Hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu của các hộ gia đình nông thôn ở khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế

103 26 0
Hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu của các hộ gia đình nông thôn ở khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THÚY HẰNG HÀNH VI ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN Ở KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội-2013 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÚY HẰNG HÀNH VI ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN Ở KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Xuân Bình Hà Nội-2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thu thập thông tin 7.2 Phương pháp xử lý thông tin Khung lý thuyết Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm công cụ 1.1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.2 Hộ gia đình 12 1.1.3 Hành vi 13 1.1.4 Khu vực ven biển 14 1.2 Lý thuyết tiếp cận 16 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 1.2.1 Tiếp cận sinh thái nhân văn 16 1.2.2 Lý thuyết hành vi 19 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 20 1.4 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu - khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 26 Chƣơng HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ CỦA HỘ GIA ĐÌNH VỚI NHỮNG THAY ĐỔI CỦA CÁC HIỆN TƢỢNG THỜI TIẾT 30 2.1 Thực trạng thay đổi thời tiết mơ hình sinh kế khu vực ven biển Thừa Thiên Huế 30 2.1.1 Thực trạng thay đổi thời tiết khu vực ven biển Thừa Thiên Huế 30 2.1.1.1 Tình hình thời tiết tỉnh Thừa Thiên Huế 30 2.1.1.2 Nhận thức thay đổi thời tiết người dân 31 2.1.2 Các mơ hình sinh kế khu vực ven biển Thừa Thiên Huế 36 2.1.2.1 Nông nghiệp 36 2.1.2.2 Ngư nghiệp 38 2.1.2.3 Các mơ hình sinh kế khác 39 2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến loại sinh kế đời sống người dân khu vực ven biển Thừa Thiên Huế 42 2.2.1 Tác động thời tiết đến mơ hình sinh kế 42 2.2.1.1 Hộ gia đình làm nơng nghiệp 42 2.1.1.2 Hộ gia đình làm ngư nghiệp 48 2.1.1.3 Các mơ hình sinh kế khác 53 2.2.2 Tác động thời tiết đến đời sống sinh hoạt hộ gia đình 56 2.3 Ứng phó với thay đổi tượng thời tiết bất thường 58 2.3.1 Thay đổi mùa vụ, cấu giống trồng vật nuôi 59 2.3.2 Thu hẹp quy mô sản xuất 60 2.3.3 Trồng rừng phòng hộ 61 2.3.4 Bảo vệ tính mạng tài sản 62 2.3.5 Xây nhà tránh bão 64 2.3.6 Xây dựng mạng lưới xã hội 65 2.3.7 Di cư tái định cư 66 Các nhóm giải pháp hỗ trợ người dân ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu 68 3.1 Những lý luận thực tiễn đề xuất giải pháp 68 3.1.1 Những nỗ lực quyền cấp để ứng phó với BĐKH 69 3.1.2 Những từ hành vi ứng phó hộ gia đình ven biển Thừa Thiên Huế 73 3.2 Đề xuất giải pháp 73 3.2.1 Nhóm giải pháp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu 73 3.2.1.1 Trồng 73 3.2.1.2 Trữ nước, tiết kiệm nước 74 3.2.1.3 Thay đổi kiến trúc nhà 74 3.2.1.4 Dùng lượng tái tạo 74 3.2.1.5 Xây dựng hệ thống thủy lợi 76 3.2.2 Nhóm giải pháp thích nghi với biến đổi khí hậu 78 3.2.2.1 Xây dựng nông nghiệp thích ứng với khí hậu 78 3.2.2.2 Đánh bắt ni trồng thủy sản thích ứng với khí hậu 79 3.2.2.3 Tái định cư – hội sinh kế 81 3.2.2.4 Hình thành thói quen - bảo hiểm 81 3.2.2.5 Di cư lao động – hình thức sinh kế 82 4.2.2.6 Kè biển 82 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức BĐKH 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mối tương quan tần suất xuất thiên tai Việt Nam 27 Bảng 1.2: Đánh giá rủi ro tổng thể nước biển dâng huyện 35 Bảng 2.1: Phân loại nhóm thiên tai theo mức độ tác động Thừa Thiên Huế 37 Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ gia đình có chăn ni hộ gia đình thu sản phẩm (Đơn vị: %) 45 Bảng 2.3: Đánh giá mức độ ảnh hưởng tượng thời tiết bất thường đến hoạt động sản xuất nông nghiệp (Đơn vị: %) 51 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1: Đánh giá lượng mưa trung bình (Đơn vị: %) 39 Biểu đồ 2.2: Số lao động làm thêm hộ gia đình (Đơn vị: người) 48 Biểu đồ 2.3: Giá trị nhà (Đơn vị: 1000 đồng) 65 Biểu đồ 2.4: Một số biện pháp thích ứng nông nghiệp (Đơn vị: %) 67 DANH MỤC HỘP Hộp 2.1: Cảm nhận thay đổi thời tiết 42 Hộp 2.2: Mối lo ngại tượng tự nhiên khác 42 Hộp 2.3: Lý di cư lao động 47 Hộp 2.4: Câu chuyện nghề trồng lúa 52 Hộp 2.5: Thời tiết tác động đến trồng trọt 53 Hộp 2.6: Câu chuyện phát triển đội tàu xa bờ 56 Hộp 2.7: Câu chuyện tôm 60 Hộp 2.7: Kinh nghiệm dự đoán thời tiết người dân vùng ven biển 68 Hộp 2.8: Câu chuyện thu hẹp quy mô chăn nuôi gia súc, gia cầm 69 Hộp 3.1: Khó khăn việc thực dự án kè biển 92 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Những nhà nằm vùng sạt lở 66 Hình 2.2: Mái nhà bảo vệ bao cát mùa mưa bão 71 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người ngày phải đối diện với nhiều rủi ro sống hoạt động sản xuất hàng ngày Những rủi ro mà cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội có nguy phải đối mặt phổ biến kể đến: thiên tai biến đổi khí hậu (BĐKH), bệnh tật, lừa đảo, phá sản, chiếm đoạt tài sản, chiến tranh, hay thay đổi sách… Ngồi phải kể đến ảnh hưởng tiêu cực q trình phát triển, thị hóa, cơng nghiệp hóa, thương mại hóa… Trong rủi ro đó, BĐKH khơn lường, thụ động mang tính phổ biến tồn xã hội Việt nam nước nằm số 10 quốc gia hàng đầu tần suất bị thiên tai giới [43] Hàng năm, nước ta chịu hàng chục bão, nhiều trận lũ càn quét, tượng sạt lở đất Chịu tác động trực tiếp nặng nề tượng BĐKH người nơng dân Điều lý giải nước ta nước nông nghiệp, việc sản xuất người dân chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tượng thời tiết Vì vậy, họ đối tượng chịu tác động mạnh cú sốc từ thiên tai Ranh giới hộ vừa thoát nghèo tái nghèo sau cú sốc vấn đề lớn quốc gia phát triển Việt Nam Tỉnh Thừa Thiên-Huế nơi chịu nhiều thiên tai khắc nghiệt lũ lụt, bão, hạn hán, triều cường, xâm nhập mặn, xói lở bờ biển, sạt lở bờ sông… Thiên tai xảy hàng năm cường độ tần suất bất thường, khó dự đốn, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội ổn định sống cộng đồng dân cư [50] Trong loại địa hình cư trú, khu vực ven biển nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tượng thời tiết bất thường biến BĐKH Nghiên cứu BĐKH chủ đề địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy nhiên, nghiên cứu phần lớn tập trung vào việc xác định số từ tượng thiên nhiên mực nước biển, tốc độ xói mịn, lượng mưa… Với mong muốn tiếp cận từ khoa học xã hội học, vấn đề thời tiết bất thường, BĐKH khu vực ven biển Thừa Thiên Huế, tác giả lựa chọn đề tài “Hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu hộ gia đình nơng thôn khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế” để thực nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu nhằm làm rõ thêm khái niệm liên quan đến BĐKH, cung cấp cách nhìn cụ thể ảnh hưởng tượng thời tiết bất thường sống sinh hoạt người nông dân khu vực địa hình ven biển, từ thấy hành vi ứng phó với thương tổn mà họ gặp phải nơi cư trú Đề tài mong muốn đóng góp cách nhìn cho chủ đề sinh kế bền vững, thái độ rủi ro, tính dễ tổn thương… Đây vốn vấn đề nhà hoạch định sách, tổ chức phi phủ, nhà tài trợ quốc tế quan tâm kinh tế Việt Nam 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng mặt hoạch định sách biện pháp hỗ trợ xã hội, kinh tế, cấu khác xây dựng thực thi dựa khác hành vi nhóm người Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Xác định tác động tượng thời tiết bất thường đến sống hoạt động sản xuất hộ gia đình nơng thơn khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Từ tìm hiểu hành vi ứng phó hộ gia đình với tượng thời tiết 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tác động tượng thời tiết bất thường đến sống hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân nông thôn khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi - Tìm hiểu hành vi ứng phó với tượng thời tiết bất thường hộ gia đình nông thôn khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp đến bên liên quan để giúp người dân chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu hộ gia đình nơng thơn khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu hộ gia đình sống khu vực địa hình ven biển 4.3 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: 8/2012 – 12/2012 Không gian nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu thu thập địa bàn huyện ven biển Thừa Thiên Huế: huyện Phú Vang, Phong Điền, Hương Trà, Phú Lộc (từ sở phần liệu dự án “Tác động cú sốc tới tính dễ bị tổn thương đến nghèo đói: “Hậu phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á”) Câu hỏi nghiên cứu - Những tượng thời tiết bất thường tác động lên khu vực ven biển Thừa Thiên Huế 10 năm trở lại đây? - Mơ hình sinh kế tác động thời tiết đến mơ hình sinh kế hộ gia đình khu vực ven biển Thừa Thiên Huế gì? - Làm để nhóm sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro đối phó tốt trước xu hướng BĐKH? Giả thuyết nghiên cứu - Những tượng thời tiết bất thường hàng năm gây nhiều thiệt hại tài sản ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất hộ gia đình khu vực ven biển Bão, lũ tượng xảy thường xuyên, liên tiếp với cường độ mạnh gây nên thay nguồn nước bị ô nhiễm Bảo hiểm cách thức giúp họ ứng phó với thiên tai, bệnh tật 3.2.2.5 Di cƣ lao động – hình thức sinh kế Di cư giải pháp phù hợp với hộ gia đình đơng thiếu đất canh tác mơ hình sinh kế địa phương khơng mang đến sống họ mong muốn Do mức độ di cư từ nông thôn thành phố có xu hướng tăng cao, cạnh tranh cơng việc có thu nhập tốt trở nên gay gắt Những người di cư cần phải đào tạo dạy nghề kỹ cần thiết để tìm kiếm hội việc làm tốt với mức lương cao Ở khu vực tái định cư xa hẳn với nguồn tài nguyên sinh kế truyền thống, cần có chương trình tái định cư tổng hợp, kết hợp lực với nghề nghiệp thay thế, theo hướng tăng cường lực thơng qua khóa đào tạo nghề thức đào tạo lại, hỗ trợ di cư tái định cư, hỗ trợ tiếp nhận vốn xã hội để chuyển đổi nghề hay trì nghề Điều đòi hỏi lao động di cư cần phải có kỹ định, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nơi đến Vì vậy, cần giáo dục tốt đào tạo nghề phù hợp, tăng cường lực cho người di cư Đảm bảo đào tạo nghề trước người dân di cư để giúp họ dễ dàng việc tiếp cận với hội làm việc đô thị Cần khuyến khích, hỗ trợ người di cư thành công tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương 4.2.2.6 Kè biển Kè biển giải pháp cần thực mang lại tác dụng lâu hơn, giảm tình trạng biển xâm thực Tuy nhiên, lý kinh tế nên 120 km bờ biển Thừa Thiên Huế có 1/3 đoạn xây dựng kè biển Đối với quyền địa phương, có dự án kè biển, nhiên triển khai phần nhỏ, nhiều kilomet đường bờ biển nằm nguy bị xói mịn, xâm thực 82 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Hộp 3.1: Khó khăn việc thực dự án kè biển Dự án Hà Lan kè bờ biển Thừa Thiên Huế từ năm 2003 đến chưa thực dịng nước xốy Trong độ nén bãi (xã bãi ngang) 36m Bây mà dựng đoanh xuống, đoanh 30 nghìn, mà dựng cho đủ 36m,sắp lớp dày 36m, cộng với hở mặt đất thêm mét nữa, nhân với chiều dài bờ biển Thừa Thiên Huế Tính biết tiền Hiện cửa Thuận An có kè đá chân không ăn thua Theo nghiên cứu người ta, đá ba chân sóng đánh vào khơng bị lăn, cịn kè đá trịn cao lăn xuống Nếu dùng đá chân có hiệu nghiệm, sóng đánh vào chỗ đất bị lở đá bị lệch, nói chung có hiệu nghiệm khơng lâu dài Hiện nay, nói chung kè bờ biển dùng đá chân hết (TLN, Nam, 54 tuổi, Vinh Hiền, Phú Lộc) 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức BĐKH Cộng đồng cư dân ven biển đối tượng dễ bị tổn thương trước tác động BĐKH Cuộc sống hoạt động sản xuất hàng ngày họ phụ thuộc vào diễn biến thời tiết khí hậu nguyên nhân quan trọng gây nên BĐKH Chính vậy, họ đối tượng cần có hiểu biết nhận thức rõ nguyên nhân, tác động biện pháp hàng ngày cần phải có để đối phó, thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH lên hoạt động khai thác nuôi trồng thuỷ sản họ Vì cần tăng cường tổ chức buổi nói chuyện, trao đổi cho người dân để họ nhận thức khí hậu khơng phải vấn đề “hàn lâm” mà thực tế có tác động lớn đến sống, mối đe dọa trực tiếp đến sức khỏe sống người Qua hoạt động này, nhận thức hiểu biết người dân vấn đề BĐKH chắn tăng lên góp phần thay đổi hành vi họ với môi trường tiết kiệm sử dụng hiệu lượng tài nguyên nước, bảo vệ rừng ngập mặn, trồng bảo vệ loại rừng phịng hộ ven biển…Đây coi bước ban đầu để chuẩn bị lực cho người dân cộng đồng dễ bị tổn thương nhất, có cộng đồng ngư dân ni trồng thuỷ sản quy mô nhỏ ven bờ 83 Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng mang lại kết tốt đẹp tốn chi phí Để thực thành cơng hai nhóm giải pháp cần phải để cộng đồng có hành động tự giác ứng phó với BĐKH Các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức kể đến như: 3.2.3.1 Hoạt động tập huấn Tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức BĐKH cho cán địa phương kiến thức BĐKH như: nóng lên tồn cầu, xâm nhập mặn, nước biển dâng, ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động sinh kế người dân Tổ chức tập huấn cơng tác phịng chống, ứng phó có thiên tai, cố xảy địa bàn (xâm nhập mặn, hạn hán, bão, áp thấp nhiệt đới…) Các biện pháp chỗ đối phó với thiên tai, cố xảy đột ngột Tập huấn cho người dân kỹ thuật ni trồng có khả chịu mặn, chịu hạn, chịu ngập 3.2.3.2 Hoạt động giáo dục Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho em học sinh, giúp em hiểu rõ thực tế thời tiết vấn đề liên quan đến BĐKH Các quan chức cần tổ chức khóa học BĐKH cho giáo viên – người thường xuyên tiếp xúc truyền đạt kiến thức cho học sinh Xây dựng nội dung giảng phù hợp với độ tuổi học sinh thông qua học có liên quan đến hoạt động ngoại khóa Xây dựng chương trình, khóa huấn luyện nâng cao kiến thức BĐKH cho nhà hoạch định sách đội ngũ cán làm việc lĩnh vực liên quan đến BĐKH 3.2.3.3 Tổ chức hội thảo Hội thảo giống trồng vật ni có khả chịu mặn, chịu hạn, chịu ngập…, phương pháp canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt hiệu cao thích ứng với BĐKH Hội thảo xây dựng biện pháp thích ứng với BĐKH phù hợp với địa phương 84 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Tổ chức buổi nói chuyện việc bảo vệ mơi trường cho người dân 3.2.3.4 Hoạt động tuyên truyền BĐKH đã, tác động đến tất người cộng đồng Từ trạng cho thấy truyền thông cần xem công cụ quan trọng, tác động trực tiếp gián tiếp làm thay đổi thái độ, hành vi người cộng đồng Từ đó, thúc đẩy người dân tự nguyện tham gia vào hoạt động thích ứng, giảm nhẹ với BĐKH Một nhận thức người dân cấp quyền BĐKH nâng cao, người có hành vi ứng xử thân thiện với môi trường, cộng đồng trang bị kỹ để ứng phó với BĐKH sống trách nhiệm ứng phó với BĐKH khơng cịn vấn đề riêng quyền mà san sẻ cộng đồng Các quan có thẩm quyền cần phát hành poster, tờ rơi với nội dung thể tác động ĐBKH đến hoạt động sản xuất sinh hoạt người dân Đưa vấn đề BĐKH vào chương trình phát địa phương 3.2.3.5 Hoạt động phong trào Vai trò cộng đồng tổ chức dân có ý nghĩa quan trọng chiến với BĐKH Những hoạt động tổ chức góp phần vào việc nâng cao nhận thức cho người dân BĐKH thông qua hoạt động:  Tổ chức thi tìm hiểu BĐKH  Phối hợp với Đoàn Thanh niên tổ chức chiến dịch trồng rừng ngập mặn bảo vệ bờ biển  Phối hợp với trường học tổ chức hội thi (hát, vẽ) mang chủ đề BĐKH 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu hành vi ứng phó với BĐKH hộ gia đình khu vực ven biển Thừa Thiên Huế cho phép rút số kết luận sau: Thứ nhất, khu vực ven biển Thừa Thiên Huế vùng có diện tích rộng lớn, năm gần nơi có nhiều diễn biến phức tạp liên quan đến BĐKH Hậu BĐKH thiên tai khu vực lớn, tỷ lệ hộ nghèo tái nghèo ln có khả tăng lên Khơng dừng lại đó, vùng ven biển Thừa Thiên Huế phải đối mặt với nhiều vấn đề cộm khác suy giảm môi trường tự nhiên, lao động di cư Do vậy, ảnh hưởng BĐKH đến khu vực ngày trở nên nghiêm trọng Các tượng thời tiết bất thường diễn chủ yếu bão, lũ, với tượng biển xâm thực Thứ hai, sinh kế vùng ven biển Thừa Thiên Huế trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, tiểu thủ công nghiệp, lao động tự Tuy nhiên, thời gian gần đây, thay đổi thời tiết nên tình trạng nhiễm mặn, mát nhà cửa, tài sản, sản xuất nơng nghiệp khó khăn, ni trồng thủy sản đình trệ, di cư lao động có xu hướng tăng… Loại trồng chủ đạo lúa nước, suất thành phẩm khơng cao Đây mơ hình sinh kế truyền thống khơng cịn đóng vai trị quan trọng cấu kinh tế hộ gia đình Chăn nuôi gia súc, gia cầm mức độ nhỏ lẻ, cá thể hộ gia đình Mục đích nhằm tận dụng nguồn thức ăn dư thừa Nguyên nhân diện tích đất gia đình khơng lớn, kèm theo bệnh dịch diễn thường xuyên năm qua Chưa thể khẳng định việc chăn ni trở nên khó khăn có phải tác động BĐKH không thời tiết nắng, mưa thất thường khiến gia súc gia cầm dễ nhiễm bệnh Đánh bắt hải sản mơ hình sinh kế mang lại nguồn thu tương đối cho hộ gia đình khu vực ven biển Thừa Thiên Huế Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên số tần suất bão, trận lũ diễn nhiều năm qua, nên 86 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi nghề chủ yếu làm tháng Nguồn thu tháng chi tiêu cho năm nên tình hình kinh tế gia đình dừng mức trung bình Đối với ni trồng thủy sản, trước mơ hình sinh kế làm giàu cho người dân nguy nợ nần, cầm cố tài sản đến từ loại hình Nguyên nhân việc ni trồng khó khăn nguồn nước, thời tiết thất thường… nên khơng có sản phẩm đầu Lao động tự mơ hình sinh kế mang lại hy vọng cho người dân Di cư lao động đến thành phố lớn với mong muốn tìm kiếm cơng việc có nguồn thu cao khiến số lao động di cư có xu hướng ngày tăng Tiểu thủ công nghiệp mô hình sinh kế tạm thời lúc nơng nhàn người dân Tuy khơng phải mơ hình sinh kế chủ đạo tạo thêm nguồn thu lúc rảnh rỗi cho hộ gia đình Thứ ba, có dịch chuyển quan trọng hoạt động sinh kế vòng 10 năm qua Nổi bật hoạt động nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp, khuyến khích phần sách Nhà nước Tuy nhiên, có hộ gia đình tương đối giả có khả tham gia Những hộ gia đình nghèo phải đối mặt với trở ngại việc tham gia nuôi trồng thủy sản lực hạn chế để đầu tư (vốn tài chính) địi hỏi phải áp dụng kiến thức kỹ thuật (vốn nhân lực) Thứ tư, trước thực trạng người dân có ứng phó kịp thời để khắc phục khó khăn sản xuất nơng nghiệp nói chung đời sống sinh hoạt nói riêng như: giảm quy mô sản xuất, thay đổi giống trồng vật nuôi, bảo vệ tài sản trước mùa mưa bão, tái định cư cho người dân khu vực sạt lở với diện tích nhà ngày phù hợp với nhu cầu người dân, xây nhà chống bão… Những giải pháp người dân địa phương từ lâu đúc kết thành kho tàng tri thức vô giá quản lý khai thác tự nhiên, bảo vệ mơi trường, chăm sóc sức khỏe Trên tảng đó, họ có sáng kiến nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực BĐKH thảm họa thiên tai Tuy nhiên, nhiều lý do, tri thức địa mong muốn, suy nghĩ người dân phải đối mặt với nhiều 87 khó khăn Do đó, ứng phó trước mắt, lâu dài cần thực biện pháp quy mơ tổng thể Tóm lại, qua nghiên cứu trường hợp khu vực ven biển Thừa Thiên Huế, chúng tơi nhận thấy biểu BĐKH đến khu vực rõ rệt Những hành vi nhằm thích nghi với BĐKH người dân có nhiên dừng lại biện pháp mang tính tạm thời, trước mắt Về lâu dài, người dân cần có hỗ trợ để thực giải pháp bền vững Những kết luận kết cơng trình nghiên cứu Các kết phù hợp với giả thuyết nghiên cứu đặt ban đầu Dưới số bình luận ưu điểm hạn chế mặt lý thuyết tiếp cận phương pháp sử dụng đề tài Về mặt lý thuyết, nghiên cứu xây dựng sở vận dụng tiếp cận sinh thái nhân văn thuyết hành vi Tiếp cận sinh thái nhân văn cho phép vận dụng yếu tố tự nhiên cộng đồng nhằm hiểu rõ loại hình sinh kế hành vi phù hợp mối quan hệ hữu Từ quan điểm thuyết hành vi, thấy hành vi cá nhân tiếp tục hay chấp dứt phụ thuộc vào kết mà hành vi mang lại cho người Những cách thức ứng phó với BĐKH có tác dụng tốt người dân áp dụng, truyền kinh nghiệm cho nhiều hệ Đó kho tàng tri thức địa cần lưu tâm đề giải pháp thích ứng cho người dân Hai lý thuyết góp phần lý giải vấn đề phân tích phần kết nghiên cứu Về mặt phương pháp, kết nghiên cứu cho thấy phương pháp thu thập thơng tin sử dụng có hiệu đem lại độ tin cậy cao Tuy nhiên, phương pháp sử dụng nghiên cứu vài hạn chế định Dữ liệu định lượng số liệu kế thừa nghiên cứu trước đó, việc bóc tách số liệu từ mục tiêu nghiên cứu khác làm đề tài nghiên cứu gặp hạn chế định Một số thơng tin cần lại khơng đáp ứng nghiên cứu Tổng số mẫu điều tra định lượng 166 phân bố cụ 88 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi thể địa bàn, nhiên đặc thù tìm hiểu thơng tin hộ gia đình nên cấu mẫu khơng thể số phần trăm đặc điểm nhân học Việc thực thêm vấn sâu thảo luận nhóm việc cần thiết Nó bổ sung giúp hiểu rõ đề tài nghiên cứu Do đó, q trình trình bày kết nghiên cứu, dẫn chứng từ liệu định tính có phần phong phú Trong điều kiện triển khai tiếp nghiên cứu này, tác giả cố gắng bổ sung thêm số nhằm tăng thêm tính thuyết phục độ tin cậy Như vậy, việc nghiên cứu trường hợp khu vực sinh thái nhân văn nhạy cảm góp phần cung cấp thông tin tham khảo cho nhà quản lý mục tiêu thích ứng với BĐKH Khuyến nghị 2.1 Đối với ngƣời dân Thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết từ phương tiện thông tin đại chúng, biết thông tin dự báo thời tiết, đặc biệt có thiên tai (bão, lũ, sóng lớn…) cần báo cho nhiều người biết có biện pháp kịp thời bảo vệ tính mạng, tài sản gia đình, cộng đồng Theo dõi diễn biến thiên tai theo thời gian (ví dụ theo năm) để nắm xu hướng diễn tượng thiên tai Đánh giá mức độ thường xuyên hậu thiên tai Luôn tư sẵn sàng đối phó với tượng thiên tai bất thường xảy Chuẩn bị thiết bị, dũng cụ hỗ trợ phòng thiên tai xảy Thực phương châm “phòng chống khắc phục hậu quả” Có thể học hỏi kinh nghiệm phòng chống thiên tai bà vùng, nắm việc cần làm để phòng chống thiên tai hiệu Học hỏi kinh nghiệm, vệc cần làm để khắc phục hậu thiên tai có hiệu Tham gia hoạt động cộng đồng phòng chống giảm nhẹ thiên tai: ngư dân khai thác xa bờ tổ chức khai thác theo nhóm tàu để tạo thuận lợi cho thơng tin liên lạc, ứng cứu trường hợp bất trắc xảy 89 2.2 Đối với quan quản lý trung ƣơng địa phƣơng Cần chuẩn bị sẵn phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho cứu hộ cứu nạn Có phân cơng nhiệm vụ cụ thể, đồng thời đẩy mạnh phân cơng theo nhóm (ví dụ thành lập tổ xung kích…).; tiến hành diễn tập phương án cứu hộ, cứu nạn; sử dụng kinh nghiệm tốt người dân; tiến hành động viên khen thưởng kịp thời gương phòng chống giảm nhẹ thiên tai Lồng ghép chương trình phịng chống thiên tai vào trường học, hoạt động tổ chức đoàn thể, tổ chức cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng phịng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Nghiên cứu dự báo di chuyển đàn cá Trang bị cho ngư dân phương tiện theo dõi đàn cá máy tầm ngư, máy định vị ngư trường Phát triển khả quản lý nghề cá để đối phó với tác động biến đổi khí hậu Xây dựng sở hạ tầng, bến bãi neo đậu tàu thuyền, sở bảo quản… có tính đến mực nước biển dâng nhiệt độ tăng Xây dựng hệ thống phòng tránh trú bão dọc bờ biển tuyến đảo Thiết lập khu vực bảo tồn sinh thái tự nhiên, đặc biệt vùng rạn đảo san hô Phát huy vai trị tổ chức khuyến nơng Khuyến nơng nông thôn cần mở rộng phạm vi từ việc hỗ trợ nông dân ngư dân sang việc lựa chọn yếu tố đầu vào tốt hơn, để tạo thị trường tốt đầu cho sản phẩm Để phục hồi sinh thái xã hội, dịch vụ khuyến nông cần tập trung mạnh mẽ vào việc đảm bảo tiếp cận tốt thị trường chào giá cao cho sản phẩm đủ tiêu chuẩn, giúp tăng trưởng bền vững Cân mục tiêu phát triển hộ gia đình Nhà nước Mục tiêu phát triển hộ gia đình Nhà nước cân mang lại nhiều lợi ích thiết Bởi thực tế nay, mục tiêu cá thể gia đình Nhà nước nhiều chưa có thống 90 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 2.3 Đối với tổ chức NGO Khuyến cáo trực tiếp sách, chương trình Chính phủ Việt Nam thông qua nghiên cứu khoa học, đặc biệt kiến thức đại chủ đề nghiên cứu có liên quan đến thích ứng với BĐKH Hỗ trợ người dân xây dựng mơ hình phát triển dựa vào cộng đồng có lồng ghép với vấn đề BĐKH Nghiên cứu nghiệm thu công cụ lồng ghép khuyến cáo cho quan phủ Vận động nâng cao phân bổ nguồn lực tài cho việc nhân rộng mơ hình thích ứng giảm thiểu dựa vào cộng đồng, khuyến nghị phủ Tăng cường vai trị trung gian việc tổ chức diễn đàn, đối thoại nhà nước, nhà khoa học, nhà quản lý người dân việc ứng phó với BĐKH Vận động sách BĐKH 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (2011) Giáo trình Xã hội học mơi trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011 nhiệm vụ, kế hoạch năm 2012 xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011 nhiệm vụ, kế hoạch năm 2012 xã Hương Phong, huyện Hương Trà Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011 nhiệm vụ, kế hoạch năm 2012 xã Điền Mơn, huyện Phong Điền Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011 nhiệm vụ, kế hoạch năm 2012 xã Điền Hải, huyện Phong Điền Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011 nhiệm vụ, kế hoạch năm 2012 xã Phú Đa, huyện Phú Vang Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011 nhiệm vụ, kế hoạch năm 2012 xã Vinh Hà, huyện Phú Vang Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011 nhiệm vụ, kế hoạch năm 2012 xã Vinh Thái, huyện Phú Vang Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011 nhiệm vụ, kế hoạch năm 2012 xã Phú An, huyện Phú Vang 10 Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011 nhiệm vụ, kế hoạch năm 2012 xã Phú Hải, huyện Phú Vang 11 Bộ Tài ngun Mơi trường (2008) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Hà Nội 12 Bộ Tài nguyên Môi trường, Dự án Đói nghèo mơi trường, (2010), Xây dựng khả phục hồi: Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro tác động biến đổi khí hậu miền Trung Việt Nam, Hà Nội 13 Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Kế hoạch đầu tư, UNDP, (2011), Biến đổi khí hậu Việt Nam: Nỗ lực kỳ vọng, Hà Nội 92 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 14 Trần Xuân Bình (2005), “Tác động phát triển nghề nuôi trồng thủy sản đến giảm đói nghèo đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế”, Luận án Tiến sĩ Xã hội học – Đại học Quốc gia Hà Nội 15 CARE (2009) Báo cáo Tìm kiếm nơi trú ẩn: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu lên tình trạng di cư chỗ người 16 Hồ Ngọc Chí Một số hướng tiếp cận nghiên cứu mối quan hệ biến đổi khí hậu cộng đồng cư dân http://env-change.blogspot.com http://envchange.blogspot.com/2012/06/mot-so-huong-tiep-can-nghien-cuu-ve-moi.html Cập nhật ngày 2/8/2012 17 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, Xã hội học (1997), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Emile Durkheim (1993), Các qui tắc phương pháp xã hội học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hồng Hà (2009), Giáo trình Gia đình học, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội 20 Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, T2, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Lê Hiền Thiên tai – mối đe dọa toàn cầu http://www.tapchitaichinh.vn Cập nhật ngày 2/8/2012 22 Gunter Endruweit Gisela Trommsdorff (2002), Từ điển Xã hội học, , NXB Thế giới, Hà Nội 23 Gunter Endruweit (1999), Các lý thuyết xã hội học đại, NXB Thế giới, Hà Nội 24 Đỗ Hoài Nam (Chủ biên, 2003), Phát triển Kinh tế - Xã hội môi trường tỉnh ven biển Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 25 Lê Văn Khoa (chủ biên) (2008), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Tổng cục Thống kê Ủy ban Dân số, gia đình trẻ em (2005), báo cáo MONRE 2006 93 27 Tổng cục thống kê(2011), Dự báo dân số Việt Nam 2009-2049, Hà Nội 29 Nguyễn Duy Thiệu (2002), Cộng đồng ngư dân Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 30 Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Dương Hồng Sơn, Hoàng Đức Cường Biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam: Nghiên cứu chi tiết cho tỉnh Thừa Thiên Huế Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường 31 Lê Thanh Sang.(2009) Biến đổi khí hậu quan tâm người dân Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Xã hội số 9/2009 32 Lê Thanh Sang, Bùi Đức Kính.2010 Đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu Tạp chí Khoa học Xã hội số 11+12/2010 33 Mai Thanh Sơn, Lê Đình Phùng, Lê Đức Thịnh (2011) Biến đổi khí hậu: Tác động, khả ứng phó số vấn đề sách (Nghiên cứu trường hợp đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc) http://www.ngocentre.org.vn http://www.ngocentre.org.vn/webfm_send/2954 Cập nhật ngày 2/8/2012 34 Lâm Thị Thu Sửu (đồng tác giả),(2010), Thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội, Huế 35 John J Macionis (2004), Xã hội học, NXB Thống kê, Hà Nội 36 Viện Khoa học khí tượng thủy văn môi trường (2011) Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng NXB Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam Hà Nội 37 Asian Development Bank and Ministry of Natural Resources and Environment, Socialist Republic of Vietnam, Enhancing human security, the environment and disaster management project 38 Dang Nguyen Anh (2003), “Migration and Poverty Reduction: a Comparative Analysis between Selected Asian countries and Vietnam”, in Vietnam’s Socio-Economic Development No.35 94 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 39 Gary F.N (eds.) Lessons from the Lagoon Reasearch towards Community Based Coastal Resources Management in Tam Giang Lagoon, Vietnam Coastal Resources Research Network (CoRR) Dalhousie University Halifax, Nova scotia, Canada 40 IPCC (2007), Climate change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, M.L Parry, O.F Caziani, J.P Palutikof , P.J van der Linden and C.E.Hanson, Eds., Cambrige University Press, Cambrige, UK 41 Mai Van Xuan et al, (2008), Economic Analysis and Environment Impact Assessment of Water-based Economic Activities in Tam Giang-Cau Hai Lagoon, Thua Thien Hue Province Final Report to IUCN 42 Nigist Haile Abreha (2007) An Economic Analysis of Farmers’Risk Attitudes and Farm Households’ Responses to Rainfall Risk in Tigray Northern Ethiopia Wageningen University 43 Ton That Phap, 2000 Fishing in Sam-AnTruyen - Thuan An area In: Veronika J.B & Gary F.N (eds.) Lessons from the Lagoon Reasearch towards Community Based Coastal Resources Management in Tam Giang Lagoon, Vietnam Coastal Resources Research Network (CoRR) Dalhousie University Halifax, Nova scotia, Canada 44 Socialist Republic of Vietnam (2003) Vietnam Initial National communication Under the United Nations Framework Convention on Climate Change Hanoi 45 http://thvl.vn/?p=19835 46.http://www.coastalwiki.org/coastalwiki/Impact_of_tourism_in_coastal_are as:_Need_of_sustainable_tourism_strategy ) 47.http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chuong-1-khai-niem-vung-ven-bo-va-quan-lytong-hop-vung-ven-bo.163734.html) 95 48.http://mo97.proboards.com/index.cgi?board=thesis&action=print&thread= 162 49.http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/Pages/Bi%E1%BA%BFn%C4 %91%E1%BB%95ikh%C3%ADh%E1%BA%ADul%C3%A0g%C3%AC.aspx) 50.http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=25&ID=1 17809&Code=K2S9117809 51.http://www1.thuathienhue.gov.vn/portal_ge/Views/Default.aspx?OneID=14) 96 ... tiết bất thường, BĐKH khu vực ven biển Thừa Thiên Huế, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu hộ gia đình nơng thơn khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? để thực nghiên cứu... nghiên cứu Hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu hộ gia đình nơng thơn khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu hộ gia đình sống khu vực địa hình ven biển 4.3... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÚY HẰNG HÀNH VI ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN Ở KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH THỪA

Ngày đăng: 03/12/2021, 16:44

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC HÌNH - Hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu của các hộ gia đình nông thôn ở khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế
DANH MỤC HÌNH Xem tại trang 7 của tài liệu.
STT Huyện Xã Thôn Bảng hỏi PVS TLN - Hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu của các hộ gia đình nông thôn ở khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế

uy.

ện Xã Thôn Bảng hỏi PVS TLN Xem tại trang 13 của tài liệu.
của người dân về tình hình thời tiết, tác động của thời tiết đến sản xuất và sinh hoạt và ứng phó của người dân về các hiện tượng thời tiết bất thường - Hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu của các hộ gia đình nông thôn ở khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế

c.

ủa người dân về tình hình thời tiết, tác động của thời tiết đến sản xuất và sinh hoạt và ứng phó của người dân về các hiện tượng thời tiết bất thường Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.1: Mối tƣơng quan về tần suất xuất hiện thiên tai ở Việt Nam - Hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu của các hộ gia đình nông thôn ở khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế

Bảng 1.1.

Mối tƣơng quan về tần suất xuất hiện thiên tai ở Việt Nam Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.1. Thực trạng về sự thay đổi của thời tiết và các mô hình sinh kế chính tại khu vực ven biển Thừa Thiên Huế  - Hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu của các hộ gia đình nông thôn ở khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế

2.1..

Thực trạng về sự thay đổi của thời tiết và các mô hình sinh kế chính tại khu vực ven biển Thừa Thiên Huế Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ gia đình có chăn nuôi và hộ gia đình thu đƣợc sản phẩm (Đơn vị: %)  - Hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu của các hộ gia đình nông thôn ở khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế

Bảng 2.2.

Tỷ lệ hộ gia đình có chăn nuôi và hộ gia đình thu đƣợc sản phẩm (Đơn vị: %) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2: Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng đến hoạt động sản xuất (Đơn vị: %)  - Hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu của các hộ gia đình nông thôn ở khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế

Bảng 2.2.

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng đến hoạt động sản xuất (Đơn vị: %) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.1: Những ngôi nhà nằm trong vùng sạt lở - Hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu của các hộ gia đình nông thôn ở khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế

Hình 2.1.

Những ngôi nhà nằm trong vùng sạt lở Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 2.2: Mái nhà đƣợc bảo vệ bằng những bao cát trong mùa mƣa bão - Hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu của các hộ gia đình nông thôn ở khu vực ven biển tỉnh thừa thiên huế

Hình 2.2.

Mái nhà đƣợc bảo vệ bằng những bao cát trong mùa mƣa bão Xem tại trang 70 của tài liệu.

Mục lục

    1.1. Khái niệm công cụ

    1.1.1. Biến đổi khí hậu

    1.1.4. Khu vực ven biển

    1.2. Lý thuyết tiếp cận

    1.2.1. Tiếp cận sinh thái nhân văn

    1.2.2. Lý thuyết hành vi

    1.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    2.1.2. Các mô hình sinh kế chính tại khu vực ven biển Thừa Thiên Huế

    2.2.1. Tác động của thời tiết đến các mô hình sinh kế

    2.2.2. Tác động của thời tiết đến đời sống sinh hoạt của các hộ gia đình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan