Hướngđicho quảng cáohiện đại: lòng tin
sẽ quyết định sự chú ý của khách hàng!
Trong 1 cuốn sách về marketing của mình, Seth Godin, Phó GĐ
marketing của tập đoàn Yahoo! gọi những chương trình quảngcáo
truyền thống là "một cuộc nhậu vui vẻ bên đống lửa hồng, nơi người
ta đua nhau ném tiền vào lửa".
Khi tổ chức một chương trình quảng cáo, điều bạn muốn là gì? Chắc chắn
là đạt được sự chú ý của khách hàng tiềm năng rồi. Bởi vì một quảngcáo
mà không đạt được sự chú ý của khác hàng thì sẽ không có phản hồi, và
nếu
http://bansacthuonghieu.com/admin/index.php?menu=ManagerProduct&sit
e=Product&Edit=1025không có phản hồi thì rơ ràng là quảngcáo thất bại.
Vậy làm thế nào để có được sự chú của khách hàng đây? Người tiêu dùng
hôm nay đã quá mệt mỏi bởi sự tra tấn của vô vàn quảngcáo trên truyền
hình và đài báo. Và nhiều nhà phân tích đang nói đến hiện tượng khủng
hoảng sự chú ý và thâm hụt thì giờ của người tiêu dùng.
Trong 1 cuốn sách về marketing của mình, Seth Godin, Phó GĐ marketing
của tập đoàn Yahoo! gọi những chương trình quảngcáo truyền thống là
"một cuộc nhậu vui vẻ bên đống lửa hồng, nơi người ta đua nhau ném tiền
vào lửa". Một thực tế không thể phủ nhận là ngân sách chi cho các chương
trình quảngcáo truyền thống những năm gần đây liên tục "nở ra", trong khi
các Giám đốc marketing lại thường lảng tránh nói về hiệu quả của những
chiến dịch quảngcáo tốn kém của mình. Các nhà phân tích gọi đó là tình
trạng "đâm lao phải theo lao", với hy vọng là việc tăng ngân sách sẽ giúp
cải thiện được phần nào một thực trạng là hiệu quả của quảngcáo truyền
thống.
Kiểu quảngcáo mà Seth Godin gọi là "ngắt người tiêu dùng khỏi luồng suy
nghĩ của họ để bắt họ hành động" – đang ngày càng suy giảm trầm trọng.
Song nguy hiểm hơn cả là cuộc đua này phần nhiều là để thỏa mãn sự
hiếu thắng của các giám đốcquảngcáo luôn muốn chứng tỏ bản thân qua
ngân sách quảngcáo của mình. Ai lại không muốn tỏ ra là một "khách sộp"
trong con mắt của các hãng dịch vụ quảngcáo cơ chứ? Chắc chắn rằng có
rất nhiều giám đốc marketing từng nhìn vào ngân sách quảngcáo của các
"đại gia" và ao ước: "Bao giờ thì mình có thể làm được một chương trình
lớn như thế này đây?"
Quảng cáo truyền thống - vẫy vùng trong cơn tuyệt vọng
Người ta đã tính được rằng mỗi người tiêu dùng trung bình nhìn thấy
khoảng gần 1 triệu thông điệp marketing mỗi năm, tức là gần 3 ngàn (!)
thông điệp mỗi ngày. Mỗi lần bước vào siêu thị là một lần tiếp cận với hơn
10 ngàn thông điệp! Bất cứ một ý tưởng mới nào hay một sản phẩm dù
tuyệt vời đến đâu cũng chìm ngay trong dòng cuốn của các thông điệp.
Phần lớn các chuyên viên marketing đang phản ứng trước tình hình ngập
quảng cáo này bằng cách làm cho tình hình càng tệ hại hơn khi gia tăng
thêm âm thanh cho các quảngcáo của mình. Các video quảngcáo giờ đây
sử dụng nhiều những pha chuyển cảnh đột ngột và các liệu pháp gây sốc.
Các nhà quảngcáo đang tìm đủ mọi cách để can thiệp vào cuộc sống của
người tiêu dùng. Tình trạng này ngày càng giống với tình trạng ô nhiễm
môi trường "cha chung không ai khóc".
Nhiều nhà quảngcáo khác lại phản ứng bằng cách chuyển hướng sang sử
dụng các phương tiện quảngcáo lạ. Campbell's Soup đặt quảngcáo trên
những cột tính tiền của các bãi đậu xe. Coca-Cola thuê hãng quảngcáo
CAA mời các đạo diễn Hollywood góp mặt trong các video quảngcáo
nước ngọt của mình. Công ty Candies thì quảngcáo giày trên các tạp chí
qua hình ảnh một cô nàng mang giày Candies đang ngồi trên bồn vệ
sinh!
Một số công ty thì dùng "chiêu" liên tục thay đổi quảngcáo để duy trì "sự
hứng thú và cảm giác mới mẻ". Philip Morris, chẳng hạn, đã đổ tiền tỉ vào
để liên tục làm mới hình ảnh "chàng cao bồi Marlboro" của mình. Nike đã
đặt một loạt quảngcáo không " nổi tiếng, một trong những logo thành công
nhất thời đại. Công ty " Apple Computer mỗi năm lại thay đổi khẩu hiệu
quảng cáo một lần. Wendy's, McDonald's và Burger King cũng hết dùng
cách này đến cách khác hòng thu hút được sự chú ý của người tiêu dùng.
Một xu hướng khác nữa là sử dụng hình thức gửi thư chào hàng qua bưu
điện hoặc phân phối trực tiếp. Thống kê những năm gần đây cho thấy,
ngân sách cho hình thức quảngcáo này ngày càng tăng và đã đạt đến
52% tổng ngân sách chi choquảng cáo.
Tuy nhiên, mặc dù hiện nay những phương pháp nói trên vẫn còn mang lại
ít nhiều tác dụng, song nhiều nhà phân tích cho rằng hiệu quả của chúng
cũng đang xuống dốc trầm trọng và những công ty muốn tồn tại sẽ phải tìm
đến những giải pháp táo bạo hơn chứ không tiếp tục đi theo những lối mòn
này.
. thanh cho các quảng cáo của mình. Các video quảng cáo giờ đây
sử dụng nhiều những pha chuyển cảnh đột ngột và các liệu pháp gây sốc.
Các nhà quảng cáo. Hướng đi cho quảng cáo hiện đại: lòng tin
sẽ quyết định sự chú ý của khách hàng!
Trong 1