1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an ca nam

122 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

- Sắp xếp các nhân vật vào bối cảnh cho hợp lí hoặc có thể đưa nhân vật ra, vào theo ý tưởng câu chuyện của nhóm theo cách thể hiện con rối H1.6 - GV kết luận, theo dõi các nhóm làm việc[r]

Trang 1

MÙA HÈ CỦA EM ( 3 TIẾT )

( Dạy lớp : 2A2,2A3)

I Mục tiêu:

- Phân tích và đánh giá được sản phẩm mĩ thuật ở mức độ đơn giản: Nêu được nội dung chủ đề, hình ảnh, màu sắc của bức tranh và cảm nhận về bức tranh đó

- Kể ra được các hoạt động đặc trưng của các em trong mùa hè Lựa chọn được hoạt động yêu thích và tạo được hình dáng người phù hợp với hoạt độngđó

II Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp : + Liên kết HS với tác phẩm

+ Sử dụng quy trình Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu đạt.

- Hình thức tổ chức: Hoạt dộng cá nhân, hoạt động nhóm

III Đồ dùng và phương tiện:

- GV chuẩn bị : + Sách dạy Mĩ thuật 2, sách dạy Mĩ thuật 2

+ Hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề

+ Tranh thiếu nhi

- GV làm động tác minh họa một số trò chơi

như : đá bóng, nhảy dây, bơi, thả diều,… đồng

thời yêu cầu HS đoán tên trò chơi

- GV giới thiệu bài : Những hoạt động vui chơi

trong ngày hè rất bổ ích, lí thú và các em sẽ

được thể hiện những hoạt động đó trong chủ đề

“Mùa hè của em”

3 Nội dung chính:

* Hoạt động 1 Hướng dẫn tìm hiểu:

- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và thảo luận

- HS thực hiện và bầu nhóm trưởng

- HS thực hiện

- HS quan sát GV minh họa và đoán tên trò chơi

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc câu hỏi và thảo

Trang 2

nhóm trong thời gian 1 phút

+ Vào mùa hè, em tham gia các hoạt động gì?

Cùng với ai?

+ Cảnh thiên nhiên mùa hè như thế nào?

+ Hay kể tên những hoạt dộng trong mùa hè

mà em được biết?

- GV kết luận: Có rất nhiều hoạt động diễn ra

trong mùa hè với phong cảnh đẹp hay vui chơi

cùng bạn bè, gia đình trong các lễ hội…

- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 sách HMT và

đọc câu hỏi thảo luận:

+ Hình ảnh nổi bật trong tranh a là gì? Ngoài

ra còn có hình ảnh gì khác?

+ Các nhân vật trong tranh b đang làm gì?

Đang thể hiện những động tác gì?

+ Kể tên màu sắc có nhiều trong tranh? Màu

nào đậm, màu nào nhạt?

+ Hai bức tranh a và b có điểm nào giống

nhau?

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

- Em thích bức tranh nào? Vì sao? Bức tranh

mang lại cho em những cảm xúc gì?

- GV kết luận: Nội dung, hình ảnh và màu

sắc trong mỗi bức tranh khác nhau nhưng đều

thể hiện các hoạt động vui chơi trong ngày hè:

+ Bức tranh a có hình ảnh chính là các bạn

nhỏ đang thả diều, ngồi đọc sách Hình ảnh

phụ là ông mặt trời đang lên cao dần sau

những dãy núi, hoa cỏ, chim muông đang đón

chào mùa hè Màu đỏ và màu cam được sử

dụng nhiều trong bức tranh, các màu sắc kết

hợp với nhau thể hiện sự vui tươi,rực rỡ của

mùa hè.

+ Bức tranh b có hình ảnh chính là các bạn

nhỏ đang múa sạp, thể hiện rất sinh động,

đáng yêu qua dáng ngồi, dáng múa và trang

phục, hình ảnh phụ là ngôi nhà, cây cối và mặt

trời được sắp xếp khá đặc biệt, tạo nên một bố

cục hợp lí và đẹp mắt.

+ Màu sắc, đậm nhạt được thể hiện rõ rang

trên cả hai bức tranh Các hình ảnh với nhiều

luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời câuhỏi, các nhóm khác bổ sung

- HS lắng nghe

- HS quan sát và thảo luận nhóm theo các câu hỏi

- Các nhóm lên trả lời phần thảo luận của nhóm, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời

- HS lắng nghe

Trang 3

màu sắc rực rỡ, nổi bật trên nền đậm làm cho

bức tranh đẹp hơn và cuốn hút người xem.

* Hoạt động 2 Hướng dẫn thực hiện :

- Quan sát Hình 1.2 sách HMT ,trả lời câu hỏi:

+ Nêu cách vẽ dáng người đang hoạt động vui

chơi trong màu hè?

- GV nêu cách vẽ:

+ Vẽ phác các bộ phận chính(đầu, mình, chân,

tay…) thể hiện dáng người đang hoạt động

+ Vẽ thêm các chi tiết (mắt, mũi, miệng, áo,

quần, …)

+ Vẽ màu

* Hoạt động 3 Hướng dẫn thực hành

3.1 Hoạt động cá nhân

- Yêu cầu HS quan sát sách HMT H1.3 trả

lời câu hỏi:

+ Hình vẽ các bạn đang làm gì? Các dáng

giống hay khác nhau?

- GV kết luận và hướng dẫn HS thảo luận để

thống nhất bức tranh chung của nhóm và phân

công các thành viên trong nhóm thể hiện các

nhân vật trong tranh.( Hoặc môi thành viên

trong nhóm chọn nhân vật yêu thích để vẽ)

- GV nêu yêu cầu:

+ Vẽ dáng người đang hoạt động bằng các

hình thức: vẽ theo trí nhớ, vẽ theo tưởng tượng

hay vẽ theo quan sát ( Mỗi nhóm cử 1 bạn làm

động tác để các thành viên vẽ lại).

+ Vẽ màu để thể hiện trang phục của nhân vật

+ Cắt rời dáng người ra khỏi tờ giấy để tạo kho

+ Em hãy chia sẻ về sản phẩm của mình (tạo

hình bằng vật liệu gì, sắp xếp các chi tiết và

trang trí như thế nào?

- Hướng dẫn và gợi mở cho Tiết 2

- HS quan sát và suy nghĩ trả lời

- HS lắng nghe, quan sát

- HS quan sát và trả lời câuhỏi

- HS lắng nghe và thảo luận nhóm

Trang 4

MÙA HÈ CỦA EM (TIẾT 1)

MÙA HÈ CỦA EM (TIẾT 1 )

Trang 5

Chủ đề 1.

Mĩ thuậtTÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ:

MÙA HÈ CỦA EM ( Tiết 2)

( Dạy lớp :2A2, 2A3)

- Phương pháp : + Liên kết HS với tác phẩm

+ Sử dụng quy trình Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu đạt.

- Hình thức tổ chức: Hoạt dộng cá nhân, hoạt động nhóm

III Đồ dùng và phương tiện:

- GV chuẩn bị : + Sách dạy Mĩ thuật 2, sách dạy Mĩ thuật 2

+ Hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề

+ Tranh thiếu nhi

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.4 và 1.5,1.6

sách HMT ( trang 7,8) thảo luận và trả lời câu

hỏi:

+ Các hình đó thể hiện điều gì? Cách sắp xếp

hình người và bối cảnh phù hợp với nội dung

chủ đề không? Màu sắc của nhận vật và bối

cảnh như thế nào?

- Tiếp tục quan sát ngân hàng hình ảnh cá nhân

và nhớ lại ý tưởng tranh của nhóm thảo luận câu

hỏi:

+ Em sẽ lựa chọn những hình ảnh nào trong kho

hình ảnh để thể hiện nội dung nhóm em lựa

chọn?

+ Em sẽ sắp xếp hình ảnh chính ở vị trí nào của

- HS thực hiện

- Hoàn thiện sản phẩm của hoạt động trước

- HS quan sát và thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời

- Lắng nghe, quan sát, thảo luận nhóm theo nộidung yêu cầu

Trang 6

tờ giấy?

+ Nhóm em sẽ vẽ thêm khung cảnh gì, màu sắc

như thế nào để vẽ bức tranh thêm sinh động?

- GV kết luận và nêu cách hoàn thiện tranh

nhóm

+ Cách 1: Tạo bức tranh tập thể

- Gom các sản phẩm cá nhân đã thực hiện từ tiết

1 sắp đặt các nhân vật, hình ảnh vào bối cảnh

- Thêm các chi tiết để hoàn thiện sản phẩm

nhóm

- Xây dựng cốt truyện , để giới thiệu sản phẩm

+ Cách 2: Tạo không gian ba chiều cho bức

tranh tập thể

- Dán bìa cứng để nhân vật đứng được, buộc

dây chỉ vào phía trên của nhân vật hoặc dán

que…để di chuyển theo ý tưởng câu chuyện của

nhóm ( GV có thể minh họa làm một nhân vật

cho HS quan sát).Tạo khung cảnh phía sau nhân

vật bằng cách vẽ hoặc xé dán

- Sắp xếp các nhân vật vào bối cảnh cho hợp lí

hoặc có thể đưa nhân vật ra, vào theo ý tưởng

câu chuyện của nhóm theo cách thể hiện con rối

(H1.6)

- GV kết luận, theo dõi các nhóm làm việc và

gợi mở, tư vấn trực tiếp cho các nhóm

* Nhận xét, đánh giá sản phẩm

- Nêu câu hỏi gợi mở

+ Em có có cảm nghĩ gì về sản phẩm của nhóm

mình hoặc nhóm bạn ?

+ Em hãy chia sẻ về sản phẩm của mình (tạo

hình bằng vật liệu gì, sắp xếp các chi tiết và

trang trí như thế nào?

- Hướng dẫn và gợi mở cho Tiết 3

- HS lắng nghe

- HS thực hành làm việc

theo nhóm ( hoặc bổ sung sản phẩm cá nhân, các hình ảnh phụ, phối hợp hoạt động nhóm tạo sản phẩm chung)

- Cá nhân trả lời câu hỏi, nhận xét theo những gì mình quan sát được

- Có ý tưởng thực hiện theo gợi ý của GV

Trang 7

MÙA HÈ CỦA EM ( Tiết 2 )

MÙA HÈ CỦA EM ( Tiết 2 )

( Dạy lớp : 2A1,2A4)

Trang 8

I Mục tiêu:

- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn

II Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp : + Liên kết HS với tác phẩm

+ Sử dụng quy trình Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu đạt.

- Hình thức tổ chức: Hoạt dộng cá nhân, hoạt động nhóm

III Đồ dùng và phương tiện:

- GV chuẩn bị : + Sách dạy Mĩ thuật 2, sách dạy Mĩ thuật 2

+ Hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề

Trung Mỹ, ngày …… tháng 9 năm 2018

MÙA HÈ CỦA EM ( Tiết 3 )

( Dạy lớp : 2A2,2A3)

Trang 9

+ Tranh thiếu nhi.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung và

lựa chọn hình thức giới thiệu theo gợi ý

sau:

+ Ý tưởng của nhóm em thuyết trình về

câu chuyện gì? Có những hình ảnh và nhân

vật nào?

+ Những hoạt động đó diễn ra ở đâu? Thời

tiết như thế nào?

+ Nhóm em thể hiện câu chuyện của nhóm

bằng cách nào? (thuyết trình, nghệ thuật

biểu diễn con rối, sắm vai…)

- Yêu cầu các nhóm luyện tập giới thiệu

- GV kết luận, theo dõi các nhóm làm việc

và gợi mở, tư vấn trực tiếp cho các nhóm

* Tổng kết chủ đề

- GV đánh giá , tuyên dương HS tích cực,

động viên khuyến khích HS chưa hoàn

- Luyện tập theo hình thức giới thiệu sản phẩm của nhóm

- Treo bài/ trưng bày theo hướng dẫn của GV

- Đại diện lên bảng giới thiệu sản phẩm nhóm theo hình thức lựa chọn

- Đại diện nhóm nhận xét nhómbạn hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Trang 10

- Hướng dẫn HS tích chữ “V” vào phần

Hoàn thành tốt hoặc hoàn thành ,chưa hoàn

thành theo cá nhân vào sách Học mĩ thuật

?, Hướng dẫn vận dụng – sáng tạo:

- Gợi ý HS vẽ /xé dán một bức tranh miêu

tả lại một hoạt động đáng nhớ và yêu thích

nhất của em trong mùa hè vừa qua (Thể

hiện trên giấy A3 hoặc A4)

- Tự đánh giá sản phẩm của cá nhân/nhóm

- HS lắng nghe và thực hiện

4 Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau

- Yêu cầu HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học

MÙA HÈ CỦA EM ( Tiết 3 )

MÙA HÈ CỦA EM ( Tiết 3 )

Trang 11

III Đồ dùng và phương tiện

- GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2, sách dạy Mĩ thuật 2

+ Hình ảnh các con cá, tôm, bạch tuộc,….sống dưới

Trang 12

nước+ Một số bài vẽ các con vật sống dưới nước, sử dụng nét vẽ trang trí hoặc xé dán của HS

- HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2

+ Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy,…

IV Các hoạt động dạy – học:

- GV cho cả lớp hát bài: Cá vàng bơi

- HS hát xong ,GV hỏi: Em thấy trong

bài hát có hình ảnh con vật gì?Cá vàng

thường được sống ở đâu?

- GV bổ sung và giới thiệu bài: Có rất

nhiều con vật sống dưới nước, mỗi con

vật mang những đặc điểm và vẻ đẹp

khác nhau Hôm nay, chúng ta sẽ học

bài: “Những con vật sống dưới nước”

3 Các hoạt động chính

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm

hiểu

- GV cho HS quan sát tranh đã chuẩn bị

trước hoặc quan sát hình 2.1, 2.2 (trang

10,11) để tìm hiểu đặc điểm về hình

dáng, màu sắc , đường nét trên các bộ

phận của con vật sống dưới nước

- GV đặt câu hỏi gợi mở để dẫn dắt HS

hiểu về chủ đề:

+ Hãy kể tên những con vật sống dưới

nước mà em biết?

+ Con vật đó có hình dáng và màu sắc

như thế nào? Có những bộ phận nào?

+ Các con vật được trang trí bằng những

nét nào?

- GV chốt : + Các con vật sống dưới

nước có hình dáng và màu sắc rất đa

dạng.VD: Con rùa đầu nhỏ, thân dạng

hình tròn, trên lưng có mai, bốn chân

- HS lắng nghe và ghi nhớ

Trang 13

+ Môi con vật trong hình vẽ có nét trang

trí riêng.VD: Con cá được vẽ bởi nhưng

nét cong tạo vây, vảy, đuôi, được vẽ màu

sắc sặc sỡ,…Con cua được trang trí

bằng nhưng nét gấp khúc,…

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện

- GV vẽ minh họa 1 hoặc 2 con vật sống

dưới nước để HS quan sát để HS nhận ra

- GV nêu yêu cầu bài: Chọn một con vật

sống dưới nước để trang trí và vẽ màu

theo ý thích

- Trong quá trình HS vẽ, GV nhắc nhở

HS sử dụng màu đậm, nhạt và tạo nét to,

nét nhỏ cho bài vẽ sinh động

- GV theo dõi, hướng dẫn HS còn lúng

túng khi vẽ bài

* Nhận xét, đánh giá sản phẩm

- Nêu câu hỏi gợi mở và tạo ngân hàng

hình ảnh để HS nhận xét, cảm nhận bài

vẽ của mình hoặc của bạn trong lớp:

+ Em đã vẽ con vật gì và trang trí nó như

thế nào?

+ Những con vật đó sống ở đâu?

+ Em thích bài vẽ nào nhất?

- Nhận xét giờ học

- Hướng dẫn, gợi mở cho tiết học 2

- HS quan sát GV vẽ minh họa

- HS quan sát

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS lắng nghe và thực hành theo cá nhân

- HS quan sát , nhận xét những

gì mình quan sát được

- HS lắng nghe

4 Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng và hoàn thành sản phẩm cá nhân cho tiết học sau

- Yêu cầu HS dọn dẹp vệ sinh chỗ mình ngồi

Trang 14

- Hoàn thiện sản phẩm theo cá nhân.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn

II Phương pháp và hình thức tổ chức

- Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình Xây dựng cốt truyện

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

III Đồ dùng và phương tiện

- GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2, sách dạy Mĩ thuật 2

+ Hình ảnh các con cá, tôm, bạch tuộc,….sống dưới nước

Trang 15

+ Một số bài vẽ các con vật sống dưới nước, sử dụng nét vẽ trang trí hoặc xé dán của HS

- HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2

+ Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy,…

IV Các hoạt động dạy – học:

Tiết 2: 4 Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

1 Khởi động:

- Kiểm tra đồ dùng học tập

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện vẽ

và cách trang trí con vật sống dưới nước ?

- GV kết luận, theo dõi các nhóm làm việc và

gợi mở, tư vấn trực tiếp cho các nhóm

* Tổng kết chủ đề

- GV đánh giá , tuyên dương HS tích cực,

động viên khuyến khích HS chưa hoàn thành

- GV đánh giá kết quả theo sản phẩm của cá

nhân

- Hướng dẫn HS tích chữ “V” vào phần

Hoàn thành tốt hoặc hoàn thành ,chưa hoàn

thành theo cá nhân vào sách Học mĩ thuật

?, Hướng dẫn vận dụng – sáng tạo:

- Gợi ý HS tham khảo hình minh họa dưới

đây để sáng tạo sản phẩm các con vật sống

dưới nước bằng các chất liệu khác

- HS thực hiện

- HS lắng nghe và nhắc lại

- HS hoàn thành bài

- HS thực hiện

- Đại diện lên thuyết trình

- HS tham gia đạt câu hỏi cho nhóm bạn

Trang 16

- Yêu cầu HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

Trang 17

- Nhận ra và nêu được vẻ đẹp của chân dung.

- Nhận ra đặc điểm hình dáng và sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt người

- Vẽ được chân dung bán thân hoặc người mình yêu quý

II Phương pháp và hình thức tổ chức

- Phương pháp: + Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành.

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân.

III Đồ dùng và phương tiện

- GV chuẩn bị: + Sách dạy Mĩ thuật 2

+ Hình minh họa các bước vẽ

+ Một số bài vẽ chân dung của HS

- HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2

+ Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy,…

IV Các hoạt động dạy – học:

Tiết 1:

*Khởi động : - GV vẽ một số hình khuôn mặt lên bảng

- Luật chơi : gọi 3 HS bịt mắt và vẽ thêm các bộ phận mắt, mũi , miệng, tóc, tai

Trang 18

- GV nhận xét và giới thiệu vào chủ đề.

ĐÂY LÀ TÔI (Tiết 1)

( Dạy lớp : 2A1, 2A4)

Trung Mỹ, ngày 6 tháng 10 năm 2017

Đã duyệt

Tổ trưởng:

Nguyễn Thị Huế

Trang 19

- Vẽ được chân dung bán thân hoặc người mình yêu quý.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình,của bạn

II Các hoạt động dạy – học:

- Cá nhân tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của mình

4 Trưng bày và giới thiệu sản phẩm:

- Tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu sản phẩm

- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau

- Yêu cầu HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Trang 20

ĐÂY LÀ TÔI (Tiết 2)

( Dạy lớp : 2A1, 2A4)

- Nhận ra và kể được một số tên màu sắc

- Phân biệt được một số chất liệu màu và biết cách pha các màu: da cam, xanhlục, tím

- Biết pha màu và vẽ được màu theo ý thích vào tranh hoa quả, đồ vật

- Giới thiệu nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhómbạn

II Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

III Đồ dùng và phương tiện:

- GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2

+ Hình ảnh về ba màu cơ bản

+ Bài vẽ hoa quả, đồ vật có màu sắc đẹp

+ Một số chất liệu màu quen thuộc của HS

- HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2

+ Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy,

IV Các hoạt động dạy – học:

- GV cho cả lớp nghe bài hát: Hộp bút

chì màu của tác giả Nguyễn Tín Nghĩa,

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

- HS thực hiện

- HS lắng nghe

Trang 21

sau đógợi ý câu hỏi:

+ Trong bài hát có những màu sắc nào?

- GV liên hệ giới thiệu chủ đề: Ngoài

những màu đã kể còn rất nhiều các màu

sắc khác mà chúng ta sẽ được biết thêm

qua chủ đề “ Hộp màu của em”

3 Nội dung chính:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu

- Tổ chức HS hoạt động nhóm

- Yêu cầu HS quan sát hình 4.1/trang 17,

thảo luận để nêu tên một số chất liệu

màu quen thuộc

- GV yêu cầu HS nêu tên các màu có

trong hộp màu của HS

- GV gợi mở câu hỏi:

+ Hộp màu của em là loại màu gì?

+ Em chỉ và gọi tên ba màu cơ bản trong

hộp màu của em?

+ Em hãy gọi tên những màu sắc khác

trong hộp màu?

- Chọn ba màu cơ bản: đỏ, vàng, lam để

vẽ vào ô trong trong hình 4.2 / trang 17/

Sách Học mĩ thuật 2

- GV nhận xét và tóm tắt

+ Có rất nhiều chất liệu màu dùng để vẽ

tranh, mỗi chất liệu màu đều có sắc độ

và vẻ đẹp riêng Loại màu thông dụng

mà HS thường dùng là màu chì, màu

sáp, màu dạ.

+ Từ ba màu cơ bản: đỏ, vàng, lam, HS

có thể pha trộn thành nhiều màu khác.

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong

hình 4.3 / trang 18/ Sách Học Mĩ thuật 2

và thảo luận nhóm để chia sẻ về vẻ đẹp

của màu sắc trong tranh và sự khác biệt

về chất liệu của bức tranh

- Cá nhân HS viết tên chất liệu dùng để

vẽ dưới mỗi bức tranh trong hình 4.3 /

trang 18/ Sách Học Mĩ thuật 2 và nêu

nhận xét về tranh từ mỗi chất liệu màu

vẽ

- GV gợi mở câu hỏi:

- HS trả lời câu hỏi

HS nhận xét

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS hoạt dộng nhóm

- HS quan sát, thảo luận

- HS nêu tên các màu có trong hộp màu của mình

- Lựa chọn màu sắc và tô vàohình

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS quan sát và thảo luận

- Cá nhân thực hiện

Trang 22

+ Tranh vẽ hình ảnh gì? Chất liệu của

màu vẽ trong tranh là gì?

các chất liệu màu khác nhau, chúng sẽ

tạo được vẻ đẹp riêng: màu nước, màu

chì nhẹ nhàng, hòa sắc mềm mại; Màu

sáp có độ xốp, màu dạ có độ hút giấy

mạnh nên thường đậm và sắc nét hơn.

*Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện

2.1 Pha trộn màu:

- GV yêu cầu HS pha trộn các màu cơ

bản vào hình 4.4/ trang 19, viết và đọc

tên các màu mới vào chỗ dấu chấm

- GV hướng dẫn cách pha màu

- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ sách mĩ

thuật

2.2 Vẽ tranh đồ vật hoa, quả

- GV yêu cầu HS quan sát bài vẽ hoa

quả, đồ vật có màu sắc đẹp hoặc hình

4.5 để tìm hiểu cách thực hiện

+ Các tranh vẽ màu bằng chất liệu gì?

+ Em thích bài vẽ nào? Vì sao?

- Hướng dẫn HS nhận biết cách vẽ tranh

đồ vật, hoa quả qua bước vẽ tranh ở hình

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo định hướng của bản thân

- Chú ý lắng nghe GV tóm tắtnội dung

- HS thực hành pha trộn màu vào hình 4.4 viết đọc tên màumới vào chỗ có dấu chấm

- 3 HS nêu lại phần ghi nhớ

- HS quan sát và trả lời câuhỏi

Trang 23

4.6/trang 20

+ Chọn hình ảnh theo trí nhớ (đồ vật,

hoa quả)

+ Vẽ hình vào trang giấy (vẽ hình ảnh

vừa với khổ giấy)

+ Sử dụng các màu vừa học để vẽ màu

theo ý thích

- GV gợi mở cho tiết 2

4 Củng cố, dặn dò:

- GV nhắc lại nội dung chính của bài

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương ,

khen thưởng HS hăng hái phát biểu

- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết 2: Giấy A4,

màu vẽ, bút chì,…

+ Cái ấm tích bút dạ, túi xách, váy áo, hoa, bướm màunước, tĩnh vật hoa quả, ca màu sáp

- HS theo dõi GV hướng dẫn

Trang 24

- Nhận ra và kể được một số tên màu sắc.

- Phân biệt được một số chất liệu màu và biết cách pha các màu: da cam, xanhlục, tím

- Biết pha màu và vẽ được màu theo ý thích vào tranh hoa quả, đồ vật

- Giới thiệu nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhómbạn

II Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

III Đồ dùng và phương tiện:

- GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2

+ Hình ảnh về ba màu cơ bản

+ Bài vẽ hoa quả, đồ vật có màu sắc đẹp

+ Một số chất liệu màu quen thuộc của HS

Trang 25

- HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2

+ Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy,

IV Các hoạt động dạy – học:

- GV yêu cầu HS nhắc lại ba màu

cơ bản và cách pha trộn màu?

- GV giới thiệu bài và ghi bảng

2 Nội dung chính:

* Hoạt động 3: Thực hành

3.1 Hoạt động cá nhân

- Yêu cầu HS vẽ đồ vật , hoa quả

trên giấy theo trí nhớ

- Hướng dẫn HS thực hiện vẽ cá

nhân từ 1-3 hình và vẽ màu dựa

trên các màu đã học (màu cơ bản

tranh tinh vật của nhóm

- GV theo dõi quan sát nhắc nhở

HS sắp xếp hình ảnh cho cân đối

vào trong tờ giấy, có thể kết hợp

hoa quả và đồ vật thành bức tranh

màu gì cho những hình ảnh ấy?

+ Bức tranh của em (hoặc nhóm)

còn có màu gì khác nữa ? Màu nào

là màu đậm? Màu nào là màu nhạt?

- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

- Đại diện nhóm giới thiệu chia sẻ sản phẩm cho nhóm mình

- Nhận xét chéo các nhóm với nhau

Trang 26

- Đánh giá của thầy cô giáo

Hoàn thành  Chưa hoàn thành 

- GV nhắc lại cách pha trộn màu và

cách vẽ tranh đồ vật, hoa quả

- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học

Trang 28

- Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vuông, hình tam giác, hình

chữ nhật

- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

II Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp: Sử dụng quy trình Tạo hình ba chiều

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

III Đồ dùng và phương tiện:

- GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2, sách dạy Mĩ thuật 2

+ Tranh , ảnh về hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật

+ Đồ vật thật có dạng hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật+ Một số sản phẩm được sáng tạo từ hình vuông, tròn, tamgiác, chữ nhật

- HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2

+ Giấy vẽ, màu vẽ, giấy thủ công,…

IV Các hoạt động dạy – học:

thiệu chủ đề: “Em tưởng tượng với hình

tròn, hình vuông, hình tam giác, hình

- Yêu cầu HS quan sát một số đồ vật

thật GV chuẩn bị hoặc quan sát hình

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

- HS thực hiện

- HS tham gia cuộc thi

- HS quan sát tranh và lên bảng tham gia cuộc thi

- HS trả lời và thực hiện vẽ

- HS lắng nghe

- HS hoạt dộng nhóm+ HS kể

- HS quan sát, thảo luận nhóm

Trang 29

5.1- 5.2/trang 22- 23, thảo luận để nêu

tên , hình dạng, màu sắc của các đồ vật,

sự vật trong thiên nhiên

- GV gợi mở câu hỏi:

+ Em thích đồ vật nào? Đồ vật đó có

dạng hình gì? Màu sắc như thế nào?

+ Em thích hình ảnh nào trong tự nhiên?

trong thiên nhiên có rất nhiều hình dạng

với màu sắc phong phú Trong đó , có

nhiều sự vật có hình tròn, tam giác,

vuông, chữ nhật Ví dụ: Một số núi, cây,

lá cây,… có dạng hình tam giác Con

ốc , hoa, lá, mặt trời và các hành tinh…

Khăn tay có dạng hình vuông.

+ Từ các hình vuông, tròn, tam giác,

chữ nhật, vuông có thể liên tưởng tới sự

vật trong thiên nhiên và cuộc sống.

*Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện

- GV cho HS hình 5.3a/ trang 23, để HS

hiểu rõ hơn cách thực hiện tạo đồ vật ,

sự vật có hình vuông, tròn, tam giác, chữ

nhật trên cơ sở tưởng tượng của cá nhân

- GV gợi mở câu hỏi:

+ Em sẽ thực hiện như thế nào?

- Đại diện nhóm trình bày

HS nhận xét nhóm bạn

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS lắng nghe

- HS quan sát và tưởng tưởng

- HS suy nghi và trả lời câu hỏi

Trang 30

+ Tưởng tượng với hình tròn, tam giác

và tạo hình từ vật liệu tìm được

+ Tưởng tượng với hình hình tròn, tam

giác, chữ nhật và cắt, dán giấy màu

- GV gợi mở cho tiết 2

4 Củng cố, dặn dò:

- GV nhắc lại cách thực hiện cách vẽ,

tạo hình từ vật tìm được, cắt, dán giấy

thủ công

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương ,

khen thưởng HS hăng hái phát biểu

- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết 2: Giấy A4,

màu vẽ, giấy thủ công, keo dán,…

- HS quan sát GV hướng dẫn cách thực hiện bằng các chất liệu khác nhau

Trang 32

I Mục tiêu : HS cần đạt được:

- Nhận ra được một số sự vật có dạng hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật,hình tam giác

- Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vuông, hình tam giác, hìnhchữ nhật

- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

II Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp: Sử dụng quy trình Tạo hình ba chiều

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

III Đồ dùng và phương tiện:

- GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2, sách dạy Mĩ thuật 2

+ Tranh , ảnh về hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật

+ Đồ vật thật có dạng hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật+ Một số sản phẩm được sáng tạo từ hình vuông, tròn, tamgiác, chữ nhật

- HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2

+ Giấy vẽ, màu vẽ, giấy thủ công,…

IV Các hoạt động dạy – học:

- Yêu cầu HS nhớ và nêu lại cách

tưởng tượng với hình tròn, hình

vuông, tròn, tam giác, chữ nhật

để lựa chọn và tham khảo cách

- HS quan sát GV hướng dẫn

- HS lựa chọn hình thức thể hiện cách tạo hình sản phẩm

- HS thực hiện

Trang 33

thêm các chi tiết bằng cách vẽ

hoặc xé dán

- Trong quá trình HS thực hành ,

GV nhắc nhở HS khi chọn màu

giấy để thêm chi tiết và trang trí

phải chú ý tạo cho sản phẩm có

- Chuẩn bị đồ dùng như: Giấy vẽ

A3, hồ dán,… để tiết sau trưng

Trang 34

- Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vuông, hình tam giác, hìnhchữ nhật.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

II Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp: Sử dụng quy trình Tạo hình ba chiều

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

III Đồ dùng và phương tiện:

- GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2, sách dạy Mĩ thuật 2

+ Tranh , ảnh về hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật

+ Đồ vật thật có dạng hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật+ Một số sản phẩm được sáng tạo từ hình vuông, tròn, tamgiác, chữ nhật

- HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2

+ Giấy vẽ, màu vẽ, giấy thủ công,…

IV Các hoạt động dạy – học:

+ Em hay chia sẻ về sản phẩm của mình ( Em tạo hình bằng vật liệu gì,

- Lớp trưởng báo cáo sĩ sốlớp

- HS chia sẻ

Trang 35

sắp xếp các chi tiết và trang trí như thế nào?)

+ Em thích sản phẩm của bạn/ nhóm bạn nào? Vì sao? Em học hỏi được gì

- Đánh giá kết quả theo sản phẩm của nhóm

?Vận dụng - sáng tạo

- Gợi ý HS sử dụng các sản phẩm vừa tạo được trang trí lớp học hoặc ngôi nhà của mình

4 Củng cố - dặn dò:

- GV nhắc lại cách vẽ và cách xé dán

- GV nhận xét giờ học

- Về nhà quan sát đặc điểm về hình dáng và màu sắc của một số loại hoa, lá cây

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết

học sau

- Dọn dẹp vệ sinh lớp học

- HS lựa chọn sản phẩm theo cảm nhận riêng và nêu cảm nhận

- HS nhận xét và đặt câu hỏi cho bạn

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS tự đánh giá theo sản phẩm của nhóm

- HS vận dụng – sáng tạo

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện

Trang 36

- Nhận ra và nêu được vẻ đẹp, đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số

loại hoa, lá cây

- Biết cách vẽ và trang trí hoa, lá

- Biết sắp xếp các hình hoa, lá đã trang trí để tạo được bức tranh khu vườn

- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm

bạn

II Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

III Đồ dùng và phương tiện:

- GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2, sách dạy Mĩ thuật 2

+ Tranh , ảnh về hoa, lá

+ Một số bài vẽ lá cây, hoa

- HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2

+ Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán, kéo

IV Các hoạt động dạy – học:

- GV tổ chức cho HS cuộc thi vẽ nhanh

một bông hoa hay một lá cây theo trí

nhớ

- GV gọi 2 HS lên giới thiệu tên hoa

hoặc lá vừa vẽ được

- GV nhận xét sản phẩm của HS và giới

thiệu : Em sẽ vẽ được những chiếc lá có

hình dáng phong phú hơn, màu sắc đẹp

hơn và cùng nhau tạo nên một khu vườn

qua chủ đề “ Khu vườn kì diệu”

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

- HS thực hiện

- HS tham gia cuộc thi

- HS giới thiệu

- HS lắng nghe

Trang 37

- Yêu cầu HS quan sát tranh , ảnh về

hoa, lá hoặc quan sát hình 6.1/trang

26, thảo luận để để tìm hiểu về hoa lá

trong thiên nhiên

- GV gợi mở câu hỏi:

+ Lá cây thường có hình gì ( tròn, bầu

dục, trái tim,…)? Màu sắc như thế nào?

+ Hoa thường có màu gì? Gồm những

bộ phận nào ( cánh hoa, nhụy hoa, đài

hoa, cuống hoa,…)?

+ Em có thấy những nét trang trí trên

hoa, lá không?

- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày và

nhận xét nhóm bạn

GV bổ sung và kết luận: - Trong thiên

nhiên có nhiều loại hoa, lá với hình

dáng và màu sắc khác nhau.

+ Lá có các bộ phận : phiến lá, gân lá,

cuống lá Có lá đơn, lá kép, lá dài, lá

ngắn, lá dạng hình tròn, lá dạng hình

bầu dục, lá dạng hình tam giác,

+ Hoa có các bộ phận : nhị hoa, nghụy

hoa, cánh hoa, đài hoa, cuống hoa Hoa

có bông to, bông nhỏ, cánh tròn, cánh

dài.Có loại nhiều cánh, ít cánh với

nhiều màu sắc khác nhau.

- Khi vẽ hoa lá, có thể lược bớt hoặc

sáng tạo thêm các nét trang trí và vẽ

màu theo ý thích.

*Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện

- GV yêu cầu HS quan sát hình 6.3- 6.4/

- HS quan sát, thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

Trang 38

nhị hoa, nhụy hoa, đài hoa, cuống hoa,

thân lá, gân lá, cuống lá)

+ Vẽ thêm các nét trang trí trên hoa, lá

và vẽ màu

- GV cho HS xem một số bài vẽ lá cây,

hoa để HS có thêm ý tưởng

* Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành

3 1 Hoạt động cá nhân:

- Yêu cầu HS vẽ và trang trí hoa, lá theo

ý thích vào tờ giấy ( có thể vẽ nhiều loại

hoa, lá trên cùng một tờ giấy)

- Trong quá trình HS thực hành, GV

nhắc nhở HS vẽ hình cân đối, thể hiện

nét trang trí có đậm nhạt hoặc ấn tay

mạnh hay nhẹ khi vẽ để tạo nét to, nét

nhỏ,…

- GV gợi mở cho tiết 2

4 Củng cố, dặn dò:

- GV nhắc lại cách cách vẽ hoa , lá

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương ,

khen thưởng HS hăng hái phát biểu

- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết 2: Giấy A4,

màu vẽ, giấy thủ công, keo dán,…

- HS tham khảo bài vẽ

Đã duyệt

Tổ trưởng:

Trang 39

- Biết cách vẽ và trang trí hoa, lá.

- Biết sắp xếp các hình hoa, lá đã trang trí để tạo được bức tranh khu vườn

- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhómbạn

II Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

III Đồ dùng và phương tiện:

- GV chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2, sách dạy Mĩ thuật 2

+ Tranh , ảnh về hoa, lá

+ Một số bài vẽ lá cây, hoa

- HS chuẩn bị: + Sách Học Mĩ thuật 2

+ Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán, kéo

IV Các hoạt động dạy – học:

khu vườn kì diệu theo các bước:

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

- HS thực hiện

- HS lắng nghe

- HS hoàn thành

- HS quan sát GV hướng

Trang 40

HS vẽ, sắp xếp hình cho cân đối và

vẽ thêm các hình ảnh khác cho sinh

động

- Gợi ý mở cho tiết 3

3 Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực

hiện khu vườn kì diệu của nhóm?

- GV nhận xét giờ học

- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau

- Yêu cầu HS dọn dẹp, vệ sinh lớp

Đã duyệt

Tổ trưởng:

Đào Thị Thắm

Ngày đăng: 03/12/2021, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w