Đồng Tháp 30 Hình 2.3: Bản đồ quy hoạch hệ thống giao thông tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 .35 Hình 2.4: Nội dung QLNN GTĐB quyền Tỉnh ĐồngTháp 36 Hình 2.5: Biểu đồ thống kê số liệu phương tiện xe ô tô 47 Hình 2.6: Biểu đồ khối lượng vận chuyển hàng hóa 51 Hình 2.7: Biểu đồ khối lượng luân chuyển hàng hóa 52 Hình 2.8: Biểu đồ số vụ tai nạn giao thông, số người chết, số người bịthương 59 Hình 2.9: Hướng tuyến Quốc lộ HCM-N2-N2B qua địa bàn Đồng Tháp .124 Hình 2.10: Đề xuất hướng tuyến cao tốc An Hữu – Cao Lãnh 124 Trang A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống đường giao thơng có vai trị quan trọng phát triển toàn diện kinh tế đất nước; giúp cho trình hoạt động, sản xuất diễn bình thường thơng suốt; giúp cho sinh hoạt dân cư thuận tiện; trước, mở đường cho phát triển kinh tế–xã hội địa phương đất nước; tạo mạch máu lưu thông quan trọng cho kinh tế phát triển, tăng trưởng không ngừng; cải thiện đáng kể sống nhân dân, góp phần bảo đảm an sinh xã hội; tạo điều kiện cho tăng trưởng chung kinh tế đất nước trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế quốc tế Tỉnh Đồng Tháp có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, hạ tầng giao thông chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Từ đó, Lãnh đạo Tỉnh ln xác định đầu tư phát triển giao thông đường nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu; giao thông trước bước mở đường để ngành, lĩnh vực khác phát triển làm hồn thiện mơi trường kinh doanh tỉnh Yêu cầu cải tạo, nâng cấp, đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông đường phù hợp với mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, cải thiện dân sinh nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, tỉnh Đồng Tháp tồn số hạn chế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm tỉnh; liên kết, kết nối giao thông đường tỉnh với tỉnh bên ngồi cịn hạn chế; hệ thống giao thơng chưa thơng suốt cịn tồn số đoạn tuyến đường hẹp, nhiều cầu tải trọng nhỏ; việc tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường cịn chậm; tình hình vi phạm pháp luật giao thông đường bộ, tai nạn giao thông cịn mức cao; cơng tác xây dựng quản lý quy hoạch phát triển giao thông đường chưa phù hợp, khoa học; việc quản lý phương tiện, xe vận tải cịn bất cập;… Từ thực tế đó, thân chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước giao thông đường địa bàn tỉnh Đồng Tháp” để làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu đề cập, liên quan đến công tác Quản lý nhà nước giao thông đường như: Trang 15 16 17 Việc Đăng ký, cấp, thu hồi biển số phương tiện giao thông đường bộ; cấp, thu hồi giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giao thông đường bộ; quản lý đào tạo, sát hạch lái xe; cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường bộ; quản lý hoạt động vận tải dịch vụ hỗ trợ vận tải chưa tốt - Số phiếu: 25 93 90 23 - Tỷ lệ (%): 3,8% 10,4% 38,8% 37,5% 9,6% Việc ứng dụng khoa học công nghệ giao thông đường chưa tốt - Số phiếu: 19 94 87 33 - Tỷ lệ (%): 2,9% 7,9% Việc Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật giao thông đường chưa tốt - Số phiếu: 23 22 71 80 44 - Tỷ lệ (%): 9,6% 9,2% 39,2% 36,3% 29,6% 33,3% 13,8% 18,3% B Đánh giá hệ thống văn quản lý nhà nước giao thông đường nay: Phức tạp Phức tạp vừa phải Đạt yêu cầu Khá đơn giản Đơn giản - Số phiếu: 23 74 85 49 - Tỷ lệ (%): 9,6% 30,8% 35,4% 20,4% 3,8% Trang 122 C Đánh giá việc thực quản lý nhà nước giao thông đường bộ: Quản Quản Quản lý lý lý tạt yêu thấp cầu so với yêu so với cầu yêu cầu Quản lý Quản lý tốt - Số phiếu: 12 70 92 57 - Tỷ lệ (%): 5,0% 29,2% 38,3% 23,8% 3,8% D Một vài thông tin cá nhân, tổ chức doanh nghiệp: - Giới tính: + Tỷ lệ (%): Nam Nữ 160 80 66,7% 33,3% - Đơn vị có tham gia đầu tư khai thác giao thông đường bộ? Có Khơng + Số phiếu: 50 70 + Tỷ lệ (%): 20,8% 29,2% Năm sinh Từ 1947 Đến 1999 Trang 123 Hình 2.9: Hướng tuyến Quốc lộ HCM-N2-N2B qua địa bàn Đồng Tháp Hình 2.10: Đề xuất hướng tuyến cao tốc An Hữu – Cao Lãnh Trang 124 HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP IMPROVING THE STATE MANAGEMENT OF ROADS IN DONG THAP PROVINCE KS LƯƠNG VĂN VẸN Học viên Cao học Trường ĐH SPKT Tp.HCM TĨM TẮT Luận văn với đề tài “Hồn thiện công tác quản lý nhà nước giao thông đường địa bàn tỉnh Đồng Tháp” tóm tắt với nội dung sau: Lý chọn đề tài nghiên cứu: giao thông đường tỉnh Đồng Tháp có số hạn chế kết nối với tỉnh bên ngồi chưa thơng suốt, cịn tồn số tuyến đường hẹp, cầu tải trọng nhỏ; công tác xây dựng quản lý quy hoạch phát triển giao thông đường chưa phù hợp, khoa học;… Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước giao thông đường Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước giao thông đường bộ, vạch ưu, nhược điểm nguyên nhân Đưa số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước giao thông đường địa bàn Phương pháp nghiên cứu, gồm: phương pháp thu thập thông tin từ số liệu thứ cấp cơng trình, văn pháp luật,…cùng với thu thập số liệu sơ cấp trực tiếp hình thức khảo sát bảng hỏi phương pháp phân tích tổng hợp hệ thống hóa, làm sáng tỏ sở khoa học quản lý nhà nước giao thông đường Kết nghiên cứu: vạch hạn chế quản lý nhà nước giao thông đường đề 06 nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước giao thơng đường bộ, góp phần phát triển kinh tế- xã hội thời gian tới Từ khóa: quản lý nhà nước, giao thơng đường Trang 125 ABSTRACT The thesis "Improving the state management of roads in Dong Thap province" can be summarized as follows: Thesis rationale: The roads system in Dong Thap province has several limitations: interprovincial transport is not smooth, narrow streets remain in the bad state of repairs, bridges have low load capacity, construction and management of the planning for roads development is inappropriate and unscientific Purpose: Systematize theoretical framework underlying state management of roads Analyze and assess the status of state management of roads as well as identifying the advantages, disadvantages and causes Propose solutions to improve the state management of roads in the province Methodology: Collect secondary data from construction works, legal documents as well as primary data directly from questionnaires and meta-analysis Meta-analysis is used to systematically clarify the scientific basis of state management of roads Findings: Identify limitations in state management of roads Propose six groups of solutions with the aim of improving the state management of roads and boosting socioeconomic development in the near future Keywords: the state management, roads Đặt vấn đề Hệ thống đường giao thơng có vai trị quan trọng phát triển toàn diện kinh tế đất nước; giúp cho trình hoạt động, sản xuất diễn bình thường thông suốt; trước, mở đường cho phát triển kinh tế–xã hội địa phương đất nước; tạo mạch máu lưu thông quan trọng cho kinh tế phát triển, tăng trưởng không ngừng; tạo điều kiện cho tăng trưởng chung kinh tế đất nước trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế quốc tế Tỉnh Đồng Tháp có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, hạ tầng giao thông chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm tỉnh; liên kết, kết nối giao thông đường tỉnh với tỉnh bên ngồi cịn hạn chế; hệ thống giao thơng chưa thơng suốt cịn tồn số đoạn tuyến đường hẹp, nhiều cầu tải trọng nhỏ; việc tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường cịn chậm; cơng tác xây dựng quản lý quy hoạch phát triển giao thông đường chưa phù hợp, khoa học; việc quản lý phương tiện, xe vận tải bất cập;… Từ thực tế đó, thân nhận thấy cần phải “Hồn thiện công tác quản lý nhà nước giao thông đường địa bàn tỉnh Đồng Tháp” Trang 126 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập số liệu thứ cấp: số liệu thứ cấp lấy từ cơng trình nghiên cứu lựa chọn vào mục đích, bao gồm giáo trình sách báo, tạp chí chun ngành, văn pháp luật, nghị quyết, tài liệu internet, cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan với báo cáo tổng kết chuyên ngành, số liệu hệ thống giao thông đường bộ, số liệu QLNN GTĐB địa bàn tỉnh;… Thu thập số liệu sơ cấp: số liệu mà tác giả thu thập trực tiếp để phục vụ cho việc phân tích, đánh giá nội dung liên quan đến đề tài; điều tra khảo sát bảng hỏi theo danh sách chọn mẫu Một bảng hỏi cấu trúc xếp, chi tiết nội dung liên quan theo 10 nội dung quản lý nhà nước giao thông đường Phương pháp phân tích tổng hợp: Được sử dụng suốt trình nghiên cứu đề tài Phương pháp hệ thống hóa làm sáng tỏ sở khoa học quản lý nhà nước giao thơng đường Phân tích làm rõ thực trạng quản lý nhà nước giao thông đường để sở kết đạt được, hạn chế nguyên nhân thực trạng nêu Kết nghiên cứu 3.1 Thực trạng Kết đạt được: Được quan tâm Trung ương, đồng thuận Đảng bộ, quyền cấp Tỉnh đặc biệt nhân dân ủng hộ Đến hệ thống giao thơng phát triển khắp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh Tuy có nhiều cố gắng huy động vốn đầu tư xây dựng giao thông, song nguồn tài cịn hạn chế nên việc đầu tư xây dựng hệ thống giao thông chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ nhu cầu lại bình thường, chưa đáp ứng đầy đủ cho việc sử dụng vận chuyển hàng hóa để phát triển kinh tế Mạng lưới giao thông đường trọng, xây dựng hệ thống giao thông thông suốt kết nối bên tỉnh Mật độ trung bình đường Tỉnh đạt 0,852km/km2 tỉnh có mật độ đường tương đối cao Kết hợp phương thức vận tải đường bộ, đường thủy, vận tải đường quan trọng Trang 127 Kết thực lĩnh vực giao thông đường đáp ứng nhiệm vụ trọng tâm đề ra, góp phần vào thành tích chung phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hoạt động chuyên ngành cải thiện, bước khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quản lý nhà nước Công tác quản lý nhà nước tu, bảo dưỡng quản lý chất lượng cơng trình, quản lý hạ tầng giao thông, quản lý vận tải, phương tiện người lái, đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe hoàn thành nhiệm vụ Tồn tại, hạn chế: Đối với việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giao thông đường bộ; xây dựng đạo thực chương trình quốc gia an tồn GTĐB: Cơng tác giải phóng mặt cơng trình chậm so với yêu cầu, chủ đầu tư chưa phối hợp nhịp nhàng với địa phương để đẩy nhanh cơng tác giải phóng mặt giải vướng mắc, ảnh hưởng tiến độ thi công xây dựng, đặc biệt dự án khu vực đô thị, khu đông dân cư dẫn đến dự án thi cơng kéo dài, làm tăng kinh phí đầu tư dự án, giảm hiệu vốn đầu tư Chưa thu hút nhiều cơng trình, dự án đầu tư hình thức xã hội hóa Một số cơng trình xây dựng, đặc biệt cơng trình xây dựng khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa chưa đạt yêu cầu chất lượng Chất lượng công trình hạ tầng giao thơng xuống cấp, phần tải, phần điều kiện tự nhiên mà cơng trình chất lượng, phần chắp vá trình sửa chữa, nâng cấp Tình trạng sụp lún, sạt lở, bong nứt mặt đường thường xuyên xảy tuyến đường có số lượng phương tiện giao thông lớn Phương pháp lập quy hoạch GTĐB chưa có thay đổi mà theo phương pháp cũ, chưa mang tính chiến lược lâu dài, trọng vào tiêu tính tốn mà chưa đề cao tính thực tiễn, gắn với sống đảm bảo phát triển bền vững Quy hoạch GTĐB chưa xét nhiều đến vấn đề tôn trọng phát huy giá trị tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên, liên kết địa bàn, gắn kết không gian Công tác lập quy hoạch chưa có tham gia góp sức nhiều chuyên gia, nhà khoa học, cộng đồng dân cư, đặc biệt nhà đầu tư góp phần nâng cao tính khả thi đồ án thúc đẩy nhanh chóng việc xây dựng dự án theo quy hoạch tạo đồng thuận cao triển khai thực dự án theo quy hoạch Công tác triển khai thực đầu tư theo quy hoạch thường bị dàn trải, không tập trung theo dự án trọng điểm Các thủ tục đầu tư chậm phức tạp nên chưa thu hút nhà đầu tư, triển khai thực dự án nhiều khúc mắc không thuận lợi Nhiều chủ đầu tư chưa đủ lực, lực yếu lĩnh Trang 128 vực xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông dẫn đến chất lượng dự án chưa đạt yêu cầu, bị xuất tốn nhiều hạng mục thiếu xót khâu thực dự án Chất lượng cơng trình đường kém, tuyến đường nội tỉnh đường giao thơng nơng thơn cịn đường đất rải đá dăm chống trơn trợt; mạng lưới đường nhiều cầu tạm, yếu, hẹp, mặt đường hẹp; số tuyến đường khả chịu tải nhiều cầu, cống đường khác làm phá vỡ tính liên hồn, phục vụ cho vận tải hàng hóa,… Đối với việc ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giao thông đường bộ; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật GTĐB: Hệ thống pháp luật GTĐB bước hoàn thiện Tuy nhiên, số văn chưa hợp với thực tiễn, phải bổ sung sửa đổi thường xuyên; văn hướng dẫn thi hành chậm ban hành nên việc thực cịn lúng túng, thiếu tính thống nhất, đồng Mặt khác, xã hội phát sinh nhiều hành vi vi phạm pháp luật GTĐB chưa pháp luật điều chỉnh, bổ sung kịp thời làm sở pháp lý, nâng cao hiệu quả, hiệu lực QLNN GTĐB Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật GTĐB chưa thường xuyên, sâu rộng Đội ngũ làm cơng tác tun truyền lực cịn hạn chế, cịn mỏng, tập huấn nghiệp vụ tuyên truyền pháp luật GTĐB Việc phân công, phân cấp công tác bảo đảm TTATGT nhiều bất cập lực lượng, Trung ương địa phương; công tác thẩm định ATGT cịn nhiều tồn tại, quan có liên quan chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm phối hợp thực thẩm định ATGTĐB, Đối với việc tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng GTĐB: Bảo vệ cơng trình giao thơng đường chưa đáp ứng yêu cầu Công tác tổ chức giao thơng số tuyến đường cịn hạn chế Tình trạng lấn chiếm lịng đường, vỉa hè, hành lang bảo vệ cơng trình giao thơng cịn diễn nhiều Cơng tác quản lý, bảo trì đường hạn chế, việc thực phối hợp Sở GTVT với quyền địa phương việc quản lý HLAT đường bộ, kết cấu hạ tầng giao thông chưa tốt, dẫn đến tình trạng lấn chiếm HLAT đường bộ, xâm phạm kết cấu hạ tầng giao thơng cịn phổ biến, tập trung thị trấn, thị tứ khu đông dân cư,… Đối với việc đăng ký, cấp, thu hồi biển số phương tiện GTĐB; cấp, thu hồi giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện GTĐB; quản lý đào tạo, sát hạch lái xe; cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật GTĐB; quản lý hoạt động vận tải dịch vụ hỗ trợ vận tải: Trang 129 Vận tải công cộng xe buýt chưa thực tốt, quản lý khai thác chưa chặt chẽ, thiếu hiệu quả, chất lượng phục vụ chưa đáp ứng yêu cầu Chất lượng, hiệu công tác QLNN kinh doanh vận tải, quản lý phương tiện, quản lý lái xe sau sát hạch, kiểm định xe chưa đáp ứng yêu cầu Công tác quản lý vận tải đường bộ, quản lý lái xe doanh nghiệp vận tải, hợp tác xã vận tải chưa trọng đầu tư chất lượng xe, chưa quan tâm đến quản lý, giáo dục đạo đức, lương tâm trách nhiệm người lái xe Về lĩnh vực dịch vụ vận tải, cịn tình trạng xe vận chuyển khách khơng nơi quy định, bến đăng ký; tuyến vận tải hành khách đến khu vực vùng xa chưa quan tâm, lưu lượng hành khách ít, doanh thu thấp chi phí nên doanh nghiệp chưa mở tuyến; sở hạ tầng bến xe khách tuyến huyện thấp, chất lượng dịch vụ bến xe khách tuyến huyện kém; hoạt động kinh doanh vận tải chưa nề nếp, manh mún, việc chấp hành quy định pháp luật kinh doanh chưa tốt, để xảy sai phạm Hoạt động vận tải chưa liên hoàn, số tuyến vận tải hành khách hạn chế, hành khách phải nhiều chặng,… Đối với việc ứng dụng khoa học công nghệ giao thông đường bộ: Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý GTĐB chưa đáp ứng yêu cầu Tỉnh chưa có đủ lực, điều kiện để triển khai dự án camera giám sát TTATGT địa bàn tỉnh Việc ứng dụng khoa học công nghệ công tác quản lý chưa quan tâm đầu tư mức dẫn đến việc thu thập xử lý thơng tin chậm, việc đưa định quản lý nhà nước GTĐB chậm theo, chưa đáp ứng so với tốc độ phát triển loại phương tiện tham gia giao thông, lưu lượng phương tiện tuyến đường Chính sách đào tạo, thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao để thực công tác quản lý nhà nước GTĐB yếu, phần chế tỉnh, môi trường làm việc, điều kiện làm việc, văn hóa quan, tư tưởng nhiệm kỳ hệ,… Đối với việc kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật giao thông đường bộ: Năng lực nhiều nhà thầu tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm tra yếu kém, chưa quan tâm mức để quản lý tốt hơn, đảm bảo sản phẩm tư vấn đạt yêu cầu chất lượng tiến độ thực Chưa kiên xử lý nhà thầu tư vấn, nhà quản lý dự án, nhà thầu thi công chậm tiến độ lực yếu Công tác tra, TTKS, xử lý vi phạm có nơi, có lúc chưa đáp ứng yêu cầu Lực lượng CSGT, Cảnh sát trật tự Trang 130 Thanh tra giao thông lực lượng nồng cốt, xung kích cơng tác bảo đảm TTATGT chưa ưu tiên biên chế đáp ứng nhu cầu tuần tra Việc kiểm tra, kiểm soát, xử lý phương tiện khổ, tải lưu hành số tuyến trọng yếu chưa thường xuyên triệt để làm giảm tuổi thọ khai thác tuyến đường, tăng chi phí quản lý bảo trì,… 3.2 Giải pháp Nhóm giải pháp hồn thiện việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giao thông đường bộ; xây dựng đạo thực chương trình quốc gia an tồn giao thơng đường bộ: Hoàn thiện quy hoạch quản lý tốt thực quy hoạch giao thông đường bộ: (1) Xây dựng sở liệu hệ thống giao thông đường cách khoa học tiện lợi nhằm khắc phục phân tán thiếu tính hệ thống (2) Hạn chế điều chỉnh quy hoạch nhằm tăng tính ổn định quy hoạch; tạo thuận lợi cho công tác quản lý thực quy hoạch quan Nhà nước (3) Nâng cao tính kỷ luật nghiêm túc quy hoạch, không cho phép vi phạm quy hoạch sau phê chuẩn cho dù cấp nào; xử lý nghiêm khắc tổ chúc cá nhân vi phạm quy hoạch hay có hoạt động gây phá vỡ quy hoạch (4) Công khai minh bạch hóa quy hoach giao thơng đường Cổng thông tin điện tử Tỉnh quan quản lý để quan, tổ chức, doanh nghiệp người dân hay nhà đầu tư cần tra cứu, nghiên cứu tiếp cận tốt Tăng cường đạo thực giải pháp trọng tâm bảo đảm an tồn giao thơng như: tăng cường phịng, chống kiểm sốt người điều khiển phương tiện giới đường sử dụng rượu, bia; trì tiếp tục đẩy mạnh thực đội mũ bảo hiểm; ngăn chặn học sinh, sinh viên chưa đủ tuổi, chưa có giấy phép lái xe điều khiển mô tô, xe gắn máy; đẩy mạnh công tác giáo dục an tồn giao thơng trường học; phối hợp với phụ huynh để giáo dục học sinh tự giác chấp hành quy tắc giao thông; tăng cường công tác cấp cứu tai nạn giao thông; đẩy mạnh tuyên truyền văn hóa giao thơng; tăng cường quản lý hoạt động vận tải ô tô; tăng cường công tác tổ chức giao thơng, nâng cao điều kiện an tồn kết cấu hạ tầng giao thông; tăng cường tra, tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm; tăng cường quản lý việc đào tạo, sát hạch lái xe Trang 131 Nhóm giải pháp hồn thiện việc ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giao thông đường bộ; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đường bộ: Công khai văn quy phạm pháp luật giao thông đường giúp cho quan quản lý việc thực thi tốt nhiệm vụ Đồng thời người dân, doanh nghiệp tổ chức nắm để họ người vừa thực vừa giám sát việc thực thi tốt Sớm nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định pháp luật giao thông đường theo thẩm quyền; quy định tổ chức, hoạt động thẩm quyền lực lượng chức liên quan đáp ứng yêu cầu thực tế Lực lượng chức phải thường xuyên quán triệt sâu sắc nhận thức đắn tầm quan trọng nhiệm vụ bảo đảm TTATGT, phát triển GTĐB vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài, yếu tố quan trọng bảo đảm ổn định phát triển kinh tế - xã hội nên phải tiến hành thường xuyên, liên tục, kiên trì, bền bỉ Quá trình thực phải đặt lãnh đạo trực tiếp, toàn diện cấp ủy đảng, quản lý, điều hành quyền, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, sức mạnh tồn dân cơng tác bảo đảm TTATGT, phát triển GTĐB đạt hiệu cao; Nhóm giải pháp hồn thiện việc tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: Chỉ đạo thực tốt việc quản lý, cấp phép sử dụng lòng đường, vỉa hè, lề đường; tăng cường tra, kiểm tra, xử lý kiên nghiêm túc trường hợp vi phạm Chỉ đạo đơn vị quản lý đường tăng cường công tác tu, bảo dưỡng đường bộ, đoạn thường xảy tai nạn giao thơng; có phương án đảm bảo giao thơng an tồn thơng suốt mùa mưa, bão, lũ Phối hợp, thống danh mục cơng trình giao thông nông thôn cần xây dựng sửa chữa để trình UBND Tỉnh duyệt đưa vào kế hoạch thực hỗ trợ thực hàng năm; đề nghị Trung ương hỗ trợ cơng trình, dự án cần thiết Các quan phân cấp có trách nhiệm phối hợp thực quy định quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; cần cải cách thủ tục hành để tăng hiệu công tác quản lý tốt phương tiện hoạt động giao thông đường Tiếp tục cải thiện chất lượng hạ tầng giao thông đường Tiếp tục phối hợp với Trang 132 quan, đơn vị quản lý đường Trung ương để tu, sửa chữa vị trí hư hỏng nặng tuyến Quốc lộ qua địa bàn tỉnh,… Nhóm giải pháp hoàn thiện việc đăng ký, cấp, thu hồi biển số phương tiện GTĐB; cấp, thu hồi giấy chứng nhận chất lượng, an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường phương tiện GTĐB; quản lý đào tạo, sát hạch lái xe; cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật GTĐB; quản lý hoạt động vận tải dịch vụ hỗ trợ vận tải: Cải thiện dịch vụ giao thông, giảm chi phí dịch vụ vận tải đường Đầu tư nạo vét thông luồng tuyến sông Trung ương địa phương quản lý địa bàn tỉnh nhằm nâng cao nâng lực vận tải đường thủy nội địa, giảm áp lực, giảm khối lượng vận tải đường bộ; đồng thời mời gọi đầu tư thêm dịch vụ logicstic gắn kết với vận tải thủy, Khẩn trương thực kết nối liên thông sử dụng chung liệu thiết bị giám sát hành trình xe ô tô, sở liệu quản lý giao thông vận tải đảm bảo liên thông quyền truy cập cao để lực lượng Công an Thanh tra giao thơng sử dụng chung q trình thực nhiệm vụ bảo đảm TTATGT Thực đồng giải pháp hạn chế sử dụng phương tiện giới cá nhân, kiểm sốt chặt điều kiện an tồn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giới Nhóm giải pháp hồn thiện việc ứng dụng khoa học công nghệ giao thông đường bộ: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học cơng nghệ, cải cách hành phục vụ cơng tác quản lý nhà nước giao thông đường bộ, phát triển giao thông đường Triển khai thực phần mềm quản lí, kiểm tra, giám sát Govone cho hệ thống đường để đáp ứng nhu cầu cấp thiết đặt Ứng dụng công nghệ vật liệu mới, vật liệu chỗ xây dựng, tu sửa chữa cầu đường Tiến tới giảm bớt nguồn nhân lực tham gia trực tiếp làm công tác TTKS giao thông tuyến, địa bàn; điều hành, giám sát, xử lí vi phạm thơng qua hệ thống camera giám sát vừa tiết kiệm thời gian vừa bảo đảm khách quan, nhanh chóng, xác Lập dự án trang bị hệ thống camera theo dõi tuyến, địa bàn trọng điểm thường xảy vi phạm, tai nạn ùn tắc giao thông Thành lập Trung tâm huy, điều tiết giao thông Triển khai hệ thống camera giám sát giao thông tuyến đường trọng điểm nói chung, trước mắt triển khai hệ thống camera cầu Cao Lãnh, cầu Trang 133 Vàm Cống tuyến kết nối 02 cầu, đô thị lớn Sau đó, tổ chức tuyến, địa bàn trọng điểm có nhiều điểm đen Nhóm giải pháp hoàn thiện việc kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật giao thông đường bộ: Về công tác tuần tra, kiểm sốt bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ: ngăn ngừa hành vi vi phạm gây TNGT; xử lý nghiêm hành vi vi phạm TTATGT Chủ động kiểm soát nơi xuất phát, bến xe, bến cảng, kho bãi, khu vực tập kết hàng hóa, hành khách lên xe ơtơ, tuyến đường trọng điểm Năng cao hiệu công tác điều tra vụ TNGT đặc biệt quan trọng công tác khám nghiệm trường lập hồ sơ ban đầu Tổ chức tập huấn nghiệp vụ điều tra, giải TNGT, kĩ năng, phương pháp sơ cấp cứu ban đầu vụ TNGT cho lực lượng Cảnh sát nhân dân nhằm giảm thiểu số người chết TNGT gây Công tác điều tra, giải TNGT nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi cán phân công thực nhiệm vụ phải am hiểu pháp luật, tinh thơng nghiệp vụ, am hiểu an tồn kĩ thuật phương tiện giao thông, cầu đường bộ, có khả ứng dụng thành tựu tiên tiến khoa học-công nghệ thông tin,… Kết luận Lý luận quản lý nhà nước giao thông đường khẳng định cần phải thực 06 nội dung phù hợp điều kiện thực tế địa bàn Tỉnh 10 nội dung quản lý nhà nước giao thông đường theo Luật giao thông đường năm 2008 Các nội dung, biện pháp quản lý nhà nước phải thực đồng Thực tế phát triển kinh tế-xã hội Tỉnh tăng nhanh nhu cầu lại người dân vận chuyển hàng hóa đường Đối tượng quản lý nhà nước giao thông đường thay đổi lượng mức độ phức tạp dẫn tới nhiều vấn đề khiếm khuyết không tốt nội dung quản lý nhà nước giao thông đường Nguyên nhân khiếm khuyết bao gồm khách quan (đối tượng phức tạp thay đổi nhanh so chuyển đổi trình độ quản lý) chủ quan (những hạn chế chế phối hợp tổ chức quản lý) Công tác bảo đảm TTATGT đường bộ, phát triển GTĐB mục tiêu phấn đấu toàn Đảng, toàn dân, trách nhiệm chung cấp, ngành hệ thống trị Do đó, việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác Trang 134 quản lý nhà nước giao thông đường yêu cầu cấp bách đặt cho cấp, ngành, nhằm góp phần phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội tỉnh nhà Qua nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận đánh giá từ thực trạng tình hình, kết công tác QLNN GTĐB địa bàn Từ rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Từ đề xuất nhóm giải pháp, nội dung quan trọng có ý nghĩa định góp phần hồn thiện cơng tác QLNN giao thông đường địa bàn Những giải pháp đề tài mang tính định hướng, phù hợp với đặc điểm, tình hình địa bàn, phải tiến hành đồng để hỗ trợ cho có tính khả thi vận dụng vào thực tiễn, góp phần QLNN GTĐB có hiệu hơn, phát triển giao thông đường lên tầm cao mới, tạo động lực cho giao thương vận tải hàng hóa, ngành kinh tế liên quan phát triển theo, nâng cao tỷ trọng ngành giao thông cấu kinh tế để phát triển mạnh kinh tế địa bàn tỉnh thời gian tới Tuy nhiên, trình nghiên cứu không tránh hạn chế, tác giả mong tiếp tục nhận góp ý quý Thầy, nhà khoa học để nội dung luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giao thông đường số 23/2008/QH12 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2008 UBND tỉnh Đồng Tháp, Quyết định số 627/QĐ-UBND.HC, phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Đồng Tháp đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, 2012 Trần Sơn Hà Luận án tiến sĩ Quản lý công Quản lý nhà nước trật tự, an toàn GTĐB Việt Nam nay, 2016 Trang 135 Nguyễn Ngọc Thạch Luận án tiến sĩ đề tài Nghiên cứu giải pháp đồng nhằm tăng cường an tồn giao thơng đường Việt Nam chun ngành tổ chức quản lý vận tải, 2015 Đặng Văn Ái Luận văn thạc sĩ kinh tế Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước giao thông đường địa bàn tỉnh Bình Định, chuyên ngành kinh tế phát triển, Trường Đại học Đà Nẳng, Đà Nẳng, 2012 Vy Đức Mạnh Luận văn thạc sĩ kinh tế Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước giao thông đường địa bàn tỉnh Lạng Sơn, chuyên ngành quản lý kinh tế, Trường Đại học Thuỷ lợi, Hà Nội, 2017 ThS Nguyễn Trọng Tam Bài viết Công tác quản lý nhà nước lĩnh vực giao thơng đường - Tìm hiểu từ góc độ quy định pháp luật, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, ngày 05/5/2016 Họ tên Tác giả: Lương Văn Vẹn Di động: 0907358368 Email: lvven221274@gmail.com Cơ Quan: Cảng vụ đường thủy nội địa Đồng Tháp Đồng Tháp, ngày 29 tháng năm 2020 Xác nhận GVHD TS Trần Đăng Thịnh Trang 136 ... lý luận quản lý nhà nước giao thông đường Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giao thông đường địa bàn tỉnh thời gian qua Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước giao thông. .. nước giao thông đường bộ: Một là, Thể chế quản lý nhà nước giao thông đường Hai là, Tổ chức máy quản lý nhà nước giao thông đường bô Ba là, Đội ngủ cán bộ, công chức thực quản lý nhà nước giao thông. .. Đặc điểm vai trị quản lý nhà nước giao thơng đường bộ: 1.2.2.1 Đặc điểm quản lý nhà nước giao thông đường bộ: Một là, Quản lý nhà nước giao thông đường quan hành nhà nước, cán bộ, cơng chức tiến

Ngày đăng: 04/12/2021, 12:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan