Nhiệm vụ của sinh học * Nhiệm vụ của sinh học: - Nghiên cứu đặc điểm, cấu tạo, hình thái, hoạt động sống, điều kiện sống của sinh vật - Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi [r]
Trang 1Tuần 1
Ngày sooạn 14/8/2018
Ngày dạy: ……
Tiết 1
Bàì mở đầu và bài 1
MỞ ĐẦU SINH HỌC
TIẾT 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG, NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống, phân biệt được
vật sống và vật không sống
- HS Nêu được ví dụ để thấy được sự đa dạng của sinh vật
- HS Biết được 4 nhóm sinh vật chính: ĐV, TV, VK, Nấm
- HS Biết được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học
2 Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng
hợp
3 Thái độ: Bước đầu giáo dục cho học sinh biết yêu thương và bảo vệ thực
vật
4.Năng lực, phẩm chất
4.1: Năng lực
- NL chung : Tự học, giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo
- NL chuyên biệt: HS có năng lực phân biệt vật sống , vật không sống
4.2 : Phẩm chất : Tự lập, tự tin, tự chủ, yêu thiên nhiên
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên : - Vật mẫu (cây đậu, con gà, hòn đá….)
Bảng phụ mục 2 SGK
2 Học sinh : - Đọc trước bài mới, chuẩn bị bài theo nội dung trong vở bài
tập
- Mẫu vật( cây đậu, con giun đất, hòn đá )
Trang 2III :TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1.Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:1’
Kiểm tra bài cũ: Không
2.Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1.Khởi động
Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật: Cây cối, các con vật khác
nhau Đó là thế giới vật chất xung quanh chúng ta, cho HS hoạt động cặp đôi
thi kể các đồ vật, cây xung quanh , trao đổi chéo , gv chốt Hs tự chấm cho
nhau , chúng bao gồm vật sống (còn gọi là sinh vật) và vật không sống
2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đặc điểm của cơ thể
sống
- PP: quy nạp, trực quan
- KT: Hỏi chuyên gia, thảo luận nhóm,
trình bày 1 phút
- HT : cá nhân- nhóm
- Định hướng năng lực : NL phân biệt
vật sống, vật không sống
? Hãy kể tên của cây, con, đồ vật ở
xung quanh?
GV lựa chọn 3 đại diện: con gà, cây
đậu, cái bàn
HS thảo luận với nội dung
? Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để
sống?
? Cái bàn có cần những điều kiện đó
không?
? Sau một thời gian chăm sóc đối tượng
nào tăng kích thước và đối tượng nào
và đối tượng nào không tăng kích
I- Đặc điểm của cơ thể sống(20’)
1 Nhận dạng vật sống và không sống
VD: Con gà, cây đậu, cái bàn
- Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống lớn lên, sinh sản
- Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên
Trang 3HS đại diện trả lời
=> Rút ra kết luận
Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể
sống
- PP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở
- KT : động não, trình bày 1 phút
- HT; cá nhân
- Định hướng năng lực : năng lực nhận
biết các đặc điểm chung
HS tự kẻ và hoàn thành bảng (6)
GV treo bảng phụ
HS lên hoàn thành
? Qua bảng so sánh hãy cho biết đặc
điểm của cơ thể sống?
HS thảo luận hoàn thành phần V
? Qua bảng em có nhận xét gì về thế
giới sinh vật?
? Nhận xét về nơi sống kích thước vai
trò đối với đời sống?
? Sự phong phú về môi trường sống
kích thước khả năng di chuyển của sinh
vật nói lên điều gì?
? Dựa vào bảng trên có thể chia sinh
vật làm mấy nhóm?
? Người ta dựa vào đâu để chia nhóm
sinh vật?
+ Động vật: di chuyển, thực vật: có
màu xanh
+ Nấm: không có mà xanh (lá)
HS có kỹ năng hợp tác , giao tiếp,
2 Đặc điểm của cơ thể sống
- Đặc điểm của cơ thể sống là:
+ Trao đổi chất với môi trường + Lớn lên và sinh sản
II- Nhiệm vụ của sinh học ( 20’)
1 Sinh vật trong tự nhiên
a Sự đa dạng của thế giới sinh vật
- Sinh vật sống ở nhiều nơi, có nhiều kích thước khác nhau, có loài có ích, có loài có hại
- Sinh vật rất đa dạng và phong phú về số lượng, kích thước, môi trường sống và vai trò
b Các nhóm sinh vật
- Sinh vật trong tự nhiên được chia làm 4 nhóm: ĐV, TV, nấm, vi khuẩn Chúng có quan hệ mật thiết với nhau và với con
Trang 4+ Vi khuẩn: vô cùng nhỏ bé
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK
người
2 Nhiệm vụ của sinh học
* Nhiệm vụ của sinh học:
- Nghiên cứu đặc điểm, cấu tạo, hình thái, hoạt động sống, điều kiện sống của sinh vật
- Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường
- Tìm cách sử dụng hợp lý chúng nhằm phục vụ đời sống con người
* Nhiệm vụ của thực vật học:
- Tương tự như nhiệm vụ của sinh học + Nghiên cứu cấu tạo đặc điểm hình thái, các hoạt động sống của thực vật
+ Nghiên cứu về sự đa dạng và phát triển của thực vật qua các nhóm thực vật khác nhau
+ Tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trong đời sống -> sử dụng hợp lí, bảo vệ phát triển cải tạo chúng
2.3.Hoạt động luyện tập: (2')
Câu 1 Theo em dấu hiệu nào là chung cho cơ thể sống
Di chuyển
Trang 5Câu 2 Kể tên một số sinh vật sống trên cạn? Dưới nước? Và ở trên cơ thể người?
2.4.Hoạt động vận dụng
- Xác định được tất cả các sinh vật quanh ta vật nào là vật sống, vật không sống mỗi HS lấy 20 VD
2.5 Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Làm hết các bài tập trong vở bài tập
- Đọc trước bài mới và chuẩn bị vào vở bài tập Bài: Đặc điểm chung của thực vật
Tuần 1
Ngày sooạn 14/8/2018
Ngày dạy: ……
Tiết 1
Bàì 2
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
TIẾT 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS nắm được đặc điểm chung của thực vật
- Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh
- Kĩ năng hoạt động cá nhân, nhóm
3.Thái độ: GD HS lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật.
4.Năng lực, phẩm chất
4.1Năng lực
- NLC: Tự học, hợp tác, tư duy sáng tạo
Trang 6- NLCB: Năng lực nhận dạng thực vật
4.2 Phẩm chất
- Tự lập, tự tin, tự chủ, yêu thiên nhiên
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên : - Tranh hoặc ảnh một số khu rừng, một vườn cây, sa mạc.
- Tranh phóng to hình 4.1-2 SGK, bìa, băng keo
2 Học sinh : Tìm hiểu trước nội dung bài.
III: TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1.Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:1’
Kiểm tra bài cũ: (5')
Câu 1: Phân biệt vật sống và vật không sống?
2 Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1 Khởi động
HS chơi trò chơi thi kể các cây ở khu sân trường , từ đó rút ra các đặc điểm
chung của các cây đó.(5 phút) GV chưa chốt đúng sai ở đây , GV chốt ở mục
2 của bài
Vào bài ( 1’): Thực vật rất đa dạng và phong phú, giữa chúng có đặc điểm gì
chung? Nhưng nếu quan sát kĩ các em nhận ra sự khác nhau giữa chúng Vậy
chúng khác nhau như thế nào? Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn
đề này
2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng ,
phong phú của thực vật
PP: Đặt vấn đề, hoạt động nhóm,
KT: Động não, hỏi chuyên gia
HT: cá nhân- nhóm
Định hướng năng lực; HS có năng lực
hòa nhập thiên nhiên tốt
GV yêu cầu học sinh quan sát tranh 3.1
1 Sự đa dạng và phong phú của thực vật
(17’)
Trang 7-> 3.4 với nội dung: Nơi sống của thực
vật, tên thực vật
HS thảo luận câu hỏi trong SGK
GV gợi ý
TV sống ở mọi nơi trên trái đất, sa mạc
ít thực vật còn đồng bằng phổ biến hơn
Cây sống trên mặt nước rễ ngắn thân
xốp
HS đại diện nhóm trả lời
Rút ra kết luận
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của
thực vật
- PP: hoạt động nhóm
- KT: thảo luận nhóm, hỏi chuyên gia
- HT: cá nhân- nhóm
- Định hướng năng lực: năng lực tổng
hợp kiến thức
GV: VN có 12000 loài thực vật
HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng
- TV sống mọi nơi trên trái đất chúng có rất nhiều dạng khác nhau thích nghi với môi trường sống
2 Đặc điểm chung của thực vật
( 15 phút )
TT Tên cây Có khả năng tự
tạo ra chất dinh dưỡng
Lớn lên
Sinh sản
Di chuyển
Nơi sống
5 Cây
xương
rồng
HS nhận xét một số hiện tượng theo SGK
Trang 8ĐV có khả năng di chuyển TV thì không TV
phản ứng chậm với khích thích của môi
trường
? Qua bảng trên => kết luận
- TV có khả năng tạo chất dinh dưỡng, phần lớn không có khả năng di chuyển phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài
2.3.Hoạt động luyện tập: (5')
? TV nước ta rất phong phú nhưng chúng ta cần phải trồng thêm cây và bảo
vệ chúng như thế nào?
TL: DS phát triển -> nhu cầu về lương thực ra tăng, phát triển nhu cầu sử
dụng các sản phẩm thực vật
+ Tình trạng khai thác rừng bừa bãi -> giảm diện tích rừng -> nhiều thực vật
bị khai thác đến cạn kiệt
+ Có vai trò quan trọng đối với đời sống
? Thực vật khác với động vật ở điểm nào?
TV rất đa dạng và phong phú
TV sống ở khắp nơi
TV có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ phần lớn không di chuyển, phản ứng chậm trước kích thích của môi trường
TV có khả năng vận động lớn lên sinh sản
2.4.Hoạt động vận dụng
- Về nhà tìm hiểu 10 thực vật ở nhà , địa phương xem chúng có những đặc
điểm giống nhau không?
2.5.Hoạt động tìm tòi , mở rộng.
- Đọc mục em có biết
- Làm bài tập đầy đủ, học bài theo ND câu hỏi.
- Đọc trước bài mới Bài 3: Có phải tất cả thực vật đều có hoa
- Chuẩn bị mẫu vật cây cải có hoa, quả
- Tìm hiểu các cơ quan ở cây cải, chức năng của chúng
- Hỏi những người thân về cơ quan, chức năng cây cải, một số cây có hoa
-Tìm hiểu trên Internet về cây có hoa,
Trang 9- Kẻ bảng 4.2 vào vở bài tập
Bảo khê., ngày tháng 8 năm 2018
Kí duyệt TCM
Ngày soạn: 21/8/2017 Ngày dạy: /8/2017
/8/2017
Lớp: 6A Lớp: 6B
Tuần 2:
TIẾT 3: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA?
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
+ HS phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của
cơ quan sinh sản
+ HS Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm
2.Kỹ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát và hoạt động nhóm
Trang 103.Thái độ: Bước đầu giáo dục cho học sinh biết yêu thiên nhiên bằng cách
bảo vệ chúng Biết cách bảo vệ thực vật
4.Năng lực, phẩm chất
- NL: Tự học, hợp tác,
- PC: Tự lập, tự tin, có lòng say mê, yêu thích môn học
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên : Tranh phóng to hình 4.1-2 SGK, bìa, băng keo
2 Học sinh : Tìm hiểu trước nội dung bài
Mẫu vật: Cây cải, cây bưởi, cây khoai lang, cây hoa hồng…
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC :
← PP: Hoạt động nhóm, trực quan,vấn đáp
← KT:Hỏi chuyên gia,đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút
IV :TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
a.Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:1’
b.Kiểm tra bài cũ: (6')
Câu 1: Đặc điểm chung của thực vật là gì ? Em có yêu thực vật không?
c.Đặt vấn đề ( 1’): Thực vật có một số đặc điểm chung, nhưng nếu quan sát kĩ
các em nhận ra sự khác nhau giữa chúng Vậy chúng khác nhau như thế nào?
Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Phân biệt thực vật có hoa,
thực vật không có hoa
- PP: trực quan, vấn đáp…
- KT: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, …
Phân biệt thực vật có hoa với thực vật
không có hoa
GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân tìm
1 Thực vật có hoa và thực vật không có hoa ( 20’ )
Cây cải có 2 loại cơ quan:
+ Cơ quan sinh dưỡng : Rễ, thân, lá
có chức năng nuôi dưỡng cây
Trang 11các cơ quan của cây cải
HS quan sát hình 4.1 đối chiếu với bảng ghi
nhớ kiến thức
? Cây cải có những loại cơ quan nào? Chức
năng của từng loại cơ quan?
? Rễ thân lá thuộc cơ quan nào?
? Hoa quả hạt thuộc cơ quan nào?
? Chức năng của cơ quan sinh dưỡng?
? Chức năng của cơ quan sinh sản?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành
bảng 4.2
? Dựa vào đặc điểm có hoa của TV thì có
thể chia TV thành mấy nhóm?
GV yêu cầu học sinh đọc
? Thế nào là thực vật có hoa và TV không
có hoa?
Phân biệt cây một năm và cây lâu năm
Hoạt động 2: phân biệt cây 1 năm, cây
lâu năm
- PP: hoạt động nhóm
- KT: giao nhiệm vụ , trình bày 1 phút
- GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập Sgk
trang 14
- GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn
thiện lệnh mục 2 SGK
- Kể tên những cây có vòng đời kết thúc
trong vòng 1 năm?
- Kể tên một số cây lâu năm, trong vòng đời
có nhiều lần ra hoa kết quả ?
+ Cơ quan sinh sản : Hoa, quả, hạt có
chức năng duy trì và phát triển nòi giống
- Thực vật được chia làm 2 nhóm: TV
có hoa và TV không có hoa
-Thực vật có hoa: Đến một thời kì
nhất định trong đời sống thì ra hoa, tạo quả, kết hạt
-Thực vật không có hoa: Cả đời
chúng không bao giờ có hoa
2.Cây một năm và cây lâu năm
( 12’ )
- Cây một năm : Có vòng đời kết
thúc trong vòng 1 năm
- Cây lâu năm: Sống nhiều năm, ra
hoa tạo quả nhiều lần trong đời
Trang 12-HS : trả lời, bổ sung từ đó các em rút ra kết
luận về cây một năm và cây lâu năm ?
- GV nhận xét, kết luận
3.Hoạt động luyện tập: ( 4’ )
1) GV yêu cầu 2-3 hs đọc nội dung phần ghi nhớ SGK
2) Nhóm cây nào toàn cây lâu năm
A Cây mít, cây khoai lang, cây ổi
B Cây thìa là, cây cải cúc, cây gỗ lim
C Cây na, cây táo, cây su hào
D Cây đa, cây si, cây bàng
3) Thực vật không có hoa khác thực vật có hoa ở những điểm nào?
A Thực vật không có hoa thì cả đời chúng không bao giờ ra hoa
B Thực vật có hoa đến một thời kì nhất định trong đời sống thì ra hoa, tạo quả và kết hạt
C Cả a & b
D Câu a & b đều sai
4.Hoạt động vận dụng
- Phân biệt 10 cây trong trường : cây có hoa , cây không có hoa.10 cây 1 năm
cây lâu năm
5 Hoạt động tìm tòi mở rộng: ( 1’ )
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài
- Đọc mục em có biết
- Đọc trước nội dung bài “Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng ”
- Mẫu vật: Hoa hồng, củ hành tây
-Ngày soạn: 21/8/2017 -Ngày dạy: /8/2017
/8/2017
Lớp: 6A Lớp: 6B
Trang 13CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT
TIẾT 4: THỰC HÀNH: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
+ HS Nhận biết được các bộ phận của kính lúp, kính hiểu vi và biết cách sử dụng
+ HS Quan sát tế bào biểu bì vảy hành
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện HS kĩ năng sử dụng kính
- Kĩ năng hoạt động cá nhân, nhóm
3.Thái độ: HS Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp, kính hiển vi khi sử dụng 4.Năng lực, phẩm chất
- NL: Tự học, hợp tác,
- PC: Tự tin, tự chủ, yêu khoa học
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên : Kính lúp, kính hiển vi
2 Học sinh :
- Tìm hiểu trước nội dung bài
- Chuẩn bị cây hoặc một vài bộ phận của cây như: cành, lá…
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC :
← PP: Hoạt động nhóm, trực quan,nghiên cứu
← KT:Hỏi chuyên gia, động não, trình bày 1 phút
IV :TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
a.Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:1’
b.Kiểm tra bài cũ: (5')
Trang 14*Câu 1: Nêu sự giống nhau và sự khác nhau giữa thực vật có hoa và thực vật
không có hoa ?
*Câu 2: Kể tên một số cây một năm và cây lâu năm mà em biết.
c Đặt vấn đề ( 1’): Muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng kính
lúp hay kính hiển vi Vậy kính lúp và kính hiển vi là gì ? Cấu tạo như thế
nào ?
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Kính lúp và cách sử dụng
- PP: trực quan,hoạt động nhóm , thực hành,
vấn đáp…
- KT: nghiên cứu , trình bày 1 phút
- GV: yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục 1
SGK, đồng thời phát một nhóm 1 kính lúp
Các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi:
- Trình bày cấu tạo của kính lúp ?
- Kính lúp có tác dụng gì ?
-HS : các nhóm trả lời, bổ sung.
- GV: nhận xét , kết luận.
- GV: yêu cầu HS quan sát hình 5.2 và cho
biết:
- Cách quan sát mẫu vật bằng kính lúp như
thế nào ?
-HS : trả lời, gv kết luận.
- GV: yêu cầu học sinh cầm kính lúp, quan
sát cây cải và kể tên các cơ quan của nó ?
-HS : Cầm kính lúp, quan sát cây cải và kể
tên các cơ quan của cây cải
1 Kính lúp và cách sử dụng (11)
a Cấu tạo:
- Gồm 2 phần:
+ Tay cầm (nhựa hoặc kim loại ) + Tấm kính: Dày lồi 2 mặt ngoài có khung
- Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3-20 lần
b Cách sử dụng.
- Tay trái cầm kính lúp
- Để kính sát vật mẫu
- Nhìn mắt vào mặt kính, di chuyển kính sao cho nhìn rỏ vật nhất quan sát