1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chương trình đào tạo môn tính toán di động và internet (mobile computing and internet) theo CDIO ngành công nghệ thông tin tại trường đh thủ dầu một, tỉnh bình dương

145 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 6,26 MB

Nội dung

Phát triển chương trình đào tạo môn tính toán di động và internet (mobile computing and internet) theo CDIO ngành công nghệ thông tin tại trường đh thủ dầu một, tỉnh bình dương Phát triển chương trình đào tạo môn tính toán di động và internet (mobile computing and internet) theo CDIO ngành công nghệ thông tin tại trường đh thủ dầu một, tỉnh bình dương Phát triển chương trình đào tạo môn tính toán di động và internet (mobile computing and internet) theo CDIO ngành công nghệ thông tin tại trường đh thủ dầu một, tỉnh bình dương

TÓM TẮT Hiện giáo dục đại học Việt Nam phải đối diện với thách thức nhiệm vụ mới, đòi hỏi đổi phát triển quy mô lẫn nội dung đào tạo nhằm đắp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế Cùng với phát triển mạnh mẽ kỷ nguyên số, cách mạng 4.0 đặt nhiều thách thức khó khăn mà giáo dục đào tạo phải giải Đặc biệt hết, giáo dục đại học cho nhóm ngành Cơng Nghệ Thơng Tin, phải đổi mới, cập nhật đáp ứng nhu cầu phát triển công nghệ đại Với mục tiêu giải phần thích nghi với tốc độ phát triển công nghệ thông tin truyền thông, người nghiên cứu định lựa chọn đề tài: “PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MƠN TÍNH TOÁN DI ĐỘNG VÀ MẠNG INTERNET (MOBILE COMPUTING AND INTERNET) THEO CDIO, NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần phục vụ cho kế hoạch phát triển chương trình đào tạo ngành CNTT bậc đại học trường, tạo điều kiện cho người học hệ đại học ngành CNTT học tập nâng cao trình độ chun ngành tính tốn di động internet, đáp ứng nhu cầu xã hội có kiến thức tảng tốt để phát huy công việc chuyên môn nghề nghiệp ngành CNTT Trong đề tài này, người nghiên cứu tiến hành thực nội dung sau: - Nghiên cứu sở lý luận về: CNTT Tính tốn di động Internet; kinh tế thị trường thị trường lao động; Các thuyết học tập phát triển xã hội; xây dựng chương trình, phát triển chương trình đào tạo, xây dựng nội dung học phần; CDIO tiêu chuẩn CDIO - Nghiên cứu sở thực tiễn: tình hình phát triển cơng nghệ di động internet giới Việt Nam; Nghiên cứu Nghiên cứu thống kê nhu cầu thị trường lao động ngành CNTT địa bàn TP.TDM khu vực TP.HCM giai đoạn 2017-2019, đặc biệt chun mơn có liên quan đến tính tốn di động internet - Phân tích nội dung số mơn học có liên quan tính tốn di động internet chương trình đào tạo đại học ngành CNTT có trường ĐH TDM; Phân tích nội dung chương trình mơn học tính tốn di động internet số trường đại học nước áp dụng xiv - Xây dựng phát triển nội dung mơn học tính tốn di động internet theo CDIO - Tiến hành đánh giá nội dung chương trình mơn học tính tốn di động internet phương pháp chuyên gia (các đối tượng liên quan: bao gồm nhà sử dụng lao động chuyên gia IT) Và đánh giá phù hợp với đối tượng đào tạo thực trạng trường ĐH Thủ Dầu Một khu vực lân cận: điển hình TP.HCM Qua trình thực đề tài, thực cho thấy việc cập nhật bổ sung kiến thức vào trình đào tạo giáo dục cần thiết phù hợp với nhu cầu xã hội xv ABSTRACT Currently, higher education in Vietnam is faceing new challenges and inquiries, requiring innovation in both scale and content of training to meet the social needs and international integration Coming along with the rapid development of digital, the 4.0 revolution has been posing many challenges and difficulties that education must adapt and solve Above all, working in higher education for the IT industry, we must always innovate, update and meet the development needs of modern technology With the goal of solving and adapting to the development speed of information and communication technology, this paper is decided to choose the topic: "DEVELOP UNDER-GRADUATE PROGRAM of MOBILE COMPUTING AND INTERNET FOLLOWING CDIO, INFORMATION TECHNOLOGY MAJOR AT THU DAU DUONG UNIVERSITY, BINH DUONG PROVINCE " As a topic for graduation thesis, this paper would contribute to the development of IT training programs UnderGraduate level at the university, enabling college-educated students to study advanced skills in mobile computing and internet, meeting social needs and having good foundation knowledge to promote professional jobs in the IT industry In this topic, the researcher has carried out the following contents: - Research the theoretical basis: IT and Mobile computing and Internet; market economy and labor market; Theories of learning and social development; develop programs, develop training programs, develop module content; CDIO and CDIO standards - Research on practical basis: development of mobile and internet technologies in the world and Vietnam; Research Statistical research on labor market demand of IT in the area of IT City and Ho Chi Minh City in the period of 2017-2019, especially the expertise related to mobile computing and the internet - Analyzing the contents of several subjects related to mobile computing and internet in TDM's existing IT university training program; Analysis of the content of mobile and internet computing courses of some foreign universities is applied - Develop and develop content of mobile computing and internet subjects under CDIO - Conducting assessment of the contents of the program of mobile computing and internet subjects by expert methods (related subjects: including employers and IT xvi experts) And it has been assessed as very suitable for the training object and the situation of Thu Dau Mot University and the surrounding area: typically, Ho Chi Minh City Through the process of implementing the topic, it really shows that it is necessary to always update and add new knowledge to the educational training process xvii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN xiii TÓM TẮT xiv ABSTRACT xvi MỤC LỤC xviii DANH DÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xxi DANH SÁCH CÁC HÌNH xxii DANH SÁCH CÁC BẢNG xxiv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỄN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MƠN TÍNH TỐN DI ĐỘNG VÀ INTERNET 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Khái quát chung Tính tốn di động Internet 10 1.2.1 Khái quát công nghệ thông tin 10 1.2.2 Khái quát tính tốn di động 13 1.2.3 Khái quát mạng Internet 14 1.3 Các vấn đề lý luận phát triển chương trình đào tạo 17 1.3.1 Các khái niệm thuật ngữ xây dựng phát triển chương trình đào tạo 17 1.3.1.2 Chương trình khung 18 1.3.1.3 Chương trình đào tạo 18 1.3.1.4 Học phần tín 19 1.3.2 Nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo 20 1.3.5 Quy trình xây dựng phát triển chương trình đào tạo 26 1.4 Các vấn đề lý luận phát triển chương trình đào tạo theo CDIO 30 1.4.1 Các khái niệm CDIO 30 1.4.2 Đặc điểm CDIO 31 1.4.3 Các tiêu chuẩn CDIO việc phát tiển CTĐT 32 1.4.4 Xây dựng đề cương môn học theo CDIO 38 1.4.5 Qui trình xây dựng đề cương môn học 40 Kết luận chương 42 Chương 44 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MƠN TÍNH TỐN DI ĐỘNG VÀ MẠNG INTERNET NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRUÒNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 44 xviii 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội TP Thủ Dầu Một khu vực lân cận 44 2.1.1 Giới thiệu chung thành phố Thủ Dầu Một 44 2.1.2 Điều kiện địa lý tự nhiên thành phố Thủ Dầu Một khu vực lân cận 45 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội thành phố Thủ Dầu Một khu vực lân cận 46 2.1.4 Đề án Thành phố thơng minh Bình Dương – Binh Duong Navigator 2021 48 2.1.5 Ứng dụng mơ hình ba nhà Bình Dương 50 2.2 Xu phát triển thời đại thông tin di động internet TP Thủ Dầu Một khu vực lân cận 50 2.2.1 Tổng quan xu phát triển thông tin di động internet giới 50 2.2.2 Tình hình phát triển thơng tin di động internet TP.TDM khu vực lân cận 54 2.2.3 Xu định hướng phát triển thông tin di động internet TP.TDM Việt Nam 55 2.3 Thị trường lao động chun mơn tính tốn di động internet TP Thủ Dầu Một khu vực lân cận 56 2.3.1 Tổng quan thị trường lao động chuyên môn CNTT TP Thủ Dầu Một khu vực lân cận 56 2.3.2 Nhu cầu thị trường chuyên môn CNTT TP Thủ Dầu Một khu vực lân cận 57 2.3.3 Nhu cầu thị trường chun mơn tính tốn di động internet TP Thủ Dầu Một khu vực lân cận 58 2.4 Thực trạng, nhu cầu dạy học môn Tính tốn di động internet trường ĐH Thủ Dầu Một 59 2.4.1 Thực trạng chương trình đào tạo nhóm ngành CNTT trường ĐH Thủ Dầu Một 60 2.4.2 Thực trạng dạy học môn học liên quan tới Tính Tốn di động internet trường ĐH Thủ Dầu Một 60 2.4.3 Nhu cầu dạy học môn học liên quan tới Tính Tốn di động internet trường ĐH Thủ Dầu Một 60 2.4.4 Thực trạng đề cương chi tiết môn học Tính Tốn di động internet trường ĐH Thủ Dầu Một 61 2.5 Luật giáo dục, cập nhật đưa môn học vào dạy học 61 2.5.1 Luật giáo dục đại học 61 2.5.2 Chính sách khuyến khích cập nhật mơn học phù hợp Bộ GD ĐT 62 2.5.3 Chính sách cập nhật môn học trường ĐH TDM 63 2.6 Giới thiệu trường đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 63 2.6.1 Tổng quan trường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 63 2.6.2 Khái quát thành tựu trường Đại học Thủ Dầu Một 65 2.6.3 Vị trí vai trị trường Đại học Thủ Dầu Một 72 2.6.4 Trường Đại học Thủ Dầu Một thực đề án xây dựng “Thành phố Bình Dương thơng minh” 75 Kết luận chương 76 Chương 78 XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC TÍNH TỐN DI ĐỘNG VÀ INTERNET THEO CDIO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 78 3.1 Tổng quan mơn học Tính tốn di động Internet 78 3.1.1 Phân tích chương trình đào tạo mơn Tính tốn di động Internet ngành CNTT trường đại học TDM tỉnh Bình Dương 78 3.1.2 Phân tích chương trình đào tạo mơn Tính tốn di động Internet ngành CNTT số trường đại học giới 79 3.2 Cơ sở đề xuất phát triển đề cương mơn học Tính tốn di động Internet theo CDIO, ngành CNTT trường đại học Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương 82 3.2.1 Xác định vị trí vai trị, tầm quan trọng mơn học 82 xix 3.2.2 Xác định mục tiêu dạy học 83 3.2.3 Xác định nội dung môn học 84 3.2.4 Xác định tiêu chuẩn CDIO cho môn học 85 3.3 Xây dựng đề cương mơn học Tính Tốn Di Động Internet theo CDIO, ngành CNTT trường đại học Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương 86 3.3.1 Xác định chuẩn đầu môn học 86 3.3.2 Xác định qui định ràng buộc liên quan môn học 87 3.3.3 Xác định tài liệu học tập, hỗ trợ chuyên gia 87 3.3.4 Xác định phương pháp dạy học & đánh giá môn học 88 3.3.5 Thiết kế chương trình đào tạo mơn học 89 3.3.6 Thiết kế đề cương chi tiết môn học 90 3.3.7 Hướng phát triển, cập nhật môn học 96 3.4 Đánh giá chuyên gia khả phù hợp khả đáp ứng đề tài 96 3.4.1 Thông tin chung chuyên gia tham gia đánh giá 96 3.4.2 Kết đánh giá chuyên gia – Giảng viên trường ĐH 99 3.4.3 Kết đánh giá chuyên gia – Doanh nghiệp 102 Kết luận chương 107 PHẦN KẾT LUẬN 108 Kết luận 108 Hạn chế 109 Kiến nghị & hướng phát triển 109 Tài liệu tham khảo 111 Phụ lục 114 Phụ lục 119 xx DANH DÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CNTT Information Technology Công nghệ thông tin IoTs Internet of Things Internet vạn vật Cloud Cloud Environment Môi trường đám mây TTDĐ Mobile Computing Tính tốn di động HTTT Information System Hệ thống thông tin xxi DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 0.1: Trình độ sử dụng internet số nước châu Á năm 2018 02 Hình 1.1: Đồ thị biểu diễn quan hệ Lao động tiềng cơng 25 Hình 1.2: Q trình tiếp nhận đáp ứng não người 28 Hình 1.3: Quá trình tiếp nhận có chọn lọc 29 Hình 1.4: Q trình tiếp nhận với kiến thức có 29 Hình 1.5: Quá trình nhận thức hỗn hợp 30 Hình 1.6: Mơ hình hệ thống cơng nghệ đào tạo 37 Hình 1.7: Mơ hình hệ thống thiết kế dạy học dựa thực 39 Hình 1.8: Các khâu trình phát triển CTĐT 40 Hình 1.9: Các bên liên quan góc nhìn CDIO 46 Hình 1.10: Các bước xây dựng đề cương môn học theo CDIO 63 Hình 2.1: Mức độ ảnh hưởng cơng nghệ đế sống người 72 Hình 2.2: Doanh thu số tập đồn Cơng nghệ lớn giới 72 Hình 2.3: Sự thay đổi cơng việc theo cơng nghệ KS Hilton Thượng Hải 73 Hình 2.4: Số lượng tải ứng dụng cho thiết bị di động từ Internet 74 Hình 2.5: Số lượng tngười dùng Internet Việt Nam tháng năm 2019 76 Hình 2.6: Số liệu truyền hình thống trị, Mobile lên ngơi 77 Hình 2.7: Người Việt Nam dành để sử dụng Internet 77 Hình 2.8: Sự chuyển động nhóm nghề nghiệp VN 2019-2022 79 Hình 3.1: Các nội dung Tính tốn di động 105 Hình 3.2: Chương trình khung ngành Computer Network, ĐH Middlesex 105 Hình 3.3: Thống kê giảng viên theo trường ĐH tham gia đánh giá 124 Hình 3.4: Biểu đồ tỉ lệ chức vụ / học hàm GV tham gia đánh giá 125 Hình 3.5: Biểu đồ tỉ lệ học vị thầy cô tham gia đánh giá 125 Hình 3.6: BĐ tỉ lệ chức vụ chuyên gia DN IT tham gia đánh giá 125 Hình 3.7: Biểu đồ tỉ lệ loại hình doanh nghiệp IT tham gia đánh giá 126 Hình 3.8: Biểu đồ tỉ lệ ngành nghề hoạt động DN tham gia đánh giá 126 Hình 3.9: Biểu đồ thể mức độ đồng ý chương trình đề xuất 127 Hình 3.10: Biểu đồ thể GV đánh giá nội dung chương 1, 2, 128 Hình 3.11: Biểu đồ thể GV đánh giá nội dung chương 4, 5, 128 xxii Hình 3.12: Biểu đồ thể GV góp ý nội dung chương 129 Hình 3.13: Biểu đồ thể GV đánh giá nội dung chương 129 Hình 3.14: Biểu đồ thể mức độ đồng ý GV phương pháp giảng dạy đề xuất mơn Tính tốn di động internet 130 Hình 3.15: Biểu đồ thể mức độ đồng ý GV phương pháp đánh giá đề xuất mơn Tính tốn di động internet 130 Hình 3.16: Biểu đồ thể mức độ đồng ý doanh nghiệp nội dung chương trình đề xuất 131 Hình 3.17: Biểu đồ thể ý kiến DN nội dung chương 1, 2,3 132 Hình 3.18: Biểu đồ thể ý kiến DN nội dung chương 4,5,6 132 Hình 3.19: Biểu đồ thể góp ý DN nội dung chương 132 Hình 3.20: Biểu đồ thể ý kiến DN nội dung chương 133 Hình 3.21: Biểu đồ thể đồng ý DN phương pháp giảng dạy mơn Tính tốn di động internet 133 Hình 3.22: Biểu đồ thể ý kiến DN phương pháp giảng dạy mơn Tính tốn di động internet 134 Hình 3.22: Biểu đồ thể mức độ đồng ý DN phương pháp kiểm tra / đánh giá mơn Tính toán di động internet 134 xxiii Nhỏ năm Từ 10 – 15 năm Lớn 20 năm Từ – 10 năm Từ 15 – 20 năm Nội dung bảng hỏi: Phần (B.1) Câu 1: Mức độ đồng ý anh / chị nhận định sau: Chương trình mơn TTDĐ & Hồn tồn khơng đồng ý Internet thiết kế phù hợp với xu phát triển cơng nghệ 10 Chương trình mơn TTDĐ & Hồn tồn khơng đồng ý Internet vô cần thiết quan trọng cho sinh viên ngành CNTT trường 11 Chương trình mơn TTDĐ & Hồn tồn khơng đồng ý Internet giúp ích nhiều cho sinh viên sau tốt nghiệp sinh viên làm quan anh/chị 12 Nếu SV học mơn TTDĐ Hồn tồn khơng đồng ý & Internet sau tốt nghiệp, tham gia làm việc, đơn vị tuyển dụng rút ngắn thời gian training 13 Nội dung chương trình mơn Hồn tồn khơng đồng ý TTDĐ & Internet thiết kế khoa học thiết thực, vô củng phù hợp với thực tiễn 14 Môn TTDĐ & Internet đáp Hồn tồn khơng đồng ý ứng nhu cầu chuyên môn công nghệ di động thị trường lao động D) 3 3 3 5 5 5 Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 2: Theo anh / chị, nội dung chương (Tổng quan tính tốn di động), chương (Tổng quan mạng Internet) chương (Tổng quan HTTT di động) Khái quát, đầy đủ với SV bậc đại học Khái quát, chưa đầy đủ với SV bậc đại học không cần bổ sung thêm Khái quát, chưa đầy đủ với SV bậc đại học cần bổ sung thêm Ý kiến khác: Câu 3: Theo anh / chị, chương (Android), chương 5(iOS), chương 6(Cross-Platform) thì: Android quan trọng iOS quan trọng Cross-Platform quan trọng Cả quan trọng 120 10 Khác: _ Câu 4: Theo anh / chị, chương (API) anh / chị sử dụng ngơn ngữ lập trình / cơng nghệ để giảng dạy? (có thể chọn nhiều gợi ý) JAVA framework JAVA SPRING, STRUTS2 PHP framework PHP Dotnet Framework với MVC (chỉ chạy Windows) 10 Dotnet Core với MVC 11 Ruby on Rails / Python 12 Khác: _ Câu 5: Theo anh / chị, chương (Thiết kế HTTT di động) sẽ: Khái quát, đầy đủ với SV bậc đại học Khái quát, chưa đầy đủ với SV bậc đại học không cần bổ sung thêm Khái quát, chưa đầy đủ với SV bậc đại học cần bổ sung thêm 10 Không cần thiết, cần giới thiệu sơ qua đủ Khác: _ Phần (B.2) Câu 6: Đánh giá mức độ đồng ý anh / chị phương pháp dạy thiết kế cho môn học TTDĐ Internet 1……………………2……………………3……………………4……………………5 Hồn tồn khơng đồng ý (a) (b) (c) (d) Hồn tồn đồng ý Mơn học TTDĐ Internet sử dụng phương pháp dạy học tích cực hợp lý phù hợp với bối cảnh Nội dung mơn học TTDĐ Internet dạy tích hợp với nội dung đối tượng học tương ứng phương pháp phù hợp đem lại hiệu cao cho mục tiêu dạy học Phương pháp dạy học mơn học làm cho GV phải chủ động, tích cực công tác giảng dạy Phương pháp dạy học môn học bắt buộc người GV phải cập nhật không ngừng, phải tiếp cận với công nghệ cho phù hợp xu công nghệ 5 5 Câu 7: Đối với phương pháp dạy học cho mơn học này, anh / chị định? Khơng đổi phương pháp theo kế hoạch Không đổi phương pháp, bổ sung chỉnh lý lại cho phù hợp Đổi theo phương pháp thân mà mạnh Ý kiến khác: _ 121 Câu 8: Đối vớ phương pháp dạy học tích cực mơn học này, để tạo hiệu cao, anh / chị (có thể chọn nhiều gợi ý) Tăng tính tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện sinh viên Tăng lượng tập, giảng cho sinh viên Tăng cường hoạt động tham quan kiến tập quan Ý kiến khác: _ Câu 9: Đối vớ phương pháp dạy học tích hợp mơn học này, để tạo hiệu cao, anh / chị (có thể chọn nhiều gợi ý) Tích hợp nội dung mơn học học trước Tích hợp theo tình thực tế SV Tích hợp nội dung theo xu công nghệ Ý kiến khác: _ Phần (B.3) Câu 10: Mức độ đồng ý anh / chị nhận định sau: Đây môn học rộng bao qt, Hồn tồn khơng đồng ý cần phải có kiến thức tảng tốt môn trước 2 Mơn học sử dụng sản Hồn tồn khơng đồng ý phẩm q trình dạy học để đánh giá hợp lý thực tiễn Phương pháp đánh giá thơng Hồn tồn khơng đồng ý qua hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm hợp lý phù hợp 3 5 Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 11: Nếu giảng dạy môn học này, anh / chị định? Giao tập / đồ án ấn định biên soạn Giao tập / đồ án theo lựa chọn tự SV Giao tập / đồ án theo nhu cầu có tổ chức, doanh nghiệp Kết hợp nội dung giao tập / đồ án Ý kiến khác: Câu 12: Theo anh / chị, đánh giá kết kết từ sản phẩm mà SV làm, anh / chị trọng vào: (có thể chọn nhiều gợi ý) Làm việc cá nhân SV Làm việc nhóm SV Kết đạt sản phẩm / đồ án / tập Tính hiệu công việc 122 Các yếu tố làm việc như: deadline, quality, quatity SV chăm chỉ, siêng năng, tương tác với GV nhiều Ý kiến khác: _ Phần (B.4) Câu 15: Anh / chị có giải pháp & ý kiến thêm / khác / bổ sung mơn học Tính tốn di động Internet bậc đại học nhóm ngành CNTT?  XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ANH / CHỊ! 123 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC TÍNH TỐN DI ĐỘNG VÀ INTERNET (MOBILE COMPUTING & INTERNET) THEO TIẾP CẬN CDIO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH UNDER-GRADUATE SYLLABUS DEVELOPMENT OF MOBILE COMPUTING AND INTERNET USING CDIO APPROACH AT HCMC OPEN UNIVERSITY Lê Ngọc Hiếu1, Nguyễn Phước Lâm2 1Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 2Trường Đại học Sài Gịn Tóm tắt Chương trình đào tạo hệ đại học nhóm ngành Công nghệ thông tin trường Đại học Mở TP.HCM phát triển xây dựng dựa nhu cầu xã hội, theo hướng tích hợp ứng dụng chủ yếu Chính thế, chương trình phát triển dựa kết khảo sát, đánh giá nhu cầu xã hội thời đại ngày Việc áp dụng CDIO đề xướng tốt nhằm nâng cao khả sinh viên việc tiếp thu kiến thức bản, đồng thời đẩy mạnh việc học kỹ thuật cá nhân giao tiếp, kỹ sản xuất, quy trình hệ thống Bên cạnh chuẩn đầu chương trình đào tạo phải đáp ứng yêu cầu vị trí cơng việc mà xã hội đại cần Trong đó, nhóm lực tính tốn di động mạng Internet (Mobile Computing & Internet) cho yêu cầu quan trọng cấp thiết Nội dung mơn học Tính tốn di động Internet khái quát công nghệ di động, mạng Internet công nghệ tảng Internet để từ phát triển lực chun mơn tương ứng Trong viết này, tác giả xây dựng đề cương phát triển mơn học tính tốn di động mạng Internet áp dụng tiêu chuẩn CDIO nhằm đảm bảo sinh viên trường có đủ kiến thức tảng lực nghề nghiệp di động Internet, đồng thời nghiên cứu sâu phát triển công việc di động mạng Internet mà thị trường lao động đòi hỏi Abstract The program curriculum of Information Technology at HCMC Open University has been built and developed by the social demands, integrated mostly applicable skills Therefore, this program has been come out by the demands of society and technologies According CDIO approach, the learning outcome of a program must adapt the position demands from the society One of the technology’s demands is Mobile Computing and Internet Mobile computing and Internet is a subject which overviews about the mobile technologies and the career skills respectively, and it also provisions more knowledges about the internet and its relevant tech With the knowledges, skills and good attitudes about Mobile Computing & Internet, this subject will help the students be more skillful and adapt the requires from current technologies, especially the students can independently study and research more about the field of Mobile Computing & Internet in order to have a better performance in working Từ khóa: Phát triển chương trình đào; CDIO; Tính tốn di động; mạng internet; Keyword: Syllabus development; CDIO; Mobile computing and Internet; MỞ ĐẦU Trong số trường đại học khu vực phía Nam, trường Đại học Mở TP.HCM biết đến nôi đào tạo nhiều ngành từ Kinh tế, Kỹ thuật đến Khoa học xã hội… mở nhiều hội học tập dành cho người Với phương châm đào tạo trọng vào chất lượng, cá nhân sau tốt nghiệp trường định phải hội tụ đủ yếu tố tri thức, kỹ đạo đức Chính mà đường hội nhập phát triển, Trường Đại học Mở TP.HCM không ngừng ứng dụng, cải tiến phương thức đào tạo khác để mở rộng phạm vi nâng cao chất lượng giảng dạy Sứ mạng Trường Đại học Mở TP.HCM góp phần thúc đẩy xã hội học tập phát triển thông qua việc truyền tải tri thức phương thức linh hoạt thuận tiện cho người học Với mục tiêu cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ phát triển kinh tế nước nhà nói chung khu vực Đơng Nam Bộ nói riêng, trường Đại học Mở TP.HCM xác định tầm nhìn đến năm 2020 nằm nhóm 10 trường đại học tốt nước, đến năm 2030 sánh ngang trường đại 124 học khu vực Do đó, số nhiệm vụ trọng tâm nhằm đạt mục tiêu xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế Trong số ưu điểm có trường Đại học Mở TP.HCM, không nhắc đến mạnh bật chương trình đào tạo đa ngành theo định hướng ứng dụng thực tế tạo hội học tập, việc làm cho sinh viên thông qua chương trình liên kết quốc tế với nhiều trường đại học lớn giới Để làm điều đó, nhà trường không ngừng phát triển, cập nhật, xây dựng môn học đề cao, coi công tác quan trọng việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo Những mơn học hay chuyên đề mới, nội dung ln phía nhà trường quan tâm, xây dựng phát triển để phù hợp với chương trình đào tạo ngành Những môn học nghiên cứu đề xuất với mục tiêu đưa vào nội dung phù hợp với nhu cầu xã hội, xu phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ Đối với trường Đại học Mở TP.HCM, việc nghiên cứu xây dựng chương trình mơn học điều cấp bách cần thiết, đặc biệt nhóm ngành Cơng nghệ thơng tin (CNTT) Do đó, việc nghiên cứu, xây dựng phát triển chương trình mơn học Tính Toán Di Động & Internet điều tất yếu phù hợp với bối cảnh Trong bối cảnh nay, phát triển vượt bậc Internet với thành tựu công nghệ đại ngày làm thay đổi hồn tồn giới, có ảnh hưởng sâu rộng hầu hết ngóc ngách sống, đồng thời công cụ thiếu hoạt động kinh tế, giáo dục, trị Tính đến năm 2017, Việt nam có 64 triệu người dùng Internet, tức chiếm 67% dân số nước Khi đó, Việt Nam nhanh chóng trở thành quốc gia đứng đầu bảng xếp hạng quốc gia có lượng người dùng Internet, với số lượng người dùng Internet cao thứ 12 toàn giới đứng thứ tổng số 35 quốc gia vùng lãnh thổ khu vực Châu Á Như nói, Việt Nam quốc gia phát triển nhanh số lượng người sử dụng Internet thiết bị di động Năm 2004, có triệu thuê bao di động, tỷ lệ thuê bao 6,7% (số thuê bao di động/100 dân) Năm 2014, 3G có 19 triệu thuê bao, 17 triệu smartphone bán Việt Nam nằm top 10 quốc gia toàn cầu tiêu thụ smartphone thứ vùng Nam Á tỷ lệ người sắm smartphone Theo MMA Forum (2015) TP.HCM cho ta số liệu sau: Dân số Việt Nam 90 triệu có đến 128 triệu thuê bao di động, 40 triệu người dùng Internet… Trong tương lai với cách mạng 4.0, mạng Internet nói chung cơng nghệ Di động nói riêng dự báo phát triển vô nhanh chóng, liên tục tạo bước tiến mạnh mẽ, yêu cầu nguồn nhân lực ngành tăng cách chóng mặt Theo Cục Viễn thơng – Bộ Thông tin Truyền thông năm 2015, dự báo đến năm 2020, Việt Nam có khoảng triệu lao động làm việc lĩnh vực CNTT Vì nói, thách thức lớn CMCN 4.0 Việt Nam phát triển nguồn nhân lực có kỹ cao Do đó, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhiều lĩnh vực, đặc biệt ngành CNTT Việt Nam vô quan trọng cấp thiết, phù hợp với nhu cầu thời đại Trước thực trạng trên, chương trình đào tạo mơn học Tính Tốn Di Động Internet đề xuất xây dựng với định hướng ứng dụng, mục tiêu đào tạo cho sinh viên có kỹ đáp ứng u cầu cơng nghệ Di động đại Mơn học Tính tốn di động Internet đảm bảo sinh viên trường có đủ kiến thức tảng lực nghề nghiệp di động Internet, nghiên cứu sâu phát triển công việc mà thị trường lao động đòi hỏi để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực tính tốn di động xã hội tương lai Trường Đại học Mở TP.HCM đại học đa ngành, có nhóm ngành kỹ thuật cơng nghệ phát triển theo tiêu chuẩn CDIO CDIO (Conceive – hình thành ý tưởng; Design – thiết kế ý tưởng; Implement – thực hiện; Operate – vận hành) giải pháp tổng thể cho tồn q trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, bao gồm việc xây dựng chuẩn đầu ra, thiết kế chương trình đào tạo, triển khai chương trình đào tạo đánh giá hiệu chương trình đào tạo để cải tiến hồn thiện chúng Việc cải tiến, đổi ngành đào tạo phương pháp đào tạo, cách thức triển khai đào tạo đánh giá cải tiến dựa sở xác định nội dung mức độ kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức toàn diện sinh viên tốt nghiệp Đại học Mở TP.HCM trọng Bên cạnh đó, việc phát triển chương trình mơn học Tính tốn di động mạng Internet theo tiếp cận CDIO cho phép sinh viên sử dụng kép thời gian để vừa học kiến thức, vừa học kỹ ứng dụng chuyên ngành Trong đó, giảng dạy học tập dựa phương pháp học tập trải nghiệm chủ động theo mơ hình CDIO gồm phương pháp thu hút tham gia sinh viên cách trực tiếp vào hoạt động tư giải vấn đề Với lợi ích trên, tác giả tiến hành đề xuất việc phát triển chương trình mơn học Tính tốn di động Internet (Mobile computing & Internet) theo tiếp cận CDIO trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Bài viết bao gồm phần sau: phần - Giới thiệu, khái quát sứ mệnh trường Đại học Mở TPHCM, tiêu chuẩn CDIO, lý phát triển mơn học Tính tốn di động internet; Phần hai - phương pháp kết nghiên cứu, áp dụng CDIO vào phát triển môn học, đề xuất cấu trúc môn học; Phần ba - kết luận, khái quát phần nêu, nhấn mạnh tầm quan trọng đề tài 125 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 CDIO Theo tổ chức CDIO, www.cdio.org (2012), CDIO chữ viết tắt từ: Conceive (hình thành ý tưởng), Design (thiết kế), Implement (triển khai) Operate (vận hành), xuất phát từ ý tưởng khối ngành kỹ thuật thuộc trường đại học, học viện giới, gồm: Đại học Cơng nghệ Chalmers Gưteborg, Học viện Cơng nghệ Hồng gia Stockholm, Đại học Linkưping Linkưping (Thụy Điển) Học viện Công nghệ Massachusetts (Hoa Kỳ) vào năm 1990 Hiện nay, CDIO đề xướng quốc tế lớn hình thành để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp bên liên quan khác toàn giới việc nâng cao khả sinh viên tiếp thu kiến thức bản, đồng thời đẩy mạnh việc học kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ sản xuất, quy trình hệ thống Ở Việt Nam có số mơn thuộc trường đại học xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn CDIO như: ngành công nghệ thông tin Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ngành Kỹ thuật chế tạo Trường Đại học Bách Khoa (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh), khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội), nhiều sở đào tạo khác CDIO giải pháp tổng thể nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội sở xác định chuẩn đầu để thiết kế chương trình phương pháp đào tạo theo quy trình khoa học CDIO sáng kiến cho giáo dục, hệ thống phương pháp hình thức tích lũy tri thức, kỹ việc đào tạo sinh viên để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp xã hội CDIO hệ thống phương pháp phát triển chương trình đào tạo kỹ sư, chất, quy trình đào tạo chuẩn, đầu để thiết kế đầu vào Quy trình xây dựng đảm bảo tính khoa học thực tiễn chặt chẽ Về tổng thể, CDIO áp dụng để xây dựng quy trình chuẩn cho nhiều lĩnh vực đào tạo khác ngành đào tạo kỹ sư, lẽ đảm bảo khung kiến thức kỹ năng, chẳng hạn áp dụng cho khối ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, Cho nên, nói, CDIO thực chất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội sở xác định chuẩn đầu ra, từ thiết kế chương trình kế hoạch đào tạo cách hiệu Đào tạo theo mơ hình CDIO, sinh viên cần phải đạt khối kỹ năng, kiến thức tốt nghiệp phát triển kỹ năng, kiến thức Đồng thời, mục tiêu đào tạo CDIO hướng tới việc giúp sinh viên có kỹ cứng mềm cần thiết trường, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội bắt nhịp với thay đổi vốn nhanh thực tiễn xã hội Trong năm gần đây, giáo dục đại học nước ta đạt tiến đáng kể Vào năm 2009, Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình “Tập huấn - Tư vấn xây dựng phát triển chương trình đào tạo theo mơ hình CDIO” với tham gia chun môn PGS.TS Hồ Tấn Nhựt - Đại học Công lập California, Northridge, Hoa Kỳ thảo luận, trao đổi kinh nghiệm ứng dụng CDIO vào đào tạo đại học Ngày 14/08/2009, Giám Đốc Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh ban hành Quyết định số 919/QĐ ĐHQG-ĐH&SĐH việc “Triển khai thí điểm áp dụng mơ hình CDIO phục vụ xây dựng phát triển chương trình đào tạo Đại học quốc gia- Hồ Chí Minh” Việc triển khai thí điểm thực khoa: Khoa Cơ khí Trường đại học Bách Khoa Khoa Công nghệ thông tin Trường đại học Khoa học Tự nhiên Trong năm 2010, Đại học quốc gia - Hồ Chí Minh trở thành thành viên thứ 56 Hiệp hội CDIO giới đại học Việt Nam tham gia Hiệp hội quốc tế Năm 2009, Đại Kinh tế Quốc dân Hà Nội áp dụng CDIO cho ngành: Kinh tế, Giáo viên kỹ thuật, Công nghệ môi trường ngành khác Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh áp dụng cho ngành: Sư phạm Điện Công nghiệp mở rộng cho tất ngành, giảm từ 185 cịn 150 tín (giảm 18,9%) Ngồi ra, nhà trường xây dựng 53 chương trình đào tạo tích hợp loại hình đào tạo đại học quy, liên thơng, liên thơng từ cao đẳng nghề, cao đẳng quy Năm học 2012 - 2013, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh triển khai áp dụng chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận CDIO cho tất sinh viên từ khóa 2012 với 150 tín Đặc biệt, việc xây dựng chương trình chuẩn đầu đề cương chi tiết chương trình có tham gia giáo viên, cựu sinh viên nhà tuyển dụng Sau gần năm triển khai đến tháng 08/2016, toàn Đại học quốc gia - Hồ Chí Minh có 62 chương trình đào tạo áp dụng triển khai theo mơ hình CDIO Với hỗ trợ chuyên gia, đặc biệt chuyên gia trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Tổng hợp Uppsala (Thuỵ Điển), Trường đại học Vinh bước đầu áp dụng chương trình đào tạo theo CDIO lần đầu cho khóa 58 - năm học 2017 - 2018 ngành Sư phạm Hoá Tháng 3/2018, Trường Đại học Vinh vinh dự trở thành viên thức Hiệp hội CDIO Theo Quyết định số 2155/QĐ-ĐHV Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh ngày 10/10/2017, với tham cán bộ, giảng viên cán cốt khoa, viện có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu , giảng dạy xây dựng chương trình đào tạo, trường xây dựng chương trình đào tạo riêng, đảm bảo yêu cầu 126 liên thơng trình độ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế 2.2 Xây dựng đề cương mơn học theo CDIO Theo Kristina Edstrưm (2014) cách tiếp cận CDIO đề xuất hai thành phần chính: Các chuẩn đầu chương trình đào tạo (Learning outcomes) đề cương (syllabus) để đạt chuẩn đầu nêu Các chuẩn đầu CDIO chia thành lớp lớn: Kiến thức phương pháp suy luận Các kỹ nghề nghiệp, kỹ thái độ cá nhân Các kỹ giao tiếp: làm việc theo nhóm, truyền thơng Hình thành nhận thức, thiết kế, triển khai vận hành bối cảnh doanh nghiệp xã hội Từ chuẩn đầu phải xây dựng chương trình học tích hợp (integrated curriculum) hướng vào lực nghề nghiệp, phát triển lực cá nhân, xã hội giao tiếp, để bảo đảm đạt chuẩn đầu nêu Một chương trình học tích hợp gồm nhiều mơn học (Course) liên hệ với chặt chẽ để cung cấp tri thức, kỹ năng, thái độ theo mức độ khác (cấu trúc chương trình), theo thứ tự định môn chuỗi thứ tự điều xác định chuẩn đầu cục bộ, để cuối đạt chuẩn đầu tồn cục chương trình nêu Việc xây dựng chương trình học tích hợp thực theo hai cách: Từ xuống (top-down): với giả định từ tiêu chuẩn đầu ra, xác định khối lượng tri thức, kỹ thái độ cần chuyển đển sinh viên phân khối tri thức dây chuyền tích hợp mơn học Như từ chuẩn đầu chung chương trình học để xác định cấu trúc chương trình đào tạo, từ xác định chuẩn đầu cho môn học từ xây dựng đề cương chi tiết cho môn học Từ lên (bottom-up): với thực có chương trình đào tạo cũ, với đề cương môn học cũ, liên kết môn chưa xác định rõ, chuẩn đầu môn chưa rõ, phải xác định lại chuẩn đầu môn đối sánh với chuẩn đầu chung chương trình, xác định chuỗi tích hợp mơn để từ hiệu chỉnh đề cương mơn học cũ để hình thành đề cương Hình Sơ đồ phương pháp tiếp cận CDIO (theo The CDIO approach to engineering education) Thông thường gặp cách tiếp cận theo kiểu từ lên, nghĩa có chương trình đào tạo sẵn có với mục tiêu đào tạo rõ ràng khơng theo đủ tiêu chuẩn CDIO Một đặc điểm quan trọng chương trình học theo CDIO chương trình học tích hợp (integrated curriculum), có nghĩa chương trình học môn liên kết hỗ trợ cho để đạt tiêu chuẩn CDIO, môn phải bảo đảm thể kiến thức khoa học kỹ thuật cần thiết nội dung để đào tạo kỹ thái độ cho sinh viên Tính tích hợp đề cương môn học theo CDIO Thông thường quan điểm người dạy khác việc kết hợp việc dạy kiến thức khoa học - kỹ thuật việc dạy kỹ thái độ Có giảng viên cực đoan cho việc dạy kỹ thái độ nhiệm vụ họ, họ cần đảm bảo truyền đạt đầy đủ xác kiến thức khoa học - kỹ thuật, việc hình thành kỹ thái độ tự phát theo cách nhận thức sinh viên Và dĩ nhiên họ có sinh viên xuất sắc kiến thức khoa học - kỹ thuật 127 tự đào tạo kỹ thái độ phù hợp Nhưng số đông sinh viên Vậy để đảm bảo đại đa số sinh viên đạt yếu tố trên, theo tinh thần CDIO, chương trình học phải trọng kết hợp việc giảng dạy kiến thức khoa học - kỹ thuật kết hợp với việc đào tạo kỹ thái độ cho sinh viên Đặc biệt phần kỹ kỹ thực hành thiết kế, sinh viên phải dạy để có kỹ hình thành nhận thức toán (sản phẩm), kỹ thiết kế, kỹ triển khai vận hành khai thác Theo kinh nghiệm khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, chương trình cũ chúng tơi khơng có quan điểm u cầu tổng thể việc đào tạo kết hợp ba yếu tố Cụ thể mơn có giáo viên trọng giảng dạy kỹ cá nhân, kỹ cộng đồng thái độ thông qua tập thuyết trình, thơng qua thu hoạch… đa số mang tính cá nhân giảng viên Để hình thành chương trình theo quy trình CDIO, phải xem xét lại vấn đề tích hợp Tích hợp gồm ý - Tích hợp đào tạo kiến thức khoa học, kỹ thuật với đào tạo kỹ thái độ - Tích hợp kiến thức lý thuyết kỹ thực hành Chương trình mà Đại học Mở TP.HCM đáp ứng khía cạnh tích hợp thứ hai, chưa đạt khía cạnh tích hợp thứ Vấn đề để xác định kỹ thái độ cần thiết cho kỹ sư trường? Điều có khảo sát nhu cầu từ nhà tuyển dụng, từ cựu sinh viên bên sử dụng sản phẩm đào tạo Quá trình xây dựng tổng thể chương trình đào tạo (Curriculum) làm trước bắt tay xây dựng đề cương chi tiết cho mơn học chương trình đó, hay thực song song tương tác qua lại lẫn Trong trường hợp cụ thể khoa, Khoa Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại học Mở TP.HCM, chọn tiếp cận tương tác hai bên, nghĩa vừa hồn thiện tổng thể chương trình đào tạo vừa xem xét lại tiêu chuẩn đầu mơn học có mối tương quan với chuẩn đầu theo CDIO, để từ hiệu chỉnh nội dung mơn học cần đồng thời hồn thiện tổng thể chương trình đào tạo Quy trình xây dựng đề cương mơn học Xây dựng đề cương môn học theo CDIO khâu Quy trình xây dựng chương trình đào tạo theo CDIO, thực sau thực bước như: tìm hiểu nhu cầu, xác định mục tiêu, tuyên bố mục tiêu ( CDIO Syllabus) hình thành khung chương trình Theo cách tiếp cận CDIO, để xây dựng đề cương môn học theo CDIO cần tuân thủ theo quy trình chặt chẽ sau: Xác định mục tiêu mơn học: xác định mục tiêu tóm tắt môn học Xác định tương quan môn học xét với môn khác chuỗi mơn học tổng thể chương trình Nhằm xác định môn tiên quyết, môn nên học trước môn sử dụng kiến thức giảng dạy môn xét Mỗi môn học xem hộp đen, xác định môn phải học trước môn để bảo đảm số chuẩn đầu vào cho môn học xét (Input) môn thừa kế hay sử dụng chuẩn đầu môn học xét (Output) Xác định chuẩn đầu theo phần: (i) Kiến thức khoa học, kỹ thuật; (ii) Kỹ cá nhân kỹ giao tiếp; (iii) Thái độ Thông thường nội dung kiến thức khoa học, kỹ thuật mà sinh viên phải nắm sau học xong môn học dễ xác định, kỹ cần thiết phải đạt thái độ phải xây dựng khó xác định Xác định tương quan chuẩn đầu môn học chuẩn đầu chương trình đào tạo theo tiêu chí: (i) Sử dụng (Utilize); (ii) Dạy (Teach) (iii) Giới thiệu (Introduction) Việc xác định tương quan chuẩn đầu môn học với chuẩn đầu chương trình để đảm bảo chuỗi mơn học bảo đảm thực chuẩn đầu chương trình giúp phát bất thường chương trình việc thiếu môn học để bảo đảm đạt vài chuẩn đầu chương trình đào tạo Một cơng cụ sử dụng tốt cho bước bảng tổng hợp I,T,U (hình 1) mơn học theo chuẩn đầu chương trình đào tạo Bảng giúp phát không quán việc giới thiệu, sử dụng hay dạy liên quan đến chuẩn đầu Bảng giúp xác định xác thứ tự giảng dạy mơn chương trình (mức độ) đóng góp mơn việc hình thành chuẩn đầu 128 Hình Một phần ví dụ bảng I,T,U Xác định phương pháp giảng dạy cho phần môn học, phương pháp đánh giá để đảm bảo thực chuẩn đầu nêu môn học Phương pháp giảng dạy phải bảo đảm tích hợp việc dạy kỹ cá nhân, kỹ cộng đồng, hình thành thái độ vào việc dạy kiến thức khoa học, kỹ thuật (nội dung mơn học) Hình Các bước xây dựng đề cương môn học theo CDIO Cấu trúc đề cương CDIO Một đề cương chi tiết theo CDIO quan trọng xác định mục tiêu, chuẩn đầu môn học, nội dung phương pháp dạy - học, phương pháp đánh giá để đạt mục tiêu kết mong muốn Do đó, thơng thường gồm phần sau: Thông tin chung môn học: tên mơn học (Tiếng Việt, tiếng nước ngồi); mã mơn học; số tín (lý thuyết, thực hành, tự nghiên cứu,…); yêu cầu kiến thức đầu vào (môn học tiên quyết); đối tượng học; địa điểm, thời gian học, hình thức thi thời gian thi (nếu xác định); yêu cầu phục vụ cho việc dạy học Thông tin giảng viên: thông tin cần thiết giảng viên phụ trách môn học Mục tiêu môn học: nêu mục tiêu tổng quát mà môn học cần đạt Phương pháp giảng dạy nhiệm vụ học tập: giới thiệu phương pháp người dạy sử dụng để giảng dạy môn học nhiệm vụ mà người học cần làm để đạt kết tốt 129 Chuẩn đầu môn học ( kết mong muốn): kết mong muốn đạt mặt kiến thức, kỹ thái độ Các chuẩn đầu phải khớp với chuẩn đầu chương trình Tóm tắt nội dung môn học: giới thiệu khái quát nội dung môn học Đề cương chi tiết môn học: gồm chương, phần, mơn học; trình bày nội dung môn học, phương pháp dạy - học liên kết kết mong muốn theo trình tự định Đánh giá mơn học: giới thiệu đánh giá kết học tập người học Điều kiện cơng nhận hồn thành môn học: điều kiện mà người học cần đạt sau q trình học để cơng nhận hồn thành mơn học 10 Tài liệu giáo trình tham khảo học tập: giới thiệu tài liệu học tài liệu tham khảo hỗ trợ cho mơn học 2.3 Phát triển chương trình mơn học Tính toán di động Internet bậc đại học trường Đại học Mở TP.HCM 2.3.1 Xây dựng phát triển mơn học Tính tốn di động Internet ĐH Mở TP.HCM Sự phát triển vượt bậc Internet với thành tựu công nghệ đại ngày làm thay đổi hoàn toàn giới, dẫn đến công nghệ Di Động mạng Internet với Website thơng tin trực tuyến theo mà làm thay đổi mạnh mẽ cách thức người dùng với bùng nổ thị trường thiết bị di động (điện thoại thơng minh, máy tính bảng,…) Theo khảo sát năm 2013 Deloitte, thị trường phát triển đô thị thị trường phát triển, trung bình người sở hữu từ đến thiết bị di động Nhiều dân thành thị Ấn Độ (trung bình 8,4 thiết bị di động/người), Tây Ban Nha (7,2), Indonesia (6,9), Singapore (6,8) Cuối năm 2013, tồn cầu có tỷ điện thoại thơng minh (smartphone), 300 triệu máy tính bảng (tablet) tỷ máy tính xách tay (laptop) Như người biết, giới chuyển mạnh mẽ trước xu "Internet of Things" (IoTs), năm 2018 vừa qua năm đánh dấu bùng nổ công nghệ IoTs Việt Nam Trước sóng mạnh mẽ cơng nghệ IoTs giới, nhiều doanh nghiệp Việt Nam tập trung phát triển giải pháp, có phát minh, cải tiến mạnh mẽ, đầu tư vào sản phẩm công nghệ thông tin dựa tảng IoTs Theo trang thông tin IoTs Việt Nam, tới năm 2021, dự kiến có 28 tỷ thiết bị kết nối có 15 tỷ thiết bị kết nối IoTs IDC dự kiến năm 2019, toàn cầu chi 1.300 tỷ đô la Mỹ cho IoT Tới năm 2020, theo dự đốn Gartner giá trị gia tăng IoTs mang lại 1.900 tỷ đô la Mỹ Trong tương lai với cách mạng 4.0, mạng Internet nói chung cơng nghệ Di động nói riêng liên tục tạo bước tiến mạnh mẽ lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt giáo dục Theo thống kê Vietnamworks, số lượng đăng tải việc làm ngành IT trang Vietnamworks năm 2014 9,846 việc làm năm 2016, số lên tới 14,997 Theo đó, top kỹ nhà tuyển dụng yêu cầu cần nhân ngành IT năm 2017 JavaScript, PHP, C#, HTML5 Java Ta dễ dàng thấy cơng nghệ kể đa phần phát triển ứng dụng tảng di động mạng Internet Chính mà ứng viên có kiến thức kỹ Mobile Native Platforms đối tượng tiềm nhà tuyển dụng “săn đón” nhiều năm 2016 Trước thực trạng trên, chương trình đào tạo mơn học Tính Tốn Di Động Internet đề xuất xây dựng với định hướng ứng dụng, mục tiêu đào tạo cho sinh viên có kỹ đáp ứng yêu cầu công nghệ di động đại, đồng thời có kiến thức tảng tốt để đáp ứng nhu cầu xã hội Mơn học Tính Tốn Di Động & Internet cho phép sinh viên tiếp cận cách tổng quan công nghệ di động đại, với tập đồ án thực tập gắn liền thực tiễn, sử dụng tài liệu cập nhật thường xuyên học tập điều kiện chất lượng cao Ngồi ra, rèn luyện cho sinh viên cịn có lực tự học để nghiên cứu chuyên sâu, tiếp tục nâng cao mở rộng kiến thức nhằm thích ứng với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, trường ĐH Mở TP.HCM đại học lớn phát triển mạnh khu vực phía Nam, trường đại học đa ngành nghề đa dạng loại hình đào tạo Với sứ mạng trường góp phần thúc đẩy xã hội học tập phát triển thông qua việc truyền tải tri thức phương thức linh hoạt thuận tiện cho người học, mà chương trình đào tạo, trường bước xây dựng phát triển tiêu chuẩn riêng để định hướng ứng dụng, phổ cập kiến thức phục vụ cộng đồng cách tốt phù hợp với điều kiện cụ thể Thế nhưng, nhóm ngành kỹ thuật cơng nghệ trường ĐH Mở TP.HCM chưa nhiều, nên việc tiếp cận CDIO gần chưa thể rõ nét Hiện tại, theo chủ trương xây dựng phát triển chương trình đào tạo nhằm đạt chuẩn Quốc gia chuẩn AUN-QA, tiêu chuẩn mà trường ĐH Mở áp dụng tiêu chuẩn xây dựng kết hợp Bộ Giáo Dục đào tạo (Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT chuẩn đầu môn học ngày 16/4/2015) tiêu chuẩn CDIO Tuy 130 nhiên việc kết hợp gây nhiều hạn chế tạo khó khăn việc xây dựng phát triển chương trình mơn học thuộc ngành CNTT nói riêng nhóm ngành kỹ thuật nói chung Chính thế, tiếp cận CDIO cần thiết lựa chọn cho việc xây dựng, phát triển môn học khoa CNTT trường ĐH Mở TP.HCM giai đoạn Trong chương trình đào tạo nhóm ngành CNTT ĐH Mở TP.HCM năm 2019 bao gồm 03 ngành: Khoa học máy tính, Cơng nghệ thơng tin Hệ thống thơng tin quản lý Cả 03 ngành có mơn học liên quan tới tính tốn di động mạng internet, chưa có mơn Tính Tốn Di Động Internet độc lập, mà thay vào lại lồng ghép, tích hợp mơn học truyền thống môn học khác Tuy nhiên môn học có liên quan đến Tính Tốn Di Động Internet lại khơng nhiều, bao gồm: Lập trình di động, Mạng máy tính, Điện tốn đám mây, Cơng nghệ web, Thiết kế web, Lập trình web, Lập trình sở liệu, Lập trình mạng, Chuyên đề di động Đối với ngành Công nghệ thông tin, tỷ lệ nội dung mơn học so với tồn chương trình 21/130, đồng nghĩa với việc chiếm 18% tổng kiến thức, nhiên nội dung liên quan tới Tính Tốn Di Động Internet ít, trung bình khoảng đến tiết cho môn, tức chiếm khoảng 5% Như ta có 18% x % = 0.9% tổng kiến thức tồn chương trình Bên cạnh đó, theo báo cáo kết khảo sát sinh viên trường năm học 2017 – 2018 trường Đại học Mở TP.HCM, 100% sinh viên nhóm ngành CNTT có việc làm sau năm tốt nghiệp, có 48% sinh viên tìm cơng việc phù hợp cảm thấy chương trình đào tạo có gắn liền với thực tế áp dụng cho cơng việc Con số nói lên, chương trình đào tạo nội dung môn học chưa thực phù hợp đáp ứng nhu cầu tuyển dụng thị trường Cũng khảo sát này, có 60% số sinh viên trường ngành CNTT phải đào tạo lại cập nhật cơng nghệ Vì vậy, việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO giải pháp hợp lý, đại, phù hợp với mục tiêu đào tạo theo hướng ứng dụng cho ngành CNTT ĐH Mở TP.HCM Và việc cập nhật, đưa môn học vào cụ thể mơn Tính tốn di động Internet quan trọng cần thiết cho việc đáp ứng nhu cầu chuyên môn thị trường lao động Ngoài ra, luật GD Đại học bổ sung năm 2018, điều 12, chương có nói: “Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động thị trường, nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học công nghệ; đẩy mạnh hợp tác sở giáo dục đại học với doanh nghiệp, tổ chức khoa học cơng nghệ; có sách ưu đãi thuế cho sản phẩm khoa học công nghệ sở giáo dục đại học; khuyến khích quan, tổ chức, doanh nghiệp tiếp nhận, tạo điều kiện để người học giảng viên thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.” Như vậy, với sách vừa bổ sung Bộ Giáo dục khuyến khích mong muốn trường ĐH gắn đào tạo với nhu cầu thị trường lao động, cho phải thật phù hợp ứng dụng khoa học công nghệ Điều sở vững mà báo hướng tới phát triển chương trình đào tạo mơn học Tính toán di động & Internet 2.3.2 Cấu trúc đề cương môn học Thông tin chung: Tên môn học (Tiếng Việt): Tính tốn di động Internet Tên mơn học (Tiếng Anh): Mobile Computing and Internet Số giờ: 45 tiết Các mơn tiên quyết: Sinh viên có kiến thức Cơ sở liệu, lập trình bản, hệ thống mạng kiến trúc máy tính Kiến thức dạy năm đại học năm cuối đại học Mục tiêu môn học: Mục tiêu G1 G2 G3 G4 Mơ tả (mức tổng qt ) Trình bày cần thiết tính tốn di động mạng internet doanh nghiệp loại hình tổ chức khác Cung cấp hiểu biết nguyên lý chung (phần cứng lẫn phần mềm) hệ thống di động, mạng internet tương tác chúng Có lập trình di động & API internet Cơ có khả thiết kế, xây dựng hệ thống sử dụng kỹ thuật di động & tảng internet nhằm giải hiệu toán thực tế Chuẩn đầu môn học: Chuẩn đầu G1.1 G1.2 Mô tả (Mức chi tiết - hành động) Xác định vai trị tính tốn di động mạng internet doanh nghiệp loại hình tổ chức Xác định vấn đề liên quan tới tính tốn di động mạng internet 131 G2.1 G2.2 G2.3 G3.1 G3.2 G3.3 G3.4 Hiểu nguyên lý hệ thống di động, mạng internet Hiểu cấu trúc phần cứng thiết bị di động Hiểu tảng phần mềm thiết bị di động Hiểu có lập trình Android Hiểu có lập trình iOS Hiểu có lập trình Cross-Platform Hiểu có khả xây dựng API internet G4.1 G4.2 G4.3 Hiểu có khả phân tích, thiết kế hệ thống thơng tin di động Hiểu có khả quản lý dự án thông tin di động Phân tích, xây dựng hệ thống thơng tin di động (các ứng dụng di động mạng internet) Nội dung chương trình: Nội dung Chương Giới thiệu tổng quan tính tốn di động 1.1 Giới thiệu tính tốn di động 1.2 Q trình phát triển 1.3 Các đặc trưng tính tốn di động 1.4 Vị trí tính tốn di động CNTT 1.5 Xu tính tốn di động Chương Giới thiệu tổng quan mạng internet 2.1 Giới thiệu mạng internet 2.2 Lịch sử phát triển Internet 2.3 Các tảng công nghệ internet 2.4 Vai trị Internet cơng nghệ di động Chương Tổng quan hệ thống thông tin di động 3.1 Cấu trúc hệ thống thông tin di động 3.2 Mơ hình hệ thống thơng tin di động internet 3.3 Kiến trúc phần cứng thiết bị di động 3.4 Kiến trúc phần mềm thiết bị di động Chương Android lập trình Android 4.1 Khái quát HĐH Android 4.2 Nhập môn lập trình Android 4.3 Lập trình Android với JAVA 4.4 Lập trình Android với Kotlin 4.5 Đồ án lập trình Android Chương iOS lập trình iOS 5.1 Khái quát iOS 5.2 Nhập mơn lập trình iOS 5.3 Lập trình iOS với Objective C 5.4 Lập trình iOS với Swift 5.5 Đồ án lập trình iOS Chương Cross Platform 6.1 Giới thiệu Cross Platform 6.2 Lập trình Hybrid với IONIC 6.3 Đồ án lập trình Cross-Platform Chương API Internet 7.1 Giới thiệu API 7.2 Xây dựng API với JAVA 7.3 Đồ án ứng dụng di động với API Chương Thiết kế hệ thống thông tin di động 8.1 Giới thiệu hệ thống thông tin di động 8.2 Thiết kế hệ thống thông tin di động 8.3 Tổng quan quản lý dự án CNTT di động 8.3 Đồ án thiết kế hệ thống di động Phương pháp giảng dạy & đánh giá Giáo viên tương tác với sinh viên Chuẩn đầu G1.1 Giáo viên tương tác với sinh viên G1.2 Giảng viên giảng lý thuyết phần Hướng dẫn kỹ làm việc theo nhóm u cầu nhóm trình bày kết tìm hiểu trước lớp (rèn luyện kỹ thuyết trình) Giảng viên giảng lý thuyết phần Làm tập theo nhóm lớp Hướng dẫn kỹ làm việc theo nhóm u cầu nhóm trình bày kết tìm hiểu trước lớp (rèn luyện kỹ thuyết trình) G2.1 G2.2 G2.3 G3.1 G3.2 G3.3 G3.4 Hướng dẫn kỹ làm việc theo nhóm Yêu cầu nhóm trình bày kết tìm hiểu G4.1 G4.2 G4.3 132 trước lớp (rèn luyện kỹ thuyết trình) Đánh giá điểm cuối mơn: - Bài tập khóa (1): làm nhà theo nhóm (20%) - Đồ án (2, 3, 4, 5): làm theo nhóm nhà (80%) Nội dung đánh giá Bài tập khóa Đồ án Android Đồ án iOS Đồ án crossPlatform Đồ án API Tổng cộng Trọng số 20 G1 G1 G2 X X X Chuẩn đầu môn học G2 G2 G3 G3 G3 3 X X 20 20 X X X X 20 X X 20 G4 G4 G4 X X X X X X 100 Tài liệu tham khảo chính: Yu-Kwong Ricky Kwok, Vincent K.N Lau, “Wireless Internet and Mobile Computing: Interoperability and Performance”, Wiley-IEEE Press, 2007 (Google Book) D.P Agrawal and Q.-A Zeng, “Introduction to Wireless and Mobile Systems”, 2nd edition, Thomson Learning, 2006 Christian Poell Bauer, Tài liệu học tập MOBILE COMPUTING, Khoa Khoa học máy tính trường Đại học Notre Dame, Hoa Kỳ, 2016 B'Far, Reza (2004) Mobile Computing Principles: Designing and Developing Mobile Applications with UML and XML Cambridge University Press ISBN 0-521-81733-1 https://www.android.com/ https://developer.apple.com/ https://ionicframework.com/ http://www.reactnative.com/ https://spring.io/projects/spring-boot KẾT LUẬN Bài viết đề xuất áp dụng tiêu chuẩn CDIO vào việc phát triển chương trình giảng dạy đào tạo mơn học Tính tốn di động internet cho sinh viên bậc đại học nhóm ngành CNTT trường Đại học Mở TP.HCM Như trình bày viết, phương pháp CDIO mơ hình đào tạo tiên tiến cho giáo dục bậc đại học, đặc biệt nhóm ngành Kỹ thuật Vì vậy, việc kết hợp giúp nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, bao gồm việc xây dựng chuẩn đầu ra, thiết kế, triển khai đánh giá hiệu chương trình đào tạo để cải tiến hồn thiện chúng Bên cạnh đó, phương pháp CDIO địi hỏi phải có lộ trình chặt chẽ, xác, có phối hợp yếu tố tổ chức.Trong viết này, với mục tiêu xây dựng đề cương mơn học Tính tốn di động mạng Internet theo tiêu chuẩn CDIO việc xây dựng đề cương môn học xem xét cục bộ, rời rạc mà phải đặt tổng thể chương trình đào tạo tích hợp để đạt tiêu chuẩn CDIO Việc xây dựng đề cương môn học theo tiêu chuẩn CDIO công việc không đơn giản việc thực đề cương thực tế với điều kiện cần phải có nhiều nỗ lực từ nhiều phía Chính mà tại, bên cạnh việc bước nghiên cứu để áp dụng phương pháp CDIO vào chuẩn hóa chương trình, đề cương môn học phương pháp đào tạo cho ngành Kỹ thuật, tác giả cịn cần có xem xét, thống đóng góp ý kiến từ nhóm chuyên mơn để đề xuất phát triển chương trình giảng dạy đào tạo mơn học Tính tốn di động internet ngày có thêm bước tích cực đường giáo dục đào tạo nhóm ngành công nghệ, kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu xã hội 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo khảo sát thông tin sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Mở TP.HCM năm 2017-2018 (2018) Báo cáo nội Bùi Văn Hồng (2016) Phát triển chương trình đào tạo giáo viên kỹ thuật theo định hướng lực nghề nghiệp trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Tạp chí khoa học HNUE, 107-116 Edström, K (2014) Curriculum and course development with CDIO KTH Royal Institute of Technology, Stockholm, Sweden Edward F Crawley, J M (2014) Rethinking Engineering Education: The CDIO Approach Springer International Publishing Switzerland Hồ Bảo Quốc, Lê Hoài Bắc (2010) Một số kinh nghiệm xây dựng đề cương môn học theo CDIO Hội thảo CDIO 2010, Đại học Quốc gia Tp.HCM Internet vạn vật (IoTs) (2017, 12 26) Retrieved from https://iotvietnam.com/internet-cuavan-vat-iot-internet-of-things/ Trang thơng tin thức tổ chức CDIO (2019, 25) Retrieved from http://www.cdio.org/ Trang thông tin công khai trường Đại học Mở TP.HCM (2019, 25) Retrieved from http://ou.edu.vn/bao-cao-cong-khai/ Vietnam Work (2017) Báo cáo lương phúc lợi kỹ ngành IT Retrieved from Vietnam Works: https://www.topitworks.com/vi/reports/IT-salary-report-vietnam-2017 Vũ Trung (2014) Công Nghiệp di động Tạp chí Thế giới liệu STINFO, 5-12 Thơng tin tác giả chính: Lê Ngọc Hiếu, Khoa Cơng nghệ thông tin, Trường Đại học Mở TP.HCM Điện thoại: 0919004169 Email liên lạc: hieu.ln@ou.edu.vn Nguyễn Phước Lâm, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Sài Gòn Điện thoại: 0938241134 Email liên lạc: lamnguyen@sgu.edu.vn 134 ... Công nghệ thông tin trường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương - Chương 3: Xây dựng đề cương mơn học Tính Tốn Di Động Internet theo CDIO ngành Công nghệ thông tin trường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh. .. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG.” Mục tiêu nghiên cứu Phát triển chương trình đào tạo môn học thông qua việc xây dựng đề cương mơn học mơn TÍNH TỐN DI ĐỘNG VÀ INTERNET. .. Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển chương trình đào tạo mơn học Tính Tốn Di Động Internet - Chương 2: Cơ sở thực tiễn phát triển chương trình đào tạo mơn học Tính Tốn Di Động Internet ngành Công

Ngày đăng: 04/12/2021, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w