1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Văn hóa giao tiếp ửng xử trong nghiệp vụ quản lý ngành dịch vụ

20 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 454,52 KB

Nội dung

Văn hóa giao tiếp ửng xử trong nghiệp vụ quản lý ngành dịch vụ gồm các nội dung chính như sau: Những vấn đề chung về giao tiếp ứng xử; Các kỹ năng giao tiếp ứng xử; Nghệ thuật giao tiếp khách hàng; Nghệ thuật xử lý than phiền trong chăm sóc khách hàng. Mời các bạn cùng tham khảo!

VĂN HĨA GIAO TIẾP ỬNG XỬ TRONG  NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGÀNH DỊCH VỤ Modun1:  NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ 1. Bản chất và vai trị của giao tiếp  a) Bản chất của giao tiếp  Xét về  mặt bản chất, giao tiếp hành chính là giao tiếp giữa con người với nhau trong  hoạt động hành chính. Giao tiếp hành chính là giao tiếp của đội ngũ cơng chức hành  chính với các đối tượng để  trao đổi tư  tưởng, tình cảm, hành vi thơng qua hệ  thống tín   hiệu ngơn ngữ hành chính ­ cơng vụ, được điều chỉnh bởi pháp luật và các thiết chế hành   chính nhà nước trong mối quan hệ hành chính để thiết lập và duy trì các hoạt động hành   chính ­ cơng vụ  nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mục tiêu nhất định của Nhà nước.  Bản chất của giao tiếp hành chính được thể hiện bao gồm hai khía cạnh: Một là, giao tiếp hành chính gắn với thơng tin. Chính vì bản chất này, người ta có thể  nhìn nhận giao tiếp hành chính từ góc độ các “dịng thơng tin” Hai là, giao tiếp hành chính là một q trình. Q trình này bắt đầu từ khi một bên tham  gia giao tiếp (bên gửi) có nhu cầu chuyển đến Bên nhận (người nhận) một thơng điệp  nào đó. Bên gửi quyết định, lựa chọn một cách mã hóa thơng điệp của mình và gửi qua   một kênh nhất định (bằng văn bản, bằng điệu bộ, cử chỉ…) đến Bên nhận. Bên nhận sẽ  giải mã thơng điệp đó và phản hồi lại. Bên gửi, khi đó lại tùy cách phản hồi của Bên   nhận mà chuyển đi thơng điệp tiếp theo… Rõ ràng, giao tiếp là một q trình  b) Vai trị của giao tiếp  Giao tiếp có 5 vai trị (chức năng) chính sau: ­ Định hướng các hoạt động của cơ  quan, tổ  chức: Giao tiếp chia sẻ và truyền đạt cái  đích mà các cơ  quan, tổ  chức cần đạt đến cũng như  cách thức để  đạt được điều đó.  Khơng có giao tiếp, các cá nhân, các nhóm trong cơ quan, tổ chức có thể  hiểu và hướng   tới các mục tiêu theo những cách khác nhau. Điều này dẫn tới nhiều nguy hại đối với cơ  quan, tổ chức, trong đó có cả việc chia rẽ, bất đồng và tan rã cơ quan, tổ chức ­ Hợp nhất các cá nhân, đơn vị  và các nguồn lực: Mỗi tổ  chức, đơn vị  là một tập hợp   gồm nhiều yếu tố và kiểu người khác nhau với quan điểm, nhận thức và kỳ  vọng khác  nhau. Giao tiếp là cơ sở, là chất keo dính lơi cuốn những người, những yếu tố có những   điểm chung căn bản lại với nhau để hình thành tổ chức. Khi tổ chức đã ra đời, với vai trị   giúp mọi người Biết ­ Hiểu ­ Hành động và Cộng tác, giao tiếp giúp các yếu tố  khác   biệt, các cá nhân, đơn vị, các nguồn lực và các mục tiêu được kết nối với nhau để  tạo   thành sức mạnh. Đối với cán bộ, cơng chức, giao tiếp giúp họ nắm bắt thơng tin, nhiệm  vụ và tương tác với đồng nghiệp ­ Duy trì các giá trị và truyền thống của cơ quan, tổ chức: Mỗi cơ quan, tổ chức đều có   một số hoặc một hệ thống các giá trị mà nó duy trì và muốn khuếch trương. Giao tiếp là   cách tốt nhất giúp định hình và duy trì các giá trị của cơ quan, tổ chức ­ Khuyến khích, động viên các cá nhân, đơn vị trong cơ quan, tổ chức: Giao tiếp trong q  trình thực thi khơng đơn thuần và duy nhất liên quan đến các nhiệm vụ  và cách giải  quyết nhiệm vụ, nó cịn liên quan đến con người với tư  cách là một thực thể  sống, có  đời sống riêng tư, có niềm vui, nỗi buồn, có điểm mạnh và điểm yếu. Do vậy giao tiếp   trong tổ chức cịn bao hàm cả khía cạnh mang tính nhân bản là khuyến khích, động viên   các cá nhân, đơn vị trong cơ quan, tổ chức ­ Tạo mơi trường cho các ý tưởng mới, sáng kiến mới: Giao tiếp tạo mơi trường trong đó   các ý tưởng mới, sáng kiến mới được hình thành, chia sẻ, thách thức và trải nghiệm.  Thơng qua các buổi trao đổi, thảo luận, hội nghị, hội thảo khoa học, các ý tưởng mới,  sáng kiến mới được hình thành và phát triển 2. Các ngun tắc giao tiếp a) Ngun tắc tn theo pháp luật Đây là ngun tắc cơ  bản, bao trùm tồn bộ  hoạt động giao tiếp hành chính. Nội dung  của ngun tắc này địi hỏi: Người cán bộ, cơng chức phải tn theo thủ  tục, trình tự,  thẩm quyền mà pháp luật đã quy định; căn cứ vào pháp luật, chính sách, quyết định của   cấp có thẩm quyền; Khơng một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào được can thiệp trái pháp  luật vào q trình giao tiếp. Cán bộ, cơng chức phải tn thủ  pháp luật, xử  lý mọi tình   huống linh hoạt “có lý, có tình” trong từng trường hợp giao tiếp cụ  thể, phải lấy giáo  dục, thuyết phục làm chính b) Ngun tắc bảo đảm chính xác trung thực, khách quan Muốn q trình giao tiếp đạt được hiệu quả, thì cán bộ, cơng chức phải bảo đảm tính  chính chính xác khi đưa ra những tư liệu, nhận định, kết luận, quyết định…Vì vậy, việc   đảm bảo tính chính xác trong q trình tiếp xúc với các chủ  thể  tham gia q trình giao   tiếp sẽ  giúp cho hoạt động hành chính đạt được hiệu quả  cao. Tính khách quan, tồn  diện địi hỏi người tiến hành giao tiếp phải đánh giá trung thực tình hình vụ  việc; xem  xét tồn diện các khía cạnh kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của vụ  việc; phải đề  cập  đến ý nghĩa tác dụng tích cực hoặc tiêu cực của vụ việc; khơng có thái độ  thiên lệch và   bóp méo sự thật để có thái độ tiếp xúc với các đối tượng cho phù hợp. Khi giao tiếp với   các đối tượng, người cán bộ, cơng chức phải chuẩn bị kỹ về tâm lý, nắm chắc pháp luật,   đảm bảo chứng cứ đầy đủ, sẵn sàng đối thoại đấu tranh để  làm sáng tỏ  chân lý của sự  việc một cách khách quan và chính xác c) Ngun tắc cơng khai, dân chủ Tính cơng khai của giao tiếp hành chính thể hiện  ở chỗ  vào những thời điểm thích hợp  cán bộ, cơng chức phải thơng báo đầy đủ  nội dung cần cơng khai trong tổ  chức và với   nhân dân để  những người có trách nhiệm và có liên quan biết nhằm khuyến khích sự  tham gia của nhân dân và tổ chức vào hoạt động này Tính dân chủ cũng cần phải được bảo đảm khi giao tiếp hành chính. Cán bộ, cơng chức   cần phải lắng nghe, tơn trọng ý kiến của các chủ  thể  có liên quan như  các đối tượng   được quyền giải trình, tiếp xúc với cơ  quan, tổ chức, cá nhân cần có thái độ  tơn trọng,  trao đổi thơng tin chính xác trong phạm vi thẩm quyền của mình và phù hợp với quy định   của pháp luật Ngun tắc cơng khai, dân chủ  nhằm đảm bảo sự  bình đẳng trước pháp luật trong mối  quan hệ  các bên. Trong hoạt động hành chính, giao tiếp cũng cần có phong cách nhằm  gây thiện cảm với các đối tượng, nhất là phải đảm bảo dân chủ, cơng khai, gần gũi với  các đối tượng, qua đó làm cho họ được thoải mái, tự tin. Việc bình đẳng, dân chủ  trong   giao tiếp sẽ rút ngắn khoảng cách giữa cán bộ, cơng chức và các đối tượng. Tuy nhiên,  cần phải đảm bảo được sự nghiêm túc và tơn trọng lẫn nhau, giữ vững tính lịch sự, giao   tiếp có văn hóa, đồng thời tránh việc tự do, bình đẳng q trớn d) Ngun tắc thận trọng, cân bằng, trách nhiệm, “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” Mục đích của giao tiếp là làm hài lịng người dân, các đối tượng tham gia vào q trình  giao tiếp, nên nó mang tính chính trị, pháp lý, xã hội sâu sắc. Vì thế, địi hỏi cán bộ, cơng  chức phải thận trọng, có trách nhiệm cao, bởi mọi sự  nóng vội, chủ  quan như  biểu thị  thái độ khi giao tiếp nóng nảy, bực tức đều dễ dẫn đến sai lầm, xung đột giữa các bên,  khơng đạt được hiệu quả trong hoạt động hành chính Nhìn chung, để hoạt động hành chính có hiệu quả thì thái độ, ứng xử của người cán bộ,   cơng chức phải ln chuẩn mực, ln thể hiện sự bình tĩnh, tự chủ trong mọi tình huống,   nhất là khơng được thể hiện thái độ trịch thượng, quan cách hay nóng nảy, cáu giận. Khi  giao tiếp với người dân địi hỏi người cán bộ, cơng chức phải ln biết tự kiềm chế vừa   thể  hiện sự cởi mở, chân thành, thơng cảm nhưng lại nghiêm túc, đúng mực. Đặc biệt,   người cán bộ, cơng chức phải ln cảm giác được sự cân bằng e) Ngun tắc chuẩn mực đạo đức Người cán bộ, cơng chức phải có phong cách làm việc tốt, phải coi trọng và ln ứng xử  theo những tiêu chuẩn, ngun tắc, chuẩn mực đạo đức của nghề  nghiệp. Phong cách   làm việc tốt của người cán bộ, cơng chức trước hết là tinh thần trách nhiệm cao trong  cơng việc. Có trách nhiệm cao thì mới có khả năng tạo ra hiệu quả cơng tác tốt Cán bộ, cơng chức ln là những người có chức vụ, quyền hạn, do đó phong cách làm   việc tốt của người cán bộ, cơng chức trước hết là phải biết dựa vào quần chúng, gần gũi   quần chúng. Mặt khác, người cán bộ, cơng chức phải biết phịng, chống các biểu hiện   chủ quan, tác phong quan liêu, đại khái, phơ trương, quan cách f) Ngun tắc hài hồ các lợi ích Ngun tắc này thừa nhận quan niệm giao tiếp dưới hình thức thơng cảm, thống nhất   với nhau khơng phải là tranh đua, đối địch. Thành cơng của giao tiếp khơng phải là sự  việc chiến thắng đối tác mà là đem lại lợi ích càng nhiều càng tốt cho cả hai bên. Trong  hầu hết các tình huống, đều tồn tại những giải pháp thích hợp với lợi ích của cả hai bên,   hợp tác các bên sẽ có cơ may tìm ra giải pháp tốt nhất. Ngun tắc này phù hợp với hoạt   động hành chính là hoạt động mà mọi người hợp tác để  thực hiện cơng vụ. Những   người giao tiếp có ý thức rõ về  lợi ích của họ  và lợi ích của phía bên kia sẽ  dự  kiến   được cách thức, lựa chọn các giải pháp để có các lợi ích đó. Họ sẽ cùng nghiên cứu tìm   các cơ may xây dựng được giải pháp đem lại lợi ích tối đa cho mỗi bên 3. Các hình thức giao tiếp a) Theo cách tiếp xúc của giao tiếp Giao tiếp trực tiếp (mặt đối mặt) và giao tiếp gián tiếp (thơng qua các phương tiện trung   gian như văn bản viết, thư từ, sách báo), có thể là giao tiếp giữa hai bên (trị chuyện, trao   đổi ý kiến) và một bên (phát thanh trên đài), có thể  là giữa các cá nhân (hai người hay  một nhóm người) và đại chúng (trong nhà hát, tại các cuộc mít tinh) b) Theo tính chất của giao tiếp  Giao tiếp chính thức theo qui định của pháp luật, theo một quy trình được thể  chế  hóa  (hội họp, mít tinh, học tập ) và giao tiếp khơng chính thức mang nặng tính cá nhân,   khơng có sự  ràng buộc bởi những qui định có tính pháp lý nhưng tn theo những tập   quán xã giao (giao tiếp giữa bạn bè với nhau, Thủ  trưởng trò chuyện riêng tư  với nhân  viên ) c) Dựa vào tâm thế của giao tiếp  Giao tiếp   thế  mạnh, giao tiếp  ở thế yếu và giao tiếp   thế  cân bằng. Tâm thế  của   một người đối với người khác chi phối những hành vi trong giao tiếp của họ. Trong giao   tiếp, cần điều chỉnh tâm thế  của mình một cách linh hoạt tùy thuộc vào tình huống cụ  thể 4. Những điều kiện cần để tạo ra hiểu quả của giao tiếp ứng xử a. Tạo ra mơi trường thuận lợi trong giao tiếp Để  tạo ra mơi trường giao tiếp hữu hiệu trong tổ chức, người quản lý hành chính phải   mẫu mực trong các mối quan hệ  liên cá nhân. Vai trị mẫu mực trong giao tiếp có thể  được thực hiện qua các biện pháp:   ­ Tránh đơn phương thay đổi các quyết định trong hệ  thống tổ  chức. Đây là điều rất  quan trọng, có thể ảnh hưởng tới cơng việc bởi vì một sự thay đổi trong hệ thống chính   thức sẽ đe dọa các chuẩn mực hành vi trong hệ thống phi chính thức. Con người hay có  khuynh hướng chống đối lại hoặc có phản ứng tự vệ khi họ bị đe dọa ­ Kêu gọi mọi cấp tham gia vào việc giải quyết các vấn đề  có liên quan và ảnh hưởng   tới quyết định ­ Phải có khả  năng tiếp thu các ý kiến trong các cuộc trao đổi thơng tin. Điều này sẽ  khích lệ mọi người đóng góp ý kiến b. Nắm chắc mục đích giao tiếp ­ Nắm chắc mục đích giúp cho chúng ta đỡ  mất thì giờ  và hành động có hiệu quả  hơn  bởi vì khi đã kê khai được từng điểm đặc trưng của vấn đề, chia vấn đề khó khăn thành  những vấn đề  nhỏ  để  xử  lý thì người giao tiếp sẽ  thấy vấn đề  khơng cịn q lớn lao,  q trừu tượng và q khó giải quyết. Dĩ nhiên, đơi khi cũng phải giải thích minh bạch  một số lớn thơng tin chi tiết. Điều quan trọng ở đây là sẽ khơng phí thời gian để ơm đồm   những chi tiết khơng cần thiết và có thể  khởi sự  nhanh hơn khi đã biết chính xác điều  cần nhằm tới ­ Nắm chắc mục đích chính xác sẽ làm cho thơng điệp có hiệu quả hơn, bởi vì hiệu quả  giao tiếp gắn liền với sự đáp ứng của cử tọa và người giao tiếp mới n tâm phát triển   mục đích của mình. Sau khi xác định được mục tiêu giao tiếp phải biết lựa chọn phương   thức giao tiếp thích hợp. Có nhiều phương thức giao tiếp, nhưng phải xác định phương  thức thích hợp với mục tiêu ­ Hãy sử dụng phương thức trình bày hay chỉ dẫn khi: (1) có đủ thơng tin cần thiết; (2) có   thể hiểu được thơng tin đó khơng cần có sự giúp đỡ  của ai khác và (3) chỉ quan tâm chủ  yếu vào việc tìm ra một quyết định hợp lý, rành mạch và nhanh chóng Thơng thường hãy sử dụng phương thức bàn bạc và tham gia khi: (1) cần thêm thơng tin;   (2) cần ý kiến, quan điểm, sự đánh giá phê bình của người khác, và (3) quan tâm tới cảm  nghĩ của những người có liên quan và muốn thực hiện các quyết định có hiệu quả c. Kinh nghiệm, kỹ năng trong giao tiếp Kinh nghiệm, kỹ  năng có sự  liên hệ  chặt chẽ. Kinh nghiệm là những tri thức tích lũy  được qua trải nghiệm thực tiễn. Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả những tri thức   phương thức hành động đã được chủ  thể  lĩnh hội để  thực hiện những nhiệm vụ  tương  ứng,   mức độ  kỹ  năng, cơng việc hồn thành trong điều kiện hồn cảnh khơng  thay đổi, chất lượng chưa cao, thao tác chưa thuần thục và chủ  thể  cịn phải tập trung  chú ý căng thẳng. Những cảm nhận có được lại nhờ  kỹ  năng quan sát, tích lũy kinh  nghiệm quan hệ con người trên thực tiễn, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đọc trên nét mặt,  cử chỉ đối tượng giao tiếp Modun2: CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ   KỸ NĂNG NGHE 1. Nghe trong hoạt động giao tiếp hành chính Lắng nghe có thể hiểu là một tiến trình nhận thức tồn bộ những tín hiệu đối tượng thể  hiện, cho phép con người đưa ra thơng tin một cách có ý thức và cả trong vơ thức những   gì họ biết và cả những gì họ chưa hiểu. Đó là hành động quan sát những gì đối tượng nói  ra và cả những gì họ khơng nói ra. Kỹ năng nghe là năng lực của con người nắm bắt các   phương tiện giao tiếp một cách có hiệu quả để nhằm đạt được sự hiểu nhau, cảm thơng   lẫn nhau và cùng nhau hành động vì mục tiêu chung do con người đặt ra và mong muốn   đạt tới. Phương tiện giao tiếp trong lắng nghe là bằng trực quan và các giác quan Lợi ích của lắng nghe trong hoạt động hành chính: ­ Thu thập thơng tin nhiều, đầy đủ và chính xác cho việc ra quyết định hành chính ­ Giúp các cán bộ, cơng chức nhận thức được bản thân mình, nhận thức được người khác  và giảm thiểu yếu tố cảm tính trong xử lý tình huống ­ Giảm các nguy cơ xung đột trong hoạt động hành chính v. v 2. Kỹ năng nghe có hiệu quả ­ Trước hết phải bắt đầu bằng một thái độ tích cực và nhiệt tình ­ Phải duy trì việc giao tiếp bằng ánh mắt một cách thường xun và ngắn ­ Chọn cách diễn đạt bằng điệu bộ cử chỉ “mở” ­ Duy trì một khoảng cách vừa phải và hợp lý giữa người nghe và người nói ­ Đảm bảo mơi trường giao tiếp khơng bị  các tác động khác làm phân tán hoặc ngắt   qng người nghe ­ Người nghe phải chủ động dỡ bỏ mọi rào cản hữu hình giữa người nghe và người nói ­ Khuyến khích bằng lời và khơng bằng lời ­ Sử dụng các câu hỏi “mở” để lấy thêm thơng tin hoặc để kiểm sốt cuộc nói chuyện ­ Hạn chế sử dụng câu hỏi “đóng”, ­ Sử dụng các câu hỏi “tại sao” khi cần thiết ­ Tránh ngắt lời người nói ­ Phản hồi lại sau khi nghe III. KỸ NĂNG NĨI 1. Kỹ năng thuyết phục Thuyết phục là đưa ra tình tiết, sự  kiện, phân tích, giải thích làm cho người khác thấy   đúng, thấy hay mà tin theo, làm theo. Các yếu tố  đảm bảo cho việc thuyết phục thành   cơng bao gồm: Uy tín, cách thể hiện tình cảm và cách lập luận của người nói. Uy tín có   được do trình độ, phẩm chất, địa vị, tuổi tác, thiện chí, hình  ảnh, trang phục, tướng   mạo  Để thuyết phục hiệu quả cần quan tâm đến một số vấn đề sau:  ­ Bắt đầu bằng một sự đồng ý, tìm điểm chung giữa hai bên nhằm xây dựng mơi trường   tích cực và giảm khả năng khơng đồng ý  ­ Chứng minh làm như thế khơng chỉ  có lợi cho mình mà cịn có lợi cho người khác, vì  lợi ích chung, vì mục đích cao cả  ­ Nói cả hai mặt của vấn đề  ­ Chỉ ra xung đột: Nếu khơng làm hay làm thế thì dẫn đến hậu quả gì  ­ Nêu lên các biện pháp, kế  hoạch hành động cụ  thể, các giải pháp để  đối phương tự  lựa chọn  ­ Nêu ra ví dụ, hình ảnh cụ thể, hình tượng sinh động, dễ hiểu  ­ Vận dụng ca dao, tục ngữ, châm ngơn, lời nói của người nổi tiếng  ­ Khơi dậy lịng tự tơn, tự trọng  ­ Áp dụng tâm lý “đồng điệu hành động”, dựa trên quy luật tâm lý: người khác làm thế  nên tơi cũng làm thế; ai cũng muốn có hành động giống như người khác hay muốn giống   người khác” ­ Chớ hứa điều mình khơng làm được ­ Tự nhận lỗi trước ­ Phương pháp trái với điều mong đợi: Làm trái những điều mà đối phương tưởng tượng,  mong đợi do định kiến để dẫn dắt đến chỗ tiếp thu ý kiến của mình 2. Kỹ năng thuyết trình Thuyết trình hay cịn gọi là diễn thuyết, là nói chuyện trước nhiều người về một vấn đề  nào đó một cách có hệ  thống. Người thực hiện việc thuyết trình cần quan tâm tới các  tiêu chí sau: ­ Trình bày cái gì? ­ Đối tượng nghe là ai? ­ Tại sao phải thuyết trình? ­ Thuyết trình ở đâu? ­ Thuyết trình trong bao lâu? ­ Làm thế nào để sự chuyển giao thơng tin được tốt nhất?   Bố cục của buổi thuyết trình bao gồm: a) Phần mở đầu Tạo quan hệ: Trước tiên phải có tác phong chững chạc, tự tin. Khơng để  lộ  ra sự  vụng   về, thiếu tự  tin qua nét mặt, cử  chỉ  và động tác ngay từ  ban đầu; Chào hỏi và tự  giới   thiệu; Trình bày lý do của buổi thuyết trình Làm cho thính giả tị mị: Bằng cách kể một  câu chuyện vui hoặc một câu thơ có ý nghĩa liên quan đến chủ đề, hoặc đặt câu hỏi cho   thính giả; Các vấn đề  có tính mâu thuẫn của cuộc sống liên quan đến nội dung thuyết   trình hoặc trích dẫn lời các danh nhân; Các câu chuyện thời sự hấp dẫn theo ngun tắc  tiêu cực trước, tích cực sau. Định hướng: Từ  các câu chuyện gây tị mị cho thính giả  ở  trên dẫn dắt người nghe đến mục tiêu chính của bài thuyết trình; Định hướng bằng sơ  đồ trực quan; Đưa ra bố cục tổng quan hoặc nội dung chính của bài thuyết trình b) Giai đoạn triển khai Giai đoạn giữa là giai đoạn triển khai chính nội dung của bài thuyết trình. Đây là giai  đoạn mà người thuyết trình cần đưa ra những lập luận sắc bén dựa trên những kỹ năng  truyền tải thơng tin một cách hồn hảo, giúp cho người nghe đạt được mục tiêu là lĩnh   hội thơng tin, kỹ năng và thay đổi thái độ và hình thành tình cảm mới sau khi nghe xong   nội dung của vấn đề c) Kết thúc Phần này làm tốt sẽ tạo ấn tượng tốt nhất cho cả buổi thuyết trình. Phần kết thúc có ba  trọng tâm: Trọng tâm 1: Tóm tắt một thơng điệp; Trọng tâm 2: Liên kết với tương lai; Trọng tâm 3 : Tạo dựng ý kiến, quan điểm    Modun3: NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP KHÁCH HÀNG 1. Chăm sóc khách hàng (Customer Care)?  là một bộ phận của doanh nghiệp nhằm  thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng. Đây là bộ  phận phục vụ  cái mà họ  mong muốn được phục vụ và làm những việc cần thiết để giữu các khách hàng mình   đang có Chăm sóc khách hàng là gì? Vai trị của chăm sóc khách hàng – (Nguồn: Internet) Ngày nay, khi mức sống con người tăng cao, nhu cầu địi hỏi của khách hàng cũng trở  nên cao cấp, khắt khe hơn thì chăm sóc khách hàng rất cần thiết, đáp ứng tối đa các   u cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, hệ  thống nhà hàng, khách sạn đang khơng  ngừng được mở  ra, đơn vị  nào cũng muốn thu hút, giữ  chân khách hàng và chăm sóc   khách hàng là yếu tố  để  xây dựng thương hiệu, nâng cao vị  thế  cạnh tranh trên thị  trường 2. Điều kiện cần và đủ của một chun viên tư vấn chăm sóc khách hàng là gì? Thơng qua những chia sẻ  bên trên chắc hẳn bạn đã hiểu được tổng quan về khái  niệm chăm sóc khách hàng là gì?  Vậy một chun viên chăm sóc khách hàng cần đạt những yếu tố cần thiết nào?    Kiên nhẫn: Đây là kỹ  năng quan trọng của chăm sóc khách hàng, chỉ  có kiên   nhẫn được xem là một trong các yếu tố làm hài lịng khách hàng. Đối với doanh   nghiệp thì đây sẽ là một chiến lược lâu dài để đem đến những dịch vụ  lâu dài  cho khách hàng Chú tâm: Kỹ  năng này là thực sự  lắng nghe khách hàng, cung cấp cho khách  hàng những thơng tin mà họ mong muốn. Dịch vụ chăm sóc khách hàng sẽ tiếp  nhận những phản hồi và đây là điều mà doanh nghiệp muốn, vì chính sự  lắng  nghe phản hồi đó sẽ giúp cho doanh nghiệp biết mình đang thiếu gì và cần bổ  sung điều gì Giao tiếp: Hãy chắc chắn bạn đang nói những gì và cung cấp thơng tin đầy đủ  cho khách hàng. Quan trọng hơn nữa, kỹ năng truyền đạt thơng tin là điều quan   trọng, chỉ cần 1 thơng tin sai lệch sẽ gây ra hậu quả khơn lường. Vì vậy ngồi  lắng nghe bạn cần trả lời những thắc mắc, họ mong muốn được phục vụ một   cách nhanh chóng và tốt nhất Điều kiện cần và đủ cho một nhân viên tư vấn chăm sóc khách hàng là gì?     Kiến thức về  sản phẩm: Thước đo để  đánh giá về  dịch vụ  của bạn là phải   hiểu bản chất sâu về những sản phẩm/dịch vụ của cơng ty. Khơng hiểu được  sản phẩm một cách thấu đáo, thì bạn sẽ  khơng biết cách giúp khách hàng của  mình giải quyết các vấn đề của họ Sự  chủ  động: Đơi khi bạn sẽ  gặp phải tình huống khó xử  nằm ngồi tầm  kiểm sốt của bạn. Một ngun tắc quan trọng của mỗi dịch vụ  khách hàng   tồn diện là ln cân bằng và duy trì cung cách phục vụ  vui vẻ, hồ nhã với   khách hàng bất chấp cuộc trị chuyện đó trong tình huống xấu nhất Khả  năng đọc vị  khách hàng: Khơng phải lúc nào bạn cũng phải đối diện  trực tiếp với khách hàng, vì vậy bạn phải lắng nghe và đốn những ý mà họ nói   ra. Hãy nhìn (nếu có thể) và quan trọng phải lắng nghe các chi tiết, kiên nhẫn,   và có cá tính… Bạn sẽ trở thành chun viên chăm sóc khách hàng giỏi Thuyết phục khách hàng: Để  thực sự  lơi kéo khách hàng về  cơng ty, thì bạn   cần có một số kỹ năng thuyết phục rất tốt và kinh nghiệm để khách hàng hồn  tồn hài lịng. Khơng hẳn mỗi email sẽ tạo ra đơn hàng, nhưng các khách hàng  tiềm năng sẽ khơng rời bỏ cơng ty bạn 3. Những kỹ năng tạo nên một nhân viên chăm sóc khách hàng chun nghiệp là gì? Kỹ năng giao tiếp Đây là kỹ  năng cực kỳ  quan trọng mà nhân viên phải có để  có thể  giao tiếp tốt với   khách hàng. Tập trung vào vấn đề, nội dung câu chuyện, tránh hỏi lại q nhiều.  Ngồi ra, giọng nói của người nhân viên cần rõ ràng, dễ  nghe, độ  lớn vừa phải, tập   trung hướng nhìn về phía khách hàng. Bên cạnh đó, việc lắng nghe hiệu quả cũng hết  sức cần thiết Kỹ năng thuyết phục khách hàng Khi mà sự cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ ngày càng cao giữa các doanh nghiệp, cơng  ty thì khả năng thuyết phục khách hàng chính là chìa khố để lơi kéo khách hàng. Bạn  phải làm cho khách hàng tin rằng sản phẩm, dịch vụ của bạn đáp ứng được nhu cầu  của khách hàng trở lên Kỹ năng hiểu tâm lý khách hàng Nắm tâm lý khách hàng sẽ  giúp bạn đưa ra cách giải quyết, xử lý phù hợp nhất cho   hồn cảnh đó. Tâm lý con người thường rất khó đốn, vì vậy để  nắm bắt tâm lý   khách hàng thì quả  là q trình khó cần người chăm sóc khách hàng phải thật nhanh  nhạy và tinh ý Kỹ năng xử lý tình huống Khi gặp vấn đề  khó xử, hoặc ngồi khả  năng xử  lý bạn khơng nên q máy móc trả  lời khách hàng như  kiểu “khơng”, “có thể”, “cho chúng tơi thời gian”… Khách hàng  họ  muốn được giải quyết vấn đề  nhanh nhưng tất nhiên là phải có lợi cho mình, vì  vậy thay vì vịng vo hay từ chối thẳng thừng bạn hãy linh hoạt đưa ra cho họ  những  lựa chọn có lợi cho họ  nhưng vẫn đảm bảo lợi ích cho bạn. Đó mới thật sự  là một  chun gia chăm sóc khách hàng chun nghiệp trong thời đại hiện nay Kỹ năng quản lý thời gian Đối với nghề chăm sóc khách hàng việc quản trị thời gian là một trong những kỹ năng  bạn cần phải có. Bạn khơng thể  dành q nhiều thời gian cho khách hàng này mà  qn mất khách hàng khác cũng đang cần bạn phục vụ, vì vậy hãy biết điều phối thời  gian hợp lý để  đảm bảo tất cả khách hàng của bạn đều được phục vụ, đừng để  họ  đến tìm bạn, chờ đợi bạn xong ra về trong thất vọng, khi đó họ sẽ khơng muốn quay   lại tìm bạn thêm lần nào nữa 4. Tầm quan trọng của Chăm sóc khách hàng trong doanh nghiệp Duy   trì   khach ́   hang ̀   hiên ̣   tai, ̣   taọ   khach ́   hang ̀   trung   ̀ Chăm soc khach hang se giup duy tri l ́ ́ ̀ ̃ ́ ̀ ượng khach hang hiên tai b ́ ̀ ̣ ̣ ởi theo quan niêm cua ̣ ̉   cac doanh nghiêp hiên nay thì vi ́ ̣ ̣ ệc giữ  chân một khách hàng cu d ̃ ễ  thực hiện và tiết   kiệm chi phí hơn rất nhiều so với tìm kiếm một khách hàng mới. Va viêc chăm soc ̀ ̣ ́  khach hang tơt se giup cho cac doanh nghiêp dê dang th ́ ̀ ́ ̃ ́ ́ ̣ ̃ ̀ ực hiên đ ̣ ược điêu nay ̀ ̀ Khi chăm soc khach hang cu tôt, tao đ ́ ́ ̀ ̃ ́ ̣ ược sự hai long va tin t ̀ ̀ ̀ ưởng từ ho thi đây cung ̣ ̀ ̃   chinh la cach tao ra cac khach hang trung thanh trong nh ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ưng lân co nhu câu va mua ̃ ̀ ́ ̀ ̀   hang tiêp theo. Nhât la khi khach hang ngay môt kho tinh, cân nhăc cân trong tr ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̣ ước môĩ  quyêt đinh mua hang thi cac doanh nghiêp cang không thê coi nhe công đoan chăm soc ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ́  khach hang. Khi doanh nghiêp thê hiên s ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ự  chăm soc khach hang tôt sau khi mua hang ́ ́ ̀ ́ ̀   cung la thê hiên s ̃ ̀ ̉ ̣ ự tôn trong đôi v ̣ ́ ới khach hang ́ ̀ Thu   hut́   khach ́   hang ̀   tiêm ̀   Ban hang la tro ch ́ ̀ ̀ ̀ ơi vơi nh ́ ưng con sô. Ban cang co sô l ̃ ́ ̣ ̀ ́ ́ ượng khach hang tiêm năng l ́ ̀ ̀ ớn   thi ban cang dê dang chiên thăng trên th ̀ ̣ ̀ ̃ ̀ ́ ́ ương trương. Va môt trong nh ̀ ̀ ̣ ững cach hiêu ́ ̣   qua đê gia tăng sô l ̉ ̉ ́ ượng khach hang tiêm năng chinh la nh ́ ̀ ̀ ́ ̀ ờ dich vu khach hang ̣ ̣ ́ ̀ Theo mơt sơ nghiên c ̣ ́ ưu thi: M ́ ̀ ột khách hàng được thỏa mãn họ  sẽ  nói với 4 người   khác. Một khách hàng khơng được thỏa mãn họ sẽ nói với 10 người khác hoặc nhiều  hơn. Điều đó có nghĩa khi ban chăm soc mơt khach hang tơt, khiên ho cam thây hai long ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̀   ca vê chât l ̉ ̀ ́ ượng san phâm va dich vu thi cung chinh la cach gia tăng đô uy tin cua ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ̃ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉   doanh nghiêp va thuc đây sô l ̣ ̀ ́ ̉ ́ ượng khach hang tiêm năng theo câp sô nhân ́ ̀ ̀ ́ ́ Giam ̉   chi   phí   kinh   doanh Doanh nghiệp khi thực hiên tôt dich vu chăm soc khach hang thi hiên nhiên se giup ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̃ ́  giam thiêu chi phi kinh doanh mơt cach đang kê. Đo la cac khoan chi phi đê tìm ki ̉ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ếm   khách hàng mới thơng qua các chương trình quảng cáo, tiếp thị, chào hàng để  thu hút  khách hàng mới Theo như sự tinh toan cua các chun gia kinh t ́ ́ ̉ ế thi: Chi phí đ ̀ ể chinh phục một khách   hàng mơi g ́ ấp 5 lần so với chi phí để duy trì khách hàng có. Vì vậy, nếu doanh nghiệp   làm tốt cơng tác chăm sóc khách hàng và giữ được khách hàng, họ sẽ duy trì được một  lượng khách hàng tương đối  ổn định, nhờ  đó tiết kiệm đáng kể  chi phí tìm kiếm  khách hàng mới Đơng th ̀ ơi, chăm sóc khách hàng t ̀ ốt, làm cho khách hàng hài lịng ngay từ đầu sẽ giúp  han chê đ ̣ ́ ược cac chi phí v ́ ề  măt th ̣ ời gian, cơng sưc và ti ́ ền bạc trong quá trình giải  quyết khiếu nại, thắc mắc của khách hàng Vi nh ̀ ưng vai tro tich c ̃ ̀ ́ ực cua dich vu khach hang nh ̉ ̣ ̣ ́ ̀  vây ma Zoran Vasiljev, Giám ̣ ̀   đốc Điều hành Value Partners Dubai cho biết: “Trước đây, chăm sóc khách hàng được  coi là chi phí cần thiết thì nay đang trở  thành yếu tố  then chốt quyết định sự  thành  cơng của doanh nghiệp”. Điêu đo cang ch ̀ ́ ̀ ưng to răng dich vu khach hang la chinh la ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̀  vân đê “sông con” cua doanh nghiêp ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ Kết luận Chăm   sóc   khách   hàng           bước     chuỗi   các quy   trình   bán  hàng chun nghiệp nó khơng chỉ  là một nghề  mà nó cịn là một nghệ  thuật. Trong   cuộc sống, những kỹ  năng mềm sẽ  giúp ích rất nhiều trong cơng việc này và bạn  phải hiểu bản chất chăm sóc khách hàng là gì? Vai trị và mục tiêu của nhân viên  chăm sóc khách hàng. Từ đó bạn sẽ nắm được những kỹ năng, “mánh kh” để giúp   khách hàng có được những điều mà họ cần  NGHỆ THUẬT XỬ LÝ THAN PHIỀN TRONG CHĂM SĨC KHÁCH HÀNG Tình huống 1: Khách hàng khơng hài lịng, muốn trả sản phẩm và lấy lại tiền Đây là tình huống chăm sóc khách hàng rất phổ biến trong q trình bán hàng. Khách  hàng tỏ thái độ bực bội, khơng hài lịng sau vài giờ hay vài ngày mua hàng, đồng thời   u cầu được trả lại sản phẩm vừa mua và được hồn lại tiền mặc dù trước đó họ đã   vui vẻ đồng ý mua món hàng của bạn Người bán hàng khơng nên: ­ Nổi nóng với khách ­ To tiếng và mất lịch sự thậm chí chửi mắng và đánh nhau với khách Người bán hàng nên: ­ Bình tĩnh tìm hiểu ngun nhân xem tại sao khách hàng lại khơng hài lịng và địi   trả lại hàng ­ Xin lỗi khách ngay lập tức nếu lỗi là từ  phía mình và để  khách được trả  lại  hàng ­ Cam kết với khách việc này sẽ khơng lặp lại thêm lần nào nữa và cảm ơn họ ­ Nếu lỗi là từ phía khách hàng thì thì từ từ đối thoại lịch sự tử tế với khách, giải   thích cho khách hiểu vấn đề, đưa ra các bằng chứng xác thực để  thuyết phục   khách, khơng nói sng Tình huống 2: Khách hàng băn khoăn về giá Đây là điều dễ hiểu trong bán hàng vì khách hàng nào cũng ln muốn mức giá thấp   hơn, thấp hơn và thấp hơn nữa. Tuy nhiên có một số  trường hợp khách hàng băn  khoăn về  giá là do các ngun nhân khác như: họ so sánh giá với các sản phẩm cùng  loại, mức giá đó cao hơn so với khả năng chi trả của họ,  vậy trong trường hợp này   bạn là người bán hàng, bạn nên xử lý tình huống trong bán hàng này như thế nào? Người bán hàng khơng nên nói những câu kiểu như: ­ “Anh chị nói thế nào chứ em chả bán đắt cho ai bao giờ”; ­ “Sản phẩm chất lượng như vậy mà anh chị cịn chê đắt thì em chịu” Người bán hàng nên: ­ Đồng cảm với khách hàng ­ Tìm hiểu ngun nhân đằng sau việc khách băn khoăn về giá ­ Sau đó lịch sự  giải thích cho họ  hiểu tại sao sản phẩm lại có giá đó (nhấn   mạnh vào tính năng, lợi ích và đặc điểm ưu thế của sản phẩm, dịch vụ…) Tình huống 3: Khách hàng phàn nàn về dịch vụ Khách hàng ngày nay họ  u cầu rất cao từ  người bán hàng trong khâu dịch vụ, từ  việc hỗ trợ khách có nhanh hay khơng cho đến thái độ phục vụ có niềm nở khơng, các   dịch vụ  kèm theo có giúp họ  cảm thấy n tâm, thoải mái, thuận tiện hơn khi mua   hàng khơng Thái độ nhân viên bán hàng giúp khách hàng ít phàn nàn hơn Vậy nên đơi khi bạn chỉ cần khơng chi tiết một chút là khách hàng sẽ thấy khơng hài  lịng và tỏ thái độ ngay. Trong những tình huống khách hàng phàn nàn như vậy, với tư  cách là người bán hàng, bạn sẽ làm gì? Người bán hàng khơng nên nói những câu như: ­ “Anh chị mua thì mua, khơng thích mua thì thơi”; ­ “Mua có mấy cái mà cũng khó khăn”; ­ “Chỗ chúng tơi chỉ có thế thơi”; ­ “Nhanh nhanh cho người khác cịn mua, bao nhiêu người đang đợi đây” Người bán hàng nên: ­ Bình tĩnh lắng nghe ý kiến của khách hàng dù cho có những khách hàng khá  nóng tính thậm chí nói năng xúc phạm tới người bán hàng ­ Hãy cố gắng tỏ ra cầu thị và tìm hiểu xem khách khơng hài lịng về dịch vụ cụ  thể là gì ­ Khi hiểu vấn đề thì kiên nhẫn giải thích cụ thể cho khách về trường hợp của  họ ­ Nhắc lại những quy định, dịch vụ cụ thể của bên mình hay những thỏa thuận  giữa 2 bên trước đó ­ Cùng với khách bàn hướng giải quyết thỏa đáng Tình huống 4: Khách hàng u cầu một tính năng mà sản phẩm của bạn khơng có Đây là một trường hợp ít gặp nhưng vẫn thấy trong thực tế. Khách hàng do khơng  biết nên đã u cầu một tính năng mà sản phẩm của bạn khơng có, ví dụ như, bạn chỉ  bán các loại máy giặt tầm trung và khơng có chế  độ  sấy khơ nhưng khách hàng u  cầu một sản phẩm có chế  độ  sấy khơ quần áo. Trong trường hợp này, người bán  hàng cần… Khơng nên: ­ Người bán hàng khơng nên tranh cãi với khách ­ Khơng nên nổi nóng và nói khách sai Người bán hàng nên: ­ Bình tĩnh giải thích cho khách hiểu bên mình hiện tại chỉ có sản phẩm với các   tính năng như vậy ­ Ngồi ra, bạn có thể giới thiệu cho khách những sản phẩm có tính năng như  khách u cầu (có thể  có trong cửa hàng của bạn hoặc có trên thị  trường) để  khách tham khảo thêm Tình huống 5: Từ chối u cầu khơng hợp lý của khách hàng Nhiều khách hàng trong q trình mua hàng có rất nhiều u cầu bất hợp lý mà bạn   khơng thể đáp ứng, ví dụ như khách hàng mua 1 chiếc quần và u cầu bạn phải cam   kết nếu khách mặc khơng vừa bạn phải đền tiền gấp 10 lần cho khách Trong trường hợp này, người bán hàng cần nắm rõ các tình huống thuyết phục khách  hàng sao cho khéo léo và hiệu quả để khơng làm khách phật ý Khơng nên: ­ Nổi nóng ­ Bất lịch sự với khách Nên: ­ Lắng nghe hết ý kiến của khách ­ Bình tĩnh giải thích cho khách hiểu tại sao mình khơng thể  đáp  ứng u cầu   của họ 1 cách lịch sự Tình huống 6: Sản phẩm đến tay khách hàng bị lỗi Đây là tình huống gặp phải thường xun nhất là đối với những bạn bán hàng online   Khi gặp phải tình huống này, Người bán hàng khơng nên: ­ Đổ lỗi hồn tồn cho khách khi chưa tìm hiểu rõ ngun nhân Người bán hàng nên: ­ Tìm hiểu cụ thể ngun nhân tại sao sản phẩm bị lỗi, lỗi là do khâu nào? khâu  đóng hàng của mình, khâu vận chuyển hay do khách hàng? Sau đó tùy thuộc vào  ngun nhân mà xử lý hợp lý ­ Nếu là do mình thì xin lỗi và đổi lại cho khách sản phẩm mới ­ Nếu do khâu giao vận thì làm việc với bên đó ­ Nếu là lỗi do khách hàng thì thu thập thơng tin, bằng chứng và nói chuyện lịch  sự cho khách hiểu sau đó cùng họ tìm ra 1 hướng xử lý hợp tình hợp lý nhất Tình huống 7: Đối diện với những khách hàng nóng tính Ai bán hàng cũng sẽ  ít nhất 1 lần đối diện với những khách hàng nóng tính. Khi họ  khơng hài lịng về bất kỳ một khâu nào đó trong tồn bộ q trình bán hàng, họ có thể  nóng lên và nói nặng lời với bạn thậm chí chửi mắng bạn Người bán hàng khơng nên: ­ Vẫn biết là khó kìm nén cảm xúc nhưng vì bạn là người bán hàng, bạn phục  vụ  khách hàng nên nếu bạn muốn giữ  hình  ảnh cho cửa hàng, cơng ty thì bạn  buộc khơng được nổi nóng lại và rồi cãi nhau với khách ­ Lúc khách đang nóng tốt nhất là im lặng lắng nghe, khơng nên giải thích ngay  lúc đó Người bán hàng nên: ­ Đối với những người nóng tính, bạn buộc phải để  khách xả  hết những bức   xúc trong lịng ra (đó là một trong những cách xử  lý các tình huống chăm sóc   khách hàng điển hình mà bạn khơng nên qn) ­ Rồi sau đó mới bình tĩnh tìm hiểu ngun nhân tại sao họ  nổi nóng và nói   chuyện lịch sự giải thích cho họ hiểu ­ Cuối cùng là cùng với khách hàng tìm ra hướng giải quyết vấn đề ­ Thậm chí những khách hàng như vậy đơi khi chỉ cần “xả” ra hết là xong Tình huống 8: Thắc mắc của khách hàng mà bạn chưa có câu trả lời Đây cũng là 1 tình huống hay gặp trong thực tế, đơi khi những thắc mắc của khách   hàng vượt ra ngồi những thơng tin bạn có Người bán hàng khơng nên: ­ Trả lời qua loa, dối trá cho xong việc ­ Thái độ thờ ơ khơng quan tâm đến thắc mắc của khách hàng ­ Hứa với khách sẽ trả lời sau nhưng khơng bao giờ thực hiện người bán hàng nên: ­ Cảm ơn thắc mắc của khách hàng ­ Xin phép khách hàng trả  lời sau khi tìm hiểu kỹ  lại thơng tin và có thơng tin   chính xác Tình huống 9: Khách hàng hỏi về một sản phẩm bạn khơng có sẵn Hầu như ai bán hàng cũng có lúc gặp phải tình huống này. Có thể hàng trong kho của   bạn đang hết hoặc chưa về kịp thậm chí đang trục trặc với đối tác sản xuất….trong  trường hợp này Người bán hàng khơng nên: ­ Nói dối khách hàng về tình hình thực tế khiến khách hy vọng rồi thất vọng ­ Ví dụ như hàng chưa sản xuất kịp mà lại nói 2­3 hơm nữa hàng về làm khách   chờ đợi Người bán hàng nên nói những câu như: ­ “Xin lỗi anh/chị vì sự bất tiện này”; ­ “Hiện tại mặt hàng này đang…(tùy vào tình hình thực tế mà trả lời với khách  sao cho khéo léo)”   Tình huống 10: Khi bạn phải thực hiện một cuộc chuyển giao khách hàng Trong 1 số  trường hợp, bạn buộc phải chuyển giao khách hàng cho một bên đối tác  khác phục vụ do bên bạn hiện khơng thể nhận thêm khách chẳng hạn. Lúc đó, với tư  cách là 1 nhân viên bán hàng, bạn cần ghi nhớ những điều sau Nhân viên bán hàng khơng nên: ­ Chưa trao đổi, thảo luận, bàn bạc với khách mà đã đùng đùng chuyển giao  khách ln cho bên đối tác khiến khách bất ngờ và khơng hài lịng Nhân viên bán hàng thay vào đó nên: ­ Giải thích và xin lỗi khách hàng về sự bất tiện này ­ Chỉ khi được sự đồng ý của khách hàng mới nên chuyển giao Bán hàng là một cơng việc vơ cùng thú vị  nếu bạn thực sự  đam mê. Bạn sẽ  gặp rất   nhiều những tình huống trớ trêu đơi khi khiến bạn khơng biết phải làm như  thế  nào  mới là đúng. Vậy nên nếu muốn trở  thành 1 người bán hàng thành cơng, bạn nên  chuẩn bị trước cho mình 1 số tình huống chăm sóc khách hàng thường gặp nhất Tình huống 11: Khi gặp Khách hàng gay gắt, nóng tính Chủ  cửa hàng hoặc nhân viên bán hàng cần phải linh hoạt để  đưa ra một giải pháp  hiệu quả  nhất. Dưới đây là 5 bước để  bạn có thể   phục vụ  KHÁCH HÀNG KHĨ  TÍNH NHẤT Bước 1: Lắng nghe, kiểm tra thơng tin khách hàng Đa phần khách hàng thường phàn nàn, kêu ca về sản phẩm sau khi đã mua sản phẩm   và sử dụng sản phẩm. Xu hướng đầu tiên của khách hàng sẽ  là gọi điện thoại trước   khi đến trực tiếp cửa hàng. Vì vậy với bước đầu tiên khi tiếp nhận thơng tin bạn cần  phải: ­ Lắng nghe tồn bộ vấn đề của khách hàng, tránh giải thích ngay khi khách hàng vừa   nói. Đây tưởng chừng như  bước dễ  nhất nhưng nó lại là bước mà rất nhiều cửa   hàng đã thất bại vì nhân viên tranh cãi với khách hàng. Nên nhớ  rằng, cho dù khách   hàng sai thì bạn cũng khơng nên tranh cãi ­ Kiểm tra lại thơng tin của khách hàng trên hệ  thống. Nếu như  bạn sử  dụng  phần   mềm quản lý bán hàng thì có thể kiểm tra lại lịch sử giao dịch, kiểm tra lại thời gian   mua hàng và mặt hàng khách đã từng mua ­ Phân loại những ý kiến phản hồi và xem xét về giới hạn, khả năng của bản thân, có   thể làm được gì ngay lúc đó Ví dụ: Khi nhân viên cửa hàng nhận được phản hồi hay những lời chê của khách hàng  địi đổi hoặc trả sản phẩm mà chính sách này khơng có trong quy định của cửa hàng,  thì nhân viên này khơng thể  trực tiếp giải quyết mà bắt buộc phải chuyển cho chủ  cửa hàng Bưới 2: Thể hiện sự thơng cảm với khách hàng Sau khi đã lắng nghe tồn bộ  những lời phàn nàn, chê bai sản phẩm của khách hàng,  bạn cần phải thể hiện thái độ  chân thành và cầu thị, thông cảm với khách hàng. Hãy  đặt địa vị  vào khách hàng và thể  hiện sự  giúp đỡ  khách hàng giải toả  sự  cáu giận   bằng việc sử  các câu nói “Tơi hiểu anh/chị  đang cảm thấy như  thế  nào”, “Tơi xin   lỗi”, “Tơi rất lấy làm tiếc”, để khách hàng cảm thấy họ được lắng nghe và được tơn   trọng Ví dụ: ­ “Tơi rất lấy làm tiếc khi để  anh/chị  có những giây phút khơng thoải mái khi mua   sắm ở cửa hàng X của chúng tơi.” ­ “Tơi rất xin lỗi khi để anh/chị cảm thấy khó chịu khi sử dụng sản phẩm X của cửa   hàng” Bước 3: Làm rõ vấn đề phàn nàn của khách hàng Hãy làm rõ các vấn đề  của khách hàng để  có được một giải pháp hợp lý nhất. Sử  dụng các câu đối thoại để xin thêm thơng tin từ phía khách hàng. Việc làm rõ vấn đề  sẽ vừa khiến khách hàng cảm thấy được quan tâm, vừa khiến bạn có thêm thơng tin   để đưa ra các phương án giải quyết hiệu quả Ví   d ụ:   ­ “Anh/chị có thể nói thêm cho tơi về việc… được khơng?” ­ “Tơi có thể hỗ trợ anh/chị như thế nào….?” ­ “ Trong q trình sử dụng, anh/chị thấy thế nào?” Bước 4:  Đưa ra một cách thức giải quyết vấn đề Bước thứ tư là đưa ra một giải pháp. Khi bạn đưa ra một giải pháp, hãy nói rằng  bạn   làm những gì cho khách hàng. Bạn cũng có thể  đưa ra một số  giải pháp khác  nhau cho khách hàng lựa chọn Ví dụ: Khách địi trả  sản phẩm và hồn tiền, có thể  gợi ý cho khách rằng cửa hàng  khơng có chính sách đó và khách hàng có thể  lựa chọn sản phẩm khác với giá trị  tương đương Chú ý rằng: Như  những gì đã nêu tại "Bước 1: Lắng nghe và kiểm tra thơng tin",    điều quan trọng là bạn cần hiểu rõ những giới hạn cũng như khả năng của bạn, bạn   có thể làm được những gì và khơng thể làm được những gì cho các khách hàng  Bước 5: Kiểm tra lại sự hài lịng Việc kiểm tra lại nhằm đảm bảo rằng khách hàng đã hồn tồn thoả  mãn và cảm   thấy vui vẻ với cách giải quyết của cửa hàng. Bạn có thể kiểm tra lại sự hài lịng của  khách hàng theo một số cách thức như: ­ “Anh/chị có đồng ý với cách giải quyết như vậy khơng?” ­ “Việc đó có đúng với những gì anh u cầu khơng? Anh/chị  có cần hỗ  trợ  thêm gì   khơng?” Để tăng thêm sự hài lịng của khách hàng, một vài cửa hàng cịn gửi tặng voucher mua  hàng để  khách hàng sử  dụng cho những lần mua sắm tiếp theo. Điều nay khơng chỉ  gia tăng mức độ hài lịng mà cịn giúp cửa hàng của bạn giữ chân khách hàng Phục vụ khách hàng khó tính bạn cần phải bình tĩnh và chu đáo, cần nhiều thời gian   Bằng việc giảm bớt sự  xung đột và cởi mở  trong đối thoại với khách hàng, sẽ  giúp  bạn rất nhiều trong việc tạo ra cho khách hàng những cảm giác và trải nghiệm thoải  mái nhất khi mua sắm tại cửa hàng ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  ... 3. Các hình thức? ?giao? ?tiếp a) Theo cách? ?tiếp? ?xúc của? ?giao? ?tiếp Giao? ?tiếp? ?trực? ?tiếp? ?(mặt đối mặt) và? ?giao? ?tiếp? ?gián? ?tiếp? ?(thơng qua các phương tiện trung   gian như? ?văn? ?bản viết, thư từ, sách báo), có thể là? ?giao? ?tiếp? ?giữa hai bên (trị chuyện, trao... 4. Những điều kiện cần để tạo ra hiểu quả của? ?giao? ?tiếp? ?ứng? ?xử a. Tạo ra mơi trường thuận lợi? ?trong? ?giao? ?tiếp Để  tạo ra mơi trường? ?giao? ?tiếp? ?hữu hiệu? ?trong? ?tổ chức, người? ?quản? ?lý? ?hành chính phải   mẫu mực? ?trong? ?các mối quan hệ...  ràng buộc bởi những qui định có tính pháp? ?lý? ?nhưng tn theo những tập   quán xã? ?giao? ? (giao? ?tiếp? ?giữa bạn bè với nhau, Thủ  trưởng trò chuyện riêng tư  với nhân  viên ) c) Dựa vào tâm thế của? ?giao? ?tiếp ? ?Giao? ?tiếp? ?  thế  mạnh,? ?giao? ?tiếp? ?

Ngày đăng: 03/12/2021, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w