Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH d, lọc nung kết tủa ngoài không khí đến khối lợng không đổi thu đợc bao nhiêu gam chất rắn... Tính nồng độ CM của dung dịch CuSO4.[r]
Trang 1-OXIT
I Khái niệm: Oxit hợp chất của oxi với một nguyên tố khác.
II Phân loại(có 4 loại oxit):
1 Oixit axit: Thờng là oxit của phi kim với oxi: CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 , SiO 2 …
2 Oxit bazơ: Thờng là oxit của kim loại với oxi: Na 2 O, CuO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 …
Chỉ 1 số Oxitbazơ nh( Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O…) p với H2O > dd bazơ(làm quỳ tím hoá xanh)
b T/d với dd axit > dd muối + H 2 O
- NaOH + HCl NaCl + H2O( về bản chất không phải là oxit bazơ p mà là dd bazơ p)
K.luận: Chỉ có oxit bazơ không tan mới p với dd axit > dd muối + H2O
* Chú ý: Fe3O$ + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
MnO2 + 4HClđặc MnCl2 + Cl2 + 2H2O
c Tác dụng với oxitaxit > Muối
Chỉ có những oxit của kim loại tan trong nớc mới p với oxit axit
Thờng là oxit của phi kim với oxi ( SO 2 , CO 2 , P 2 O 5 , SiO 2 , SO 3 …)
a T/d với H 2 O -> dd axit
Hầu hết các oxit axit t/d với nớc -> dd axit
SO2 + H2O H2SO3
SO3 + H2O H2SO4
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
* Chú ý: 2NO2 + H2O > HNO2 + HNO3
SiO2 không tan trong nớc
b Tác dụng với dd bazơ > Muối trung hoà hoặc muối axit và nớc( tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol).
P2O5 + 4NaOH 2Na2HPO4 + H2O
( Điều này sẽ đợc giải thích rõ trong dạng bài tập Oxit axit p với dd ba zơ)
* Chý ý: 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O
c Tác dụng với oxit -> Muối
Oxit axit chỉ p đợc với những oxit của những kim loại tan trong nớc ở đk thờng
Trang 2Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O
ZnO + 2NaOH Na2ZnO2 + H2O
4 OX it trung tính; CO NO Không t/d với nớc không t/d với dd axit, không t/d với dd bazơ.
Bài 1 Có những oxit sau: Na2O, Fe2O3, CO2, CuO, Al2O3 Oxit nào có thể tác dụng đợc với:
Bài 2 Có những chất sau: H2O, NaOH, Na2O, CO2, SO2 Hãy cho biết những chất nào có thể tác dụng vớinhau từng đôi một
Bài 3 Cho những oxit sau: Fe2O3, SO3, Na2O, CaO, SO2, CuO
Hãy chọn một trong số những chất đã cho tác dụng đợc với:
a nớc tạo thành axit b nớc tạo thành dung dịch bazơ
c axit tạo thành muối và nớc d bazơ tạo thành muối và nớc
e cacbon đioxit tạo thành muối
Viết các phơng trình phản ứng hoá học
Bài 4 Có hỗn hợp khí và hơi gồm: CO2, H2O và O2 Làm thế nào có thể thu đợc khí O2 từ hỗn hợp trên?Trình bày cách làm và viết các phơng trình hoá học, nếu có
Bài 5 Hoàn thành các phơng trình hoá học biểu diễn dãy biến đổi sau, kèm theo điều kiện (nếu có):
Axit
I Khái niệm- Phân loại.
1 KN: Axit la hợp chất mà trong phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với 1 gôc axit Vd: HCl, H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , H 2 S…
2 Phân loại(có 2 loại axit):
+ Axit có oxi: H 2 SO 4 , HNO 3 , H 3 PO 4 … + Axit không có oxi: H 2 S, HCl, HF , HBr…
II Tính chất hoá học.
1 DD axit làm quỳ tím hoá đỏ(hồng).( Dùng quỳ tím để nhận biết dd axit)
+ ở đk thờng các axit HNO3, H2SO4 đặc không t/d với Al và Fe
+ ở nhiệt độ cao các axit HNO3, H2SO4 đặc p với hầu hết các kl( trừ Au, Pt) > muối (với Kl nhiều hoá trị thìthể hiện hoá trị cao nhất) và không giải phóng H2
VD: Cu + H2SO4 loãng Ko p
Cu + 2H2SO4đn CuSO4 + SO2 + H2O
Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2
2Fe + 6H2SO4đn Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Cu + 4HNO3đn Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Fe + 6HNO3đn Fe2(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
+ Axit HNO3 loãng hoà tan hầu hết các kl (trừ Au, Pt) > Muối (các kl nhiều hoá trị thì thể hiện hoá trị cao nhất ) không giải phóng H2
3Cu + 8HNO3loãng 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Fe + 4HNO3 loãng Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Al + 4HNO3 loãng Al(NO3)3 + NO + 2H2O
+ H2SO4 đặc còn có tính háo nớc(Dùng tính chất này để làm khô các chất khí bị ẩm) Không đợc đổ nớc vào
dd H2SO4 đặc khi pha loãng dd axit
3 DD axit t/d với oxit bazơ -> muối + H 2 O
Chỉ có oxit bazơ không tan mới p với dd axit
Trang 3Fe3O4 + 4H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
4 DD axit t/d với bazơ -> Muối + H 2 O(p trung hoà).
DD axit p đợc với tất cả các bazơ ( cả bazơ tan và không tan).
5 DD axit t/d với muối -> Muối mới + axit mới
* P xảy ra theo đk của p trao đổi Axit mới phải yếu hơn axit p
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
Sau đó dùng nớc để hấp thụ dần dần Oleum thu đợc H2SO4
Bài 1 Hoàn thành dãy biến đổi hoá học sau, kèm theo điều kiện (nếu có).
Bài 2 Có những chất sau: Na2CO3, CuO, Mg, Al2O3, Fe2O3 hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụngvới dung dịch HCl sinh ra:
a Khí nhẹ hơn không khí và cháy đợc trong không khí
b Dung dịch có màu xanh lam
c Dung dịch có màu vàng chanh,
Bài 6: Khí oxi (O2) có lẫn các tạp chất là khí cacbonic (CO2) và khí sunfurơ (SO2)
Trong số các hoá chất NaOH, H2SO4, Ca(OH)2, nên sử dụng chất nào để làm sạch khí oxi? Giải thích lí docủa sự lựa chọn đó
Bài 8 Hoàn thành các phơng trình hoá học biểu diễn dãy biến đổi sau, kèm theo điều kiện (nếu có):
+H2O (3) (4)
3
Trang 4-II Phân loại:
1 Bazơ tan trong nớc ( Kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, LiOH
2 Bazơ không tan trong nớc: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3…
III Tính chất hoá học:
1 DD bazơ làm đổi màu chất chỉ thị:
+ Làm cho quỳ tím hoá đỏ
+ Làm cho phenolphtalein không màu hoá hồng
2 DD bazơ t/d với oxit axit > Muối + H 2 O
Lu ý: Tạo ra sản phẩm nào là phụ thuộc vào tỷ lệ số mol giữa dd bazơ với oxit axit (Điều này đợc
giải thích rõ trong dạng bài tập oxit axit p với dd kiềm)
Chú ý: DD bazơ p với khí Cl2( Đ/c nớc Gia-ven và clorua vôi)
2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O
4 DD bazơ t/d với dd muối > Muối mới + Bzơ mới
+ 2 chất tham p phải là chất tan
+ ít nhất 1 trong 2 chất sản phẩm phải là chất kết tủa
2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2
- Fe(OH) 2 để lâu trong không khí.
+ Fe(OH) 2 kết tủa trắng xanh chuyển hoá dần sang kết tủa nâu đỏ.
4Fe(OH) 2 + 2H 2 O + O 2 4Fe(OH) 3
(Trắng xanh ) (Nâu đỏ)
+ Hợp chất lỡng tính: Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 :
Vừa t/d với dd axit, vừa t/d với dd bazơ >Muối + H2O
- Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
- Zn(OH)2 + 2HCl -> ZnCl2 + 2H2O
Zn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O
+ Sản xuất NaOH từ dd NaCl bão hoà bằng bình điện phân có màng ngăn
2NaCl + 2H2O -> 2NaOH + Cl2 + H2
Bài 1 Cho các bazơ: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3 Trong số các bazơ trên chất nào có thể
a Tác dụng với axit HCl
b Bị nhiệt phân huỷ
c Tác dụng với CO2
d Đổi màu quỳ tím thành xanh
Bài 2 Bằng một phơng trình hoá học hãy điều chế các bazơ sau:
Trang 5-Bài 6 Cho sơ đồ các phản ứng sau, chọn hoá chất thích hợp điền vào vị trí dấu hỏi và thành lập các phơng
trình hoá học (kèm theo điều kiện nếu có)
Bài 7 Hoàn thành dãy biến hoá hoá học sau, kèm theo điều kiện, nếu có.
CaCl2 CaCO3 Ca(HCO3)2
Bài 8 Nhận biết các hoá chất đựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn: CaO, Na2CO3, CaCO3,Ca(OH)2
Dãy hoạt động hoá học của kim loại
I Dãy hoạt động hoá học của kl.
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
Kl mạnh Kl trung bình Kl yếu
II ý nghĩa dãy hoạt động hh của kl.
1 Những kl mạnh p với nớc ngay ở đk thờng -> dd bazơ + H 2
Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
* Lu ý: Những kl mạnh (Na, Ca…) khi cho vào dd muối ( CuCl2 FeSO4 …) thì xảy ra các p sau; 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
CuCl2 + 2NaOH > Cu(OH)2 + 2NaCl
Hoặc FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
Phản ứng trao đổi trong dung dịch
II ĐK để p trao đổi trong dd xảy ra.
1 trong các sản phẩm ít nhất phải có 1 chất không tan (kết tủa) hoặc chất khí bay hơi hay phải có mặt của H2O
- VD: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
1 Hầu hết các dd muối axit đều làm quỳ tím hoá đỏ.
2 Muối + axit > Muối mới + axit mới
Trang 6AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
3 DD Muối + dd bazơ -> Muối mới + bazơ mới
(Đk của p trao đổi)
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
Xanh lam
K2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + 2KNO3
Trắng
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
2KHSO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + K2SO4 + 2H2O
4 Muối + muối > 2 muối mới
(Theo đk của p trao đổi)
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
5 DD muối + Kl -> muối mới + Kl mới
Kl đứng trớc đẩy đợc kl đứng sau ra khỏi muối của nó( trừ kl mạnh)
Mg + FeSO4 -> MgSO4 + Fe
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
* L u ý : Những kl mạnh (Na, Ca…) khi cho vào dd muối ( CuCl2 FeSO4 …) thì xảy ra các p sau; 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
- Gốc -Cl kết tủa duy nhất đối với kim loiaị Ag > AgCl (kết tủa trắng bạc).
- Nhận biết các muối của cacbonat bằng dd axit HCl, H 2 SO 4 hoặc dd muối của Ca 2+ , Ba 2+ đối với muối cacbonat tan Dấu hiệu là có CO 2 bay lên hoặc có kết tủa trắng xuất hiện.
Sự nhiệt phân muối vô cơ
I Muối hiđrocacbonat(-HCO 3 ) và muối cacbanat(-CO 3 ).
- Sơ đồ chung: 2M(HCO3)n—t1 > M2(CO3)n + nCO2 + nH2O
Trang 7MgCO3 -> MgO + CO2
* L ý; FeCO3 -> FeO + CO2 ( không có kk)
FeCO3 + O2 Fe2O3 + CO2 ( Có kk)
II Muối nitrat.
Tất cả muối nitrat đều bị nhiệt phân huỷ Sản phẩm nhiệt phân phụ thuộc vào múc độ hoạt động của kl
1 Muối nitrat của kl mạnh: K,Na, Ba, Ca
Sơ đồ chung: M(NO3)n > M(NO2)n + n/2 O2
KNO3 > KNO2 + O2
Ca(NO3)2 -> Ca(NO2)2 + O2
Sơ đồ chung: M(NO3)n > MO + 1/2 O2 + nNO2
Mg(NO3)2 -> MgO + 1/2O2 + 2NO2
Cu(NO3)2 CuO +1/2O2 + 2NO2
3 Muối nitrat của kl hoạt động yếu từ Ag, Pt, Au;
Sơ đồ chung: M(NO3)n > M + n/2 O2 + nNO2
Ag(NO3) Ag + 1/2 O2 + NO2
Tính chất hoá học của kim loại
I Tác dụng với phi kim:
1 Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao -> oxit bzơ
3Fe + 2O2 Fe3O4
2Na + O2 -> 2Na2O
4Al + 3O2 2Al2O3
2 Tác dụng với phi kim khác( Cl2, S…) ở nhiệt độ cao -> muối khan
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 ( tạ muối Fe III)
Fe + S -> FeS
2Na + Cl2 -> 2NaCl
II T/d với dd axit.
- KL TB (từ Mg đến kl trớc H) p với dd axit ( HCl, H2SO4loãng…) -> Muối + H2
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Zn + H2SO4 loãng -> ZnSO4 + H2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Lu ý: Đối với kl nhiều hoá trị thì chỉ tạo ra muối với kl hoá tri thấp
III T/d với dd muối.
Kl từ Mg trở về sau, Kl đứng trớc đẩy đợc kl đứng sau ra khỏi muối của nó > muối mới + kl mới
Mg + FeCl2 -> MgCl2 + Fe
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
L u ý : Khi cho kl mạnh( Na, Ca…) vào dd của kl yếu hơn( CuSO4, FeCl2…) có hiện tợng và các p xảy
ra nh sau:
Vd: Cho kl Na vào dd CuSO4 Nêu hiện tợng và viết ptp xay ra
- Na P với H2O của dd CuSO4
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
- Xuất hiện kết tủa xanh lam
2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
L u ý : Kloại Al, Zn là kl loại lỡng tính: Vừa t/d với dd axit , vừa p với dd bazơ.
Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2
2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe ( p nhiệt nhôm)
Tính chất hoá học của phi kim
1 Tác dụng với kim loại(ở nhiệt độ cao) -> Muối hoặc oxit bazơ.
Trang 84 Mức độ hoạt động hoá học của phi kim.
- Để xác định độ mạnh yếu của phi kim, ngời ta căn cứ vào khả năng p của pk với kl và H2
VD: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (Clo oxi hoá Fe3+)
Fe + S FeS ( S oxi hoá Fe2+)
Cl2 là pk hoạt động hoá học mạnh hơn SVD: Cl2 + H2 to,as 2HCl
F2 + H2 to 2HF
Nh vậy Cl2 là phi kim hoạt động hoá học yếu hơn F2
Tính chất đặc biệt của khí clo
1 T/d với nớc:
- Clo ẩm có tính tẩy màu
Cl2 + H2O HCl + HClO( Axit hipoclzơ)
- Nớc clo là hỗn hợp của các chất: Cl2, HCl, HClO, có màu vàng lục mùi hắc, có tính oxi hoá mạnh, có tính chất tẩy màu là do t/d của HClO
- Nếu để lâu ngoài ánh sáng:
3Cl2 + 2H2O 4HCl + O2
Do vậy ta có thể nói rằng Cl2 là phi kim mạnh hơn O2 Vì có thể đẩy đựoc O2 ra khỏi H2O
2 T/d với dd bazơ( NaOH, Ca(OH) 2 … -> Nớc Gia-ven, clorua vôi.
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
1 Tác dụng với oxi:
Cacbon cháy trong oxi hay trong không khí tạo ra khí CO2, phản ứng tỏa nhiệt:
C + O2 ⃗t0 CO2
2 Tác dụng với oxit kim loại :
ở nhiệt độ cao cacbon khử đợc nhiều oxit kim loại thành kim loại:
2ZnO + C ⃗t0 2Zn + CO2
2CuO + C ⃗t0 2Cu + CO2
SnO2 + C ⃗t0 Sn + CO2
- 8
Trang 9- Là chất khí không màu, không mùi, rất độc.
- Có tính khử mạnh , CO khử đợc nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ; CO cháy trong oxi hoặc trong khôngkhí, toả nhiều nhiệt
- Không tác dụng với nớc, kiềm và axit ở điều kiện thờng (CO là oxit trung tính)
- Có hai loại muối cacbonat là muối trung hoà và muối axit.
a Tác dụng với dung dịch axit mạnh.
Cả 2 loại muối đều p với dd axit > Muối + CO 2 + H 2 O
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O
2NaHCO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
b T/d với dung dịch bazơ.
Cả 2 loại muối đều p với dd bazơ > Muối mới + bazơ mới
Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + 2 NaOH
Lu ý: Muối axit của kl nào thì p đợc với dd bazơ đó -> Muối + H 2 O
NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O
Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 2 CaCO 3 + 2H 2 O
c T/d với dung dịch muối -> 2 Muối mới
Na2CO3 + CaCl2 - CaCO3 + NaCl
Trắng
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + NaHCO3
d Dễ bị nhiệt phân giải phóng CO 2
- Sơ đồ chung: 2M(HCO3)n—t1 M2(CO3)n + nCO2 + nH2O
Trang 10Một số dạng bài tập và câu hỏi lý thuyết
Dạng 1: Câu hỏi trình bày, giải thích hiện tợng và viết ptp
Bài 1: Cho các chất sau: Cu, CuO, AgNO3, Zn, Fe3O4, MnO2, CO2, SO3, Al2O3, CaCO3, Fe(OH)3
Chất nào p đợc với:
a Dung dịch HCl ? b Dung dịch NaOH ?Viết ptp xảy ra( ghi rõ đk nếu có)
Bài 2: Viết ptp nếu có giữa:
1 Fe3O4 + HCl 2 CuO + H2SO4loãng 3 Al + HNO3 đặc nguội
4 Cu + HNO3 loãng 5 Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 6 Al(OH)3 + NaOH
7 Ca(OH)2 + NH4NO3 8 BaCO3 + H2SO4 9 CaCO3 + BaCl2
Bài 3: Có thể đồng thời cùng tồn tại trong dd các cặp chất sau không ? Giải thích ?
a CaCl2 + Na2CO3 b NaOH + NH4Cl c Na2SO4 + KCl
d NaHSO3 + HCl e NaNO3 + CuSO4 f Ca(OH)2 + FeCl3
bài 4: Hày hoàn thành các pthh sau:
Bài 5: Khi trộn dd Na2CO3 với dd FeCl3 thấy có p xảy ra tạo thành một kết tủa màu nâu đỏ và giải phóng khí
CO2 Kết tủa này khi bị nhiệt phân sẽ tạo ra một chất rắn màu nâu đỏ và không có khí CO2 bay lên Viết ptpxảy ra ?
Bài 6: Nhiệt phân hoàn toàn một lợng MgCO3, sau phản ứng thu đợc chất rắn A và khí B Hấp thụ khí B bằng
chất rắn A bằng dd HCl d thu đợc dd D Cô cạn dd D thu đợc muối khan E điện phân E nóng chảy thu đợckim loại F Viết ptp để xác định A,B, C, D, E, F
Bài 7: Nhiệt phân một lợng MgCO3, sau một thời gian thu đợc chất rắn A và khí B Hấp thụ khí B bằng dd
rắn A bằng dd HCl d thu đợc dd D và khí B Cô cạn dd D thu đợc muối khan E điện phân E nóng chảy thu
đợc kim loại F Viết ptp để xác định A,B, C, D, E, F
Bài 8: Viết ptp xảy ra giữa Ba(HCO3)2 lần lợt với : HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4, Ba(OH)2 và NaHSO4
Bài 9: Nêu hiện tợng xảy ra trong mỗi tròng hợp sau và giải thích:
a Cho CO2 lội chậm qua nứơc vôi trong, sau đó thêm tiếp tục nớc vôi trong vào dd thu đợc
b Sục khí CO2 từ từ vào dd nớc vôi trong
c Hoà tan Fe vào dd HCl và sục khí Cl2 đi qua Sau đó cho dd KOH vào dd
d Hoà tan Fe vào dd HCl và sau đó nhỏ dd NaOH và để lâu ngoài không khí
e Thêm từ từ dd NaOH đến d vào dd AlCl3
Bài 10: Phản ứng nào xảy ra khi cho:
a Kali tác dụng dd NaOH
b Ca tác dụng với dd Na2CO3
c Na tác dụng với dd AlCl3
d Ba tác dụng với dd NH4NO3
- 1
Trang 11-Bài 11: Nung nóng Cu trong không khí 1 thời gian thu đợc chất rắn A Hoà tan A bằng dd H2SO4 đặc nóngthu đợc dd B và khí C Khí C tác dụng với dd KOH thu đợc dd D Dung dịch D vừa p với dd NaOH vừa tácdụng với BaCl2 Cho B tác dụng với dd KOH Viết ptp xác định A, B, C, D
Bài 12: Hãy viết CTCT củacác phân tử sau: C3H6, C3H8, C4H10, C5H10 C2H6O, C3H8O
Bài 13: a Hãy viết CTCT của các phân tử sau : Metan, Etilen, Axetilen, Benzen, Chất béo.
b Trong các chất trên chất nào làm mất màu dd Brom Viết ptp xảy ra
Bài 14: Cho các chất sau: Ca, Mg, CaO, Ba(OH)2, CaCO3, Na Chất nào p đợc với:
a Axitaxetic ? b Rợu etilic ? c.Chất béo ?
Bài 15: Hoàn thành các ptp sau:
Bài 1: Viết ptp hoàn thành sự chuyển hoá sau:
1 Ca ->CaO -> Ca(OH)2 -> CaCO3 ->Ca(HCO3)2 -> CaCO3 -> CaCl2 -> CaCO3
2 FeS2 -> Fe2O3 -> Fe -> FeCl2 -> FeSO4 -> Fe(NO3)2 > Fe(OH)2
Fe2O3
FeCl3 -> Fe2(SO4)3 > Fe(NO3)3 > Fe(OH)3
3 Zn > Zn(NO3)2 > ZnCO3 -> ZnO -> ZnCl2 > Zn(OH)2 > Na2ZnO2
4 Al2O3 > Al > AlCl3 > Al(NO3)3 > Al(OH)3 > NaAlO2 > Al(OH)3 > Al2O3 > Al
5 Canxicacbua > axetilen > etilen -> rợu etilic > aixitaxetic > Natri axetat > Metan
6 Tinh bột > glucozơ > rợu etilic > aixitaxetic > etyl axetat > canxi axetat
Chú ý: Chuyển Cl -> SO 4 : Cần dùng Ag 2 SO 4 để tạo kết tủa AgCl.
Chuyển muối Fe(II) > Fe(III) Dùng chất oxi hoá mạnh nh: Cl 2 hoặc O 2 kèm theo axit tơng ứng 4Fe(NO 3 ) 2 + O 2 + 4HNO 3 4Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 O
2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3
Chuyển muối Fe(III) > Fe(II) Dùng chất khử lá kim loại nh Cu, Fe.
Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe 3FeSO 4
Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cu CuSO 4 + 2FeSO 4
II Điều chế một chất từ nhiều chất
* Để làm đợc dạng này các em cần:
- Nắm chắc t/c hoá học của các chất.
- 1
Trang 12- Đợc sử dụng sản phẩm đ/c đợc, để đ/c các chất khác.
Bài 1: Từ NaCl, MnO2, H2SO4đ, Fe, Cu, H2O Viết pt điều chế FeCl2, FeCl3, CuSO4
Bài 2; Từ Na, H2O, FeS2 và xúc tác Viết ptp điều chế Fe2(SO4)3, Fe(OH)2
Bài 3: Từ quặng pyrit sắt, nớc biển, không khí Hãy viết ptp điều chế FeCl2, Fe(OH)3, Na2SO3
Bài 4: Từ FeS, BaCl2, H2O Viết ptp điều chế BaSO4
Bài 5: Viết ptp điều chế NaOH từ xôđa, đá vôi, nớc và muối ăn.
Bài 6: Viết ptp điều chế CH3COOH từ Đất đèn(CaC2) và các chất vô cơ cần thiết
Bài 7: Viết ptp điều chế Natri axetat từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết.
Bài 9: Điều chế Cu(OH)2 từ các hoá chất CaO, H2O, HCl và CuO Viết các phơng trình hoá học xảy ra
Dạng 3: câu hỏi phân biệt và nhận biết
I Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn
* Để làm đợc dạng này các em cần:
- Nắm chắc t/c hoá học của các chất
- Đặc biệt là những t/c chất riêng biệt hoặc về màu sắc kết tủa, mùi …
- Thoải mái lựa chon thuốc thử, miễn sao hợp lý.
Bài 1: Nêu cách phân biệt CaO, Na2O, MgO, P2O5 đều là chất bột màu trắng
Bài 2: Trình bày phơng pháp hoá học phân biệt HCl, H2SO4, Na2SO4
Bài 3: Có 3 dd đựng trong 3 lọ mất nhãn: NaCl, HCl, Na2SO4 Hãy nhận biết mỗi lọ bằng phơng pháp hoá học
Bài 4: Có 5 lọ đựng 5 dd: HCl, H2SO4, Na2SO4, NaCl, NaNO3 không dán nhãn Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận mỗi dd trên
Bài 5: Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt 4 chất lỏng sau: HCl, H2SO4, HNO3, H2O
Bài 6: Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết 5 dung dịch sau: NaCl, Na2SO4, NaNO3, Na2CO3 Na2S
Bài 7: Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết 5 dung dịch sau: NaCl, BaCl2, CuCl2, FeCl2, FeCl3
Bài 8: Có 4 chất lỏng: Glucozơ, rợu etilic, axit axetic, Benzen Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt các
chất trên
Bài 9: Nhận biết sự có mặt của các khí sau trong cùng một hỗn hợp: CO2, SO2, C2H4, CH4
Bài 10: Phân biệt 4 chất bột bằng phơng pháp hoá học: Xenlulozơ, tinh bột, saccarozơ, vôi sống.
Bài 11 Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết các cặp chất sau:
Bài 16 Có 5 ống nghiệm đựng từng hoá chất riêng biệt, không dán nhãn: Na2SO4, NaCl, NaNO3, HCl,
Na2CO3 Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết từng chất, viết các phơng trình phản ứng
II Nhận biết chỉ bằng thuốc thử quy định.
* Để làm đợc dạng này các em cần:
- Nắm chắc t/c hoá học của các chất
- Đặc biệt là những t/c chất riêng biệt hoặc về màu sắc kết tủa, mùi …
-Lu ý: + Chỉ đợc sử dụng hoá chất bài cho để nhận biết.
- 1
Trang 13+ Đợc sử dụng chất vừa nhận biết để nhận biết chất khác.
Bài 1: Nhận biết các dd sau đây chỉ bằng phenolphtalein
a 3 dd : NaOH, NaCl, HCl
b 5 dd NaOH, H2SO4, Na2SO4, BaCl2, MgCl2
Bài 2: Nhận biết các dd sau đây chỉ bằng quỳ tím.
a 4 dd : H2SO4, NaOH, Ba(NO3)2, Ba(OH)2
b 4 dd: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO4, BaCl2
c 5 dd : HCl, Na2CO3, NaCl, AgNO3, CaCl2
Bài 3: Nhận biết các dd sau đây chỉ bằng 1 kim loại.
a 4 dd: AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3
b 4 dd: MgCl2, NaOH, FeCl3, CuCl2
Bài 4: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn.
a 4 dd : MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3
b 4 dd: H2SO4, Ba(NO3)2, NaNO3, NaHCO3
Dạng 4: Tách chất từ hỗn hợp
* Để làm đợc dạng này các em cần:
- Nắm chắc t/c hoá học của các chất
- Đặc biệt là nhũng t/c chất riêng biệt đặc biệt.
* Nguyên tắc: Tách A ra khỏi hỗn hợp (A, B … )
1 B ớc 1 : Chọn chất X chỉ t/d với A mà không t/d với B Để chuyển thành A1 ở dạng kết tủa, bay hơi
hoặc hoà tan, để tách ra khỏi B Bằng cáhc lọc hoặc tự tách.
2 B ớc 2: Điều chế lại chất A từ A1.
* Sơ đồ tổng quát: B
A, B + x
A(kết tủa hoặc bay hơi) + Y A
Nếu hỗn hợp A, B đều t/d với X thì dùng chất X? chuyển cả A, B thành C, D rồi tách C, D thành 2 chất nguyên chất Sau đó tiến hành b2 điều chế lại A từ C
- Cho hh vào dd H2SO4đ: CaCO3 + H2SO4 -> CaSO4 + CO2 + H2O
- Thu lấy CO2 đem hấp thụ vào dd Ca(OH)2 d CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
-VD 2: Tách hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO sau đây thành các chất nguyên chất
- Ht trong dd HCl, Khử = H2 T/d HCl
II hỗn hợp các chất lỏng( hoặc dd đã hoà tan trong dd)
- Thì chon X chọn dùng để tạo kết tủa hoặc bay hơi.
- 1
Trang 14* L u ý : Khi đẩy các chất khí ra khỏi dd nên dùng H2SO4 loãng hoặc đặc vì là axit không bay hơi và háo nớc.
Bài 1: Nêu phơng pháp tách hỗn hợp sau thành các chất tinh khiết.
a Khí O2 lẫn Cl2 và CO2 Bằng pp hoá học hãy tách O2 ra khỏi hỗn hợp
( Dẫn qua dd NaOH, O 2 dẫn qua dd H 2 SO 4 đ).
b Cl2 lẫn O2, CO2, SO2
( Cho hh qua Ag đun nóng 2Ag + Cl 2 2AgCl (phân tích 2AgCl 2Ag + Cl 2 )
c CaSO3 ở dạng rắnlẫn CaCO3 và Na2CO3
(Đem hoà vào H 2 O, thu đc CaCO 3 ,CaSO 3 Sục khí CO 2 liên tục qua hh trong nuớc
CO 2 + CaCO 3 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 Còn lại CaSO 3 ).
d Dd AlCl3 lẫn FeCl3 và CuCl2
Cho hoà vào H 2 O và cho p với dd kiềm d Lọc bỏ kết tủa( NaOH d p :
NaOH + Al(OH) 3 NaAlO 2 + 2H 2 O.
Sục khí CO 2 qua dd : NaAlO 2 + 2H 2 O + CO 2 Al(OH) 3 + NaHCO 3
Lọc kết tủa: Al(OH) 3 + 3HCl > AlCl 3 + 3 H 2 O Đem dd thu đợc cô cạn.
Bài 3: Muối ăn có lẫn Na2SO3, CaCl2, CaSO4 Bằng pp hoá học hãy tách muối ăn tinh khiết ra khỏi hỗn hợp
Chuyển Cl -> SO4: Cần dùng Ag2SO4 để tạo kết tủa AgCl
Chuyển muối Fe(II) > Fe(III) Dùng chất oxi hoá mạnh nh: Cl2 hoặc O2 kèm theo axit tơng ứng 4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3 4Fe(NO3)3 + 2H2O
Trang 15Trong đó: - n : là số mol của chất đ.vị(mol).
- m: là khối lợng của chất đ.vị(g)
- M: là khối lợng của chất đ.vị(g)
2 Công thức tính thể tích của chất khí ở (đktc) khi biết số mol.
V = n.22,4 => n = V: 22,4
Trong đó: - V: là thể tích của chất khí đv(lít)
- n: là số mol của chất đ.vị(mol)
II Cách giải bài tập tính theo pthh.
* Bớc 1: Tím số mol chất đề cho.
+ Nếu cho khối lợng của chất: n = m: M + Nếu cho V ở đktc: n = V: 22,4
+ Nếu cho C% hoặc C M của dd thì áp dụng các ct trên.
* Bớc 2: Viết ptp:
+ Dựa vào ptp và bài ra tìm số mol chất cần tìm số khối lợng hoặc V.( theo các ct trên.).
* Bớc 3: Dựa vào số mol tính theo yêu cầu của bài
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam bột Fe bằng một lợng vừa đủ dd HCl 0,5 M Sau p thu đợc
c Tính nồng độ mol của dd muối thu đợc sau p Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể trớc và sau p ?
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 2,7 g Al bằng một lợng vừa đủ dd HCl 20% (D= 1,1 g/ml) Hãy xác định
a Thể tích khí H2 thoát ra ở (đktc) ?
b Tính thể tích dd HCl đã tham gia phản ứng ?
c Tính nồng độ % của dd muối thu đợc sau p
Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 5,4 g Al bằng một lợng vừa đủ dd H2SO4 15%
a Tính khối lợng dd H2SO4 đã dùng ?
b Tính thể tích khí H2 thoát ra ở (đktc) ?
c Tính nồng độ % của dd muối thu đợc sau p ?
Bài 5: Đem hoà tan hoàn toàn CaCO3 với 200 gam dd HCl vừa đủ Sau p thu đợc 2240ml khí CO2 (đktc)
a Tính nồng độ % của dd HCl đã dùng ?
- 1
Trang 16-b Tính số gam CaCO3 tham gia p ?
c Tính nồng độ % của dd muối thu đợc sau p ?
Bài 6: Hoà tan một lợng đá vôi chứa 10% tạp chất trơ bằng một lợngvừa đủ dd HCl 29,2 % thì thu đợc 6,72
lit CO2 đktc Biết rằng p xảy ra hoàn toàn
a Tính khối lợng đá vôi đã dùng ?
b Tính nồng độ % của dd muối thu đợc sau p ?
Bài 7: a Để trung hoà 250 gam dd NaOH 15% cần bao nhiêu gam dd HCl 14,6% ?
b Nếu dùng dd H2SO4 0,5M thì cần bao nhiêu lít để trung hoà vừa hết lợng NaOH trên ?
Bài 8: Tính thể tích dd HCl 0,5M để trung hoà hết dd NaOH Biết số gam NaOH đem hoà tan là 20g.
Bài 9: Có 150 ml dd HCl 0,2M Để trung hoà hết lợng axit này cần phải dùng bao nhiêu ml dd NaOH
0,25M Tính nồng độ mol của muối đợc sinh ra
Nếu trung hoà lợng axit trên bằng dd Ca(OH)2 15% Hãy tính khối lợng dd Ca(OH)2 cần dùng và nồng
độ % của dd thu đợc sau p ?
Bài 10: Trung hoà 400ml dd H2SO4 2M bằng dd NaOH 20%
a Tính số gam dd NaOH cần dùng để trung hoà lợng axit trên ?
b Nếu thay dd NaOH bằng dd nớc vôi trong thì cần phải dùng bao nhiêu ml với nồng độ 10%( D = 1,05g/ml) để trung hoà hết lợng axit đã cho
Bài 11 Cho 1,02 gam oxit nhôm (Al2O3) tác dụng với 100 ml dung dịch axit clohiđic (HCl) 1M
b Xác định CM của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng
c Tính khối lợng CaCO3 thu đợc
Bài 13 Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vừa đủ vào 50ml dung dịch HCl cha biết nồng độ Phản ứng kết thúc
thu đợc 3,36 lit khí hiđro (đktc)
a Viết phơng trình hoá học xảy ra
b Tìm m
c Tính CM của dung dịch HCl đã dùng
Bài 14 Hoà tan hoàn toàn 15,5 g Na2O vào nớc đợc 500ml dung dịch A
a Viết phơng trình hoá học và tính nồng độ M của dung dịch A
b Tính thể tích dung dịch HCl 20% có d = 1,10 g/ml cần thiết để trung hoà 100ml dung dịch A.dạng 2 : Tính theo pthh liên quan đến lợng chất d
Bài 1: Đem đốt 5,6 lít H2 và 5,6 lít O2 Sau p chất nào còn d , d bao nhiêu lit? Tính khối lợng của sản phẩm thu đợc ?
Bài 2: Đem đốt 5,4 g Al trong 6,72 lít khí oxi ở (đktc) Tính khối lợng sản phẩm thu đợc.
- 1
Trang 17-Bài 3: Đem hoà 300ml dung dịch NaOH 0,5M với 200ml dung dịch HCl 0,5M Tính khối lợng NaCl thu
đ-ợc Nếu ta thay dd NaOH bằng dd nớc vôi trong Hãy tính thể tích dd Ca(OH)2 0,5 M để trung hoà hết lợng axit trên?
Bài 4: Đem hoà 200g dd CH3COOH 12% vào 200g dd NaHCO3 21%
a Tính thể tích CO2 thu đợc ở (đktc)?
b Tính nồng độ % của các chất tan có trong dd sau p?
Bài 5: Cho 245 gam dd H2SO4 20% vào 400g dd BaCl2 5,2%
a Tính khối lợng kết tủa thu đợc?
b Tính nồng độ % của chất tan có trong dd thu đợc sau phản ứng?
Bài 6: Đun nóng 16,8 gam bột Sắt và 6,4 gam bột lu huỳnh(trong môi trờng không có không khí) thu đợc
chất rắn A Hoà tan A bằng dd HCl d thoát ra khí B Cho khí B đi chậm qua dd Pb(NO3)2 tách ra kết tủa D màu đen Các p xảy ra hoàn toàn
b Tính nồng độ mol chất tan trong dd B(coi thể tích thay đổi không đáng kể khi xảy ra p)
Bài 8: Hoà tan 2,4 gam Mg và 11,2 Fe vào 100ml dd CuSO4 2M thì tách ra đợc chất rắn A và nhận đợc dd B Thêm NaOH d vào dd B rồi lọc kết tủa ra nung đến khối lợng không đổi trong không khí thu đợc a gam chất rắn D Viết ptp Tính lợng chất rắn A và lợng chất rắn D
Bài 9: Thả 2,3 gam Na kim loại và 100ml dd AlCl3 0,3 M thấy thoát ra khí A và xuất hiện kết tủa B Lọc kết tủa B nung trong không khí đến khối lợng không đổi cân nặng a gam Tính a
Bài 10: Đun nóng hỗn hợp Fe và S trong môi trờng không có không khí thu đợc chất rắn A Hoà tan A bằng
dd HCl d thoát ra 6,72 lít khí D ở (đktc) và còn nhận đợc dd B cùng chất rắn E Cho khí D chậm qua dd CuSO4 tách ra 19,2 gam kết tủa đen Tính riêng phần Fe và S ban đầu, biết E= 3,2g
Bài 11 Cho 100ml dung dịch CaCl2 0,20M tác dụng với 100ml dung dịch AgNO3 0,10M
a Nêu hiện tợng quan sát đợc và phơng trình hoá học xảy ra
b Tính khối lợng chất rắn sinh ra
c Tính nồng độ mol/l của chất còn d sau phản ứng Coi thể tích thu đợc bằng tổng thể tích của hai dung dịchban đầu
Bài 12 Cho 100ml dung dịch MgCl2 2M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH cha biết nồng độ, thu đợc mgam kết tủa trắng A Nung nóng A ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc a gam chất rắn
Để trung hoà lợng NaOH d cần sử dụng 100ml dung dịch axit HCl 1M
a Viết các phơng trình hoá học
b Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH ban đầu
c Tính m và a
- 1
Trang 18-Bài toán giữa oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ
I Khí CO 2 , SO 2 p với dd NaOH hoặc KOH
NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O ( D NaOH).
+ P (2) xảy ra, sản phẩm Na 2 CO 3 , d CO 2 Xảy ra p.
- Xét tỷ lệ: 1 < nNaOH : nCO2 = 0,3 : 0,2 = 1,5 < 2 => sản phẩm thu đợc 2 muối
- Đặt số x, y lần lợt là số mol của NaHCO3 và Na2CO3 (x, y >0 )
Trang 19- Theo p (1) nNaHCO3 đợc tạo thành: nNaHCO3 = nCO2 = 0,2 mol.
- Theo p (2) nNaHCO3 lại tan ra : nNaHCO3 = nNaOH d = 0,1 mol
=> C M NaHCO3 = n : V = 0,1 : 0,15 = 0,67M.
Bài 2: Đem 2 lit dd KOH 0,2M p với 3,36 lit CO2 ở (đktc) Tính nồng độ mol của các chất có trong dd sau p.Cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể
Bài 3: Đem 200ml dd KOH 0,2M p với 2,24 lit khí SO2 (đktc) Tính khối lợng các chất thu đợc sau p
Bài 4: Đem dẫn 3,36 lit khí CO2 ở (đktc) vào 150ml dd NaOH 1M Tính nồng độ mol của muối thu đợc sau
p Biết rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể
Bài 5: Sục 3,36 lít CO2 ở (đktc) vào 150ml dd KOH 2M Tính nồng độ mol của muối có trong dd sau p Chorằng thể tích dd thay đổi không dáng kể
Bài 6: Sục 2240 ml khí CO2 ở (đktc) vào 150ml dd NaOH 2M Tính nồng độ mol của muối có trong dd sau
p Cho rằng thể tích dd thay đổi không dáng kể
Bài 7: Cho 2,2 4 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 150ml dd KOH 1 M Tính M của dd thu đợc sau p Biết rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể Nếu đem hết kợng KOH trên p với dd NH4Cl d sẽ thu đợc bao nhiêu lit NH3 (đktc)
II Khí CO 2 , SO 2 p với dd Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2
- PTPƯ: Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O (1)
Ca(OH) 2 + 2CO 2 Ca(HCO 3 ) 2 (2)
- Xét tỷ lệ mol: nCO 2 /nCa(OH) 2
Giải thích : + Khi cho khí CO 2 p với dd Ca(OH) 2 D Ca(OH) 2
Ca(OH) 2 + 2CO 2 Ca(HCO 3 ) 2 D Ca(OH) 2 xảy ra tiếp p.
Ca(OH) 2 + Ca(HCO 3 ) 2 2CaCO 3 + H 2 O D Ca(OH) 2
+ Khi cho khí CO 2 p với dd Ca(OH) 2 D CO 2
Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O D CO 2 xảy ra tiếp p.
CO 2 + CaCO 3 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 D CO 2
Bài 1: Cho 3,36 lít khí CO2 ở (đktc) lội chậm qua 200ml dd Ca(OH)2 0,5M
a Tính số gam kết tủa tạo thành.
b Tính nồng độ mol của dd thu đợc sau p Cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể
- 1
Trang 20+ Theo p (1) n CO2 p = n Ca(OH)2 = 0,1 mol
n CO2 d = n bđ - n CO2 p = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol.
+ Theo p (1) n CaCO3 = n Ca(OH)2 = 0,1 mol Nhng bị tan ra ở p (2).
+ Theo p (2) n CaCO3 = n CO2 d = 0,05 mol.
Vậy số mol CaCO 3 kết tủa còn lại sau p: 0,1 – 0,05 = 0,05 mol.
m CaCO3 n M = 0,05 100 = 5g.
+ Theo p (2) n Ca(HCO3)2 = n CO2 d = 0,05 mol.
- Vậy C Mca(HCO3)2 = n : V = 0,05 : 02 = 0,25M.
Bài 2: Đem 800ml dd Ba(OH)2 0,1M p với 2,24 lit CO2 ở (đktc)
a Tính khối lợng kết tủa tạo thành.
b Tính nồng độ mol của dd thu đợc sau p Cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể
Bài 3: Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 150ml dd Ca(OH)2 1M Tính khối lợng muối tạo thành sau p?
Bài 4: Đem 200ml dd Ba(OH)2 0,1M p với 44,8 ml SO2(đktc) Tính khối lợng muối tạo thành sau p?
Bài 5: Dẫn 6,72 lít khí CO2 (đkc) vào 150ml dd Ca(OH)2 1M Tính nồng độ M muối tạo thành sau p? Cho
rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể
Bài 6: Dẫn 8,96 lít CO2 (đkc) vào 150ml dd Ca(OH)2 1M Tính khối lợng các chất thu đợc sau p?
Bài 7: Dẫn 2,24 lít khí CO2 ở (đktc) vào 800ml dd Ca(OH)2 0,2M
a Tính khối lợng kết tủa tạo thành?
- 2
Trang 21-b Tính nồng độ mol của dd thu đợc sau p? Cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể.
Bài 8: Cho 5,6 lit CO2 đo ở (đktc) sục từ từ qua 164 ml dd NaOH 20%( D= 1,22g/ml) cho hấp thụ hoàn toàn
a Tính số gam muối tạo thành
b Tính nồng độ % của dd thu đợc sau p?
Bài 9: Cho 45 gam CaCO3 tác dụng với dd HCl d Thu đợc khí B Hấp thụ toàn bộ khí B trong 500ml dd NaOH 1,5M tạo thành dd A
a Trong dd A có những muối nào? Khối lợng là bao nhiêu?
b Tính thể tích khí B thu đợc ở (đktc) Nếu dùng dd H2SO4 để p hết lợng dd A trên.
Bài 10: Đem 12 gam CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dd HCl d Dẫn toàn bộ khí thu đợc hấp thụ hết vào dd KOH có chứa 11,2g KOH Tính lợng thu đợc sau p?
Bài 11: Hoà tan hoàn toàn 1,68 gam Cao vào lợng nớc vừa đủ để thu đợc dd A
a Sục từ từ 448 ml khí CO2 ở (đktc) vào dd A Tính khối lợng kết tủa thu đợc
b Nếu sục từ từ qua dd A vào 0,896 lit CO2 ở (đktc) Tính nồng độ mol của dd thu đợc sau p?
Bài 12 Dẫn từ từ 1,12 lit khí CO2 vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 2M
a Tính khối lợng muối thu đợc sau phản ứng
b Tính nồng độ CM của Ba(OH)2 sau phản ứng, coi thể tích dung dịch không thay đổi
Bài 13 Nung 10,0 g CaCO3 đến phản ứng hoàn toàn, thu đợc 5,6 g CaO và V lit khí CO2 (đktc) Hấp thụhoàn toàn lợng khí CO2 trên vào 100ml dung dịch NaOH 1,5M
a Viết các phơng trình hoá học
b Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan
c Cho toàn bộ lợng vôi sống trên vào nớc, pha loãng để tạo thành nớc vôi trong Hỏi có thể thu đợcbao nhiêu lít nớc vôi trong, biết rằng 1 lit nớc ở 200C hoà tan đợc 2,0 g Ca(OH)2
Bài 14 Cho 10,6 gam Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH 0,5M Phản ứng xảy ra hoàn toàn Lợng khí thoát
ra đợc dẫn vào bình đựng 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,075 M Tính
a) Thể tích dung dịch CH3COOH đã dùng (vừa đủ)
b) Khối lợng kết tủa sinh ra trong bình đựng Ca(OH)2
Trang 22Bài toán giải theo dạng tính theo pthh Không phải đặt ẩn.
Bài 1 Cho 10,0g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 2M Sau khi phản ứng kết thúc,lọc, tách riêng phần không tan, cân nặng 6,0g
a Viết phơng trình hoá học của phản ứng
b Tính thành phần % của mỗi chất trong hỗn hợp đầu
c Tính nồng độ mol/l của các chất sau phản ứng Coi thể tích của dung dịch không thay đổi
Bài 2 Cho 12,0 g hỗn hợp hai kim loại dạng bột là Fe và Cu tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 2M thìthu đợc 2,24 l khí hiđro (đktc) dung dịch B và m gam chất không tan
a Viết phơng trình hoá học
b Tính khối lợng mỗi kim loại có trong hỗn hợp và xác định m
c Tính nồng độ mol/l của các chất sau phản ứng Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Bài 3 Cho 10,0 g hỗn hợp hai kim loại ở dạng bột là Fe và Ag tác dụng với dung dịch axit HCl d Thể tích
khí thu đợc là 2,24 l(đktc)
a Viết phơng trình hoá học
b Tính thành phần % theo khối lợng của mỗi kim loại
Bài 4: Đem hoà tan hoàn toàn 7,2 g gồm Fe và Fe2O3 vào dd H2SO4 0,5M vừa đủ Sau p thu đợc 2240mlkhí H2 ở (đktc)
a Tính % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
b Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng ?
c Tính nồng độ mol của dd thu đợc sau p Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể
Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 8,8g hỗn hợp gồm Mg và MgO bằng dd HCl 0,8M vừa đủ Sau p thu đợc 4480ml
khí H2 ở (đktc)
a Tính % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
b Tính thể tích dd HCl đã dùng ?
c Tính nồng độ mol của dd thu đợc sau p Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể
Bài 6: Đem hoà tan hoàn toàn 13,8g gồm Al và Al2O3 vào 800ml dd HCl vừa đủ Sau p thu đợc 6,72 lit H2
(đktc)
a Tính % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
b Tính CM của dd HCl đã dùng ?
c Tính khối lợng muối khan thu đợc sau p ?
Bài 7: Ngời ta đem a gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với dd HCl 0,5M vừa đủ thì thu đợc 4,48
lit khí H2 ở (đktc) và dd B Đem cô cạn dd B thu đợc 47,5 gam một muối khan