Nghiên cứu thực hiện dầm bê tông cốt thép với các mức độ ăn mòn khác nhau ảnh hưởng đến khả năng chịu tải của dầm

125 7 0
Nghiên cứu thực hiện dầm bê tông cốt thép với các mức độ ăn mòn khác nhau ảnh hưởng đến khả năng chịu tải của dầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực hiện dầm bê tông cốt thép với các mức độ ăn mòn khác nhau ảnh hưởng đến khả năng chịu tải của dầm Nghiên cứu thực hiện dầm bê tông cốt thép với các mức độ ăn mòn khác nhau ảnh hưởng đến khả năng chịu tải của dầm Nghiên cứu thực hiện dầm bê tông cốt thép với các mức độ ăn mòn khác nhau ảnh hưởng đến khả năng chịu tải của dầm

TĨM TẮT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM DẦM BÊ TƠNG CỐT THÉP VỚI CÁC MỨC ĐỘ ĂN MÒN KHÁC NHAU ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA DẦM Sau thời gian sử dụng BTCT bị hư hại tác dụng môi trường, môi trường biển ven biển Trong mơi trường ăn mịn cốt thép tác dụng hóa học hay tác dụng điện hóa cốt thép môi trường xảy phổ biến nguy hiểm Nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề ăn mòn cốt thép bê tơng ảnh hưởng tới khả chịu tải dầm BTCT phương pháp điện phân dung dịch, xây dựng mơ hình cho dầm BTCT bị ăn mịn phịng thí nghiệm theo cấp thời gian mức độ ăn mòn khác Từ kết đạt ta tiến hành lựa chọn phương pháp gia cường phù hợp để nâng cao khả chịu tải cho dầm BTCT bị ăn mòn qua mức thời gian định Mẫu dầm BTCT chế tạo nghiên cứu có kích thước 0.2 0.3 3.3m Ta tiến hành đúc dầm cho chúng bị ăn mịn thơng qua q trình điện phân phịng thí nghiệm tác dụng dịng điện chiều ( Bộ nguồn DC ) dung dịch muối ăn ( Nacl 3% ) Ta ngâm cặp dầm khoảng thời gian tháng, tháng tháng để cốt thép dầm bị ăn mòn với mức độ 10%, 25% 40% Sau dầm bị ăn mòn cặp dầm ta lấy dầm đem uốn để kiểm tra khả chịu tải dầm so với dầm đối chứng Ta tiến hành thí nghiệm khoan rút lõi bê tông để xác định cường độ, đo đạc số liệu thực nghiệm khối lượng, trọng lượng, đường kính, cường độ chịu kéo cốt thép để đánh giá vị trí mức độ ăn mòn cốt thép dầm BTCT qua khoảng thời gian định so với dầm đối chứng Từ kết đạt ta đưa kiến nghị cho đề tài nghiên cứu tiếp theo, lựa chọn phương án gia cường phù hợp cho dầm BTCT bị ăn mịn mơ phương pháp phần tử hữu hạn để có kết xác iv ABSTRACT EXPERIMENTAL STUDY ON STEEL CONCRETE CONCRETE WITH DIFFERENT LEVELS OF EFFICIENCY AFFECTING THE LOAD CAPACITY OF THE BEAM After using, reinforced concrete is damaged under the effect of environment, especially marine and coastal environment In the environment of corrosive reinforcement due to chemical or electrochemical effects between reinforcement and the environment occurs is very common and most dangerous This study focuses on the study of reinforced corrosion in concrete and its effect on the bearing capacity of reinforced concrete beams by electrolytic solution, building a model for reinforced concrete beams in the room Experiment according to different levels of time and corrosion levels From the achieved results, we can choose appropriate reinforcement method to enhance the bearing capacity of reinforced concrete beams which have been corroded over certain time levels Samples of reinforced concrete beams fabricated in the study have dimensions We conducted casting beams and let them corrode through electrolysis in the laboratory under the effect of direct current (DC power supply) and salt solution (3% Nacl) We soak each pair of girders in intervals of month, months and months to reinforce the beam in the beam with the levels of 10%, 25% and 40% After the beam has been eroded each pair of beams we take beam to bend to check the load capacity of the beam compared to the control beam We conduct experiments such as drilling to extract concrete core to determine the strength, measure the experimental data such as mass, weight, diameter, tensile strength of reinforcement to assess the location as well as the level reinforcement corrosion in reinforced concrete beams over certain time periods compared to control beams From the achieved results, we will make recommendations for the next research projects, it is possible to select the appropriate reinforcement plan for reinforced concrete beams and simulate by finite element method to have more accurate results v MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Biên chấm hội đồng Nhận xét phản biện LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT , CÁC KÝ HIỆU xiii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 14 1.3.1 Nghiên cứu nước 15 1.3.2 Nghiên cứu nước 17 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 19 1.5 Phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu 20 1.5.1 Phạm vi nghiên cứu 20 1.5.2 Nội dung nghiên cứu 20 1.5.3 Phương pháp nghiên cứu 20 1.6 Kết luận chương 21 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC 22 2.1 Giới thiệu chương 22 2.2 Bản chất điện hóa q trình ăn mịn cốt thép bê tơng 22 vi 2.3 Nhiệt động trình ăn mịn cốt thép bê tơng 24 2.4 Sự phân cực phàn ứng điện hóa 25 2.5 Khả ăn mòn tốc độ ăn mòn cốt thép 29 2.6 Những trạng thái ăn mịn cốt thép bê tơng 29 2.7 Các nghiên cứu chế ăn mòn cốt thép 32 2.7.1 Khái quát 32 2.7.2 Ăn mịn cốt thép bê tơng 35 2.8 Các giai đoạn ăn mòn 35 2.8.1 Ăn mòn thép cacbonat hóa 36 2.8.2 Ăn mòn thép ion clo 37 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM 43 3.1 Giới thiệu chương 43 3.2 Tổng quan q trình thí nghiệm 44 3.2.1 Mơ hình thí nghiệm 44 3.2.2 Chi tiết dầm thí nghiệm 45 3.2.3 Kết nén mẫu bê tông 47 3.2.4 Thời gian dừng thí nghiệm ăn mịn để nén dầm 48 3.2.5 Bài toán ứng dụng 49 3.2.6 Kết luận chương 50 3.3 Nội dung tiến độ thực phần 50 3.4 Dự kiến kết đạt 51 CHƯƠNG 4: THÍ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH CÁC THAM SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CẤU KIỆN BTCT BỊ ĂN MÒN52 4.1 Thiết bị dùng thí nghiệm 52 4.1.1 Máy đo chuyển vị 52 4.1.2 Con đo biến dạng 53 4.1.3 Máy nén thủy lực 57 4.2 Thí nghiệm thu thập kết cần thiết 59 4.2.1 Quy trình đúc dầm 59 vii 4.2.2 Quy trình cho dầm bị ăn mòn 62 4.2.3 Thí nghiệm uốn dầm 68 4.2.4.Thí nghiệm thu thập đường kính,khối lượng,trọng lượng cường độ kéo thép 74 4.2.5 Thí nghiệm thu thập cường độ bê tông 94 4.3 Xử lý số liệu nhận xét kết 98 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 5.1 Kết luận 109 5.2 Hạn chế kiến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 BÀI BÁO KHOA HỌC 111 viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Ví dụ chi phí liên quan đến thiệt hại kết cấu BTCT ăn mòn cốt thép 10 Bảng 2.1 Ảnh hưởng tham số khác q trình ăn mịn 41 Bảng 3.1 Bảng thống kê cốt thép 46 Bảng 3.2 Bảng cấp phối bê tông 46 Bảng 3.3 Bảng thống kê thời gian dừng ăn mòn theo mức độ ăn mòn 48 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp vật liệu xây bể ngâm dầm 48 Bảng 3.5 Tiến độ thực đề tài 50 ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mối quan hệ ứng xử kết cấu với thời gian Hình 1.2 Hư hỏng kết cấu BTCT ăn mòn Hình 1.3 Cơ chế điện hóa ăn mịn cốt thép bê tơng Hình 1.4 Các giai đoạn hư hỏng kết cấu bê tơng ăn mịn cốt thép 11 Hình 1.5 Số lượng hư hại quan sát Nhật Bản ( nguồn liệu Prof Hiroshi Mutsuyoshi 2001 ) 13 Hình 2.1 Mơ hình biểu diễn ăn mịn cốt thép bê tơng cốt thép 23 Hình 2.2 Giản đồ Pourbaix hệ Fe H2O 250 C 25 Hình 2.3 Đường cong phân cực trình điện phân 26 Hình 2.4 Đường cong phân cực trình điện cực bị giới hạn khuếch tán oxy đến catot 27 Hình 2.5 Đường cong phân cực anot diễn tả dịch chuyển từ hòa tan chủ động sang thụ động 27 Hình 2.6 Đường cong phân cực anot thép dung dịch Ca(OH)2 bão hịa có hàm lượng canxi dihydrat thay đổi 28 Hình 2.7 Giản đồ Evans dùng cho ăn mịn dạng 29 Hình 2.8 Giản đồ Evans diễn tả ảnh hưởng nồng độ oxy điện ăn mòn thép thụ động bê tông 30 Hình 2.9 Sơ đồ tuần hồn ion clo q trình ăn mịn điểm 32 Hình 2.10 Biểu đồ Pourbaix quan hệ điện cực độ pH hệ Fe H2O 34 Hình 2.11 Q trình ăn mịn cốt thép bê tông 36 Hình 2.12 Các phản ứng cực dương cực âm 38 Hình 2.13 Thể tích tương đối sản phẩm ăn mịn sắt 40 Hình 2.14 Biểu đồ thể hư hại ăn mòn gâ nứt , vỡ , tách lớp 40 Hình 2.15 Bê tơng cốt thép bị ăn mịn 42 Hình 3.1 Mơ hình điện phân đẩy nhanh q trình ăn mịn 44 Hình 3.2 Dùng pi-gauge để đo vết nứt dầm 44 Hình 3.3 Dùng nguồn chiều DC để điện phân đẩy nhanh tốc độ ăn mòn 45 Hình 3.4 Mặt cắt chi tiết dầm 45 Hình 3.5 Mặt cắt chi tiết bể ngâm dầm 48 Hình 3.6 Mặt bể ngâm dầm 49 Hình 4.1 Thiết bị đo chuyển vị 53 Hình 4.2 Thiết bị đo biến dạng 54 Hình 4.3 Máy nén thủy lực 57 x Hình 4.4 Trình tự sử dụng máy nén thủy lực 58 Hình 4.5 Gia công cốp pha trước đổ bê tông dầm BTCT 59 Hình 4.6 Gia cơng cốt thép trước đổ bê tông dầm BTCT 60 Hình 4.7 Đổ bê tơng dầm BTCT 61 Hình 4.8 Bảo dưỡng dầm BTCT 62 Hình 4.9 Xử lý chống thấm bể ngâm dầm gia công đồng 62 Hình 4.10 Đặt đồng vào bể trước chuyển dầm vào ngâm 63 Hình 4.11 Chuyển dầm BTCT vào bể ngâm dầm 63 Hình 4.12 Cho nước muối ăn vào bể để tạo dung dịch NaCl 3% 64 Hình 4.13 Đấu nối nguồn DC để điện phân dầm 64 Hình 4.14 Điều chỉnh nguồn theo cấp độ ăn mòn tính tốn 65 Hình 4.15 Q trình ăn mòn dầm tháng , tháng tháng 66 Hình 4.16 Ngắt nguồn chuyển dầm vào phịng thí nghiệm 67 Hình 4.17 Làm bề mặt dầm kẻ lưới vng 5(cm) 68 Hình 4.18 Thiết bị phục vụ công tác thu thập số liệu uốn dầm 70 Hình 4.19 Q trình thí nghiệm uốn dầm 71 Hình 4.20 Đục bỏ phần bê tông để cân khối lượng cốt thép sau dầm bị ăn mòn 75 Hình 4.21 Vị trí cốt thép ăn mịn 75 Hình 4.22 Vị trí cốt thép ăn mịn trung bình 76 Hình 4.23 Vị trí cốt thép ăn mịn nhiều 76 Hình 4.24.Vị trí cốt thép ăn mịn 77 Hình 4.25 Vị trí cốt thép ăn mịn trung bình 77 Hình 4.26 Vị trí cốt thép ăn mòn nhiều 78 Hình 4.27 Vị trí cốt thép ăn mịn 78 Hình 4.28 Vị trí cốt thép ăn mịn trung bình 79 Hình 4.28 Vị trí cốt thép ăn mịn 79 Hình 4.29 Kiểm tra đường kính cường độ cốt thép 80 Hình 4.29 Cắt thép thành đoạn ứng với mức độ ăn mòn thời gian khác để thí nghiệm kiểm tra cường độ cốt thép 81 Hình 4.30 Kết kéo thép dầm đối chứng 83 Hình 4.31 Đoạn cốt thép ăn mịn 84 Hình 4.32 Vị trí cốt thép ăn mịn trung bình 85 Hình 4.33 Vị trí cốt thép ăn mòn nhiều 86 Hình 4.34 Vị trí cốt thép ăn mịn it 87 Hình 4.35 Vị trí cốt thép ăn mịn trung bình 88 Hình 4.36 Vị trí cốt thép ăn mịn nhiều 89 Hình 4.36 Vị trí cốt thép ăn mịn 90 xi Hình 4.37 Vị trí cốt thép ăn mịn trung bình 91 Hình 4.38 Vị trí cốt thép ăn mịn nhiều 92 Hình 4.39 Bảng kết thí nghiệm kéo thép phịng Las 93 Hình 4.40 Thí nghiệm khoan rút lõi bê tông 94 Hình 4.41 Gia cơng đo đạc mẫu khoan rút lõi trước thí nghiệm 95 Hình 4.42 Thí nghiệm nén mẫu bê tơng 96 Hình 4.43 Kết nén mẫu bê tông 97 Hình 4.44 Dầm ngâm bể tiến hành điện phân ăn mòn 98 Hình 4.45 Quá trình điện phân cho dầm bị ăn mịn 98 Hình 4.46 Dầm sau kết thúc trình điện phân ăn mịn 99 Hình 4.47 Các vết nứt xuất bề mặt bê tông dầm bị ăn mịn 99 Hình 4.48 Lắp đặt thiết bị chuẩn bị thí nghiệm uốn dầm 100 Hình 4.49 Dầm điện phân ăn mòn tháng 101 Hình 4.50 Dầm điện phân ăn mịn tháng 101 Hình 4.51 Dầm điện phân ăn mòn tháng 102 Hình 4.52 Dầm đối chứng 102 Hình 4.53 Biểu đồ mối quan hệ lực chuyển vị 102 Hình 4.54 Dạng phá hoại dầm uốn 103 Hình 4.55 Biểu đổ thể thay đổi cường độ bê tông 104 Hình 4.56 Biểu đồ thể mát khối lượng cốt thép sau bị ăn mịn 104 Hình 4.57 Biểu đồ thể mát trọng lượng cốt thép sau bị ăn mịn 105 Hình 4.58 Biểu đồ thể mát đường kính cốt thép sau bị ăn mịn 105 Hình 4.59 Biểu đồ cường độ kéo thép dầm tháng 106 Hình 4.61 Biểu đồ cường độ kéo thép dầm tháng 107 Hình 4.62 Biểu đồ so sánh cường độ kéo thép theo cấp độ ăn mịn 107 Hình 4.63 Biểu đồ thể thay đổi ứng suất kéo cốt thép 108 xii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT , CÁC KÝ HIỆU ASTM : Standard test Methods : tiêu chuẩn Mỹ BT : Bê tông BTCT : Bê tông cốt thép CT : Cốt thép KHCN : Khoa Học Công Nghệ N : Nước N/X : Tỉ lệ nước / xi măng NCXM : Nước chiết xi măng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD : Tiêu chuẩn Xây Dựng X : Xi măng xiii Hình 4.61 Biểu đồ cường độ kéo thép dầm tháng Hình 4.62 Biểu đồ so sánh cường độ kéo thép theo cấp độ ăn mòn 107 Kết kéo thép thể rõ Hình 4.59 đến Hình 4.62 ta dễ dàng nhận thấy suy giảm rõ rệt cường độ chịu kéo cốt thép theo mức độ ăn mòn tăng dần Đối với cốt thép khơng bị ăn mịn biểu đồ làm việc bình thường chia làm giai đoạn : tuyến tính, chảy, tái bền hóa mềm Cịn dầm bị ăn mịn ta khơng rõ giai đoạn chảy cốt thép, đồng thời giai đoạn tái bền ngắn cốt thép bị ăn mòn nhiều Dẫn đến khả chịu tải dầm giảm theo Điều lý giải cốt thép bị ăn mịn gây trương nở cốt thép, giảm cường độ chịu kéo, đặc biệt cốt thép bị ăn mòn khơng đồng nên kéo thép cốt thép bị đứt đột ngột Hình 4.63 Biểu đồ thể thay đổi ứng suất kéo cốt thép Nhìn vào (Hình 4.63) ta thấy rõ ràng suy giảm ứng suất cốt thép tỉ lệ thuận với mức độ ăn mòn cốt thép, cốt thép bị ăn mịn nhiều ứng suất giảm đáng kể, điều nguy hiểm cho kết cấu BTCT Vì bê tơng bị nứt cốt thép chịu tồn lực kéo bị xem phá hoại ứng suất cốt thép đạt đến giới hạn chảy Điều cho thấy mức độ ăn mòn cốt thép nhiều dầm dễ dẫn đến trường hợp phá hoại giòn Như tượng ăn mòn cốt thép bê tơng gây ảnh hưởng cho kết cấu BTCT : 1) Giảm khả chịu lực, 2) Giảm độ dẻo cốt thép, 3) Giảm độ cứng mát lực dính 108 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Ăn mòn cốt thép tượng phổ biến kết cấu BTCT, q trình thủy hóa bê tơng đồng thời làm giảm độ pH có bê tơng, điều làm cho cốt thép bị tính rỉ thụ động Với xâm nhập tác nhân có hại ion Cl sau thời gian chúng tác động trực tiếp vào đến cốt thép gây ăn mịn Muốn tăng tuổi thọ cơng trình ngồi việc tăng bề dày lớp bê tơng bảo vệ việc tăng độ đặc bê tông nhân tố có vai trị quan trọng việc giảm tốc độ thấm CO2 ,Cl …vào bê tông Nhưng điều bất lợi bê tông cường độ chịu kéo nhỏ so với cường độ chịu nén, nên chúng dễ nứt vùng kéo chịu lực Tại Việt Nam kỹ sư thiết kế tính tốn cấu kiện bê tơng cốt thép theo trạng thái giới hạn thứ tức khả đảm bảo khả chịu lực kiểm tra hình thành mở rộng vết nứt quan tâm, vết nứt bê tơng vùng kéo xuất từ cấp tải trọng nhỏ so với khả chịu lực nó, vết nứt vô nhạy cảm với kết cấu thiết kế chống ăn mòn, vết nứt vùng kéo tạo điều kiện dễ dàng cho việc tiếp cận ion Cl cốt thép Về gốc độ ăn mịn vết nứt bê tơng vùng kéo làm giảm tuổi thọ kết cấu từ năm đến 15 năm so với kết cấu khơng có vết nứt Khi cốt thép bị ăn mịn làm ảnh hưởng đến ứng xử học kết cấu dầm: Giảm khả chịu lực diện tích cốt thép bị suy giảm so với diện tích cốt thép ban đầu; Giảm độ cứng cấu kiện giảm diện tích cốt thép lực dính bê tơng cốt thép; Giảm độ võng kết cấu bị phá hoại Các vết nứt bê tông vùng kéo xuất từ cấp tải trọng nhỏ so với khả chịu lực dầm, dầm bị phá hoại vị trí mà diện tích cốt thép bị suy giảm nhiều nhất, cho thấy ăn mòn cốt thép ảnh hưởng lớn đến khả chịu uốn dầm Xây dựng đường cong ứng xuất biến dạng cốt thép dầm sau bị ăn mòn cường độ bê tơng sau bị ăn mịn, thơng số quan 109 trọng phân tích ứng xử dầm bê tông cốt thép bị ăn mòn Kết nghiên cứu đề tài số liếu quan trọng giúp cho việc nghiên cứu đánh giá làm việc kết cấu bê tông cốt thép bị ăn mịn q trình khai thác sử dụng kết cấu bê tông cốt thép, nên đề tài có tính thực tế cao Kết khẳng định khối lượng cốt thép tương ứng 11.3%, 14.35%, 24,78% theo thời gian 1, 2, tháng Khả chịu lực tỉ lệ nghịch với mức độ ăn mịn, hình thành vết nứt bê tơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến tốc độ ăn mòn dung dịch ăn mòn tiếp xúc trực tiếp lên cốt thép 5.2 Hạn chế kiến nghị 5.2.1 Hạn chế - Nghiên cứu thực mơ hình nhỏ điều kiện phịng thí nghiệm, có khác biệt so với bên ngồi thực tế ( điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ môi trường , độ pH,…) - Phương pháp đánh giá khả ăn mòn xác định phương pháp điện phân dung dịch, đánh giá tốc độ ăn mòn nhiều phương pháp khác - Giá trị điện cốt thép bề mặt bê tơng đánh giá khả ăn mịn cốt thép, chưa xác định tốc độ ăn mòn cốt thép Đây yếu tố hạn chế đề tài 5.2.2 Kiến nghị - Lựa chọn phương án gia cường phù hợp đánh giá khả chịu lực cho dầm BTCT bị ăn mịn - Xây dựng mơ hình kết hợp đo điện dịng điện ăn mịn tương lai - Để áp dụng mơ hình thí nghiệm vào việc đánh giá độ bền tuổi thọ bê tông cốt thép nằm môi trường ăn mòn cần xét đến nhiều yếu tố khác nhiệt độ môi trường dưỡng hộ, vết nứt mẫu bê tông, - Nghiên cứu ảnh hưởng lực bám dính cho BTCT bị ăn mịn - Nghiên cứu phương pháp đánh giá cho dầm BTCT bị ăn mịn trường hợp khơng phá hoại 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Nguyễn Đình Hùng, Trần Quốc Nghi , Nghiên cứu sửa chữa gia cường dầm bê tông cốt thép thường cốt thép thường vữa cường độ cao, Tạp chí Giao thơng vận tải, số 2018 [2] TCVN 3993: 85 “Chống ăn mịn xây dựng kết cấu bê tơng bê tông cốt thép - Nguyên tắc để thiết kế” [3] TCVN 3994: 85 “Chống ăn mòn xây dựng kết cấu bê tông BTCT Phân loại ăn mòn” [4] TCXD 194: 86 “Bảo vệ kết cấu xây dựng khỏi bị ăn mòn” [5] P.T.A Đào N.T Lộc, Nghiên cứu chống ăn mòn cốt thép bê tơng mơ hình mơ điều kiện thủy triều ven biển Tạp chí phát triển KHCN số 14/2011 [6] Đ.T.T Hằng, Nghiên cứu khả liên kết ion Clo bê tông sử dụng loại phụ gia khoáng khác Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh , Luận văn cao học, 2014 [7] L.N Quang N.H Quang, Ăn mòn cốt thép kết cấu bê tông cốt thép vùng biển miền trung Việt Nam Hội thảo toàn quốc lần cố hư hỏng cơng trình xây dựng , Hà Nội, 2004 [8] Vũ Ngọc Anh , Ăn mòn cốt thép ảnh hưởng tới ứng xử kết cấu bê tơng cốt thép, Tạp chí Xây dựng, Số 07-2012, tr 87-89 [9] Nguyễn Thanh Hưng, Mô dầm bê tơng cốt thép bị ăn mịn xét đến cường độ liên kết cốt thép bê tông theo phương pháp phần tử hữu hạn, Hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ XI - Thành phố Hồ Chí Minh, 7-9/11/2013, tr.542-550, 2013 [10] Nguyễn Thanh Hưng, Nguyễn Trọng Hà, Phạm Văn Trung, Lê Cơng Điều, Xây dựng mơ hình đánh giá ảnh hưởng lực bám dính bê tơng cốt thép cho dầm bê tông cốt thép chịu tải trọng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, số 25 - 2017, tr 41-48, 2017 111 [11] Nguyễn Thanh Hưng, Nguyễn Văn Phó, Trần Văn Liên, Chẩn đốn dầm bê tơng cốt thép bị ăn mịn trường hợp thiếu số liệu, Tuyển tập Hội nghị, 2015 [12] Nghiêm Mạnh Hiến, Nguyễn Thanh Hưng, Trần Văn Liên, Tính tốn dầm bê tơng cốt thép bị ăn mịn phương pháp phần tử hữu hạn, Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ XII, Đà nẵng, 6-7/8/2015 [13] Nguyễn Đình Hùng, Trần Quốc Nghi, Nghiên cứu sửa chữa gia cường dầm bê tông cốt thép thường cốt thép thường vữa cường độ cao, Tạp chí Giao thơng vận tải, số 2018 [14] N.M Phát, Lý thuyết ăn mòn chống ăn mịn bê tơng – bê tơng cốt thép xây dựng Nhà xuất xây dựng 2007 [15] N.V Chánh T.V Miền, Ăn mòn chống ăn mịn bê tơng cốt thép Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2010 [16] N.Q.Thanh, Nghiên cứu thực nghiệm bê tông dùng xây dựng vùng ngập mặn Cần Giờ Ảnh hưởng nguyên liệu cát biển – nước biển nhào trộn cốt thép bê tông Đại học bách khoa TP Hồ Chí Minh , Luận văn đại học, 2006 Tài liệu nước [1] Tran Kim Thoa Study on cracking behavior of concrete due to rebar corrosion , Department of Civil Engineerin Graduate School of Engineering, Nagoya University JAPAN , 2012 [2] Mutsuyoshi, H : ‘Present Situation of durability of posttensioned pc bridges in Japan’, in: Durability of post-tensioning tendons (Taerwe, L ed.), Fédération Internationale du Béton, Lausanne, pp 75-88, 2003 [3] M.S Shetty “ Concrete Technology: Theory and Practice” published by S Chand & Company Pvt.Ltd 7361, Ram Naga, New Delhi, 2005 [4] M.V Moskvin “ RC Concrete contrucstion durability estimation according to diachronic model ” Advances and Trends in Engineering Sciences and Technologies – Al Ali & Platko (Eds), 2016 [5] A.A.Bajkov: Strengthening of Quinton bridges with externally bonded steel 112 plate reinforcement, in “Bridge management : inspection, maintenance, assessment, and repair” by edited by Professor J E Harding, Parke Gerard, M Ryall , Taylor&Francis, London, pp.743-750,1996 [6] Kavatosi: Shear Performance of Fire-Damaged Reinforced Concrete Beams Repaired by a Bolted Side-Plating Technique, Journal of Structural Engineering, Vol 143, No 5, pp 2017 [7] G.K Glass N.R Buenfeld: The influence of chloride binding on the choloride induced corrosion rick in reinforced concrete, Corrosion Science 42(2002) 329-344 [8] Cairns, J and Millard, S, Reinforcement corrosion and its effect on residual strength of concrete structures, In M Forde ed Proceedings of the 8th International Conference on Structural Faults and Repair, Edinburgh: Engineering Technics Press, Section 13.2.1999 [9] Jin wei-liang and Zhao Yu-xi, Effect of corrosion on bond behavior and bending strength of reinforced concrete beams Journal of science, Zhejiang University, Vol 2(3), pp 298-308, 2001 [10] Rodriguez, J., Ortega, L M., Casal, J., Load carrying capacity of concrete structures with corroded reinforcement, Construcrion and Building Materials, Vol 2, No pp 239-248, 1997 [11] Bhagrava, K., Ghods, A K, Mori, Y And Ramanujan, S, Analytical model of corrosion-induced cracking of concrete considering the stiffness of reinforcement, Structures Engineering and Mechanics, Vol 16(6), pp 749-769, 2003 [12] Chernin, L, Val, D V and K Y Volokh, Analytical modelling of concrete cover cracking caused by corrosion of reinforcement, Materrials and Structures, Vol 43, No 4, 05.2010, pp 543-556, 2009 [13] Zhiye Zhao, Chuanyu Chen, A fuzzy system for concrete bridge damage diagnosis, Computers and Structures, Vol 80, pp 629-64, 2002 [14] Shetty, A., Gogoi, I., Venkataramana, K., Effect of Loss of Bond Strength Due to Corrosion in Reinforced Concrete Members, International Journal of Earth 113 Sciences and Engineering ISSN 0974-5904, Vol 04, No 06 SPL, October 2011, pp 879-884, 2011 [15] Fumin Li, Yingshu Yuan, Effects of corrosion on bond behavior between steel strand and concrete, Construction and Building Materials, Vol 38 (2013), pp 413422, 2013 [16] Webster, M.P., The assessment of corrosion-damaged concrete structures, Doctor of philosophys, School of Civil Engineering, University of Birmingham [17] Fontana, M G Corrosion, 27, 127,1971, 2000 [18] Uhlig, H H Corrosion and Corrosion Control, Wiley, New York,1971 [19] Beeby , A., “ Cracking , cover and corrosion of reinforcement ” , Concrete International , February , pp 35-40, 1983 [20] Mark G Richardson, Fundamentals of durable reinforced concrete, published in the Taylor & Francis e-Library, simultaneously published in the USA and Canada, 2004 [21] Nielsen A Durability, pp 200-243 in Beton Bogen, Aalborg Cement Company, Aalborg, Portland, 1985 [22] Ghods, A., Sohrabi, M.R., Miri M., effect of rebar corrosion on the behavior of a reinforced concrete beam using modeling and experimental results, Materiali in tehnologije / Materials and technology, Vol 48 (3), pp 395-402, 2013 [23] Mangat, P S and Elgarf, M S., Flexural strength of concrete beams with corroding reinforcement, ACI Structural Journal, Vol 96 (1), pp 149-158, 1999 [24] M.S Shetty “ Concrete Technology: Theory and Practice” published by S Chand & Company Pvt.Ltd 7361, Ram Naga, New Delhi, 2005 114 BÀI BÁO KHOA HỌC 115 116 117 118 119 120 121 ... mẫu thực nghiệm dầm bê tông cốt thép bị ăn mịn Tìm tham số bê tông cốt thép dầm bê tông cốt thép trước sau bị ăn mòn Đánh giá mức độ ảnh hưởng ăn mòn đến khả chịu tải trọng dầm bê tông cốt thép. .. trạng thái ăn mòn cốt thép bê tông 29 2.7 Các nghiên cứu chế ăn mòn cốt thép 32 2.7.1 Khái quát 32 2.7.2 Ăn mòn cốt thép bê tông 35 2.8 Các giai đoạn ăn mòn ... hợp để tăng khả chịu tải dầm sau dầm bị ăn mòn 19 1.5 Phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phạm vi nghiên cứu Tổng quan vấn đề ảnh hưởng ăn mòn đến làm việc kết cấu bê tông cốt thép đặt

Ngày đăng: 04/12/2021, 11:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan