1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Cẩm nang Xuất khẩu - Hướng dẫn xuất khẩu VIETNAM – EU

24 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cẩm nang xuất khẩu này là một trong những kết quả của dự án hỗ trợ kỹ thuật “Năng lực Thương mại Việt Nam - TCV” thuộc Dự án EU-MUTRAP giai đoạn IV, bên cạnh những hoạt động như tổ chức hội thảo rộng rãi về các chủ đề liên quan đến thương mại, triển khai Ban vận động chính sách thương mại và thành lập các Nhóm hạt nhân thương mại. Dự án EU-MUTRAP được đồng tài trợ bởi Liên minh Châu Âu và Chính phủ Việt Nam và do Bộ Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (Bộ Công Thương) chủ trì thực hiện. EU là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, do đó, các nhà xuất khẩu cần nhận thức được sự phức tạp của thị trường này cùng với các công cụ chính sách đang được áp dụng tại đây. Mục đích của các công cụ chính sách này nhằm bảo vệ người tiêu dùng, các ngành công nghiệp tại EU cũng như để đảm bảo các tiêu chuẩn Châu Âu về sinh thái và xã hội. Với lí do không thể cung cấp đầy đủ chi tiết về tất cả các quốc gia thành viên Châu Âu chỉ trong một quyển sách, Cẩm nang này sẽ chỉ cung cấp một cái nhìn tổng quan về những khía cạnh chung mà các các doanh nghiệp cần xem xét khi tham gia vào các hoạt động xuất khẩu sang Châu Âu. Trong cuốn Cẩm nang này, các chương đầu cung cấp thông tin khái quát về quan hệ thương mại Việt Nam-EU, Dự án EU-MUTRAP và tiểu dự án TCV. Chương 4 đề cập tới những yêu cầu và quy định cần tham cứu khi xuất khẩu sang EU. Chương 5 tập trung vào những vấn đề trọng tâm về tiếp cận thị trường EU, cụ thể là từ khâu chuẩn bị và tham gia xuất khẩu tới các hoạt động mang lại nhiều lợi ích kèm theo như tham gia các hội chợ, triển lãm. Các mạng lưới kinh doanh, đặc biệt là các Phòng Thương mại, trò quan trọng trong đời sống kinh tế và được đề cập ở phần cuối, trong các phụ lục.

Cẩm nang Xuất - Hướng dẫn xuất vào EU- VIETNAM – EU Được tài trợ Liên minh Châu Âu Thực VAFIE đối tác Tài liệu phát hành với hỗ trợ tài liên minh châu Âu Các nội dung nêu tài liệu thuộc trách nhiệm riêng sequa gGmbH/ Bonn/CHLB Đức đối tác thực dự án Năng lực Thương mại Việt Nam (TCV) trường hợp khơng coi quan điểm Liên minh châu Âu Được tài trợ Liên minh Châu Âu In ấn phát hành Hiệu đính Tiến sĩ Christiane Beck, sequa gGmbH Văn phòng Dự án: P 603 – 604, tầng 6, 65 Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Tel +84 (4) 62757026 Fax +84 (4) 38232786 Email: tcv@vafie.org.vn Website: tcv.vafie.org.vn Danh mục viết tắt ASEAN ASMES B/L CBI C/I CSR EBA EC EPA EU FTA GPSD GSP HS ICC ILO IPR ITC L/C MOIT MUTRAP PCA P/L REACH Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa phía Nam Vận đơn đường biển Trung tâm xúc tiến nhập hàng hóa từ nước phát triển Hóa đơn thương mại Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tất hàng hóa trừ vũ khí Hội đồng Châu Âu Hiệp định đối tác kinh tế Liên minh Châu Âu Hiệp định tự thương mại Chỉ dẫn tổng quát an toàn sản phẩm Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập Hệ thống hài hòa Phòng thương mại quốc tế Tổ chức lao động quốc tế Quyền sở hữu trí tuệ Trung tâm thương mại quốc tế (UNTAD) Tín dụng thư Bộ Công nghiệp Thương mại (Bộ Công Thương) Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư Châu Âu Hiệp định đối tác hợp tác Danh sách hàng hóa đóng gói Các quy định Đăng ký, đánh giá, cấp phép hạn chế Hóa Chất RoHS Các hạn chế hợp chất nguy hiểm RoO Quy tắc xuất xứ SAD Tờ khai hải quan tiêu chuẩn (Tài liệu hành nhất) SME Doanh nghiệp vừa nhỏ SPS Các biện pháp vệ sinh dịch tễ kiểm dịch động thực vật TARIC - Code Biểu thuế tích hợp cộng đồng Châu Âu TBT Hàng rào kỹ thuật thương mại TCV Dự án lực thương mại Việt Nam TRIPS Hiệp định WTO Quyền sở hữu trí tuệ thương mại VAT Thuế giá trị gia tăng VAFIE Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước Việt Nam VND Đồng Việt Nam WCO Tổ chức Hải quan Thế giới WEEE Chỉ thị thiết bị điện điện tử thải loại WTO Tổ chức thương mại giới Mục lục Bối cảnh Giới thiệu chung Quan hệ thương mại Việt Nam - EU Dự án EU-MUTRAP tiểu dự án Năng lực thương mại Việt Nam(TCV) 3.1 EU- MUTRAP 3.2 Dự án TCV khuôn khổ MUTRAP Các yêu cầu quy tắc việc xuất vào thị trường EU 10 4.1 Thơng tin EU u cầu hàng hóa nhập từ Việt Nam 11 4.1.1 Hệ thống hài hòa HS, Biểu mã hải quan mã TARIC 12 4.1.2 Thuế quan, loại thuế phí 13 4.1.3 Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) 14 4.2 Bộ hồ sơ thương mại EU yêu cầu 16 Thâm nhập thị trường EU 20 5.1 Các hoạt động xúc tiến thương mại EU 20 5.2 Chuẩn bị cho Xuất 20 5.2.1 Lập kế hoạch xuất 20 5.2.2 Phân tích thị trường 21 5.2.3 Các quy định yêu cầu 22 5.3 Tham gia vào xuất 32 5.3.1 Bộ hồ sơ bắt buộc hàng hóa xuất từ Việt Nam 32 5.3.2 Các hợp đồng thương mại quốc tế 32 5.3.3 Incoterms® 33 5.3.4 Thanh toán 35 5.3.5 Các rủi ro 35 5.4 Hội chợ thương mại Triển lãm 38 5.5 Hướng dẫn nghi thức phép xã giao 40 Phụ lục – Danh sách quan liên quan xuất 43 Phụ lục – Những nguồn thông tin – tài nguyên quan trọng 44 Phụ lục – Các hiệp hội quan, tổ chức liên quan đến thương mại, nhà bán buôn bán lẻ Phụ lục – Xây dựng kế hoạch xuất 45 EU – Vietnam Trade Relations Bối cảnh Giới thiệu chung Cẩm nang xuất kết dự án hỗ trợ kỹ thuật “Năng lực Thương mại Việt Nam - TCV” thuộc Dự án EU-MUTRAP giai đoạn IV, bên cạnh hoạt động tổ chức hội thảo rộng rãi chủ đề liên quan đến thương mại, triển khai Ban vận động sách thương mại thành lập Nhóm hạt nhân thương mại Dự án EU-MUTRAP đồng tài trợ Liên minh Châu Âu Chính phủ Việt Nam Bộ Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (Bộ Công Thương) chủ trì thực EU thị trường xuất lớn Việt Nam, đó, nhà xuất cần nhận thức phức tạp thị trường với cơng cụ sách áp dụng Mục đích cơng cụ sách nhằm bảo vệ người tiêu dùng, ngành công nghiệp EU để đảm bảo tiêu chuẩn Châu Âu sinh thái xã hội Với lí khơng thể cung cấp đầy đủ chi tiết tất quốc gia thành viên Châu Âu sách, Cẩm nang cung cấp nhìn tổng quan khía cạnh chung mà các doanh nghiệp cần xem xét tham gia vào hoạt động xuất sang Châu Âu Trong Cẩm nang này, chương đầu cung cấp thông tin khái quát quan hệ thương mại Việt Nam-EU, Dự án EU-MUTRAP tiểu dự án TCV Chương đề cập tới yêu cầu quy định cần tham cứu xuất sang EU Chương tập trung vào vấn đề trọng tâm tiếp cận thị trường EU, cụ thể từ khâu chuẩn bị tham gia xuất tới hoạt động mang lại nhiều lợi ích kèm theo tham gia hội chợ, triển lãm Các mạng lưới kinh doanh, đặc biệt Phòng Thương mại, trò quan trọng đời sống kinh tế đề cập phần cuối, phụ lục EU – Vietnam Trade Relations Quan hệ thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu Tháng năm 2015, Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU) đạt thỏa thuận nguyên tắc sau nhiều nỗ lực đàm phán Hiệp định tự thương mại (FTA) toàn diện đầy tham vọng Hiệp định dỡ bỏ toàn thuế quan hàng hóa trao đổi hai kinh tế Hiệp định thể ràng buộc pháp lý có từ Hiệp định đối tác hợp tác (PCA) vốn điều phối mối quan hệ tổng thể EU Việt Nam.1 Hiệp định tự thương mại Việt Nam EU mở thêm nhiều tiềm thương mại Điều buộc Việt Nam phải trọng vào khu vực kinh tế tư nhân đặt thêm mục tiêu tăng cường lực cho ngành nghề hướng xuất để từ đẩy mạnh hội nhập Việt Nam vào hệ thống thương mại Châu Âu nói riêng quốc tế nói chung, nhằm đạt tăng trưởng kinh tế lâu dài bền vững Tổng quan thương mại:    Hàng hóa xuất từ EU sang Việt Nam chủ yếu sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao bao gồm máy móc, thiết bị điện, máy bay, xe dược phẩm Trong đó, hàng hóa chủ lực Việt Nam xuất sang EU gồm điện thoại, hàng điện tử, da giày, sản phẩm dệt may, cà phê, gạo, hải sản đồ gỗ EU bị thâm hụt cán cân thương mại với Việt Nam Năm 2014, tổng giá trị thương mại EU-Vietnam 28,3 tỷ euro, 22,1 euro tỷ nhập từ Việt Nam vào EU, 6,2 tỷ euro hàng hóa xuất từ EU vào Việt Nam EU nhà đầu tư nước lớn Việt Nam Năm 2013, nhà đầu tư EU cam kết đầu tư 656 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước trì đối tác đầu tư nước ngồi thứ Việt Nam Các vòng đàm phán Tự thương mại Xem thêm: http://ec.europa.eu/trade/policy/countries-and-regions/countries/vietnam/#trade-goods_fig Số liệu từ trang gtai Wirtschaftsdaten kompakt: Vietnam, Status: Tháng 2015 EU – Vietnam Trade Relations  Nội dung thỏa thuận nguyên tắc đạt vào ngày 04/08/2015 Hiệp định tự thương mại bao gồm việc gỡ bỏ gần toàn thuế quan (hơn 99%) Việt Nam tiến hành tự hóa thuế quan khoảng thời gian 10 năm EU thực điều vòng năm  Hiệp định điều chỉnh hàng rào phi thuế quan thương mại vấn đề khác liên quan đến thương mại mua sắm cơng, thủ tục hành chính, cạnh tranh, dịch vụ, đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển bền vững Như vậy, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam cần tham gia tiếp đón lấy hội lớn tiềm đến Xuất sang EU: Các sách quy định Dự án EU-MUTRAP tiểu dự án Năng lực thương mại Việt Nam (TCV) 3.1 EU- MUTRAP Dự án Chính sách hỗ trợ Thương mại Đầu tư Châu Âu (EU-MUTRAP) chương trình hỗ trợ kỹ thuật thương mại năm 1998 Trên sở thành công đạt được, dự án triển khai đến giai đoạn EU-MUTRAP q trình hợp tác thành cơng liên tục suốt 17 năm EU Bộ Công Thương lĩnh vực hỗ trợ kỹ thuật thương mại EU-MUTRAP giai đoạn hỗ trợ đầu tư thương mại quốc tế bền vững Việt Nam từ 2012 đến 2017 với tổng ngân sách 16,5 triệu euro (trong đó, phần địng góp EU 15 triệu euro, phía Việt Nam đóng góp 1,5 triệu) Mục tiêu tổng quát dự án EU-MUTRAP thúc đẩy hội nhập Việt Nam vào hệ thống thương mại vùng, ASEAN, toàn cầu, tăng cường mối quan hệ đầu tư thương mại Việt Nam - EU, tối đa hóa lợi ích phát triển kinh tế đất nước, bao gồm tăng trưởng tồn diện xóa đói giảm nghèo Một cách cụ thể hơn, EU-MUTRAP mong muốn hỗ trợ Bộ Công Thương việc khuyến khích đầu tư thương mại quốc tế bền vững thông qua tăng cường lực công tác tư vấn xây dựng sách, hoạt động đàm phán triển khai thực cam kết, đặc biệt với đối tác EU Nội dung “Tăng cường tham gia vào xây dựng sách thương mại, đầu tư hỗ trợ thâm nhập vào thị trường EU” nằm khuôn khổ cấu phần giai đoạn dự án EU-MUTRAP nhằm đóng góp vào mục tiêu chung toàn Dự án Mục tiêu Cấu phần/Kết giai đoạn Tăng cường khả tiếp cận thông tin, luật pháp hội thị trường phù hợp với cam kết Việt Nam thương mại đầu tư quốc tế; tăng cường tham gia bên vào vào q trình xây dựng sách đầu tư thương mại; nâng cao lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam việc tuân thủ yêu cầu thâm nhập vào thị trường EU Xem thêm www.mutrap.org.vn Xuất sang EU: Các sách quy định 3.2 Dự án TCV khuôn khổ MUTRAP Dự án Năng lực Thương mại Việt Nam (TCV) xây dựng sở chương trình tài trợ nêu phần khuôn khổ dự án EUMUTRAP Do đó, mục tiêu tổng quát dự án TCV thúc đẩy hội nhập Việt Nam vào hệ thống thương mại quốc tế, tăng cường mối quan hệ thương mại Việt Nam – EU tối đa hóa lợi ích nhằm phát triển kinh tế, bao gồm tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Dự án TCV cần nỗ lực đạt kết gì?  Tăng cường tham gia hai tổ chức VAFIE ASMES hội viên vào q trình xây dựng sách đầu tư thương mại quốc tế thông qua Ủy ban vận động sách thương mại  Và tăng cường lực thương mại cho SMEs, nâng cao hiểu biết tuân thủ yêu cầu thị trường EU thông qua Mạng lưới hạt nhân thương mại   36 tháng, 01/08/2014 đến 31/07/2017  Ha Noi, Phu Tho, Thai Nguyen, Lao Cai, Bac Ninh, Hai Phong, Da Nang, Nha Trang, Phan Thiet, Ho Chi Minh, Binh Duong, Dong Nai, Can Tho, An Giang, Ca Mau Ngân sách 525.000 EUR (Tương đương khoảng 14.698.700.000 VND) 90% EU đồng tài trợ: 472.500 EUR Các đối tượng tham gia dự án TCV Đối tác VAFIE, ASMES sequa Nhóm đối tượng mục tiêu dự án: Nhân viên doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam có định hướng xuất VAFIE ASMES, Đối tượng hưởng lợi cuồi cùng: Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, VAFIE, ASMES, đại diện quan nhà nước tham gia vào hoạt động dự án, cán nhân viên từ trung tâm nghiên cứu đào tạo Dự án TCV chia theo nhóm 03 kết cụ thể: Xây dựng lực cho VAFIE ASMES: đào tạo đội ngũ nhân viên có chất lượng đủ chuyên gia lĩnh vực then chốt đầu tư thương mại Vận động sách: Ủy ban vận động sách thương mại (TAC) thành lập Hiệp hội nhằm tăng cường lực tham vấn sách để tham gia cách chủ động chế tham vấn sách quốc qua q trình xây dựng sách thương mại Nhân rộng/Phát triển mạng lưới hạt nhân thương mại: VAFIE ASMES giới thiệu mơ hình liên kết, trao đổi thơng tin kinh doanh thành cơng, phương pháp Hạt nhân thương mại Xuất sang EU: Các sách quy định Các yêu cầu quy tắc việc xuất vào thị trường EU Nhìn chung EU thị trường hấp dẫn với nước phát triển chí cịn đối tác thương mại tuyệt vời EU tin thành cơng gắn liền khơng thể tách rời với thành công đối tác thương mại, nước phát triển lẫn nước phát triển Vì thế, trọng tâm sách thương mại EU phát triển bền vững EU nơi cởi mở nước phát triển Nếu khơng tính ngành lượng, EU khu vực nhập từ nước phát triển nhiều lượng nhập Mỹ, Canada, Nhật Bản Trung Quốc gộp lại Thông qua liên kết quốc gia thành viên, Châu Âu có trọng lượng việc hình thành hệ thống thương mại toàn cầu rộng mở dựa nguyên tắc công – đảm bảo cho ngun tắc phải tơn trọng EU hưởng lợi từ việc trở thành kinh tế mở cửa giới trì cam kết tự thương mại Một bạn đảm nhận vai trò nhà xuất sẵn sàng khám phá thị trường mới, EU hội tốt dành cho bạn:  EU có 500 triệu khách hàng tìm kiếm hàng hóa có chất lượng cao với GDP bình qn đầu người hàng năm khoảng 27.000 USD  Là thị trường thống lớn giới với quy tắc luật lệ minh bạch  Là thị trường mở cửa rộng cho hàng hóa nước phát triển  EU có khung pháp lý đầu tư an tồn thơng thống bậc giới  Mức thuế quan trung bình áp dụng cho hàng hóa nhập vào Châu Âu thấp Hơn 70% hàng hóa nhập vào Châu Âu hưởng thuế suất giảm thuế  Hầu hết sản phẩm Việt Nam hưởng miễn thuế miễn hạn ngạch nhập vào EU Hiệp định Tự Thương mại VN-EU kết thúc đàm phán Tuy nhiên, vấn đề thương mại ngày không dừng lại thuế quan… có nhiều vấn đề như:  Các tiêu chuẩn  Các biện pháp khác  Tập quán cấp phép  Thuế nội địa  Quyền sở hữu trí tuệ  Đầu tư đồng thời cịn có vấn đề khác như…  Môi trường  Bền vững  Nhân quyền  Quyền lao động … Đường link hay  http://ec.europa.eu/t axation_customs/ind ex_en.htm 10 Trong chương giải thích rõ yêu cầu thức xuất hàng hóa vào EU Những yêu cầu cụ thể người mua hay người tiêu dùng thảo luận Chương Xuất sang EU: Các sách quy định 4.1 Thơng tin EU yêu cầu hàng hóa nhập từ Việt Nam Khi xuất hàng hóa vào EU, doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi từ thị trường khổng lồ: 28 quốc gia với gần 500 triệu người tiêu dùng Để nắm cách thức tổ chức hệ thống thương mại EU, chứng từ cần nộp, quy trình thủ tục phải tuân thủ, phần này, tìm hiểu thơng tin về:        Hệ thống phân loại sản phẩm EU Thủ tục nhập hàng hóa EU Hồ sơ tài liệu bắt buộc để thông quan Liên minh hải quan EU Thuế giá trị gia tăng (VAT) Thuế tiêu thụ đặc biệt Các quy tắc thương mại quốc tế Nhưng, trước vào EU, hàng hóa bạn phải đáp ứng yêu cầu EU bảo vệ người sức khỏe vật nuôi, môi trường quyền lợi người tiêu dùng Bạn nhận trợ giúp hướng dẫn hữu ích từ Export Helpdesk (Bàn hỗ trợ xuất khẩu) Ủy Ban Châu Âu Xin xem thêm thông tin  http://exporthelp.europa.eu Hướng dẫn chi tiết yêu cầu cung cấp mục 5.2.3 Các yêu cầu quan trọng:  Những u cầu chung: quy trình nhập cần tơn trọng (khai báo hải quan, hóa đơn thương mại, bảo hiểm vận tải, etc.)  Những yêu cầu cụ thể: tùy theo sản phẩm, nhãn hiệu cách đóng gói bao bì cần đáp ứng để đưa hàng hóa vào thị trường EU (các tiêu chuẩn marketing loại sản phẩm cụ thể, bao bì nhãn mác, sức khỏe an toàn v.v…)  Thống áp dụng chung cho 28 quốc gia thành viên 11 Xuất sang EU: Các sách quy định 4.1.1 Hệ thống hài hòa HS, Biểu mã thuế quan mã TARIC Hệ thống hài hoà (HS) Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa phổ dụng Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) xây dựng áp dụng Hệ thống phân loại sản phẩm thành khoảng 5.000 nhóm Mã HS gồm có sáu chữ số Hai chữ số thể Chương mục hàng hóa, bốn chữ số phân định Nhóm hàng hóa, đủ sáu chữ số thể Phân Nhóm hàng hóa Hệ thống mã thuế quan EU (Combined Nomenclature) hệ thống mở rộng mã HS lên thành tám chữ số Mã TARIC3 (Biểu thuế tích hợp kinh tế EU) hệ thống mở rộng lên đến mười chữ số có thêm chữ số để bao gồm thêm thông tin cắt giảm thuế, hạn ngạch thuế quan, ưu đãi thuế quan tất sản phẩm Để hỗ trợ nhà xuất nhà nhập hoạt động kinh doanh họ, Ủy ban châu Âu cung cấp bàn “Thông tin thuế quan bắt buộc” Hệ thống mã thuế quan EU (EU Combined Nomenclature) gì?4 Khi bạn tìm kiếm thơng tin cho sản phẩm cụ thể “Bàn hỗ trợ xuất khẩu” (Export Helpdesk), việc phải làm điền mã sản phẩm vào biểu mẫu Nhưng mã sản phẩm lại 2, 4, 6, 10 chữ số? Hệ thống HS phân loại sản phẩm thành nhóm chữ số Hệ thống mã Thuế quan EU bổ sung thêm lớp thông tin để mô tả tốt chủng loại hàng hóa có dạng chữ số Tiếp theo, liên quan đến thuế nhập khẩu, Hệ thống liệu thuế quan tích hợp EU (TARIC) tăng thêm lớp thông tin nữa, mã 10 chữ số, để tích hợp tất cơng cụ xuất nhập EU, giãn thuế, hạn ngạch thuế, ưu đãi thuế, phí chống bán phá giá, hạn chế số lượng, cấm vận hồn thuế xuất Bằng đó, TARIC đảm bảo việc áp dụng đồng toàn EU cho bạn nhìn tổng quan tất biện pháp áp dụng xuất khấu hàng hóa Đồng thời tạo thuận lợi cho việc thu thập số liệu thống kê toàn EU Để biết thêm thông tin, xin xem  http://ec.europa.eu/taxation_cust oms/customs/customs_duties/tarif f_aspects/harmonised_system/ind ex_en.htm Trang web http://ec.europa.eu/taxation_customs/dds/tarhome_en.htm http://exporthelp.europa.eu/thdapp/display.htm?page=re%2fre_FindYourProductSCode.html&docType=main&languageId=en 12 Xuất sang EU: Các sách quy định Cơ cấu hệ thống hài hòa Chương – Mã HS Nhóm Mã HS Phân Phân Nhóm - Mã nhóm-Mã HS Thuế quan EU 10 Phân nhóm-Mã TARIC Mã TARIC bổ sung 4.1.2 Thuế quan (thuế xuất nhập khẩu), loại thuế phí khác Một khía cạnh quan trọng sách thương mại quốc tế việc đánh thuế hay dỡ bỏ thuế quan Thuế quan thương mại loại thuế phí áp lên hàng hóa qua ranh giới hành quốc gia (hoặc liên minh hải quan) Thuế nhập loại thuế thông dụng áp vào loại hàng hóa nhập từ nước khác Để minh họa cho thuế nhập EU vấn đề liên quan, phần trình bày Thơng tin thuế quan bắt buộc, miễn dãn phí, hạn ngạch thuế chống bán phá giá Các loại thuế khác thuế tiêu thụ đặc biệt • Khơng thống tồn EU • Có sơ pháp lý cấp độ EU • Tỷ lệ thuế VAT (tối thiểu, giảm, siêu giảm) • Hàng hóa phải chịu thuế VAT • Những vùng lãnh thổ đặc biệt miễn VAT • Thuế tiêu thụ đặc biệt (Rượu bia, thuốc lá, dầu thơ, etc) • Thuế VAT từ 15% Luxembourg đến 27% Hungary (Tính đến tháng 3/2014) Thuế nhập • Thuế quan chung áp dụng loại sản phẩm từ nước thuộc giới thứ (ERGA OMNES) • Thuế quan ưu đãi áp dụng số nước đặc biệt – tùy vào hiệp định thương mại chế hành • Thuế chống bán phá giá tạm thời – theo định gấn 13 Xuất sang EU: Các sách quy định 4.1.3 Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) công cụ kinh tế để hỗ trợ nước phát triển Mục tiêu GSP góp phần giảm đói nghèo thúc đẩy quản trị tốt phát triển bền vững Các nước phát triển đối xử ưu tiên hạn ngạch thuế quan Điều cho phép nước tham gia mạnh mẽ vào thương mại quốc tế tạo doanh thu xuất bổ sung để củng cố kinh tế, tạo thêm cơng việc xóa đói giảm nghèo Cộng đồng Châu Âu thiết lập Hệ thông ưu đãi tiến so với tất nước phát triển Hệ thống bao gồm (1) cam kết chung, (2) cam kết khuyến khích đặc biệt để thúc đẩy bảo vệ mơi trường, quyền người, quản trị tốt vv , GSP+, (3) Quy chế EBA (phi vũ khí) dành cho nước phát triển Chương trình khuyến khích “GSP+” đặc biệt hướng tới nước nước dễ bị tổn thương mà phê chuẩn thực hiệu 27 công ước quốc tế theo quy định phát triển bền vững, đảm bảo quyền lao động quản trị tốt Hệ thống GPS+ cho phép khoảng 7,200 sản phẩm miễn thuế nhập vào EU Chương trình GSP áp dụng vào luật từ tháng năm 2008 Việt Nam hưởng quy chế GSP Ngoài ra, từ 1/1/2014, Việt nam hưởng ưu đãi GSP cho số sản phẩm bao gồm: Giày dép, mũ, ô dù, ô che nắng, gậy bộ, ghế hỗ trợ bộ, roi da, roi cưỡi ngựa phận, lông sơ chế sản phẩm từ lông sơ chế, hoa nhân tạo, sản phẩm từ tóc Tất hàng hóa trừ vũ khí (EBA) Sáng kiến “Tất hàng hóa trừ vũ khí” (EBA) cho phép miễn hạn ngạch thuế quan cho tất sản phẩm từ nước phát triển nhập sang EU Như tên gọi cho thấy, vũ khí đạn dược không hưởng đối xử ưu tiên Tất sản phẩm nhập nêu Cẩm nang miễn thuế hạn ngạch Chỉ có nhập hàng hóa đường, chuối gạo khơng tự hóa Ngồi ra, nói, số nước phát triển định hưởng lợi từ chương trình EBA hưởng quy chế ưu tiên thâm nhập vào thị trường EU Quy chế vượt xa hẳn so với GSP+ http://ec.europa.eu/trade/issues/global/gsp/eba/ug.htm Để hưởng ưu đãi này, doanh nghiệp cần chứng minh sản phẩn có ‘xuất xứ’ từ nước cụ thể Đây lý tai Quy tắc xuất xứ EU quy tắc chi tiết áp dụng cho trường hợp ưu đãi EU lại quan trọng Những thỏa thuận thương mại ưu đãi làm tăng đáng kể khả thâm nhập thị trường EU sản phẩm xuất nhiều mặt hàng miễn giảm thuế quan 14 Xuất sang EU: Các sách quy định Quy tắc Xuất xứ Quy tắc Xuất xứ (RoO) xác định tiêu chuẩn hợp lệ cho quy chế GSP cho EBA, RoO phần quy chế GSP Những quy định xác định xuất xứ hàng hóa, tức là, khơng phải nơi hàng hóa bắt đầu vận chuyển mà phải nơi hàng hóa sản xuất chế biến RoO phần thỏa thuận ưu đãi thương mại Vì vậy, quy tắc xuất xứ thỏa thuận ưu đãi thương mại cố gắng để đảm bảo đối xử ưu đãi dành cho sản phẩm cụ thể đến từ đối tác thương mại thoả thuận Các quy tắc xuất xứ xây dựng điều kiện dựa quốc tịch kinh tế sản phẩm, đó, RoO có tầm quan trọng lớn thương mại quốc tế, đến sản xuất định5 đầu tư Sản phẩm tính có xuất xứ từ quốc gia sản phẩm khai thác tồn bộ, đủ hàm lượng sản xuất chế biến quốc gia Điều không áp dụng tất thỏa thuận ưu đãi xuất xứ Hầu hết sản phẩm khác sản xuất từ nhiều phận tối thiểu có số nhập Các sản phẩm khơng hồn tồn ngun gốc, nhiên, đạt tiêu chí xuất xứ nguyên gốc Điều kiện nguyên vật liệu nhập sử dụng trải qua “đủ hàm lượng sản xuất chế biến ” Vấn đề hàm lượng sản xuất, chế biến đầy đủ phụ thuộc vào loại sản phẩm cụ thể Đối với sản phẩm để đạt tiêu xuất xứ, nhà xuất phải cung cấp kèm theo Giấy chứng nhận xuất xứ - Mẫu A (Mẫu A áp dụng tổng giá trị lô hàng 6.000 €) ban hành quan phủ, tài liệu sau  Thư tín dụng (L/C) Hợp đồng bán hàng  Hóa đơn thương mại (C/I)  Vận đơn đường biển (B/L)/Vận đơn đường hàng khơng AWB  Thư tín dụng bảo đảm kèm, có  Giấy chứng nhận gửi hàng, có Tháng 11 năm 2011, Ủy ban châu Âu thông qua quy định sửa đổi quy tắc xuất xứ cho sản phẩm nhập theo quy chế GSP Quy định EC đơn giản hóa dãn quy định thủ tục cho nước phát triển có nhu cầu tham gia vào thỏa thuận thương mại ưu đãi EU Hơn nữa, quy định đảm bảo áp dụng biện pháp kiểm soát theo yêu cầu để ngăn chặn gian lận Tham khảo  2014 Guide to the RoO: http://ec.europa.eu/taxation_customs/res Tham khảo  ources/documents/customs/customs_duti http://exporthelp.europa.eu/thdap es/rules_origin/preferential/guide- p/rulesoo/inputform.jsp?languageI contents_annex_1_en.pdf d=EN http://www.bilaterals.org/IMG/pdf/Naumann_Rules_of_Origin_and_EPAs.pdf 15 Xuất sang EU: Các sách quy định 4.2 Bộ hồ sơ thương mại EU yêu cầu Các tài liệu sau phải đệ trình để xuất sang châu Âu tất loại sản phẩm nhau: Hóa đơn Thương mại: Hóa đơn Thương mại chứng hồ sơ giao dịch nhà nhập xuất Khi hàng hoá sẵn sàng, nhà xuất xuất hoá đơn thương mại gửi cho nhà nhập để tính phí hàng hóa Hóa đơn Thương mại ln bắt buộc làm thủ tục thơng quan Khơng có định dạng chuẩn cho hóa đơn thương mại, phải bao gồm ví dụ thơng tin nhà nhập nhà xuất khẩu, giá trị theo đơn vị, điều khoản toán, phương tiện vận tải v.v Các chứng từ cước phí vận tải (Chứng từ vận tải) Các chứng từ vận tải bắt buộc tùy thuộc vào hình thức vận tải sử dụng để vận chuyển hàng hoá đến địa điểm cuối Các tài liệu cần thiết phải điền đầy đủ xuất trình cho quan hải quan quốc gia nhập thành viên EU nhập hàng hóa nhằm thơng quan Danh sách sau cung cấp nhìn tổng quan chứng từ vận tải sử dụng phổ biến nhất: Vận đơn đường biển cấp công ty tàu biển, biên lai chứng nhận hàng hoá (B/L) nhận lên tàu sử dụng chứng từ vận tải kết hợp đa phương Vận đơn FIATA thức (www.fiata.com) áp dụng vận tải đường xây dựng chi tiết theo Vận đơn đường Công ước Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường (CMR) ký kết Geneva năm 1956 (Công ước CMR) đại lý nhà chuyên chở cấp theo điều kiện Công ước Vận đơn hàng không Warsaw Một vận đơn hàng khơng sử dụng cho nhiều (AWB) lơ hàng hố, đó, có ba gốc thêm nhiều (www.iata.org) yêu cầu bắt buộc việc vận chuyển hàng hoá đường sắt Vận đơn đường sắt chịu điều chỉnh Công ước vận chuyển hàng hóa quốc tế (CIM) đường sắt, ký kết vào năm 1980 (COTIF-CIM) chứng từ hải quan quốc tế sử dụng nhập tạm thời hàng hóa đặc biệt, ví dụ thiết bị chuyên nghiệp, mẫu thương mại, phim Sổ tạm nhập tái xuất quảng cáo, hàng hóa để triển lãm quốc tế Tại hầu hết nước, (ATA): giấy phép Phịng Thương Mại cấp (http://www.iccwbo.org/index_ata.asp) yêu cầu hàng hoá phải vận chuyển xe an tồn Sổ giao thơng container, đó, tất loại thuế lệ phí có khả phát đường Quốc tế sinh suốt hành trình nêu Sổ đảm bảo có giá trị quốc (TIR) tế Danh sách đóng gói (P/L): Danh sách đóng gói chứng từ thương mại kèm theo hoá đơn thương mại chứng từ vận tải, đó, cung cấp thơng tin mặt hàng nhập chi 16 Xuất sang EU: Các sách quy định tiết đóng gói chuyến hàng ( vấn đề bốc dỡ, kích thước, trọng lượng v.v ) Tài liệu phải chuẩn bị nhà xuất yêu cầu bắt buộc để thông quan kiểm kê hàng hóa đến Khơng bắt buộc tn theo hình thức mẫu biểu xác Tờ khai hải quan: Tờ khai hải quan giá chứng từ phải nộp quan hải quan Điều cần thiết giá trị hàng hoá nhập vượt € 10.000 Tờ khai hải quan phải lập phù hợp với biểu mẫu DV 1, với mẫu tờ khai in Phụ lục 28 Quy định (EEC) 2454/93, Quy định đưa điều kiện cho việc thực theo Bộ luật Hải quan Cộng đồng EU Biểu mẫu nộp với Tài liệu hành (SAD) Giá trị kê khai hải quan cần tương ứng với giá trị hàng hoá bao gồm tất chi phí phát sinh (ví dụ phí vận chuyển, phí thương mại, phí bảo hiểm) điểm nhập cảnh vào EU Phương pháp chung để thiết lập giá trị kê khai hải quan sử dụng giá trị giao dịch thị trường (mức hàng hóa nhập mua chấp thuận tốn) Bảo hiểm vận tải hàng hóa: Bảo hiểm hợp đồng người mua bảo hiểm bảo hiểm cho tổn thất phát sinh từ rủi ro liệt kê hợp đồng bảo hiểm Bảo hiểm thiết yếu việc vận tải hàng hóa rủi ro thường trực q trình đóng gói, lưu kho, bốc hàng chuyên chở hàng hóa số rủi ro gặp khác đình cơng, bạo loạn, khủng bố… Hóa đơn bảo hiểm cần thiết để thông quan số liệu đầu vào hóa đơn thương mại rõ khoản tiền dành mua bảo hiềm vận tải hàng hóa Bảo hiểm hàng hóa Bảo hiểm trách nhiệm bên vận chuyển Thỏa thuận mà rủi ro bảo hiểm, Được hiểu quy tắc khác tùy khoản bồi thường mức bảo hiểm cố định tùy thuộc vào phương thức vận chuyển thuộc vào lựa chọn chủ hàng Các tiêu chuẩn trách nhiệm bên vận chuyển Bên vận chuyển Chuyên chở đường Chuyên chở tàu hỏa Vận tải biển Các công ước quốc Bên vận chuyển không chịu trách tế nhiệm nếu: Công ước Hợp  Lỗi thân hàng hóa đồng vận chuyển quốc  Bất khả kháng tế hàng hóa  Lỗi người đóng hàng người đường gửi hàng Công ước vận tải  Lỗi hay tổn thất thân hàng hóa đa phương thức  Bất khả kháng tầu hỏa  Lỗi người đóng hàng người gửi hàng Cơng ước quốc tế  Lỗi tổn thất thân hàng Vận đơn hóa  Lỗi hàng hải thủy thủ đồn; 17 Quy định EU Khơng Khơng Khơng Xuất sang EU: Các sách quy định Hỏa hoạn; Tàu không đủ khả biển; Bất khả kháng Đình cơng Lỗi người bốc xếp Lỗi ẩn tỳ tàu biển Hành động thích hợp để cứu người hàng hóa  Người vận chuyển phụ tá có biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tổn thất  Tổn thất xuất phát từ sai sót hoa tiêu dẫn sai  Bên bị thương tật nguyên nhân gây tổn thất góp phần gây tổn thất        Vận tải hàng không Công ước Warsaw 1929, Hiệp ước Montreal dự thảo 1975 Bằng chứng hợp đồng vận tải hàng không Khai báo Hải quan hàng nhập (SAD) Tất hàng hóa nhập vào EU phải thông báo cho quan hải quan nước thành viên tương ứng Tài liệu hành (SAD), soạn thảo ngôn ngữ thức liên minh Châu ÂU Văn dùng mẫu khai báo chung cho tất thành viên dẫn chiếu theo Luật hải quan cộng đồng Châu Âu (Quy tắc EEC 2913/92) SAD áp dụng lãnh thổ nước EFTA Thụy Sĩ, Na Uy Ai Len, hoạt động thương mại nước Liên minh Châu Âu Cũng có số trường hợp cụ thể (rất ít) áp dụng dịch chuyển hàng hóa EU bên EU Những thơng tin cần khai báo bao gồm:  Dữ liệu bên liên quan đến hoạt động nhập ( Người nhập khẩu, xuất khẩu, người đại diện… )  Hình thức xử lý hải quan chấp thuận  Dữ liệu hàng hóa (đơn vị tính, trọng lượng, mã TARIC, nơi đóng gói…)  Thơng tin phương thức vận tải  Dữ liệu nước xuất xứ, nước xuất nơi đến  Thông tin thương mại tài  Danh sách chứng từ kèm theo SAD  Thơng báo cách thức tốn thuế nhập (VAT, thuế nhập khẩu, …) 18 Xuất sang EU: Các sách quy định Những chứng từ kèm theo SAD bắt buộc phải nộp đồng thời:  Giấy chứng nhận xuất xứ  Giấy chứng nhận đặc tính tự nhiên sản phẩm  Chứng từ vận tải  Hóa đơn thương mại  Tờ khai hải quan  Chứng từ kiểm định  Giây phép nhập  Chứng từ hỗ trợ việc giám sát cộng đồng (community surveillance document)  Chứng nhận CITES (liên quan đến buôn bán động thực vật hoang dã nguy cấp)  Chứng từ xin áp dụng hạn ngạch thuế quan  Những chứng từ liên quan đến tiêu thụ đặc biệt  Bằng chứng hỗ trợ việc miễn thuế VAT 19 Xuất sang EU: Các sách quy định Thâm nhập thị trường EU 5.1 Các hoạt động xúc tiến thương mại EU Mục đích sách thương mại Liên minh Châu Âu nhằm đóng góp vào q trình hội nhập nước phát triển với hệ thống thương mại tồn cầu Điều đạt thơng qua hành động thiết thực ba cấp độ: Đa phương (là bước quan trọng sách thương mại Liên minh Châu Âu, bao gồm tọa đàm Tổ chức thương mại giới Chương trình Nghị Doha); Song phương (bao gồm Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) đàm phán Liên minh Châu Âu nước Châu Phi, vùng Caribê Thái Bình Dương (ACP); thông qua biện pháp Đơn phương Bên cạnh cấp độ song phương đa phương, Liên minh Châu Âu qua nhiều năm đơn phương thực chương trình ưu tiên thâm nhập thị trường theo Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) nhằm giúp đỡ nước phát triển có thêm lợi thị trường EU Cuối EU mở đường việc loại bỏ hạn ngạch thuế quan cho sản phẩm có nguồn gốc từ nước phát triển, theo sáng kiến EBA Vào năm 2001, quy chế EBA thông qua, cho phép miễn thuế cho sản phẩm nhập từ nước phát triển, ngoại trừ loại vũ khí quân khơng có giới hạn số lượng Sau đó, EBA sát nhập vào Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập GSP số 2501/2001 Ủy ban Châu Âu hỗ trợ chương trình dự án giúp đỡ nước phát triển hưởng lợi từ thương mại bao gồm hỗ trợ liên quan đến thương mại (TRA) nước phát triển cần hỗ trợ để tận dụng tối đa hội thương mại ngày sẵn có nhờ tự hóa để tăng cường khả thâm nhập thị trường.6 5.2 Chuẩn bị cho Xuất 5.2.1 Lập kế hoạch xuất Một kế hoạch xuất chia làm tám giai đoạn, người lập kế hoạch cần trả lời câu hỏi cách trung thực để có tranh thực tế công ty sản phẩm công ty Sau đó, cần lập danh sách việc “cần làm” để đạt thành công tiến triển kế hoạch xuất Một danh sách đầy đủ câu hỏi tìm thấy Phụ lục Thông tin chi tiết: http://ec.europa.eu/europeaid/index_en.htm 20 Xuất sang EU: Các sách quy định Ngành nghề •Định nghĩa trạng ngành, mức độ cạnh tranh khu vực ưu tiên xuất Cơng ty: •Mơ tả vị hoạt động công ty, xác định mục tiêu xuất hội liên quan, trạng tài Sản phẩm: •Mơ tả sản phẩm, xác định lợi cạnh tranh, tiềm phát triển, bước quảng bá sản phẩm phục vụ xuất Thị trường: •Xác định nhu câu quốc tế thị trường mục tiêu, thị trường tiềm triển vọng, độ lớn thị trường, khách hàng tiềm sở hạ tầng có Chiến lược •Phân tích chiến lược thâm nhập thị trường, mơi trường tình cạnh tranh, định giá, phân phối tiếp thị, điều kiện bán hàng Pháp lý: •Nghiên cứu luật thương mại vận tải bảo hiểm, quyền, quy tắc thủ tục nhập Kế hoạch tài chính: •Xác định nhu cầu thiết bị, chi phí, dự báo doanh số lợi nhuận, cơng cụ tài Quản lí rủi ro: •Các rủi ro khách quan liên quan đến quốc gia xuất khẩu, thay đổi điều kiện xuất khẩu, tỉ giá hối đoái , khách hàng rủi ro nội 5.2.2 Phân tích thị trường Tải FULL (48 trang): https://bit.ly/2XElKJt Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Khi thu thập liệu, điều rõ ràng khối lượng liệu có lớn Do đó, để việc phân tích liệu trở nên đơn giản phải chia liệu thành liệu định tính liệu định lượng Cần hiểu rằng, thay đổi mang tính cấu quan trọng nên tác động kinh tế xã hội mang tính chu kỳ ảnh hưởng đến hành vi khách hàng Thêm nữa, tác động khác biệt văn hóa yếu tố phải cân nhắc 21 Xuất sang EU: Các sách quy định Phân tích định lượng Đánh giá ước lượng  Nhu cầu thị trường  Nhu cầu tương lai (tiềm phát triển thị trường)  Thị phần sản phẩm nội địa so với sản phẩm nhập (để thấy độ mở kinh tế quốc gia sản phẩm nước ngồi) Phân tích định tính Nhận định đối tượng khách hàng:  Ai mua? (Gu khách hàng)  Mua gì? (Nhu cầu khách hàng chất lượng, mẫu mã, chất lượng hậu )  Mua đâu? (Khách hàng mua sắm chỗ nào?)  Mua nào? (Tác động ảnh hưởng khách hàng mua sắm)  Mua cách nào? (Tiền mặt hay dạng tín dụng)  Tại khách hàng mua? Xem thêm thông tin  www.cbi.org 22 Xuất sang EU: Các sách quy định 5.2.3 Các quy định yêu cầu Một phân tích thị trường cần đánh giá yêu cầu thâm nhập thị trường Về bản, yêu cầu chia thành hai nhóm: Liên quan đến pháp lý ngồi pháp lý Nhóm vấn đề liên quan đến pháp lý bao gồm hàng rào thuế quan (Thuế quan, loại thuế khác) tiêu chuẩn phi thuế quan tiêu chuẩn vệ sinh kĩ thuật Đây rào cản pháp lý Các yêu cầu pháp lý: quy định thị thuế quan (thuế quan, loại thuế khác) tiêu chuẩn phi thuế quan (các tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh) 5.2.3.1 Các quy định yêu cầu pháp lý Các yêu cầu pháp lý: yêu cầu bên nhập đòi hỏi bên xuất phải đáp ứng việc tạo lợi cạnh tranh cho bên xuất khẩu, VD gắn nhãn mã hàng hóa, trách nhiện XH doanh nghiệp (CSR) hệ thống quản lí Tải FULL (48 trang): https://bit.ly/2XElKJt Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Vì EU Thị trường Thống nhất, hầu hết yêu cầu pháp lý liên quan đến thương mại đưa vào Luật pháp EU Hai loại văn kiện luật quan trọng EU bao gồm: Các Quy định (Regulations): áp dụng tất quốc gia thành viên, Các Chỉ thị (Directives): phải đưa vào thành pháp luật quốc gia trước có hiệu lực (việc đưa vào thành luật quốc gia bắt buộc) Thông tin chi tiết tìm thấy trên: Xin xem thêm thông tin  http://ec.europa.eu/eu_law/index_en.htm 23 Xuất sang EU: Các sách quy định Các nguồn thông tin trực tuyến thương mại với EU yêu cầu pháp lý Export Helpdesk for Developing Countries Trang web Liên minh châu Âu xây dựng, cung cấp hỗ trợ chung định hướng lớn cho sản phẩm xuất sang thị trường châu Âu Trang web hỗ trợ để có thơng tin cần thiết chế độ ưu đãi nhập EU liên kết tới đối tác liên quan hoạt động thương mại EU thông tin được-cập nhật biểu thuế nhập Trang web nguồn thông tin tương tác miễn phí, bao gồm biểu phí hải quan, tài liệu hải quan, quy tắc xuất xứ, số liệu thống kê thương mại thị trường EU Hơn nữa, có nhìn tổng quan thay đổi Market Access Database Đây công cụ vận hành quan trọng khác Chiến lược Tiếp cận thị trường Liên minh châu Âu Nó hỗ trợ trao đổi ba chiều thơng tin nước thành viên, tổ chức EU doanh nghiệp châu Âu Cơ sở liệu tiếp cận thị trường dịch vụ tương tác, miễn phí dễ dàng sử dụng, cung cấp thơng tin điều kiện tiếp cận thị trường nước ngồi EU ITC cung cấp phân tích, thơng kê phát triển dịch vụ thị trường, thơng tin cơng cụ hữu ích thương mại 24 Centre for the Promotion of Imports from Developing Countries (CBI) Cơ quan Bộ Ngoại giao Chính phủ Hà Lan Trang web cung cấp thơng tin có giá trị thị trường EU luật pháp quốc gia EU vấn đề khác Federation of International Trade Associations FITA cung cấp liên kết đến 7.000 trang liên quan đến thương mại Sở Giao dịch mua/bán thị trường doanh nghiệp với doanh nghiệp, mang tính quốc tế nhằm đơn giản hoá thương mại quốc tế cách cung cấp đủ điều kiện thương mại hàng đầu xuất khẩu/chào hàng nhập đăng tải ca ta lô mẫu mã Bàn xúc tiến nhập sequa phục vụ diễn đàn để thúc đẩy hoạt động nhập CHLB Đức IPD kết nối kinh tế nhập Đức với bên hưởng lợi cịn lại thị trường thương mại tồn cầu Mục tiêu IDP tạo kết nối trực tiếp lợi ích nhà nhập Đức nhà xuất từ nước phát triển độ lựa chọn cụ thể Do đó, IPD giới thiệu khả thâm nhập thị trường dễ dàng cho nhà cung cấp từ nước phát triển độ nước thực sản xuất sở bền vững 4883702 ... lục – Xây dựng kế hoạch xuất 45 EU – Vietnam Trade Relations Bối cảnh Giới thiệu chung Cẩm nang xuất kết dự án hỗ trợ kỹ thuật “Năng lực Thương mại Việt Nam - TCV” thuộc Dự án EU- MUTRAP... thêm: http://ec.europa .eu/ trade/policy/countries-and-regions/countries /vietnam/ #trade-goods_fig Số liệu từ trang gtai Wirtschaftsdaten kompakt: Vietnam, Status: Tháng 2015 EU – Vietnam Trade Relations... động xuất sang Châu Âu Trong Cẩm nang này, chương đầu cung cấp thông tin khái quát quan hệ thương mại Việt Nam -EU, Dự án EU- MUTRAP tiểu dự án TCV Chương đề cập tới yêu cầu quy định cần tham cứu xuất

Ngày đăng: 03/12/2021, 09:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w