1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU HÀM LƯỢNG NO3- TRÊN CÂY CẢI NGỒNG

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

rong sản xuất nông nghiệp nói chung, việc sử dụng phân vô cơ nói chung (phân đạm nói riêng) quá mức không những làm chai hóa đất, làm cho hệ sinh vật trong đất bị chết, đất trở lên chua hóa, làm giảm độ phì nhiêu của đất..., sử dụng quá mức hoặc không cân đối NPK hoặc sử dụng không đúng thời điểm trong canh tác rau sẽ dẫn đến hiện tượng tích lũy một lượng lớn hàm lượng NO3- trong các loại rau ăn lá ảnh hưởng tới chất lượng nông sản, ảnh hưởng tới sức khỏe con người và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Chính vì các lý do trên tôi đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu giảm thiểu hàm lượng NO3- trên cây cải ngồng tại xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa vụ xuân 2016”

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU HÀM LƯỢNG NO3TRÊN CÂY CẢI NGỒNG TẠI XÃ NGA THÁI, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA VỤ XUÂN 2016 Sinh viên thực Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn : : : : : TRẦN THỊ LAN MTB 57 KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG GS.TS TRẦN ĐỨC VIÊN HÀ NỘI – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU HÀM LƯỢNG NO3TRÊN CÂY CẢI NGỒNG TẠI XÃ NGA THÁI, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA VỤ XUÂN 2016 Sinh viên thực Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn Địa điểm thực tập : : : : : : TRẦN THỊ LAN MTB 57 KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG GS.TS TRẦN ĐỨC VIÊN Xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận “Nghiên cứu giảm thiểu hàm lượng NO3- cải ngồng xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa vụ xuân 2016” trung thực chưa sử dụng tài liệu, khóa luận Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày….tháng ……năm 2016 Sinh viên thực Trần Thị Lan LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, nỗ lực, phấn đấu thân, em nhận giúp đỡ, động viên nhiệt tình gia đình, bạn bè bảo tận tình thầy i Với biết ơn chân thành mình, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Đức Viên TS Nguyễn Đình Thi ln tận tình, hướng dẫn, bảo giúp đỡ cho em trình thực khóa luận Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cán mơn Sinh Thái nói riêng thầy khoa Mơi trường nói chung giúp đỡ tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cán UBND xã Nga Thái toàn thể nhân dân xã Nga Thái giúp đỡ cho em thực khóa luận Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh, động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu giảng đường đại học thời gian nghiên cứu vừa qua Mặc dù cố gắng khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong góp ý, bảo thầy bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Lan ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sản xuất rau giới từ 2001 – 2009 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất số loại rau Việt Nam 2010 – 2012 Bảng 1.3: Diện tích gieo trồng rau năm 2011-2012 tỉnh Bảng 2.1: Cơng thức thí nghiệm lượng phân bón cơng thức Bảng 3.1: Tình hình phân bổ sử dụng đất đai xã Nga Thái (2013 – 2015) Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động xã Nga Thái giai đoạn (2013 – 2015) Bảng 3.3: Tình hình sản xuất kinh doanh xã Nga Thái Đơn vị: tỉ đồng Bảng 3.4: Đặc điểm chủ hộ điều tra (n=30) Bảng 3.5: Diện tích, suất loại trồng hộ điều tra (n=30) iii Bảng 3.6: Chi phí sản xuất nơng nghiệp hộ điều tra (n = 30) Bảng 3.7: Diện tích, suất loại rau hộ điều tra (n=30) Bảng 3.8: Động thái tăng trưởng số rau cải ngồng mức phân bón khác Bảng 3.9: Động thái tăng trưởng chiều cao rau cải ngồng mức phân bón khác Bảng 3.10: Động thái tăng trưởng đường kính tán rau cải ngồng mức phân bón khác Bảng 3.11: Năng suất thực thu rau cải ngồng Bảng 3.12: Ảnh hưởng mức phân bón tới hàm lượng nitrat rau cải ngồng sau thu hoạch xã Nga Thái Bảng 3.13: Ảnh hưởng phân bón tới đặc tính lý hóa đất trước sau bón phân hữu DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình xử lý phế thải đồng ruộng thành phân bón hữu - ĐTB2004 - 32- 6632- 66 , HVNN Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm đồng ruộng Hình 2.2: Sơ đồ tiêu sinh trưởng cải ngồng Hình 2.3: Sơ đồ lấy mẫu đất lần Hình 3.1: Sơ đồ Nga Sơn – Thanh Hóa Hình 3.2: Đồ thị theo dõi thay đổi đống ủ 35 ngày (oC) iv Hình 3.3: Động thái tăng trưởng số cải ngồng Hình 3.4: Động thái tăng trưởng chiều cao cải ngồng Hình 3.5: Động thái tăng trưởng đường kính tán cải ngồng DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Kết phân tích rau cải ngồng Kết phân tích đất (lần 1) phân tích phân hữu Kết phân tích đất lần Giấy xác nhận thực tập tốt nghiệp Phiếu điều tra nơng hộ Quy trình ứng dụng chế phẩm FITO - BIOMIX – RR xử lý phụ Phụ lục Phụ lục phẩm nơng nghiệp Theo dõi nhiệt độ đống ủ Tính tốn mức phân bón sử dụng cơng thức thí nghiệm v Phụ lục Phụ lục 10 Phụ lục 11 Phụ lục 12 Phụ lục 13 Phụ lục 14 Phụ lục 15 Phụ lục 16 Hướng dẫn chương trình lấy mẫu đất Hướng dẫn chương trình lấy mẫu rau Sơ đồ lấy mẫu rau đất CT ứng với lần NL Một số hình ảnh triển khai ủ phân hữu Hình ảnh bố trí thí nghiệm làm đất trơng rau, theo dõi sinh trưởng Hình ảnh lấy mẫu đất Hình ảnh lấy mẫu rau phân tích tiêu Kết xử lý số liệu vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CT CLB CPSH ĐBSCH ĐBSL EC NL FAO : : : : : : : : Công thức Câu lạc Chế phẩm sinh học Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Cộng đồng kinh tế châu Âu Nhắc lại Tổ chức lương thực Thế Giới UBND-VP : Ủy ban nhân dân văn phòng pháp luật QĐ TC-BYT TCVN RAT WHO : : : : : Quyết định Tiêu chuẩn Y tế Tiêu chuẩn Việt Nam Rau an toàn Tổ chức Y tế Thế Giới vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp vốn ngành mạnh Việt Nam, đặc biệt ngành sản xuất lúa nước Với điều kiện tự nhiên thuận lợi như: triệu đất nơng nghiệp, có hai vùng đồng phì nhiêu vùng đồng sơng Cửu Long, đồng sông Hồng, vùng trồng lúa xếp vào loại tốt giới; với mạng lưới sơng ngịi dày đặc, cộng với hàng chục triệu nơng dân vừa cần cù, vừa thơng minh, lại có học vấn động, tạo nên hai nguồn lực “trời cho” có so với nhiều nước giới (Báo Nông nghiệp Việt Nam, 2015) tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất lúa nước đưa Việt Nam nước xuất gạo đứng thứ hai sau Thái Lan Nhờ phát triển khoa học - công nghệ, hàng năm lúa gạo nước ngày tăng chất lượng trữ lượng Theo Tổng cục thống kê 2014, sản lượng lúa gạo năm 2014 ước tính đạt 45 triệu rấn, tăng 955,2 nghìn so với năm 2013 Do đó, lượng rơm rạ thải bỏ sau vụ thu hoạch tương đối lớn, đốt rơm rạ đồng ruộng lãng phí tài nguyên lớn, bỏ nguồn dinh dưỡng lớn có đất, làm cho đất bị biến chất trở nên chai cứng, khô cằn Mặt khác việc đốt rơm rạ cịn gây nhiễm môi trường làm ảnh hưởng tới sức khỏe người, nhiên người chưa nhận thức cao việc làm Nhằm nâng cao suất lúa tăng thu nhập, phân bón phần vào đời sống sản xuất bà nông dân Theo Niên giám thống kê 2013, loại trồng cần sử dụng nhiều phân vơ Việt Nam lúa, ước tính chiếm 65% nhu cầu phân vô cơ, ngô chiếm 9% Các loại ngắn ngày mía, lạc, đậu nành, bơng, rau củ chiếm 6%, cịn lại cà phê, tiêu, điều chiếm 20% Trong sản xuất nông nghiệp nói chung, việc sử dụng phân vơ nói chung (phân đạm nói riêng) q mức khơng làm chai hóa đất, làm cho hệ sinh điểm nêu Tổ hợp tác hoạt động quản lý điều hành sản xuất từ 02 tổ trưởng tổ hợp tác, có hướng dẫn quy trình sản xuất rau an tồn, phịng trừ sâu bệnh, sử dụng phân bón thuốc BVTV, cán kỹ thuật Chi cục BVTV Bình Dương Định kỳ tháng 02 lần, Chi cục BVTV lấy mẫu rau từ 02 tổ rau phân tích dư lượng thuốc trừ sâu rau phương pháp phân tích nhanh (GT Testkit), mẫu rau có dư lượng (ở mức an tồn) Chi cục tiếp tục phân tích định lượng để phân tích rõ gốc thuốc nông dân sử dụng Khi 02 tổ rau sản xuất có sản phẩm, nhờ tác động hỗ trợ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công thương Chi cục BVTV làm đầu mối giúp cho sản phẩm 02 tổ rau đưa vào siêu thị Tp.Hồ Chí Minh Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp Phước An: Là mơ hình thí điểm dự án xây dựng kiểm sốt chất lượng nơng sản thực phẩm, tổ chức tích cực phong trào thi đua áp dụng VietGap sản xuất, sơ chế rau Hợp tác xã bắt đầu áp dụng theo quy trình VietGap sản xuất rau từ năm 2009 với diện tích ha, đến năm 2012 diện tích sản xuất rau an tồn tăng lên 17 ha, sản lượng đạt 298 tấn/tháng Đến nay, tổng diện tích chứng nhận ViêtGap 4,06 (13 hộ sản xuất nhà sơ chế) Hợp tác xã Ngã Ba Giòng (địa chỉ: ấp 4, xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Mơn): Hiện nay, tổng diện tích sản xuất rau an tồn theo quy trình VietGap 15 ha, diện tích chứng nhận VietGap 3,25 Hình thức tiêu thụ chủ yếu thơng qua hợp đồng nguyên tắc, trung bình 04 tấn/ngày 1.6.4 Ảnh huởng hàm lượng NO3- rau đến sức khỏe người Theo Hoàng Xuân Đại (2015): Nitrat dạng chất đạm diện rau, củ, Nếu biết cách sử dụng lượng nitrat hợp lý (ít vừa đủ), giúp cho rau có màu xanh; củ, đẹp mắt đồng thời không gây hại cho sức khỏe 20 người Tuy nhiên lạm dụng, có mặt nitrat nông sản ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đặc biệt, dư lượng nitrat mơ hình thực vật vượt ngưỡng an toàn xem chất độc gây hại cho sức khỏe người Thật vậy, dư lượng NO3- tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá chất lượng rau NO3- lần phát dạng độc chất tồn dư nông sản, gây hại sức khỏe người vào năm 1945 Mặc dù NO3- không độc với thực vật sản phẩm trồng người sử dụng, đặc biệt phận lá, NO 3- khử thành NO2- q trình tiêu hóa lại chất độc, NO 2- dễ phản ứng với amin tạo thành nitrosamin, chất gây ung thư dày, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sửc khỏe người Mặt khác, thể người, khử NO 3- nhanh chuyển đổi NO2- nên nhanh chóng bị tích tụ, làm khả vận chuyển oxy máu, đồng thời hạ huyết áp nồng độ cao gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản tăng nguy sảy thai người Vì vậy, nitrat rau, củ, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, ln xem tiêu chuẩn để đáng giá chất lượng rau 1.6.5 Ảnh hưởng hàm lượng NO3- rau xanh đến môi trường Phân nhân tố thiếu trồng đặc biệt phân hóa học Tuy nhiên, sử dụng phân bón hóa học điều người quan tâm tới Phân hóa học thơng thường bón cho trồng chủ yếu phân đạm, bón đạm cho trồng đặc biệt rau sử dụng 40 - 60% phần lại nằm đất gây ô nhiễm môi trường đất Các nhà khoa học nghiên cứu việc bón thúc đạm làm cho hàm lượng nitrat tích lũy mặt đất làm giảm chất lượng nước Khi sản phẩm có chứa nhiều đạm, khơng cân đối đạm chuyển từ NH4+ sang NO3- 21 Đặc biệt hàm lượng NO3- tồn dư loại rau cao, nguyên nhân sử dụng không hợp lý liều lượng tỷ lệ phân đạm vơ hữu bón cho cây, phương thức bón khơng chạy theo lợi nhuận, bón thúc trễ, sát với thời điểm thu hoạch, sử dụng nguồn nước tưới có hàm lượng NO 3- rửa trơi cao gây ô nhiễm môi trường đất môi trường nước Ngoài ra, tượng thừa đạm gây tượng tích lũy nhiều NO 3- làm cho phận cây, quan sinh trưởng phát triển mạnh, tạo thêm nguồn thức ăn cho nhiều loài vi sinh vật gây hại Đạm thừa làm cho vỏ tế bào trở nên mỏng, tạo điều kiện dễ dàng cho số loài vi sinh vật gây bệnh xâm nhập, kích thích số loài vi sinh vật đất xâm nhập vào rễ gây hại cho Sâu bệnh xuất nhiều làm số lần phun thuốc tăng theo làm ô nhiễm môi trường (Trần Văn Hiển, 2014 ) 22 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Hàm lượng NO3- rau cải ngồng 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Phạm vi không gian - Xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2.2.2 Phạm vi thời gian - Từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2016 2.2.3 Về nội dung: + Ứng dụng chế phẩm Fito-Bimox-RR nhằm xử lý phụ phẩm nông nghiệp thành phân hữu + Ảnh hưởng phân bón tới hàm lượng nitrat rau cải ngồng xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2.3.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp sản xuất rau xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2.2.3 Ứng dụng chế phẩm Fito- Biomix- RR xử lý rơm rạ thành phân hữu xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2.2.4 Nghiên cứu giải pháp kĩ thuật canh tác rau nhằm giảm thiểu hàm lượng NO 3- rau cải ngồng xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2.2.5 Xác định hàm lượng NO3- rau đề xuất giải pháp canh tác rau cải ngồng nhằm giảm hàm lượng NO3- 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp - Thông tin thứ cấp nguồn thông tin sẵn có, thu thập từ trước công nhận: - Trong nghiên cứu này, nguồn liệu thông tin thứ cấp thu thập bao gồm: + Sơ đồ xã Nga Thái, tài liệu thống kê ban kế hoạch xã, phịng địa xã, ban thống kê xã về: tình hình sử dụng đất đai, tình hình dân số, lao động kinh doanh xã Nga Thái giai đoạn 2013 – 2015 + Dữ liệu thơng tin cịn thu thập từ mạng internet, báo khoa học, trang thông tin điện tử, sách giáo trình, luận án, khóa luận tốt nghiệp 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Là liệu người nghiên cứu điều tra thu thập xuất trình nghiên cứu - Hiện trạng sản xuất nông nghiệp sản xuất rau xã Nga Thái thu thập thông qua phiếu điều tra nông hộ, khảo sát thực địa - Số phiếu điều tra: + Trên địa bàn tồn xã có xóm, xóm tơi tiến hành chọn theo phương pháp ngẫu nhiên: chọn ngẫu nhiên xóm, xóm xóm chọn hộ đại diện (6 hộ chọn hộ trồng rau quy mơ lớn để phân phối ngồi thị trường) tổng số phiếu điều tra 30 phiếu - Nội dung vấn: diện tích loại trồng năm; tình hình chăn ni hộ gia đình: loại vật ni, số ; tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV: loại, liều lượng; cách sử dụng, chi phí, thời gian cách lý trước thu hoạch ; loại rau canh tác chính; phương thức canh tác rau theo kiểu truyền thống hay an toàn - Thời gian vấn: 04/04/2016 – 06/04/2016 24 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ a) Lựa chọn chế phẩm - Chế phẩm Fito – Biomix – RR b) Quy trình tiến hành - Ngày ủ: 17/02/2016 - Vật liệu ủ: + Lượng rơm sử dụng: 810 kg + Lượng chế phẩm sử dụng: 0,2 kg + Phân NPK: kg + Nilong + Doa tưới nước - Trên sở quy trình xử lý phụ phẩm nơng nghiệp chế phẩm Fito-Biomix-RR Công ty cổ phần Công nghệ sinh học, tiến hành dùng chế phẩm xử lý rơm rạ sau thu hoạch chuyển chúng thành phân bón hữu xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa: + Cân 810kg lượng rơm khơ Sau cân rơm, trải rơm thành lớp mỏng cao khoảng 20 – 30cm, sau tưới lượt dung dịch chế phẩm Fito-Biomix-RR phân NPK hòa tan lên bề mặt rơm Bổ sung thêm nước cho độ ẩm rơm trì mức 50 - 60%, kiểm tra độ ẩm cách nắm chặt rơm thấy nước rỉ kẽ tay đạt yêu cầu + Tiếp tục làm hết lượng rơm cần ủ lúc chiều cao đống ủ 1,6m, sau dùng nilong che kín tồn đống ủ đảm bảo trì nhiệt độ 45 – 65oC + Sau 15 ngày, tiến hành đảo trộn đống ủ, bổ sung thêm nước điểm chưa đạt độ ẩm yêu cầu che đậy kín lại Đo nhiệt độ đống ủ hàng ngày tuần sau 35 ngày tạo thành phân hữu cơ, phân hữu có màu đen hoai mục hoàn toàn + Khối lượng phân hữu sau ủ: Xác định khối lượng phân hữu sau ủ cách chia nhỏ đống ủ thành phần biết đống ủ có hình chóp nón Cân phần đống ủ để khối lượng x Khối lượng đống ủ X=x1*8 c) Theo dõi nhiệt độ đống ủ: 25 + Vị trí: Tiến hành đo nhiệt độ vị trí: điểm (cách chân đống 20cm); điểm (giữa đống); điểm (cách đỉnh đống 50cm) lấy số liệu trung bình + Dụng cụ đo: Nhiệt kế 100oC + Tiến hành: Mở đống ủ, chọc lỗ sâu khoảng 0,5 - 1m, đặt nhiệt kế vào đống ủ khoảng - 10 phút, sau đọc nhiệt độ đống ủ vạch màu đỏ nhiệt kế, tiến hành làm vị trí đống ủ Theo dõi nhiệt độ đống ủ thời điểm định 10h sáng, đo 35 ngày liên tiếp để thấy thay đổi nhiệt độ đống ủ xuất trình ủ 2.4.4 Nghiên cứu kĩ thuật gieo trồng rau cải ngồng vụ xuân xã Nga Thái huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa a) Bố trí thí nghiệm: Tải FULL (73 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Thử nghiệm mơ hình ứng dụng phân hữu canh tác rau an tồn Thí nghiệm bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên đầy đủ RCB gồm công thức với lần nhắc lại, ứng với mức phân bón Diện tích cơng thức thiết kế theo kiểu HCN 4,5m x 2m = 9m2, diện tích thí nghiệm: 15 m2, diện tích thí nghiệm: 135 m2, dải bảo vệ rộng m, dải bảo vệ có diện tích 63,4 m2, rãnh cách 0,2m Tổng diện tích thí nghiệm: 198,4 m2 b) Tính tốn lượng phân bón cho cơng thức thí nghiệm Dựa theo Trần Khắc Thi (2003) lượng phân bón cần dùng cho rau cải Quy trình cơng nghệ ủ rơm rạ chế phẩm Fito- Biomix- RR Sở KHCN tỉnh Cà Mau (2012) ta tính tốn lượng phân bón cần dùng cho cơng thức sau: Bảng 2.1: Cơng thức thí nghiệm lượng phân bón cơng thức Cơng Lượng phân bón thức Hữu CT1 CT2 Kali Ghi Ure Lân 11,3 0,14 0,28 0,05 Đối chứng (theo nông dân) 15,3 0,09 0,20 0,035 Giảm 30% phân bón vơ 26 CT3 20,3 CT4 25,3 CT5 30,3 0,07 0,14 0,04 0,04 2 0,0 0,0 0,025 Giảm 50% phân bón vơ 0,015 Giảm 70% phân bón vơ 0,0 Khơng sử dụng phân vơ Nguồn: Số liệu tính tốn, 2016 - Mỗi thí nghiệm bón lót 100% phân hữu phân lân + 30% phân đạm + 5% phân kali Bón làm đợt: + Lần 1: sau – 10 ngày bón 40% đạm + 30% kali + Lần 2: sau 15 – 20 ngày bón 30% đạm + 20%kali DBV DBV CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT5 CT4 CT3 CT2 CT1 CT3 CT2 CT5 CT1 CT4 DBV DBV Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm đồng ruộng - Cách tính tốn mức phân bón cho cơng thức thí nghiệm (chi tiết phụ lục 8) Tải FULL (73 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ c) Quy trình kỹ thuật trồng rau cải ngồng vụ xuân Trên quy trình kĩ thuật trồng rau cải an toàn Sở NN&PTNT Hà Nội (2011) tơi tiến hành vận dụng quy trình kĩ thuật vào canh tác rau cải ngồng vụ xuân xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa: 27 + Ngày gieo hạt: 05/03/2016 + Ngày trồng: 25/03/2016 + Địa điểm: xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa + Nguồn gốc: cơng ty cổ phần giống trồng miền nam + Nơi sản xuất: thành phố Hồ Chí Minh + Lượng giống: 100 gram Hạt giống sau ngâm nước ấm – vớt để nước đem gieo - Cách tiến hành sau: + Làm cỏ nhặt tàn dư để lại từ vụ trước ruộng Xới xáo đất, băm nhỏ đất lên luống cho thí nghiệm, thí nghiệm bố trí theo kiếu HCN với diện tích m (4,5 x m), cao 0,2 m, rãnh rộng 0,2m + Trên thí nghiệm, tiến hành xẻ tững rãnh nhỏ với khoảng cách rãnh từ 15 – 20 cm, sau bỏ phân hữu vào phủ đất lên bề mặt Sau ngày tiến hành trồng rau + Đối với rau, sau gieo 20 ngày rau có - thật, tiến hành đánh rau trồng vào ô thí nghiệm Khoảng cách trồng 15 x 20 cm Thí nghiệm tiến hành loại mật độ cho công thức Sau trồng, tưới nước để đảm bảo độ ẩm cho rau sinh trưởng phát triển (vụ xuân vụ sâu bệnh (sâu non bọ nhảy) phát triển mạnh đặc biết rau họ cải nên thường xuyên quan sát để chăm sóc phịng trừ sâu bệnh) c) Theo dõi thí nghiệm - Trên thí nghiệm theo dõi 10 cây, theo dõi theo điềm chéo X điểm theo dõi cây, sơ đồ mô tả sau: 4217523 28 ... VIÊN Xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận ? ?Nghiên cứu giảm thiểu hàm lượng NO3- cải ngồng xã Nga Thái, huyện Nga. ..ân bón tới hàm lượng nitrat rau cải ngồng xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2.3...ác rau nhằm giảm thiểu hàm lượng NO 3- rau cải ngồng xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2.2.5 Xác định hàm lượng NO3- rau đề xuất giải pháp canh tác rau cải ngồng nhằm giảm hàm lượng NO3-

Ngày đăng: 03/12/2021, 09:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w