1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ Năng Học Thuật 2021 Research Paper Outline

28 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT BÀI TẬP MÔN KỸ NĂNG HỌC THUẬT Tên đề tài: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP ONLINE CỦA SINH VIÊN KHỐI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên: ThS Chung Từ Bảo Như TT Họ tên MSSV Đơn vị Nhiệm vụ Nguyễn Khánh Vy K194020275 Khoa KTĐN Nhóm trưởng Phan Ngọc Xuân Giang K194020244 Khoa KTĐN Tham gia Nguyễn Quốc Duy Khải K194020250 Khoa KTĐN Tham gia Hoàng Trung Kiên K194020251 Khoa KTĐN Tham gia Phan Nguyễn Thu Uyên K194020270 Khoa KTĐN Tham gia Đào Triệu Vy K194020274 Khoa KTĐN Tham gia Nhóm sinh viên thực hiện: MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Một số khái niệm dùng nghiên cứu 8 1.1 Khái niệm học online 1.2 Khái niệm kết học tập Lý thuyết 2.1 Mơ hình Bratti Staffolani (2013) 2.2 Mơ hình 3P giảng dạy học tập Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 10 3.1 Giả thuyết yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập online 10 3.2 Mơ hình lý thuyết đề xuất 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 Thiết kế nghiên cứu 13 Phương pháp chọn mẫu thu thập liệu 14 2.1 Thiết kế mẫu 14 2.2 Phương pháp chọn mẫu 15 2.3 Thu thập số liệu 15 Thiết kế bảng hỏi 15 3.1 Cấu trúc bảng hỏi 15 3.2 Các bước thiết kế bảng hỏi 16 3.3 Các dạng hình thức câu hỏi thang đo 16 3.4 Các loại câu hỏi xây dựng bảng hỏi 17 3.5 Nghiên cứu sơ 18 3.6 Xây dựng thang đo 18 Phương pháp xử lý số liệu 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình 3P Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 12 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 13 Hình 3.24Quy trình thiết kế bảng hỏi 16 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thang đo nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập online 18 Bảng Thang đo kết học tập sau học online 21 TĨM TẮT ĐỀ TÀI Trước tình hình đại dịch COVID-19 kéo dài, trường học khắp nước tạm ngưng việc dạy học trực tiếp buộc phải chuyển gấp sang hình thức online để đảm bảo tiến độ Hiện trạng có tác động lớn đến lộ trình kết học tập người học, đặc biệt bạn sinh viên phải tiếp tục học tập hè Nghiên cứu vào phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố: động học tập (1); phương pháp học tập (2); công nghệ (3); phương pháp giảng dạy (4), đến kết học tập sinh viên trường đại học khối ĐHQG TP.HCM học online mùa dịch Từ đó, đưa giải pháp cụ thể, hợp lý để cải thiện phương pháp dạy học online, giúp sinh viên đạt kết tốt học tập Khảo sát thực online 400 sinh viên ngẫu nhiên thuộc trường đại học khối ĐHQG TP.HCM Mục tiêu khảo sát để bạn sinh viên so sánh mức độ tác động yếu tố để tìm độ quan trọng yếu tố nhiều hay Các phương pháp phối hợp định lượng định tính áp dụng để phân tích kết khảo sát nhằm xác định cụ thể mức độ quan trọng biến độc lập CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Kể từ tháng 11 năm 2019, biến chủng vi-rút SarCov2 xem xuất gây ca tử vong giới Vũ Hán, Trung Quốc Chỉ vài tháng sau đó, biến chủng lây lan khắp quốc gia vùng lãnh thổ khác WTO thức cơng bố đại dịch tồn cầu vào ngày 11 tháng năm 2020 Covid-19 khơng cịn khủng hoảng sức khỏe cộng đồng, mà khủng hoảng tác động đến lĩnh vực quốc gia, tổ chức, cá nhân phải gánh chịu (Tedros Adhanom Ghebreyesus, 2020) Hầu hết phủ giới tạm thời đóng cửa sở giáo dục đào tạo nỗ lực ngăn chặn lây lan đại dịch Chỉ tính đến ngày 14 tháng năm 2020, có gần 1,6 tỷ 91,3% học sinh bị ảnh hưởng việc đóng cửa hệ thống 188 quốc gia (UNESCO 2020) Với định gấp rút này, thời gian đầu, phần lớn trường học không chuẩn bị kịp thời cho chuyển đổi từ giáo dục trực tiếp lớp học sang phương pháp giáo dục trực tuyến từ xa (Zhang, Wang, Yang, & Wang, 2020) Tại Việt Nam, trước tình hình diễn biến phức tạp dịch Covid-19, việc giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ thực lần ngày 31 tháng năm 2020 (Chính phủ, 2020) Theo đó, trường học tất cấp phải đóng cửa, việc học tập nói chung bị gián đoạn bắt buộc phải thay đổi để thích nghi với bối cảnh Tuy nhiên có nhiều tiến công nghệ giáo dục suốt vài thập kỷ qua chứng minh vơ hữu ích thời kỳ đại dịch (Chatterjee & Chakraborty, 2020; Dhawan, 2020) Một số tảng trực tuyến để hỗ trợ giáo dục từ xa có sẵn (Nash, 2020) Trong giai đoạn này, việc học tập trung thay hồn tồn việc học trực tuyến Các cơng cụ hội nghị trực tuyến như: Google Meet, Zoom, Microsoft Teams, Zalo, Skype… sử dụng hoàn toàn triệt để nhằm theo kịp tiến độ chương trình đào tạo đề Đây thách thức lớn trường đại học Việt Nam, đồng thời đem lại hội cho GV SV để thay đổi nhận thức, thái độ, thói quen thân để thích nghi với bối cảnh xã hội phát triển khoa học công nghệ, đại dịch kết thúc (Đình Hải, Xuân An, Hoài Thu & Phương Thảo, 2020) Tại trường thuộc khối Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, việc giảng dạy hoàn toàn trực tuyến thực từ cuối tháng năm 2020 Ở thời điểm ban đầu, việc thay đổi phương pháp dạy học gây khơng khó khăn cho sinh viên việc tiếp thu kiến thức giao tiếp lớp học Cho đến nay, trải qua nhiều lần theo học phương pháp trực tuyến, sinh viên có giải pháp học tập phù hợp hiệu quả, thích nghi với nhu cầu học tập từ xa Không khắc phục khó khăn phương pháp dạy học trực tuyến, sinh viên cịn tận dụng phát huy lợi ích mà việc học online mang lại Tuy nhiên, bất cập hữu phương pháp dạy học trực tuyến cần phải khắc phục Những nhân tố dù tốt hay xấu tác động mạnh mẽ đến kết học tập học sinh sinh viên Vậy, nhằm đánh giá rõ nét hiệu học tập sinh viên thuộc khối Đại học quốc gia Hồ Chí Minh theo phương pháp trực tuyến, việc nghiên cứu xem có nhân tố tác động đến kết học tập cách ảnh hưởng chúng vấn đề quan trọng cần nghiên cứu thực chứng Do đó, nhóm định chọn đề tài “Các yếu tố tác động đến kết học tập online sinh viên khối Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” Thơng qua đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần việc tìm phương pháp khắc phục khó khăn phát huy lợi ích việc học online mang lại, đưa hiệu học tập theo phương pháp trực tuyến học sinh sinh viên đạt kết tốt Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Từ việc phân tích yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên học online mùa dịch, đưa đề xuất định hướng phát triển phương thức học tập, đào tạo tảng online khắc phục thiếu sót mơ hình e-learning để phù hợp cho việc giảng dạy tình hình dịch bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng 2.2 Mục tiêu cụ thể  Biết tầm quan trọng việc triển khai phương pháp dạy học online hợp lý kết học tập sinh viên  Xác định nhân tố tác động đến kết học tập sinh viên học online mùa dịch mức độ ảnh hưởng yếu tố  Đưa nhận xét đa chiều trạng dạy học online đề xuất giải pháp đáp ứng tiêu chí:  Nâng cao lực kết nối giáo dục trực tuyến  Tăng cường tiếp cận, nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho giảng viên sinh viên  Đảm bảo tiến độ dạy học theo khung chương trình học sinh viên  Thay đổi thái độ đón nhận việc học online, ý thức sinh viên theo hướng tích cực  Thiết lập mơ hình e-learning phù hợp, đảm bảo chuẩn bị kỹ lưỡng cho tình hình dịch bệnh kéo dài  Hỗ trợ sinh viên tối đa xử lý khó khăn gặp phải học online, tạo điều kiện giúp sinh viên thu hẹp khoảng cách với công nghệ số, dần quen với việc học online lâu dài Ý nghĩa đề tài Trong tình hình dịch bệnh kéo dài, ứng dụng tảng dạy học online điều tất yếu để trì đảm bảo tiến độ học tập sinh viên Tuy nhiên, việc triển khai e-learning giáo dục đào tạo trước chưa người đặc biệt quan tâm phổ biến, áp dụng rộng rãi cịn nhiều thiếu sót gây ảnh hưởng lớn đến kết học tập sinh viên Việc đưa hệ thống dạy học online vào nghiên cứu thực nhiều trước từ nhiều quốc gia giới kể Việt Nam, việc tích hợp phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố hướng chúng vào triển khai cụ thể để đưa giải pháp dường thiếu vắng Nghiên cứu phần chứng minh mức độ quan trọng việc dạy học online mùa dịch, giúp nâng cao nhận thức tầm ảnh hưởng yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên bước đầu nhận diện hướng cấp thiết cần triển khai để có tảng khắc phục thiếu sót phương pháp dạy học online CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Một số khái niệm dùng nghiên cứu 1.1 Khái niệm học online Học online trở thành mơ hình phổ biến giáo dục đại (Sun cộng sự, 2008) Có nhiều định nghĩa khác học online Học online nhiều tác giả mô tả khả tiếp cận trải nghiệm học tập thông qua việc sử dụng số yếu tố công nghệ (Benson, 2002; Carliner, 2004; Conrad, 2002) Ngồi ra, học online cịn định nghĩa “trải nghiệm học tập môi trường đồng không đồng cách sử dụng thiết bị khác (ví dụ: điện thoại di động, máy tính xách tay, v.v.) có truy cập internet Trong mơi trường này, sinh viên đâu (độc lập) để học tương tác với giáo viên hướng dẫn sinh viên khác” (Singh & Thurman, 2019) Ở dạng đơn giản, học online liên quan đến trang web có văn bản, hình ảnh siêu liên kết Giáo viên sử dụng trang web thay cho sách giáo khoa truyền thống Tuy nhiên, hình thức phức tạp hơn, học online liên quan đến nhiều nguồn học đa phương tiện (Morrison, 2003) Người học thực với video hướng dẫn tương tác dạng tệp PDF Khi phần video hướng dẫn kết thúc, người học có nhiều lựa chọn nội dung họ muốn xem Hệ thống học online bao gồm đối tượng học tập phức tạp ứng dụng mô cho sinh viên cách cất cánh hạ cánh máy bay (Becker, 2004) 1.2 Khái niệm kết học tập Kết học tập khái niệm thường hiểu theo hai quan niệm khác thực tế khoa học (1) Đó mức độ thành tích mà chủ thể học tập đạt, xem xét mối quan hệ với công sức, thời gian bỏ ra, với mục tiêu xác định (2) Đó cịn mức độ thành tích đạt học sinh so với bạn học khác Kết học tập thường đo lường thông qua kỳ thi kiểm tra định kỳ Tuy nhiên, chưa có đồng thuận cách đánh giá tốt nhất, chưa biết khía cạnh kết học tập quan trọng (kiến thức, kỹ thái độ) Theo Nguyễn Phú Tuấn (2006) , đánh giá kết học tập trình thu thập xử lý thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập HS, tác động ngun nhân tình hình nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên (GV) nhà trường, cho thân HS để họ học tập ngày tiến Lý thuyết 2.1 Mơ hình Bratti Staffolani (2013) Theo Bratti Staffolani (2013), kết học tập sinh viên thường xác định thái độ học tập họ, phân bổ thời gian dành cho việc học tập tùy thuộc vào lựa chọn, định sinh viên Chính vậy, kết học tập sinh viên phụ thuộc nhiều vào thái độ học tập họ Bratti Staffolani (2013) cho kết học tập (Gi) chịu tác động thời gian tự học (Si), thời gian học lớp (ai), lực người (ei) Chúng thể qua phương trình: Gi = G(Si,ai)ei Mơ hình cho thấy có liên kết cá nhân người học (thời gian học lớp, tự học lực người đó) với kết học tập họ Tuy nhiên, mơ hình tồn thiếu sót chưa xét đến yếu tố tác động từ môi trường bên ngồi, chúng có khả ảnh hưởng đến kết học tập người học 2.2 Mơ hình 3P giảng dạy học tập Mơ hình phục vụ sở cho nghiên cứu mơ hình 3P Biggs cộng (2001) 10 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Nguồn: nhóm tác giả đề xuất) Nhóm tác giả xây dựng quy trình nghiên cứu gồm bước sau: Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu Bước quy trình nghiên cứu xác định rõ vấn đề đặt Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả xác định vấn đề nghiên cứu xác định nhân tố hoạt động học online ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên đại dịch Covid 19 Bước 2: Tìm hiểu lý thuyết nghiên cứu liên quan trước Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu tìm giá trị để kế thừa cho nghiên cứu, nhóm tác giả xác định từ khóa quan trọng để tìm hiểu tảng lý thuyết liên quan Bên cạnh đó, tìm đọc lược khảo 14 tài liệu, nghiên cứu phương thức thực nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu Bước 3: Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Thiết lập kế hoạch nghiên cứu hoàn chỉnh xây dựng nội dung cụ thể bước cần thực Bước 4: Nghiên cứu định tính tạo lập thang đo nháp Bước 5: Xây dựng bảng hỏi Khảo sát Nhóm tác giả thảo luận rút nội dung thiết yếu để xây dựng câu hỏi để thiết lập bảng khảo sát sau xác định mục tiêu, sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, nắm rõ thực trạng vấn đề thông qua nghiên cứu tài liệu liên quan Dữ liệu nghiên cứu thực phương pháp gửi khảo sát đến đối tượng phạm vi mẫu ước lượng Mục đích bước khảo sát thu thập số liệu để đánh giá mức độ phù hợp mơ hình kiểm định giả thuyết nghiên cứu Bước 6: Phân tích liệu Xử lý số liệu phân tích liệu thu thập phần mềm SPSS mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến (Multiple Regression Analysis) dựa phương pháp nghiên cứu Bước 7: Báo cáo kết đưa kết luận Sau chạy mơ hình, phân tích kết rút kết luận nhân tố trình học online ảnh hưởng đến kết học sinh viên theo mục tiêu ban đầu Phương pháp chọn mẫu thu thập liệu Tổng thể nghiên cứu toàn sinh viên học tập trường thành viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Thiết kế mẫu Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) Có nhiều quan điểm tương đối khác kích cỡ mẫu: có quan điểm cho phân tích nhân tố cần có mẫu 200 quan sát, hay kích cỡ mẫu lần số biến quan sát Theo (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008), việc xác định cỡ mẫu cho nhân tố EFA thơng 15 thường số quan sát (kích thước mẫu) phải hay lần số biến phân tích nhân tố Ngồi ra, để phân tích hồi quy đạt kết tốt kích cỡ mẫu phải thỏa mãn cơng thức: n ≥ 8m + 50 Trong đó: n: kích cỡ mẫu m: số biến độc lập mơ hình Với 29 quan sát độc lập đưa mơ hình, để thỏa cơng thức trên, quy mơ mẫu khảo sát phải đạt số: n≥282 Nhưng để đề phòng trường hợp loại số bảng khảo sát không đạt yêu cầu lỗi phát sinh q trình khảo sát, nên nhóm định quy mô khảo sát 400 để đảm bảo yêu cầu chạy mơ hình hồi quy 2.2 Phương pháp chọn mẫu Mẫu điều tra chọn theo phương pháp lấy mẫu khơng ngẫu nhiên, thuận tiện Nhóm lựa chọn tiến hành khảo sát sinh viên khu vực trường thành viên Đại học Quốc gia TP.HCM 2.3 Thu thập số liệu Công cụ thu thập số liệu sơ cấp: Nhóm thực việc thu thập số liệu sơ cấp bảng câu hỏi với cấu trúc phần Trong đó, phần bảng hỏi thông tin chung sinh viên năm học, giới tính, trường, khoa, ngành, tần suất học online, Phần bảng hỏi chứa câu hỏi liên quan đến kết học tập nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập theo dạng thang đo điểm dạng Likert động lực học tập, phương pháp học tập, phương pháp giảng dạy, yếu tố cơng nghệ Quy trình thu thập số liệu: Nhóm tiến hành gửi bảng câu hỏi qua hộp thư điện tử cho sinh viên trường đại học khối ĐHQG TP.HCM gửi đường dẫn (link) bảng khảo sát trang thống sinh viên khoảng thời gian 4-6 tuần ngày 23/8/2020 Sau thu thập số liệu thống kê bảng câu hỏi từ tiến hành phân tích, tổng hợp số liệu để xây dựng, xử lý số liệu nhận Thiết kế bảng hỏi 3.1 Cấu trúc bảng hỏi 16 Bảng hỏi cơng cụ để thu thập thơng tin q trình nghiên cứu đề tài khoa học Cấu trúc bảng hỏi gồm có phần sau: ● Phần giới thiệu: giới thiệu mục tiêu việc nghiên cứu; việc bảo mật thơng tin liên hệ người/nhóm nghiên cứu ● Nội dung chính: câu hỏi liên quan đến thông tin cần thu thập ● Thông tin nhân học (thông tin cá nhân người trả lời): tuổi, giới tính, trình độ học vấn, lĩnh vực công tác,… 3.2 Các bước thiết kế bảng hỏi Hình 3.24Quy trình thiết kế bảng hỏi (Nguồn: nhóm tác giả đề xuất) 3.3 Các dạng hình thức câu hỏi thang đo Câu hỏi mở Dạng câu hỏi thường để dùng cho phần hỏi hiểu biết, tuổi tác, nơi ở, địa làm việc bảng hỏi dùng trường hợp khảo sát qua điện thoại, vấn Thang đo sử dụng cho loại câu hỏi mở: Open-ended: người trả lời tự điền câu trả lời, khơng bị bó buộc theo phương án sẵn có Câu hỏi đóng Các thang đo thường sử dụng loại câu hỏi đóng: Thang Likert (Rensis Likert) 17 Thang đo bao gồm phát biểu thể thái độ ưa thích/khơng ưa thích, tốt/xấu đối tượng Người tham dự hỏi để trả lời đồng ý/không đồng ý với câu phát biểu Mỗi trả lời cho điểm phản ánh mức độ ưa thích, điểm số tổng hợp để đo lường thái độ chung người tham dự Thang đo Likert 5, điểm Ví dụ cho phần trả lời thang điểm: (1) Hồn tồn khơng đồng ý; (2) Khơng đồng ý; (3) Khơng có ý kiến; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý + Choice-one answers: phương án trả lời có loại trừ + Choice-multiple answers: phương án trả lời không loại trừ người trả lời lựa chọn nhiều phương án + Thang định danh: câu hỏi tên địa + Yes/no: người trả lời có hai phương án cho câu hỏi 3.4 Các loại câu hỏi xây dựng bảng hỏi Câu hỏi hành vi Câu hỏi hành vi loại câu hỏi dùng để đánh giá hành vi, hỏi ý định, khả thực hành vi; đo thực trạng mức độ thường xuyên hành vi Hình thức sử dụng cho loại câu hỏi chủ yếu câu hỏi đóng với thang đo Likert Yes/no Ví dụ: Hiện bạn có học online khơng?  Có  Khơng Câu hỏi thái độ Câu hỏi thái độ loại câu hỏi dùng để đánh giá thái độ, quan điểm, cảm nhận người trả lời Hình thức sử dụng cho loại câu hỏi chủ yếu câu hỏi đóng với thang đo Likert Ví dụ: Bạn cho ảnh hưởng yếu tố công nghệ cụ thể kết nối mạng ảnh hưởng đến kết học tập q trình học online 18 (5) Hồn tồn đồng ý; (4) Đồng ý; (3) Bình thường; (2) Khơng đồng ý; (1) Hồn tồn khơng đồng ý Một số câu hỏi nhân học điển hình Câu hỏi nhân học loại câu hỏi dùng để thu thập thông tin về: Thành phần quy mô gia đình, tuổi giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, thu nhập, ,… Hình thức sử dụng cho loại câu hỏi câu hỏi mở câu hỏi đóng với thang đo Open-ended thang đo định danh Ví dụ: Giới tính Anh/Chị: □ Nam; □ Nữ; □ Khác; 3.5 Nghiên cứu sơ Nghiên cứu sơ tiến hành với mục đích tìm hiểu yếu tố cơng nghệ ảnh hưởng đến q trình học online Quá trình nghiên cứu sơ tiến hành dựa phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Phương pháp định tính sử dụng để xây dựng điều chỉnh biến cách tìm hiểu, điều chỉnh xác định mối quan hệ biến quan sát Nhóm tác giả tham khảo kết từ nghiên cứu khoa học trước liên quan tới Mơ hình nghiên cứu yếu tố tác động tới kết học tập Cuối cùng, đưa thang đo sơ kết học tập sinh viên học online dịch Covid 19 Phương pháp định lượng tiến hành thông qua khảo sát 40 sinh viên học tập trường thuộc ĐHQG TP.HCM Kết khảo sát sơ nhóm tác giả đưa vào phần mềm SPSS để đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, điều chỉnh trước thực nghiên cứu thức 3.6 Xây dựng thang đo Sau trình quan sát, nghiên cứu tài liệu điều chỉnh thang đo, bảng hỏi đưa bao gồm thang đo chính: (1) thang đo nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập online, (2) thang đo kết học tập sau học online Trong đó, thang đo yếu tố gồm nhân tố với 29 biến thang đo kết học tập gồm biến Các tập biến quan sát cụ thể đo lường dựa thang đo Likert điểm dừng xếp từ nhỏ để lớn với số lớn đồng ý Đối với thang đo 19 trên: 1- hồn tồn khơng đồng ý, 2-khơng đồng ý, 3- khơng ý kiến, 4-đồng ý, 5hồn tồn đồng ý Ngồi thang đo trên, bảng hỏi cịn sử dụng thang đo định danh thang đo thứ bậc để sàng lọc thu thập thêm thông tin cá nhân người tham gia khảo sát Các thang đo đánh ảnh hưởng nhân tố: (1) động lực học tập, (2) phương pháp học tập, (3) phương pháp giảng dạy, (4) công nghệ Các nhân tố mô tả dựa 29 biến quan sát cụ thể nêu bảng 3.1 Bảng 3.1 Thang đo nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập online KÍ NGUỒN THAM STT CÁC YẾU TỐ HIỆU NỘI DUNG KHẢO Bạn dành nhiều thời gian cho DC1 chương trình giảng dạy online DC2 Bạn tập trung học online ĐÔNG LỰC HỌC TẬP Nhìn chung động lực bạn DC3 học online khơng thay đổi Nguyễn Đình Thọ (2009) Đầu tư vào học online ưu tiên DC4 hàng đầu bạn PHƯƠNG PPHT PHÁP HỌC TẬP PPHT Võ Thị Tâm Chuẩn bị trước đến lớp Ghi chép đầy đủ PPHT Tinh thần tự giác học tập PPHT Bạn có xây dựng không gian học tập riêng tư Tích cực tương tác với giáo viên PPHT cách mở micro tham gia 10 thảo luận nhóm PPHT Khai thác học liệu trực tuyến 20 (2010) PPHT Tham gia khóa tập huấn 11 phương pháp học tập online Tự nghiên cứu, tìm hiểu công PPHT cụ, ứng dụng hỗ trợ học tập trực 12 tuyến PPHT Chủ động record giảng 13 lớp học online PPGD 14 Giảng viên chủ yếu thuyết giảng PPGD Kết hợp thảo luận nhóm làm 15 nhóm PPGD Sử dụng tảng Kahoot, 16 PHƯƠNG 17 PHÁP GIẢNG DẠY Quizz PPGD Nguyễn Thị Nga Điểm danh buổi học online PPGD Cung cấp tài liệu, slides 18 giảng hệ thống Elearning PPGD Thông báo thông tin buổi học 19 Gmail, Elearning PPGD 20 CÔNG NGHỆ 21 Thiết kế video giảng ngắn Giao diện tảng học online CN1 đơn giản, thân thiện dễ sử dụng Không yêu cầu thiết bị phức tạp, 22 CN2 có cấu hình cao Sử dụng tài khoản mail trường 23 CN3 cho kết nối 24 CN4 Các tảng học online có khả tạo khóa học trực tuyến với 21 (2013) thời gian tùy ý Đa dạng kiểu định dạng giảng như: slide, video kết hợp slide, audio kết hợp slide, giảng 25 CN5 game tương tác, Nguyễn Thị Nga (2013), Stöttinger & Schlegelmilch Có khả kết hợp phương pháp (2002) đào tạo truyền thống với xu hướng 26 CN6 ứng dụng game cho khố học Hỗ trợ cơng nghệ để sử 27 CN7 dụng nhiều thiết bị khác Tích hợp nguồn học liệu số đa dạng, phong phú để người dùng 28 CN8 dễ dàng tìm kiếm, truy cập Đa dạng tảng học tập 29 CN9 online Zoom, Meet, Về kết học tập sau học online, thang đo kết học tập hình thành với biến cụ thể bảng 3.2 Bảng Thang đo kết học tập sau học online KÝ STT NGUỒN HIỆU NỘI DUNG THAM KHẢO Bạn tiếp thu nhiều kiến thức KQ1 môn học KẾT QUẢ HỌC TẬP Bạn áp dụng vào thực tế từ KQ2 học KQ3 Bạn phát triển nhiều kỹ Kết học tập cải thiện tốt KQ4 học online Phương pháp xử lý số liệu 22 Võ Thị Tâm (2010) Sau thu thập liệu, nhóm tác giả tiến hành loại bỏ phiếu trả lời không đạt yêu cầu, mã hóa phiếu khảo sát tiến hành nhập liệu Nghiên cứu sử dụng công cụ phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS để phân tích liệu định lượng Dữ liệu thu từ bảng hỏi bao gồm phần Phần câu hỏi thông tin chung khách thể nghiên cứu Phần gồm câu hỏi thể cảm nhận thái độ, quan điểm sinh viên ĐHQG TP.HCM kết học tập đối tượng Nhóm tác giả tiến hành phân tích thống kê mơ tả phần 1, biến sử dụng đế đánh giá mức độ hài lòng sinh viên phần tập trung phân tích qua thang đo Likert (gồm mức độ; từ 1: Hoàn toàn khơng đồng ý đến 5: Hồn tồn đồng ý) với phương pháp sau: (1) Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước phân tích nhân tố EFA để loại biến khơng phù hợp biến rác tạo yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) Loại biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ (nhỏ 0.3); tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy Alpha lớn 0.6 (Alpha lớn độ tin cậy quán nội cao) (Nunally & Burnstein 1994) (2) Mơ hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) sử dụng nhằm mục đích thu nhỏ các yếu tố thành nhóm có mối tương quan với đặc điểm Phương pháp trích hệ số sử dụng phân tích nhân tố (principal component 29 analysis) với thao tác xoay nhân tố (Varimax) nhằm tìm kiếm yếu tố có trọng số lớn 0.5 (3) Phân tích tương quan Pearson: Hệ số tương quan Pearson, kí hiệu r số thống kê đo lường mối liên hệ tương quan hai biến số Hệ số tương quan có giá trị khoảng [-1;1] Khi r = có nghĩa hai biến số khơng có liên hệ với nhau, ngược lại r = -1 hay r = có nghĩa hai biến số có mối liên hệ tuyệt đối Nếu giá trị hệ số tương quan âm (r < 0) có nghĩa x tăng y giảm ngược lại Nếu giá trị hệ số tương quan dương (r > 0), x y liên hệ tuyến tính thuận Theo Luck Rubin (2005), ± 0.8 < r ≤ ± 1, hai biến có tương quan mạnh; r có giá trị từ ± 0.4 đến ± 0.8, hai biến có tương quan trung bình; r < 0.4, hai biến có liên hệ yếu (trường hợp mức ý nghĩa (Sig.) ≤ 0.05) (Nguyễn Trọng Nhân đồng tác giả, 2015) 23 (4) Sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến (Multiple Regression Analysis): Xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập vai trò yếu tố Dựa vào giá trị R bình phương hiệu chỉnh, hệ số phóng đại phương sai VIF giá trị Sig để kiểm tra mức độ phù hợp mơ hình Nếu R2 ≠ 0, Sig ≤ 0.05, VIF ≤ 2, Sig ≤ 0.05 mơ hình hồi quy thích hợp (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Phương trình hồi quy tuyến tính có dạng: Y = … (2) Trong đó: : Hằng số tự : Hệ số hồi quy riêng ( i = 1,2,3, ,n với n số biến độc lập) : Phần dư 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO An, N.T.T., Thứ, N.T.N., Oanh, Đ.T.K., & Thành, N.V (2016) Những nhân tố ảnh hưởng kết học tập sinh viên năm I-II Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 46(C), 8289 DOI: 10.22144/ctu.jvn.2016.560 Batubara, B M (2021) The Problems of the World of Education in the Middle of the Covid-19 Pandemic Budapest International Research and Critics Institute (BIRCI-Journal): Humanities and Social Sciences, 4(1), 450-457 Becker, L (2004) How to Manage your Distance and Open Learning Course NewYork: Palgrave Macmillan Benson, A (2002) Using online learning to meet workforce demand: A case study of stakeholder influence Quarterly Review of Distance Education, 3(4), 443−452 Biggs, J., Kember, D., & Leung, D.Y.P (2001) The revised two-factor Study Process Questionnaire: R-SPQ-2F British Journal of Educational Psychology, 71(1), 133–149 Bratti, M., & Staffolani, S (2013) Student time allocation and educational production functions Annals of Economics and Statistics/Annales D'économie et de Statistique, 103-140 Brewer, W., & Burgess, N.D (2005) Professors’ role in motivating students Journal of Industrial Teacher Education, 42(3), 23-47 Carliner, S (2004) An overview of online learning (2nd ed.) Armherst, Massachusetts: Human Resource Development Press Cho, S., & Ahn, D (2003) Strategy acquisition and maintenance of gifted and nongifted young children Council for Exceptional Children, 69(4), 497-505 Clarke III, I., Flaherty, T B., & Mottner, S (2001) Student perceptions of educational technology tools Journal of Marketing Education, 23(3), 169177 25 Conrad, D (2002) Deep in the hearts of learners: Insights into the nature of online community Journal of Distance Education, 17(1), 1−19 Điệp, T.T (2017) Hệ Thống Nghiên Cứu Khoa Học Tại Các Cơ Sở Đào Tạo Đại Học Trực Tuyến Trong Thời Kỳ Cách Mạng Công Nghiệp 4.0 Kỷ yếu hội thảo Đào Tạo Trực Tuyến Trong Thời Kỳ Cách Mạng Công Nghiệp 4.0, Hà Nội, 2017 (tr.395-405) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân Gbollie, C., & Keamu, H.P (2017) Student academic performance: The role of motivation, strategies, and perceived factors hindering Liberian junior and senior high school students learning Education Research International, 2017 Gopal, R., Singh, V., & Aggarwal, A (2021) Impact of online classes on the satisfaction and performance of students during the pandemic period of COVID 19 Education and Information Technologies, 1-25 Hải, L (2016) Ứng dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Lâm nghiệp Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, 2, 142-152 Hồng, T., & Chu, N M N (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS (Dùng với SPSS phiên 11.5, 13, 14, 15, 16)-Tập Học, B (2015) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh (Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh) ILO (2020) Ghi kỹ - Học tập từ xa thời kỳ giãn cách xã hội COVID-19 Truy cập 16/08/2021, từ http://www.ilo.org Morrison, D (2003) E-learning Strategies: How to get implementation and delivery right first time West Sussex, England: John Wiley & Sons Ltd Musa, M A (2012) Critical Success Factor in E-Learning: An Examination of Technology and Student Factors International Journal of Advances in Engineering & Technology, 3(2), 140–148 26 Nga, N (2013) Các yếu tố ảnh hưởng đến KQHT sinh viên trường Đại học Phạm Văn Đồng (Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội) Nguyen, T.T (2020) Students’ adoption of e-learning in emergency situation: the case of a Vietnamese university during COVID-19 Interactive Technology and Smart Education Pinaki, C.P., Prabhat, M., Manu, S.G., Savita, Y., & Anshika, A (2020) Opinion of students on online education during the COVID-19 pandemic Wiley Online Library DOI:10.1002/hbe2.240 Sha, L., Looi, C K., Chen, W., Seow, P., & Wong, L H (2012) Recognizing and measuring self-regulated learning in a mobile learning environment Computers in Human Behavior, 28(2), 718–728 Simsek, A., & Balaban, J (2010) Learning Strategies of Successful and Unsuccessful University Students Contemporary Educational Technology, 1(1), 36-45 Singh, V., & Thurman, A (2019) How many ways can we define online learning? A systematic literature review of definitions of online learning (1988-2018) American Journal of Distance Education, 33(4), 289–306 Stöttinger, B., & Schlegelmilch, B.B (2002) Information and communication technologies in tertiary education: A “customer” perspective Marketing Education Review, 12(2), 63-72 Sun, P.C., Tsai, R.J., Finger, G., Chen, Y.Y., & Yeh, D (2008) What drives a successful e-learning? An empirical investigation of the critical factors influencing learner satisfaction Computers and Education, 50(4), 1183–1202 Tâm, V.T (2010) Các yếu tố tác động đến KQHT sinh viên quy trường Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội) Thảo, P.T.H., Trang, N.H., & Hà, N.T (2020) Các nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên: Nghiên cứu trường hợp Học viện Ngân hàng-Phân viện Bắc Ninh Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, 219, 69-80 27 Thọ, N Đ (2009) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Trâm, Đ (2018) Nghiên cứu mối quan hệ lực giảng viên kết học tập sinh viên bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm TPHCM, 15(10), 47-53 Trọng, H., & Ngọc, C N M (2008) Tài liệu học tập Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS 2008 tập Tuấn, N (2006) Kiểm tra đánh giá kết học tập theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trung học phổ thông Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực học sinh bậc trung học, Hồ Chí minh, 2006 (tr30-33) 28 ... ảnh hưởng kết học tập sinh viên năm I-II Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 46(C), 8289 DOI: 10.22144/ctu.jvn.2016.560 Batubara, B M (2021) The Problems... KHẢO Bạn tiếp thu nhiều kiến thức KQ1 môn học KẾT QUẢ HỌC TẬP Bạn áp dụng vào thực tế từ KQ2 học KQ3 Bạn phát triển nhiều kỹ Kết học tập cải thiện tốt KQ4 học online Phương pháp xử lý số liệu 22... học tập, phương pháp học tập, phương pháp giảng dạy công nghệ ảnh hưởng đến kết học tập 3.1 Giả thuyết yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập online Động lực học tập Động lực yếu tố để thành công học

Ngày đăng: 04/12/2021, 11:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w