1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở hạ tầng pháp lý thương mại điện tử (TMĐT)

13 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. Tại sao phải xây dựng cơ sở pháp lý trong TMĐT

  • Sự phát triển của Thương mại điện tử trên thế giới đã làm thay đổi cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống và đem lại những lợi ích to lớn cho xã hội. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng phải thừa nhận rằng những rủi ro gặp phải trong quá trình giao dịch, kinh doanh trên mạng là hiện thực và việc này đòi hỏi phải có các giải pháp không chỉ về mặt kỹ thuật mà còn cần phải hình thành được một cơ sở pháp lý đầy đủ. 

  • Khác với thương mại truyền thống, các bên thường gặp nhau trực tiếp để tiến hành giao dịch hoặc là những người đã quen biết nhau từ trước. Còn trong TMĐT, các chủ thể không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.

  • Các giao dịch thương mại truyền thống được phân định rõ ràng về ranh giới quốc gia, trong khi đó TMĐT lại được thực hiện trong môi trường hay thị trường phi biên giới. Tuy nhiên TMĐT không thể thực hiện được nếu không có người thứ ba là các nhà cung cấp dịch vụ mạng. Nếu như trong thương mại truyền thống mạng lưới là phương tiện để trao đổi thông tin thì trong TMĐT mạng Internet chính là một thị trường. Do vậy các vấn đề pháp lý nảy sinh trong thị trường ảo là hoàn toàn khác.

  • 1.2. Các vấn đề pháp lý trong TMĐT

  • - Vấn đề pháp lý trong đảm bảo an toàn và độ tin cậy cho các giao dịch TMĐT: An toàn và tin cậy là các yếu tố mà người tham gia TMĐT phải cân nhắc trước khi quyết định tham gia. Nếu người sử dụng cảm thấy thông tin về giao dịch của họ không được đảm bảo an toàn, có thể bị sửa đổi, có thể bị khám phá trái phép họ sẽ không tham gia TMĐT. Do đó, cần phải có hạ tầng viễn thông an toàn và một hành lang pháp lý đầy đủ phân định rõ ràng trách nhiệm của các chủ thể tham gia TMĐT.

  • - Vấn đề bảo đảm tính riêng tư:  Thông tin cá nhân được luật pháp tôn trọng. Khi thực hiện các giao dịch trong môi trường Internet, các chủ thể tham gia giao dịch thường được yêu cầu phải khai báo các thông tin cá nhân ví dụ như số điện thoại,CMND,địa chỉ nhà….. Các thông tin về đời tư này dễ bị bên thứ ba lấy cắp và sử dụng vào mục đích khác, gây phương hại đến người tham gia giao dịch TMĐT. Do đó, trong TMĐT cần quy định rõ trách nhiệm pháp lý của các bên tham gia giao dịch đối với các thông tin của các chủ thể.

  • - Bảo vệ người tiêu dùng: trong TMĐT cả người mua lẫn người bán không cần gặp nhau, biết nhau nên dễ xảy ra các rủi ro và người bị thiệt thường là người tiêu dùng bởi vì họ phải trả tiền trước cho các sản phẩm, dịch vụ mà họ mua qua mạng song lại chưa biết được chất lượng sản phẩm và việc giao hàng có diễn ra đúng như người bán đã cam kết không,đặc biệt là khi hai chủ thể ở hai quốc gia khác nhau.  Do vậy trong quy định pháp lý cho TMĐT, các quốc gia đều bảo vệ người tiêu dùng. Tuy nhiên, do luật pháp các nước là không giống nhau nên nếu hai chủ thể thuộc hai quốc gia khác nhau thì hai bên cần thoả thuận trước về luật sẽ áp dụng.

  • - Các vấn đề về hợp đồng: Có nhiều loại hợp đồng trong không gian ảo, đó là hợp đồng hàng hoá, dịch vụ và các dịch vụ số hoá. Nói chung các loại hợp đồng đều có thể giao kết qua mạng, tuy nhiên cũng có một số loại hợp đồng theo quy định của pháp luật phải thể hiện bằng văn bản, có công chứng, đăng ký. Luật pháp các nước đều không phủ nhận giá trị pháp lý của hợp đồng ảo chỉ vì nó là dạng dữ liệu (bản ghi điện tử). 

  • - Thời điểm, địa điểm gửi, nhận thong điệp điện tử: Do các bên trong TMĐT không quen biết nhau, ở xa nhau, liên lạc với nhau qua mạng nên xác định thời điểm giao kết thương mại là khó khăn và các bên rất dễ hiểu khác nhau về thời điểm giao dịch. Điều đó dễ dẫn đến các tranh chấp. Vì vậy thời gian giao kết rất quan trọng để xác định thời điểm bắt đầu nghĩa vụ của các bên. 

  • -  Các yêu cầu hình thức văn bản, chữ ký, văn bản gốc:

  • Có một số loại giao dịch pháp luật quy định phải thực hiện bằng văn bản, đòi hỏi hình thức văn bản phải là văn bản trên giấy sẽ không tiến hành qua mạng.

  • Giống như các văn bản trên giấy, các giao dịch TMĐT khi cần phải có chữ ký để ràng buộc chủ thể với nội dung tài liệu. Chữ ký điện tử sẽ được sử dụng trong những trường hợp như vậy. UNCITRAL đã nêu luật khung về chữ ký điện tử để các nước tham chiếu khi xây dựng luật của mình.

  • Đảm bảo tính nguyên vẹn (bản gốc) của tài liệu trong TMĐT là một nhu cầu. Trong TMĐT con người có thể tạo được các bản sao giống hệt như bản gốc một cách dễ dàng. Điều quan trọng là tập dữ liệu do một người khởi tạo không bị thay đổi về nội dung, hay nói cách khác là đảm bảo sự nguyên vẹn của dữ liệu.

  • 1.3. Các yêu cầu pháp lý cho việc phát triển Thương mại điện tử

  • 1.3.1. Giá trị pháp lý của các hình thức thông tin điện tử :

  • Hiện nay theo các quy định của pháp luật Việt nam hình thức văn bản được sử dụng như là một trong những hình thức chủ yếu trong các giao dịch dân sự, thương mại và đặc biệt là trong các hợp đồng kinh tế nó là một yếu tố bắt buộc. Theo quan niệm lâu nay của những người làm công tác pháp lý thì họ vẫn hiểu trong một nền thương mại truyền thống thì văn bản được đồng nghĩa với giấy tờ (dưới hình thức viết). Như vậy, nếu các hình thức thông tin điện tử không được ghi nhận về mặt pháp lý là một trong những hình thức của văn bản, thì các hợp đồng được giao kết trên mạng máy tính giữa các chủ thể sẽ bị coi là vô hiệu theo pháp luật của Việt nam. Chính vì vậy việc xoá bỏ rào cản đầu tiên ảnh hưởng đến sự phát triển của Thương mại điện tử là về phía Nhà nước cần phải có sự ghi nhận về mặt pháp lý đối với giá trị của văn bản giao dịch thông qua phương tiện điện tử. Việc chúng ta ghi nhận giá trị có các cách chính như sau:

  • -Thứ nhất: Nên đưa ra khái niệm văn bản điện tử và có những quy định riêng đối với loại văn bản này. -Thứ hai: Phải coi các hình thức thông tin điện tử như là các văn bản có giá trị tương đương với văn bản viết nếu như chúng đảm bảo được các yếu tố: + Khả năng chứa thông tin, các thông tin có thể được lưu giữ và tham chiếu lại khi cần thiết. + Ðảm bảo được tính xác thực của thông tin + Ðảm bảo được tính toàn vẹn của thông tin

  • 1.3.2 Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử 

  • Từ trước đến nay chữ ký là phương thức phổ biến để ghi nhận tính xác thực của thông tin được chứa đựng trong văn bản. Có một số đặc trưng cơ bản của chữ ký là: - Chữ ký nhằm xác định tác giả của văn bản - Chữ ký thể hiện sự chấp nhận của tác giả với nội dung thông tin chứa đựng trong văn bản.

  • Trong giao dịch thương mại thông qua các phương tiện điện tử, các yêu cầu về đặc trưng của chữ ký tay có thể đáp ứng bằng hình thức chữ ký điện tử. Chữ ký điện tử trở thành một thành tố quan trọng trong văn bản điện tử. Một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra là về mặt công nghệ và pháp lý thì chữ ký điện tử phải đáp ứng được sự an toàn và thể hiện ý chí rõ ràng của các bên về thông tin chứa đựng trong văn bản điện tử. Hiện nay trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu và đã được ứng dụng rộng rãi nhằm nhận dạng và chứng thực cá nhân. 

  • Ðối với Việt nam vấn đề chữ ký điện tử vẫn còn là một vấn đề mà chúng ta mới có những bước đi đầu tiên. Tháng 3/2002 Chính phủ đã có quyết định số 44/2002/QÐ-TTg về chấp nhận chữ ký điện tử trong thanh toán liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt nam đề nghị. Có thể coi đây là văn bản pháp lý cao nhất quy định về chữ ký điện tử hiện đang được áp dụng tại Việt nam. Chúng ta vẫn còn nhiều việc phải làm để hoàn thiện và nhân rộng để chữ ký điện tử trở thành phổ biến trong các giao dịch Thương mại điện tử. 

  • 1.3.3 Vấn đề bản gốc 

  • Vấn đề "bản gốc" có liên quan chặt chẽ đến vấn đề "chữ ký" và "văn bản" trong môi truờng kinh doang điện tử. Bản gốc thể hiện sự toàn vẹn của thông tin chứa đựng trong văn bản. Trong môi trường giao dịch qua mạng thì vấn đề bản gốc được đặt gắn liền với việc sử dụng chữ ký điện tử. Do đó chữ ký điện tử không những chỉ xác định người ký mà còn nhằm xác minh cho tính toàn vẹn của nội dung thông tin chứa trong văn bản. Việc sử dụng chữ ký điện tử đồng nghĩa với việc mã hoá tài liệu được ký kết. Về mặt nguyên tắc thì văn bản điện tử và văn bản truyền thống có giá trị ngang nhau về mặt pháp lý. Vấn đề này được làm rõ sẽ là cơ sở cho việc xác định giá trị chứng cứ của văn bản điện tử. Việc công nhận giá trị chứng cứ của văn bản điện tử đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của Thương mại điện tử.

  • II/ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRONG TMĐT

  • 2.1.Luật mẫu về TMĐT của UNCITRAL

  • Nhằm tạo khung pháp lý cho phát triển thương mại điện tử, năm 1996 Uỷ ban Luật Thương mại quốc tế của Liên hợp quốc (UNCITRAL) đã soạn thảo một luật mẫu về thương mại điện tử, hình thành những quy định mẫu về thừa nhận giá trị pháp lý của các thông điệp dữ liệu nhằm bảo vệ về mặt pháp lý cho những tổ chức, cá nhân mong muốn tham gia thương mại điện tử. 

  • Tinh thần của Luật mẫu là bảo đảm những giao dịch thương mại điện tử được thừa nhận giá trị pháp lý và nếu cần thiết thì sẽ có những hành động thích hợp để tăng cường khả năng thi hành cho những giao dịch bằng phương tiện điện tử.

  • Luật mẫu được soạn thảo dựa trên sáu nguyên tắc cơ bản, gồm:

  • - Tương đương thuộc tính: tài liệu điện tử có thể được coi có giá trị pháp lý như tài liệu ở dạng văn bản nếu thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật nhất định;

  • - Tự do thoả thuận hợp đồng;

  • - Tôn trọng việc sử dụng tự nguyện phương thức truyền thông điện tử;

  • - Giá trị pháp lý của hợp đồng và tính ưu việt của những quy định pháp lý về hình thức hợp đồng: những đòi hỏi đối với hợp đồng để có giá trị pháp lý và khả năng được thi hành phải được tôn trọng;

  • - Áp dụng về mặt hình thức hơn là quan tâm tới nội dung: luật chỉ áp dụng đối với hình thức hợp đồng, mà không đề cập nội dung, trên cơ sở phải thoả mãn những đòi hỏi pháp lý nhất định;

  • - Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng phải đi trước. Nhiều quốc gia đã thể hiện các nguyên tắc và nội dung của Luật mẫu UNCITRAL vào hệ thống pháp luật quốc gia của mình

  • 2.2.Tình hình luật TMĐT ở một vài nước trên thế giới

  • Trong TMĐT, người mua và người bán giao tiếp trong thế giới ảo, họ không thấy mặt nhau, không biết rõ về nhau, vậy, làm sao họ có thể tin tưởng mà giao dịch với nhau?

  • Cho nên, trong TMĐT cần có 3 yếu tố sau để đảm bảo sự tin tưởng và minh bạch: - Tính rõ ràng (Transparency): trên website của người bán phải đăng tải mọi thông tin về các điều khoản mua bán và người mua cũng nên đọc kỹ những thông tin này trước khi quyết định mua. - Tính tin cậy (Reliability): bao gồm tính tin cậy trong thông tin đăng tải (người bán phải nỗ lực trong việc đưa tin trung thực và cập nhật những thông tin này thường xuyên), tính tin cậy trong giao dịch điện tử (người bán phải đảm bảo sử dụng công nghệ truyền tin an toàn), tính tin cậy về hệ thống hoạt động (đảm bảo không gây ra sai sót nghiêm trọng) và tính tin cậy trong vấn đề chứng thực (như chữ ký điện tử, hợp đồng điện tử). - Tính bảo mật và riêng tư (Confidentiality và Privacy): những thông tin về khách hàng, đặc biệt là những thông tin quan trọng như thẻ tín dụng, email, điện thoại v.v… phải được bảo mật và tôn trọng, có nghĩa người bán không được tự ý lưu trữ và bán hay sử dụng trái phép những thông tin này.

  • Ngoài ra còn có 04 yêu cầu đảm bảo cho một giao dịch thành công, an toàn trên mạng, đó là: - Privacy (tính riêng tư): làm sao để đảm bảo rằng thông tin truyền tải trên mạng không được copy hay truy cập bởi bên thứ ba ngoài người nhận và người gửi? Giải pháp: mã hóa và giải mã ở người nhận. - Integrity (tính trọn vẹn): làm sao đảm bảo rằng thông tin gửi đi không bị thay đổi trong quá trình gửi? - Authentication (sự chứng thực): làm sao để người nhận và người gửi có thể chứng thực tư cách của nhau? Giải pháp: chữ ký số (digital signature) - Non-repudiation (sự không thể phủ nhận): làm sao chứng minh thông điệp đã được gửi hay đã được nhận?

  • Khung pháp lý cho các hoạt động TMĐT của một số nước trên thế giới:

  • Mỹ : Áp dụng Luật thương mại chung

  • Áp dụng Luật Chuyển tiền điện tử đối với các sản phẩm lưu trữ giá trị dưới sự kiểm soát của Cục Dự trữ Liên bang.

  • Luật Giao dịch điện tử thống nhất thông qua năm 1999 thừa nhận tính bình đẳng của chữ ký điện tử và chữ ký viết tay. Các bang ban hành luật riêng dựa trên luật giao dịch điện tử thống nhất.

  • Singapore: Ngày 29/6/1998, Luật giao dịch điện tử của Singapore đã ra đời quy định về chữ ký điện tử, chữ ký số cũng như bản ghi điện tử.

  • Nhật Bản : Hàng loạt luật liên quan đến công nghệ thông tin ban hành trong năm 2000 công nhận tính hiệu lực của việc chuyển các văn bản bằng phương tiện điện tử. Luật về chữ ký điện tử và tổ chức chứng thực điện tử của Nhật Bản cũng được ban hành ngày 25/5/2000.

  • 2.3.Luật TMĐT ở Việt Nam

  • Hệ thống luật giao dịch điện tử tại Việt Nam hiện nay được hình thành dựa vào hai luật chính là Luật Giao dịch điện tử 2005 và Luật Công nghệ thông tin 2006.

  • - Luật giao dịch điện tử thừa nhận giá trị pháp lý của dữ liệu điện tử, quy định về chữ ký điện tử, điều chỉnh giao dịch điện tử trong các hoạt động kinh tế, xã hội.

  • - Luật công nghệ thông tin quy định chung về hoạt động ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin cùng các biện pháp đảm bảo hạ tầng công nghệ.

  • Chức năng: thừa nhận giá trị pháp lý của dữ liệu điện tử, quy định về chữ ký điện tử, điều chỉnh giao dịch điện tử trong các hoạt động kinh tế xã hội.

  • III/ THỰC TRẠNG CỦA CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

  • Thương mại điện tử về cơ bản là việc ứng dụng các phương tiện điện tử vào hoạt động kinh doanh, thương mại. Chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử bên cạnh việc tuân thủ các quy định trực tiếp về thương mại điện tử, còn phải thực hiện các quy định pháp luật liên quan khác như đầu tư kinh doanh, thương mại, dân sự.

  • Với khoảng 30% dân số sử dụng internet, Việt Nam trở thành một thị trường tiềm năng to lớn của thương mại điện tử, đặc biệt là bán hàng trực tuyến. Có nhiều nguyên nhân khiến giao dịch thương mại điện tử thiếu an toàn, trong đó phải kể đến hành lang pháp lý quy định về giao dịch này hiện nay còn  chồng chéo. Nếu các cơ quan chức năng không có biện pháp quản lý hữu hiệu ngay từ bây giờ thì trong tương lai không xa, khi các giao dịch thương mại qua mạng ngày càng phổ biến, việc kiểm soát và minh bạch hóa loại hình hoạt động này sẽ càng khó kiểm soát.

  • Với sự ra đời của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp 2014, cùng Thông tư số 47/2014/TT-BCT quy định về quản lý website thương mại điện tử, khung pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử được đánh giá là có những thay đổi đáng kể trong năm 2014.

  • Những lỗ hổng pháp lý trước đó như thông tin đăng ký website thương mại điện tử sơ sài, thiếu quy phạm bảo vệ thông tin khách hàng là cá nhân, thiếu quy phạm quản lý kinh doanh thương mại điện tử trên các mạng xã hội,... đã được khắc phục đáng kể. Ngoài ra, để đảm bảo việc thực thi những quy định về quản lý nhà nước trong hoạt động thương mại điện tử, Nghị định l85/20l3/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có những mức phạt cụ thể đối với các hành vi vi phạm khác nhau.

  • Nhìn chung, môi trường pháp lý cho TMĐT đang từng bước được hoàn thiện. Nhưng phần lớn mới là các văn kiện dưới luật

  • Giá trị pháp lý của các hình thức thông tin điện tử

  • Hiện nay tại Việt nam vấn đề này chúng ta đã có đề cập đến và đã được giải quyết tuy còn ở một góc độ rất hạn chế. Trong luật Thương mại Việt nam đã có quy định Hợp đồng mua bán hàng hoá thông qua điện báo, telex, fax, thư điện tử và các hình thức thông tin điện tử khác cũng được coi là hình thức văn bản. Tuy nhiên ở các hợp đồng kinh tế, dân sự, thương mại khác thì vấn đề này chưa đuợc thừa nhận một cách rõ ràng và cụ thể. Một bất cập khác là hiện chưa có các hướng dẫn chi tiết về quy trình giao kết hợp đồng mua hàng trực tuyến.

  • Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử

  • Ðối với Việt nam vấn đề chữ ký điện tử  vẫn còn là một vấn đề mà chúng ta mới có những bước đi đầu tiên. Tháng 3/2002 Chính phủ đã có quyết định số 44/2002/QÐ-TTg về chấp nhận chữ ký điện tử trong thanh toán liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt nam đề nghị. Có thể coi đây là văn bản pháp lý cao nhất quy định về chữ ký điện tử hiện đang được áp dụng tại Việt Nam.

  • Vấn đề bản gốc

  • Trong TMĐT con người có thể tạo được các bản sao giống hệt như bản gốc một cách dễ dàng. Điều quan trọng là tập dữ liệu do một người khởi tạo không bị thay đổi về nội dung, hay nói cách khác là đảm bảo sự nguyên vẹn của dữ liệu. Tháng 6/2006, Chính phủ đã ra Nghị định số 57/2006/NĐ-CP về giá trị pháp lý của bản gốc nhưng vẫn không rõ ràng, cụ thể.

  • Về vấn đề quản lý hoạt động thương mại điện tử

  • Quy định hiện hành cho phép Bộ Công thương công bố công khai trên cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử danh sách các website thương mại điện tử bị phản ánh về việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Nhưng vấn đề đặt ra là có tạo thuận lợi hay đó chỉ là cơ sở để cạnh tranh không lành mạnh xuất hiện, dẫn tới rủi ro các đối thủ cạnh tranh lợi dụng phản ánh lẫn nhau. Đáng chú ý là chúng ta quy định chưa rõ ràng đối với danh sách các website thương mại điện tử khuyến cáo người tiêu dùng thận trọng.

  • Hiện nay, tuy đã được hình thành nhưng luật thương mại điện tử còn khá là mơ hồ , mọi quy định chưa thật sự rõ ràng, chưa tạo được niềm tin cho doanh nghiệp. Chính phủ cần có biện pháp để pháp lệnh này hoàn thiện hơn, đảm bảo an toàn cho người tham gia, đưa luật đến gần đối tượng sử dụng.

  • Bên cạnh đó, phải xây dựng những hợp đồng mẫu chính xác, đầy đủ và rõ ràng làm cơ sở dữ liệu về pháp lý cho các giao dịch thương mại. Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung đều không có kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường quốc tế, đăc biệt là thị trường TMĐT. Chính vì vậy, việc có các hợp đồng mẫu rõ ràng, dễ tìm kiếm sẽ giúp chúng ta tránh được nhiều rủi ro và tranh chấp. Hợp đồng mẫu trên mạng sẽ giúp các doanh nghiệp và người sử dụng Việt Nam có thể áp dụng một cách dễ dàng vì nó có thể được sử dụng rất thuận tiện để tham chiếu trong hợp đồng TMĐT giữa họ và đối tác. Nhờ đó, các bên không nhất thiết phải truyến dữ liệu về luật nước mình cho đối tác nước khác như trước, điều này vừa giúp giảm chi phí giao dịch, vừa giúp ngăn ngừa và tránh nguy cơ xảy ra tranh chấp rủi ro

  • Thực trạng và pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử

  • Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Mặt khác, hiện nay vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đang là vấn đề được cả xã hội quan tâm, đặc biệt là sau khi Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/7/2011. Trên thực tế vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử còn tồn tại nhiều bất cập, chưa giải quyết hết nhu cầu của xã hội song thương mại điện tử sẽ trở thành xu thế tất yếu trong thời đại kinh tế tri thức.

  • Trước thực trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử hiện nay, vấn đề người tiêu dùng có yêu cầu khởi kiện và được chấp nhận yêu cầu khởi kiện là rất khó khăn vì thực tế việc giao dịch trên mạng người tiêu dùng rất khó thu thập được chứng cứ để cung cấp cho Tòa án, rất nhiều người tiêu dùng không biết được nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ của mình ở đâu vì chỉ giao dịch qua mạng, đến khi xảy ra vấn đề thì người tiêu dùng không biết đến chỗ nào, gọi đến đâu để xử lý.Đồng thời chưa có một văn bản nào hướng dẫn việc giải quyết tranh chấp liên quan đến thương mại điện tử về thu thập chứng cứ và đánh giá chứng cứ đối với Tòa án.

  • Quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử nói riêng chưa có những chế tài đặc thù, đủ sức răn đe để xử lý các hành vi vi phạm. Bên cạnh đó, mức xử phạt chưa tương xứng với lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được từ hành vi vi phạm, do đó nhiều doanh nghiệp chấp nhận bị phạt để vi phạm. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì việc xử phạt vi phạm trong lĩnh vực này còn mang tính chất chiếu lệ, chưa đủ sức răn đe.

  • Bên cạnh đó, trong một số trường hợp pháp luật về thương mại điện tử của nước ta cũng chưa dự liệu tới một số trường hợp nên gây không ít khó khăn cho quá trình áp dụng chế tài và giải quyết tranh chấp khi có vụ việc xảy ra

  • Như vậy, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử hiện hành của nước ta, chưa đưa ra được những biện pháp chế tài đặc thù, phù hợp. Đây là một rào cản làm cho việc “điện tử hóa” các giao dịch ở nước ta chậm phát triển. Vấn đề này cần phải được khắc phục để phát huy lợi thế của thương mại điện tử.

  • Hiện trạng thu thuế thương mại điện tử tại Việt Nam

  • Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa có một chính sách thuế và quy trình quản lý thuế riêng cho hoạt động thương mại điện tử. Thời gian tới, khi kinh tế Việt Nam hội nhập đầy đủ và chuyển từ kinh tế hàng hoá sang kinh tế dịch vụ, hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam sẽ có nhiều chuyển biến, chính sách thuế thương mại điện tử sẽ phải được hệ thống hóa và pháp điển hóa hợp lý để đáp ứng đầy đủ việc quản lý loại hình thuế này.

  • Để đáp ứng yêu cầu quản lý thuế đối với một lĩnh vực mới và đặc thù như TMĐT, trong năm 2012, Tổng cục Thuế đã thành lập Tổ công tác nghiên cứu quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT và bộ phận thường trực tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Theo hướng này, một số cục thuế lớn đã tiến hành thanh tra, kiểm tra thí điểm các DN có hoạt động kinh doanh TMĐT, điển hình như: Quảng cáo trực tuyến, trò chơi trực tuyến, dịch vụ thẻ cào, bán hàng qua mạng… nhằm xác định các sai phạm trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế. Các doanh nghiệp này cho thuê ứng dụng để đặt quảng cáo trực tuyến có doanh thu lên đến hàng chục tỷ, thậm chí hàng trăm tỷ đồng nhưng chưa kê khai, nộp thuế đầy đủ. Đa số các DN sử dụng website để quảng bá sản phẩm, hàng hóa, bán trực tiếp cho người tiêu dùng là cá nhân nhưng không xuất hóa đơn bán hàng, không kê khai doanh thu tính thuế GTGT và thuế thu nhập DN.

  • Thông tin cá nhân bị rò rỉ

  • Theo các chuyên gia của Cục Quản lý Cạnh tranh thì nhận thức của người tiêu dùng Việt Nam về công nghệ thông tin cũng như về TMĐT còn hạn chế nên quyền lợi của họ bị xâm hại khi tham gia giao dịch. Do TMĐT là phương thức giao dịch được thiết lập từ xa, thông qua phương tiện truyền thông, khi giao kết hợp đồng TMĐT người bán và người mua không biết mặt nhau, người tiêu dùng lo lắng giao dịch sẽ bị lợi dụng bởi những hành vi thương mại không công bằng, các biện pháp thanh toán không bảo đảm, bị mất hoặc tiết lộ thông tin cá nhân khiến đời sống riêng tư của họ bị xâm phạm...

  • Quyền sở hữu trí tuệ

  • Sự quan tâm của nhà nước đối với vấn đề bảo vệ sở hữu trí tuệ đã được thể hiện trong hệ thống pháp luật nước ta thông qua các điều luật, điều khoản như Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Nghị định 63/CP về sở hữu công nghiệp, Nghị định 76/CP về quyền tác giả… Với sự gia nhập WTO và ký kết các thỏa thuận thương mại song phương hay đa phương với các nước và các khối, Việt Nam đã chấp nhận bộ Tiêu chuẩn thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, gọi tắt là TRIPs, và việc thành lập các bộ luật nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử là những bước đi tất yếu

  • Tuy nhiên việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn. Nạn hàng giả, sao chép băng đĩa, các chương trình phần mềm có bản quyền.. vẫn đang diễn ra với quy mô và mức độ ngày càng trầm trọng, tinh vi hơn. Khi thương mại điện tử phát triển, việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường Internet càng khó khăn hơn bởi các sản phẩm và dịch vụ số hóa truyền gửi trên Internet có thể bị sao chép một cách dễ dàng.

  • IV/ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TMĐT

  • Hoàn thiện hệ thống pháp luật: Để TMĐT phát triển lành mạnh cần phải hoàn thiện môi trường pháp lý, thông qua việc ban hành và thực thi các đạo luật và các văn kiện dưới luật điều chỉnh các hoạt động thương mại, thích ứng với pháp lý và tập quán quốc tế về giao dịch TMĐT.

  • - Ban hành đầy đủ các văn bản dưới luật để thực thi Luật Giao dịch điện tử, Luật Thương mại và Bộ luật Dân sự, tạo cơ sở pháp lý cho thông điệp dữ liệu. các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các khía cạnh liên quan tới thương mại điện tử về giải quyết tranh chấp, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, phòng chống tội phạm, các vấn đề về thuế nội địa và thuế hải quan.

  • -    Rà soát, bổ sung, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan nhằm bảo đảm toàn bộ hệ thống pháp luật được định hướng chung là hỗ trợ, tạo điều kiện cho thương mại điện tử phát triển.

  • Tổ chức thực thi các quy định pháp luật liên quan tới thương mại điện tử:

  • -    Xây dựng cơ chế, bộ máy hữu hiệu để thực thi việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ người tiêu dùng, bí mật riêng tư và để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong thương mại điện tử theo quy định của pháp luật hiện hành;

  • -    Khẩn trương triển khai hoạt động thống kê về thương mại điện tử.

  • Phát triển các công nghệ hỗ trợ thương mại điện tử trên cơ sở khuyến khích chuyển giao công nghệ từ nước ngoài:

  • -    Ban hành và phổ cập các chính sách, biện pháp khuyến khích đầu tư phát triển công nghệ phục vụ hoạt động thương mại điện tử; các tiêu chuẩn chung sử dụng trong thương mại điện tử.

  • -    Khuyến khích, hỗ trợ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng triển khai ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động ngân hàng và các loại hình dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán điện tử; xây dựng mạng kinh doanh điện tử cho một số ngành công nghiệp có quy mô kinh tế lớn.

  • Đảm bảo an toàn cho các giao dịch TMĐT.

  • TMĐT có nhiều tác động tích cực nhưng cũng có mặt trái:

  • Dễ bị các tin tặc phát tán các virút, tấn công vào các website;

  • Phát tán các thư điện tử, tin nhắn rác; đánh cắp tiền từ các thẻ ATM v.v…

  • Mặt khác, qua internet cũng xuất hiện những giao dịch xấu, như: mua bán dâm, ma túy, buôn lậu, bán hàng giả, hướng dẫn làm bom thư, làm chất nổ phá hoại, tuyên truyền kích động bạo lực v.v…

  • Phát triển các dịch vụ công phục vụ cho TMĐT.

  • Đẩy mạnh cung cấp các dịch vụ công, như hải quan điện tử; kê khai thuế và nộp thuế, làm các thủ tục xuất, nhập khẩu; đăng ký kinh doanh và các loại giấy phép chuyên ngành liên quan đến thương mại, giải quyết tranh chấp… trên mạng.

  • Các cơ quan nhà nước phải ứng dụng thương mại điện tử trong mua sắm công, đấu thầu; gắn với cải cách hành chính, minh bạch hóa, nâng cao hiệu lực nền hành chính quốc gia, và xây dựng chính phủ điện tử.

  • Hợp tác quốc tế về thương mại điện tử:

  • -    Ưu tiên hợp tác đa phương với các tổ chức kinh tế - thương mại quốc tế và khu vực như WTO, APEC, ASEAN, ASEM và các tổ chức chuyên trách về thương mại của Liên Hợp quốc như UNCTAD, UNCITRAL, UNCEFACT.

  • -    Ưu tiên hợp tác song phương với các nước tiên tiến về thương mại điện tử và các nước có kim ngạch thương mại lớn với Việt Nam.

  • Đào tạo và tuyên truyền, phổ cập về thương mại điện tử

  • -    Phát triển nguồn nhân lực một cách đồng bộ và cân đối, tập trung đào tạo nguồn nhân lực và sự hỗ trợ đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp lớn. Nhà nước có chính sách hỗ trợ trong giai đoạn đầu đối với các chương trình mục tiêu cụ thể;

  • -    Đào tạo cho cán bộ quản lý nhà nước làm công tác hoạch định chính sách và thực thi pháp luật về thương mại điện tử ở Trung ương và các tỉnh, thành phố; khuyến khích các doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ đào tạo về thương mại điện tử;

  • -    Phổ cập, tuyên truyền rộng rãi về thương mại điện tử trong nhân dân, trước hết cho cộng đồng doanh nghiệp, các cấp quản lý, các hiệp hội ngành hàng có ý thức về TMĐT để tránh những rủi ro không đáng có như vấn đề bản quyền, bí mật thông tin, hợp đồng… trong quá trình tham gia TMĐT.

  • V. KẾT LUẬN VÀ MỞ RỘNG

  • 5.1 Kết luận

  • Nhìn chung, thương mại điện tử là một công cụ không thể thiếu trong kinh doanh hiện đại. Các doanh nghiệp tìm cách đầu tư, cải tiến nội dung và hình thức thương mại điện tử đáp ứng cho việc canh tranh, phát triển thị trường. Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả tốt tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp chân chính và người tiêu dùng, các cơ quan nhà nước phải giải quyết các tồn tại, phát sinh. Nếu trước đây là những lo ngại về pháp luật, hậu cần, hạ tầng kỹ thuật... thì hiện tại vấn đề đảm bảo an ninh an toàn được xã hội quan tâm. Có thể nói vấn đề xây dựng khung pháp lý làm cơ sở cho Thương mại điện tử phát triển là một việc làm mang tính cấp thiết. Dẫu là còn nhiều vấn đề mà chúng ta phải bàn về nó song một thực tế là Thương mại điện tử không thể phát triển mạnh và hoàn thiện nếu như không có môi trường pháp lý đầy đủ cho nó hoạt động.

  • Những kinh nghiệm thực tế trên thế giới cho thấy để thúc đẩy Thương mại điện tử phát triển thì vai trò của Nhà nước phải được thể hiện rõ nét trên hai lĩnh vực: cung ứng dịch vụ điện tử và xây dựng một hệ thống pháp luật đầy đủ, thống nhất và cụ thể để điều chỉnh các quan hệ Thương mại điện tử. Nếu như chúng ta thiếu đi một cơ sở pháp lý vững chắc cho Thương mại điện tử hoạt động thì các doanh nghiệp và người tiêu dùng sẽ rất lúng túng trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan và về phía các cơ quan Nhà nước cũng sẽ rất khó có cơ sở để kiểm soát được các hoạt động kinh doanh Thương mại điện tử.

  • Hơn thế nữa Thương mại điện tử là một lĩnh vực mới mẻ cho nên tạo được niềm tin cho các chủ thể tham gia vào các quan hệ Thương mại điện tử là một việc làm có tính cấp thiết mà một trong những hạt nhân là phải tạo ra được một sân chơi chung với những quy tắc được thống nhất một cách chặt chẽ.

  • Trong tiến trình hội nhập với thế giới với tư cách là thành viên của APEC, Việt nam đang tích cực tham gia và ủng hộ Sự phát triển của Thương mại điện tử trên thế giới đã làm thay đổi cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống và đem lại những lợi ích to lớn cho xã hội. Để làm được việc này đòi hỏi phải có các giải pháp không chỉ về mặt kỹ thuật mà còn cần phải hình thành được một cơ sở pháp lý đầy đủ.những đòi hỏi của pháp lý quốc tế chúng ta phải đáp ứng để có thể hoà nhập và theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới.

  • 5.2 Mở rộng

  • Một số văn bản pháp luật của VN về thương mại điện tử:

  • Luật Giao dịch Điện tử: Luật này là văn bản nền tảng cho mọi hoạt động giao dịch điện tử nói chung và thương mại điện tử nói riêng. Luật đã được Quốc hội thông qua ngày 29.11.2005 và có hiệu lực từ ngày 1.3.2006.

  • Nghị định về Thương mại điện tử: Quy định về việc sử dụng thông điệp dữ liệu trong hoạt động thương mại (gọi là “chứng từ điện tử”) được Chính phủ ban hành ngày 9.6.2006.

  • Nghị định về Chữ ký số và chứng thực điện tử: Quy định về việc sử dụng chữ ký số và dịch vụ chứng thực điện tử.

  • Nghị định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực ngân hàng: Quy định về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng.

  • Nghị định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực tài chính: Quy định về giao dịch điện tử trong ngành tài chính.

  • Nghị định về Mật mã dân sự: Quy định về việc nghiên cứu, sản xuất, áp dụng các biện pháp mã hóa phục vụ mục đích dân sự, kinh tế.

  • Luật Công nghệ thông tin

  • Theo ý kiến của một số doanh nghiệp trong ngành, pháp luật Việt Nam đã dần gỡ bỏ các rào cản cho thương mại điện tử phát triển, hoạt động của doanh nghiệp dễ dàng hơn, thông suốt hơn và doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng không còn lo ngại xảy ra vướng mắc. Đa phần cũng nhận định rằng, việc đẩy mạnh và hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử kết hợp với việc các chủ thể tham gia thương mại điện tử làm quen và tuân theo những quy tắc quốc tế sẽ thúc đẩy thương mại điện tử tại Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh và sôi động hơn trong thời gian tiếp theo, hội nhập dần với thương mại điện tử quốc tế.

  • VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Học viện Tòa án http://tcbta.toaan.gov.vn

  • Trung tâm thông tin và dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia http://www.ncseif.gov.vn

  • Báo Tài chính http://tapchitaichinh.vn

  • Báo Tuối trẻ http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/tieu-diem/20150719/ca-the-gioi-deu-biet-thong-tin-cua-toi/779484.html

  • VIAC http://viac.vn/khac-phuc-lo-hong-tiep-tay-cho-lua-dao-tren-mang-a413.html

Nội dung

[Logo] Cơ sở hạ tầng pháp lý TMĐT Tên nhóm MỤC LỤC I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tại phải xây dựng sở pháp lý TMĐT Sự phát triển Thương mại điện tử giới làm thay đổi cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống đem lại lợi ích to lớn cho xã hội Tuy nhiên bên cạnh phải thừa nhận rủi ro gặp phải trình giao dịch, kinh doanh mạng thực việc địi hỏi phải có giải pháp khơng mặt kỹ thuật mà cịn cần phải hình thành sở pháp lý đầy đủ Khác với thương mại truyền thống, bên thường gặp trực tiếp để tiến hành giao dịch người quen biết từ trước Còn TMĐT, chủ thể không tiếp xúc trực tiếp với khơng địi hỏi phải biết từ trước Lecturer: ThS ABC page of 13 [Logo] Cơ sở hạ tầng pháp lý TMĐT Tên nhóm Các giao dịch thương mại truyền thống phân định rõ ràng ranh giới quốc gia, TMĐT lại thực môi trường hay thị trường phi biên giới Tuy nhiên TMĐT thực khơng có người thứ ba nhà cung cấp dịch vụ mạng Nếu thương mại truyền thống mạng lưới phương tiện để trao đổi thông tin TMĐT mạng Internet thị trường Do vấn đề pháp lý nảy sinh thị trường ảo hoàn toàn khác 1.2 Các vấn đề pháp lý TMĐT - Vấn đề pháp lý đảm bảo an toàn độ tin cậy cho giao dịch TMĐT: An toàn tin cậy yếu tố mà người tham gia TMĐT phải cân nhắc trước định tham gia Nếu người sử dụng cảm thấy thông tin giao dịch họ khơng đảm bảo an tồn, bị sửa đổi, bị khám phá trái phép họ khơng tham gia TMĐT Do đó, cần phải có hạ tầng viễn thơng an tồn hành lang pháp lý đầy đủ phân định rõ ràng trách nhiệm chủ thể tham gia TMĐT - Vấn đề bảo đảm tính riêng tư: Thơng tin cá nhân luật pháp tôn trọng Khi thực giao dịch môi trường Internet, chủ thể tham gia giao dịch thường yêu cầu phải khai báo thông tin cá nhân ví dụ số điện thoại,CMND,địa nhà… Các thông tin đời tư dễ bị bên thứ ba lấy cắp sử dụng vào mục đích khác, gây phương hại đến người tham gia giao dịch TMĐT Do đó, TMĐT cần quy định rõ trách nhiệm pháp lý bên tham gia giao dịch thông tin chủ thể - Bảo vệ người tiêu dùng: TMĐT người mua lẫn người bán không cần gặp nhau, biết nên dễ xảy rủi ro người bị thiệt thường người tiêu dùng họ phải trả tiền trước cho sản phẩm, dịch vụ mà họ mua qua mạng song lại chưa biết chất lượng sản phẩm việc giao hàng có diễn người bán cam kết không,đặc biệt hai chủ thể hai quốc gia khác Do quy định pháp lý cho TMĐT, quốc gia bảo vệ người tiêu dùng Tuy nhiên, luật pháp nước không giống nên hai chủ thể thuộc hai quốc gia khác hai bên cần thoả thuận trước luật áp dụng - Các vấn đề hợp đồng: Có nhiều loại hợp đồng khơng gian ảo, hợp đồng hàng hoá, dịch vụ dịch vụ số hố Nói chung loại hợp đồng giao kết qua mạng, nhiên có số loại hợp đồng theo quy định pháp luật phải thể văn bản, có cơng chứng, đăng ký Luật pháp nước không phủ nhận giá trị pháp lý hợp đồng ảo dạng liệu (bản ghi điện tử) - Thời điểm, địa điểm gửi, nhận thong điệp điện tử: Do bên TMĐT không quen biết nhau, xa nhau, liên lạc với qua mạng nên xác định thời điểm giao kết thương mại khó khăn bên dễ hiểu khác thời điểm giao dịch Điều dễ dẫn đến tranh chấp Vì thời gian giao kết quan trọng để xác định thời điểm bắt đầu nghĩa vụ bên - Các yêu cầu hình thức văn bản, chữ ký, văn gốc: Lecturer: ThS ABC page of 13 [Logo] Cơ sở hạ tầng pháp lý TMĐT Tên nhóm Có số loại giao dịch pháp luật quy định phải thực văn bản, địi hỏi hình thức văn phải văn giấy không tiến hành qua mạng Giống văn giấy, giao dịch TMĐT cần phải có chữ ký để ràng buộc chủ thể với nội dung tài liệu Chữ ký điện tử sử dụng trường hợp UNCITRAL nêu luật khung chữ ký điện tử để nước tham chiếu xây dựng luật Đảm bảo tính ngun vẹn (bản gốc) tài liệu TMĐT nhu cầu Trong TMĐT người tạo giống hệt gốc cách dễ dàng Điều quan trọng tập liệu người khởi tạo không bị thay đổi nội dung, hay nói cách khác đảm bảo nguyên vẹn liệu 1.3 Các yêu cầu pháp lý cho việc phát triển Thương mại điện tử 1.3.1 Giá trị pháp lý hình thức thơng tin điện tử : Hiện theo quy định pháp luật Việt nam hình thức văn sử dụng hình thức chủ yếu giao dịch dân sự, thương mại đặc biệt hợp đồng kinh tế yếu tố bắt buộc Theo quan niệm lâu người làm cơng tác pháp lý họ hiểu thương mại truyền thống văn đồng nghĩa với giấy tờ (dưới hình thức viết) Như vậy, hình thức thơng tin điện tử không ghi nhận mặt pháp lý hình thức văn bản, hợp đồng giao kết mạng máy tính chủ thể bị coi vô hiệu theo pháp luật Việt nam Chính việc xố bỏ rào cản ảnh hưởng đến phát triển Thương mại điện tử phía Nhà nước cần phải có ghi nhận mặt pháp lý giá trị văn giao dịch thông qua phương tiện điện tử Việc ghi nhận giá trị có cách sau: -Thứ nhất: Nên đưa khái niệm văn điện tử có quy định riêng loại văn -Thứ hai: Phải coi hình thức thơng tin điện tử văn có giá trị tương đương với văn viết chúng đảm bảo yếu tố: + Khả chứa thơng tin, thơng tin lưu giữ tham chiếu lại cần thiết + Ðảm bảo tính xác thực thơng tin + Ðảm bảo tính tồn vẹn thơng tin 1.3.2 Giá trị pháp lý chữ ký điện tử Lecturer: ThS ABC page of 13 [Logo] Cơ sở hạ tầng pháp lý TMĐT Tên nhóm Từ trước đến chữ ký phương thức phổ biến để ghi nhận tính xác thực thông tin chứa đựng văn Có số đặc trưng chữ ký là: - Chữ ký nhằm xác định tác giả văn - Chữ ký thể chấp nhận tác giả với nội dung thông tin chứa đựng văn Trong giao dịch thương mại thông qua phương tiện điện tử, yêu cầu đặc trưng chữ ký tay đáp ứng hình thức chữ ký điện tử Chữ ký điện tử trở thành thành tố quan trọng văn điện tử Một vấn đề cấp thiết đặt mặt cơng nghệ pháp lý chữ ký điện tử phải đáp ứng an tồn thể ý chí rõ ràng bên thông tin chứa đựng văn điện tử Hiện giới có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng rộng rãi nhằm nhận dạng chứng thực cá nhân Ðối với Việt nam vấn đề chữ ký điện tử cịn vấn đề mà có bước Tháng 3/2002 Chính phủ có định số 44/2002/QÐ-TTg chấp nhận chữ ký điện tử toán liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt nam đề nghị Có thể coi văn pháp lý cao quy định chữ ký điện tử áp dụng Việt nam Chúng ta nhiều việc phải làm để hoàn thiện nhân rộng để chữ ký điện tử trở thành phổ biến giao dịch Thương mại điện tử 1.3.3 Vấn đề gốc Vấn đề "bản gốc" có liên quan chặt chẽ đến vấn đề "chữ ký" "văn bản" môi truờng kinh doang điện tử Bản gốc thể toàn vẹn thông tin chứa đựng văn Trong môi trường giao dịch qua mạng vấn đề gốc đặt gắn liền với việc sử dụng chữ ký điện tử Do chữ ký điện tử khơng xác định người ký mà nhằm xác minh cho tính tồn vẹn nội dung thơng tin chứa văn Việc sử dụng chữ ký điện tử đồng nghĩa với việc mã hoá tài liệu ký kết Về mặt nguyên tắc văn điện tử văn truyền thống có giá trị ngang mặt pháp lý Vấn đề làm rõ sở cho việc xác định giá trị chứng văn điện tử Việc công nhận giá trị chứng văn điện tử đóng vai trò quan trọng phát triển Thương mại điện tử II/ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRONG TMĐT 2.1.Luật mẫu TMĐT UNCITRAL Lecturer: ThS ABC page of 13 [Logo] Cơ sở hạ tầng pháp lý TMĐT Tên nhóm Nhằm tạo khung pháp lý cho phát triển thương mại điện tử, năm 1996 Uỷ ban Luật Thương mại quốc tế Liên hợp quốc (UNCITRAL) soạn thảo luật mẫu thương mại điện tử, hình thành quy định mẫu thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu nhằm bảo vệ mặt pháp lý cho tổ chức, cá nhân mong muốn tham gia thương mại điện tử Tinh thần Luật mẫu bảo đảm giao dịch thương mại điện tử thừa nhận giá trị pháp lý cần thiết có hành động thích hợp để tăng cường khả thi hành cho giao dịch phương tiện điện tử Luật mẫu soạn thảo dựa sáu nguyên tắc bản, gồm: - Tương đương thuộc tính: tài liệu điện tử coi có giá trị pháp lý tài liệu dạng văn thoả mãn yêu cầu kỹ thuật định; - Tự thoả thuận hợp đồng; - Tôn trọng việc sử dụng tự nguyện phương thức truyền thông điện tử; - Giá trị pháp lý hợp đồng tính ưu việt quy định pháp lý hình thức hợp đồng: đòi hỏi hợp đồng để có giá trị pháp lý khả thi hành phải tôn trọng; - Áp dụng mặt hình thức quan tâm tới nội dung: luật áp dụng hình thức hợp đồng, mà không đề cập nội dung, sở phải thoả mãn đòi hỏi pháp lý định; - Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng phải trước Nhiều quốc gia thể nguyên tắc nội dung Luật mẫu UNCITRAL vào hệ thống pháp luật quốc gia 2.2.Tình hình luật TMĐT vài nước giới Trong TMĐT, người mua người bán giao tiếp giới ảo, họ không thấy mặt nhau, rõ nhau, vậy, họ tin tưởng mà giao dịch với nhau? Cho nên, TMĐT cần có yếu tố sau để đảm bảo tin tưởng minh bạch: - Tính rõ ràng (Transparency): website người bán phải đăng tải thông tin điều khoản mua bán người mua nên đọc kỹ thông tin trước định mua - Tính tin cậy (Reliability): bao gồm tính tin cậy thông tin đăng tải (người bán phải nỗ lực việc đưa tin trung thực cập nhật thơng tin thường xun), tính tin cậy giao dịch điện tử (người bán phải đảm bảo sử dụng cơng nghệ truyền tin an tồn), tính tin cậy hệ thống hoạt động (đảm bảo không gây sai sót nghiêm trọng) tính tin cậy vấn đề chứng thực (như chữ ký điện tử, hợp đồng điện tử) - Tính bảo mật riêng tư (Confidentiality Privacy): thông tin khách hàng, đặc biệt thơng tin quan trọng thẻ tín dụng, email, điện thoại v.v… phải bảo mật tôn trọng, có nghĩa người bán khơng tự ý lưu trữ bán hay sử dụng trái phép thông tin Lecturer: ThS ABC page of 13 [Logo] Cơ sở hạ tầng pháp lý TMĐT Tên nhóm Ngồi cịn có 04 u cầu đảm bảo cho giao dịch thành cơng, an tồn mạng, là: - Privacy (tính riêng tư): để đảm bảo thông tin truyền tải mạng không copy hay truy cập bên thứ ba người nhận người gửi? Giải pháp: mã hóa giải mã người nhận - Integrity (tính trọn vẹn): đảm bảo thông tin gửi không bị thay đổi trình gửi? - Authentication (sự chứng thực): để người nhận người gửi chứng thực tư cách nhau? Giải pháp: chữ ký số (digital signature) - Non-repudiation (sự phủ nhận): chứng minh thông điệp gửi hay nhận? Khung pháp lý cho hoạt động TMĐT số nước giới: Mỹ : Áp dụng Luật thương mại chung Áp dụng Luật Chuyển tiền điện tử sản phẩm lưu trữ giá trị kiểm soát Cục Dự trữ Liên bang Luật Giao dịch điện tử thống thông qua năm 1999 thừa nhận tính bình đẳng chữ ký điện tử chữ ký viết tay Các bang ban hành luật riêng dựa luật giao dịch điện tử thống Singapore: Ngày 29/6/1998, Luật giao dịch điện tử Singapore đời quy định chữ ký điện tử, chữ ký số ghi điện tử Nhật Bản : Hàng loạt luật liên quan đến công nghệ thông tin ban hành năm 2000 công nhận tính hiệu lực việc chuyển văn phương tiện điện tử Luật chữ ký điện tử tổ chức chứng thực điện tử Nhật Bản ban hành ngày 25/5/2000 2.3.Luật TMĐT Việt Nam Hệ thống luật giao dịch điện tử Việt Nam hình thành dựa vào hai luật Luật Giao dịch điện tử 2005 Luật Công nghệ thông tin 2006 - Luật giao dịch điện tử thừa nhận giá trị pháp lý liệu điện tử, quy định chữ ký điện tử, điều chỉnh giao dịch điện tử hoạt động kinh tế, xã hội - Luật công nghệ thông tin quy định chung hoạt động ứng dụng phát triển công nghệ thông tin biện pháp đảm bảo hạ tầng công nghệ Chức năng: thừa nhận giá trị pháp lý liệu điện tử, quy định chữ ký điện tử, điều chỉnh giao dịch điện tử hoạt động kinh tế xã hội III/ THỰC TRẠNG CỦA CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Thương mại điện tử việc ứng dụng phương tiện điện tử vào hoạt động kinh doanh, thương mại Chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử bên cạnh việc tuân thủ quy định trực tiếp thương mại điện tử, phải thực quy định pháp luật liên quan khác đầu tư kinh doanh, thương mại, dân Lecturer: ThS ABC page of 13 [Logo] Cơ sở hạ tầng pháp lý TMĐT Tên nhóm Với khoảng 30% dân số sử dụng internet, Việt Nam trở thành thị trường tiềm to lớn thương mại điện tử, đặc biệt bán hàng trực tuyến Có nhiều nguyên nhân khiến giao dịch thương mại điện tử thiếu an tồn, phải kể đến hành lang pháp lý quy định giao dịch cịn chồng chéo Nếu quan chức khơng có biện pháp quản lý hữu hiệu từ tương lai khơng xa, giao dịch thương mại qua mạng ngày phổ biến, việc kiểm sốt minh bạch hóa loại hình hoạt động khó kiểm sốt Với đời Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp 2014, Thông tư số 47/2014/TTBCT quy định quản lý website thương mại điện tử, khung pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử đánh giá có thay đổi đáng kể năm 2014 Những lỗ hổng pháp lý trước thơng tin đăng ký website thương mại điện tử sơ sài, thiếu quy phạm bảo vệ thông tin khách hàng cá nhân, thiếu quy phạm quản lý kinh doanh thương mại điện tử mạng xã hội, khắc phục đáng kể Ngoài ra, để đảm bảo việc thực thi quy định quản lý nhà nước hoạt động thương mại điện tử, Nghị định l85/20l3/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có mức phạt cụ thể hành vi vi phạm khác Nhìn chung, mơi trường pháp lý cho TMĐT bước hoàn thiện Nhưng phần lớn văn kiện luật Giá trị pháp lý hình thức thơng tin điện tử Hiện Việt nam vấn đề có đề cập đến giải góc độ hạn chế Trong luật Thương mại Việt nam có quy định Hợp đồng mua bán hàng hố thơng qua điện báo, telex, fax, thư điện tử hình thức thơng tin điện tử khác coi hình thức văn Tuy nhiên hợp đồng kinh tế, dân sự, thương mại khác vấn đề chưa đuợc thừa nhận cách rõ ràng cụ thể Một bất cập khác chưa có hướng dẫn chi tiết quy trình giao kết hợp đồng mua hàng trực tuyến Giá trị pháp lý chữ ký điện tử Ðối với Việt nam vấn đề chữ ký điện tử cịn vấn đề mà có bước Tháng 3/2002 Chính phủ có định số 44/2002/QÐ-TTg chấp nhận chữ ký điện tử toán liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt nam đề nghị Có thể coi văn pháp lý cao quy định chữ ký điện tử áp dụng Việt Nam Vấn đề gốc Trong TMĐT người tạo giống hệt gốc cách dễ dàng Điều quan trọng tập liệu người khởi tạo không bị thay đổi nội dung, hay nói cách khác đảm bảo nguyên vẹn liệu Tháng 6/2006, Chính phủ Nghị định số 57/2006/NĐ-CP giá trị pháp lý gốc không rõ ràng, cụ thể Lecturer: ThS ABC page of 13 [Logo] Cơ sở hạ tầng pháp lý TMĐT Tên nhóm Về vấn đề quản lý hoạt động thương mại điện tử Quy định hành cho phép Bộ Công thương công bố công khai cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử danh sách website thương mại điện tử bị phản ánh việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật Nhưng vấn đề đặt có tạo thuận lợi sở để cạnh tranh không lành mạnh xuất hiện, dẫn tới rủi ro đối thủ cạnh tranh lợi dụng phản ánh lẫn Đáng ý quy định chưa rõ ràng danh sách website thương mại điện tử khuyến cáo người tiêu dùng thận trọng Hiện nay, hình thành luật thương mại điện tử mơ hồ , quy định chưa thật rõ ràng, chưa tạo niềm tin cho doanh nghiệp Chính phủ cần có biện pháp để pháp lệnh hồn thiện hơn, đảm bảo an toàn cho người tham gia, đưa luật đến gần đối tượng sử dụng Bên cạnh đó, phải xây dựng hợp đồng mẫu xác, đầy đủ rõ ràng làm sở liệu pháp lý cho giao dịch thương mại Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung khơng có kinh nghiệm kinh doanh thị trường quốc tế, đăc biệt thị trường TMĐT Chính vậy, việc có hợp đồng mẫu rõ ràng, dễ tìm kiếm giúp tránh nhiều rủi ro tranh chấp Hợp đồng mẫu mạng giúp doanh nghiệp người sử dụng Việt Nam áp dụng cách dễ dàng sử dụng thuận tiện để tham chiếu hợp đồng TMĐT họ đối tác Nhờ đó, bên không thiết phải truyến liệu luật nước cho đối tác nước khác trước, điều vừa giúp giảm chi phí giao dịch, vừa giúp ngăn ngừa tránh nguy xảy tranh chấp rủi ro Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử chưa quan tâm mức Mặt khác, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vấn đề xã hội quan tâm, đặc biệt sau Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ban hành có hiệu lực từ ngày 01/7/2011 Trên thực tế vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử tồn nhiều bất cập, chưa giải hết nhu cầu xã hội song thương mại điện tử trở thành xu tất yếu thời đại kinh tế tri thức Trước thực trạng vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử nay, vấn đề người tiêu dùng có yêu cầu khởi kiện chấp nhận yêu cầu khởi kiện khó khăn thực tế việc giao dịch mạng người tiêu dùng khó thu thập chứng để cung cấp cho Tòa án, nhiều người tiêu dùng khơng biết nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ đâu giao dịch qua mạng, đến xảy vấn đề người tiêu dùng đến chỗ nào, gọi đến đâu để xử lý.Đồng thời chưa có văn hướng dẫn việc giải tranh chấp liên quan đến thương mại điện tử thu thập chứng đánh giá chứng Tòa án Quy định pháp luật hành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử nói riêng chưa có chế tài đặc thù, đủ sức răn đe để xử lý hành vi vi phạm Bên cạnh đó, mức xử phạt chưa tương xứng với lợi nhuận mà doanh nghiệp thu từ hành vi vi phạm, nhiều doanh nghiệp chấp nhận bị phạt để vi phạm Theo quy định pháp luật hành việc xử phạt vi phạm lĩnh vực mang tính chất chiếu lệ, chưa đủ sức răn đe Lecturer: ThS ABC page of 13 [Logo] Cơ sở hạ tầng pháp lý TMĐT Tên nhóm Bên cạnh đó, số trường hợp pháp luật thương mại điện tử nước ta chưa dự liệu tới số trường hợp nên gây khơng khó khăn cho trình áp dụng chế tài giải tranh chấp có vụ việc xảy Như vậy, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử hành nước ta, chưa đưa biện pháp chế tài đặc thù, phù hợp Đây rào cản làm cho việc “điện tử hóa” giao dịch nước ta chậm phát triển Vấn đề cần phải khắc phục để phát huy lợi thương mại điện tử Hiện trạng thu thuế thương mại điện tử Việt Nam Hiện nay, Việt Nam chưa có sách thuế quy trình quản lý thuế riêng cho hoạt động thương mại điện tử Thời gian tới, kinh tế Việt Nam hội nhập đầy đủ chuyển từ kinh tế hàng hoá sang kinh tế dịch vụ, hoạt động thương mại điện tử Việt Nam có nhiều chuyển biến, sách thuế thương mại điện tử phải hệ thống hóa pháp điển hóa hợp lý để đáp ứng đầy đủ việc quản lý loại hình thuế Để đáp ứng yêu cầu quản lý thuế lĩnh vực đặc thù TMĐT, năm 2012, Tổng cục Thuế thành lập Tổ công tác nghiên cứu quản lý thuế hoạt động TMĐT phận thường trực Hà Nội TP Hồ Chí Minh Theo hướng này, số cục thuế lớn tiến hành tra, kiểm tra thí điểm DN có hoạt động kinh doanh TMĐT, điển hình như: Quảng cáo trực tuyến, trò chơi trực tuyến, dịch vụ thẻ cào, bán hàng qua mạng… nhằm xác định sai phạm việc thực nghĩa vụ thuế Các doanh nghiệp cho thuê ứng dụng để đặt quảng cáo trực tuyến có doanh thu lên đến hàng chục tỷ, chí hàng trăm tỷ đồng chưa kê khai, nộp thuế đầy đủ Đa số DN sử dụng website để quảng bá sản phẩm, hàng hóa, bán trực tiếp cho người tiêu dùng cá nhân khơng xuất hóa đơn bán hàng, khơng kê khai doanh thu tính thuế GTGT thuế thu nhập DN Thông tin cá nhân bị rò rỉ Theo chuyên gia Cục Quản lý Cạnh tranh nhận thức người tiêu dùng Việt Nam công nghệ thông tin TMĐT hạn chế nên quyền lợi họ bị xâm hại tham gia giao dịch Do TMĐT phương thức giao dịch thiết lập từ xa, thông qua phương tiện truyền thông, giao kết hợp đồng TMĐT người bán người mua mặt nhau, người tiêu dùng lo lắng giao dịch bị lợi dụng hành vi thương mại không công bằng, biện pháp tốn khơng bảo đảm, bị tiết lộ thông tin cá nhân khiến đời sống riêng tư họ bị xâm phạm Quyền sở hữu trí tuệ Sự quan tâm nhà nước vấn đề bảo vệ sở hữu trí tuệ thể hệ thống pháp luật nước ta thông qua điều luật, điều khoản Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Nghị định 63/CP sở hữu công nghiệp, Nghị định 76/CP quyền tác giả… Với gia nhập WTO ký kết thỏa thuận thương mại song phương hay đa phương với nước khối, Việt Nam chấp nhận Tiêu chuẩn thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, gọi tắt TRIPs, việc thành lập luật nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử bước tất yếu Lecturer: ThS ABC page of 13 [Logo] Cơ sở hạ tầng pháp lý TMĐT Tên nhóm Tuy nhiên việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn Nạn hàng giả, chép băng đĩa, chương trình phần mềm có quyền diễn với quy mơ mức độ ngày trầm trọng, tinh vi Khi thương mại điện tử phát triển, việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ mơi trường Internet khó khăn sản phẩm dịch vụ số hóa truyền gửi Internet bị chép cách dễ dàng IV/ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TMĐT Hoàn thiện hệ thống pháp luật: Để TMĐT phát triển lành mạnh cần phải hồn thiện mơi trường pháp lý, thông qua việc ban hành thực thi đạo luật văn kiện luật điều chỉnh hoạt động thương mại, thích ứng với pháp lý tập quán quốc tế giao dịch TMĐT - Ban hành đầy đủ văn luật để thực thi Luật Giao dịch điện tử, Luật Thương mại Bộ luật Dân sự, tạo sở pháp lý cho thông điệp liệu văn quy phạm pháp luật điều chỉnh khía cạnh liên quan tới thương mại điện tử giải tranh chấp, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, phòng chống tội phạm, vấn đề thuế nội địa thuế hải quan - Rà soát, bổ sung, sửa đổi văn quy phạm pháp luật liên quan nhằm bảo đảm toàn hệ thống pháp luật định hướng chung hỗ trợ, tạo điều kiện cho thương mại điện tử phát triển Tổ chức thực thi quy định pháp luật liên quan tới thương mại điện tử: - Xây dựng chế, máy hữu hiệu để thực thi việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ người tiêu dùng, bí mật riêng tư để giải tranh chấp phát sinh thương mại điện tử theo quy định pháp luật hành; - Khẩn trương triển khai hoạt động thống kê thương mại điện tử Phát triển công nghệ hỗ trợ thương mại điện tử sở khuyến khích chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi: - Ban hành phổ cập sách, biện pháp khuyến khích đầu tư phát triển cơng nghệ phục vụ hoạt động thương mại điện tử; tiêu chuẩn chung sử dụng thương mại điện tử - Khuyến khích, hỗ trợ ngân hàng tổ chức tín dụng triển khai ứng dụng cơng nghệ vào hoạt động ngân hàng loại hình dịch vụ ngân hàng, đặc biệt dịch vụ toán điện tử; xây dựng mạng kinh doanh điện tử cho số ngành cơng nghiệp có quy mơ kinh tế lớn Đảm bảo an toàn cho giao dịch TMĐT TMĐT có nhiều tác động tích cực có mặt trái: Dễ bị tin tặc phát tán virút, công vào website; Phát tán thư điện tử, tin nhắn rác; đánh cắp tiền từ thẻ ATM v.v… Lecturer: ThS ABC page 10 of 13 [Logo] Cơ sở hạ tầng pháp lý TMĐT Tên nhóm Mặt khác, qua internet xuất giao dịch xấu, như: mua bán dâm, ma túy, buôn lậu, bán hàng giả, hướng dẫn làm bom thư, làm chất nổ phá hoại, tuyên truyền kích động bạo lực v.v… Phát triển dịch vụ công phục vụ cho TMĐT Đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công, hải quan điện tử; kê khai thuế nộp thuế, làm thủ tục xuất, nhập khẩu; đăng ký kinh doanh loại giấy phép chuyên ngành liên quan đến thương mại, giải tranh chấp… mạng Các quan nhà nước phải ứng dụng thương mại điện tử mua sắm công, đấu thầu; gắn với cải cách hành chính, minh bạch hóa, nâng cao hiệu lực hành quốc gia, xây dựng phủ điện tử Hợp tác quốc tế thương mại điện tử: - Ưu tiên hợp tác đa phương với tổ chức kinh tế - thương mại quốc tế khu vực WTO, APEC, ASEAN, ASEM tổ chức chuyên trách thương mại Liên Hợp quốc UNCTAD, UNCITRAL, UNCEFACT - Ưu tiên hợp tác song phương với nước tiên tiến thương mại điện tử nước có kim ngạch thương mại lớn với Việt Nam Đào tạo tuyên truyền, phổ cập thương mại điện tử - Phát triển nguồn nhân lực cách đồng cân đối, tập trung đào tạo nguồn nhân lực hỗ trợ đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp lớn Nhà nước có sách hỗ trợ giai đoạn đầu chương trình mục tiêu cụ thể; - Đào tạo cho cán quản lý nhà nước làm cơng tác hoạch định sách thực thi pháp luật thương mại điện tử Trung ương tỉnh, thành phố; khuyến khích doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ đào tạo thương mại điện tử; - Phổ cập, tuyên truyền rộng rãi thương mại điện tử nhân dân, trước hết cho cộng đồng doanh nghiệp, cấp quản lý, hiệp hội ngành hàng có ý thức TMĐT để tránh rủi ro khơng đáng có vấn đề quyền, bí mật thơng tin, hợp đồng… trình tham gia TMĐT V KẾT LUẬN VÀ MỞ RỘNG 5.1 Kết luận Nhìn chung, thương mại điện tử công cụ thiếu kinh doanh đại Các doanh nghiệp tìm cách đầu tư, cải tiến nội dung hình thức thương mại điện tử đáp ứng cho việc canh tranh, phát triển thị trường Tuy nhiên, để phát huy hiệu tốt tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp chân người tiêu dùng, quan nhà nước phải giải tồn tại, phát sinh Nếu trước lo ngại pháp luật, hậu cần, hạ tầng kỹ thuật vấn đề đảm bảo an ninh an toàn xã hội quan tâm Có thể nói vấn đề xây dựng khung pháp lý làm sở cho Thương mại điện tử phát triển việc làm mang tính cấp thiết Dẫu nhiều vấn đề mà phải bàn song thực tế Thương mại điện tử phát triển mạnh hồn thiện khơng có mơi trường pháp lý đầy đủ cho hoạt động Lecturer: ThS ABC page 11 of 13 [Logo] Cơ sở hạ tầng pháp lý TMĐT Tên nhóm Những kinh nghiệm thực tế giới cho thấy để thúc đẩy Thương mại điện tử phát triển vai trị Nhà nước phải thể rõ nét hai lĩnh vực: cung ứng dịch vụ điện tử xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, thống cụ thể để điều chỉnh quan hệ Thương mại điện tử Nếu thiếu sở pháp lý vững cho Thương mại điện tử hoạt động doanh nghiệp người tiêu dùng lúng túng việc giải vấn đề có liên quan phía quan Nhà nước khó có sở để kiểm sốt hoạt động kinh doanh Thương mại điện tử Hơn Thương mại điện tử lĩnh vực mẻ tạo niềm tin cho chủ thể tham gia vào quan hệ Thương mại điện tử việc làm có tính cấp thiết mà hạt nhân phải tạo sân chơi chung với quy tắc thống cách chặt chẽ Trong tiến trình hội nhập với giới với tư cách thành viên APEC, Việt nam tích cực tham gia ủng hộ Sự phát triển Thương mại điện tử giới làm thay đổi cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống đem lại lợi ích to lớn cho xã hội Để làm việc địi hỏi phải có giải pháp khơng mặt kỹ thuật mà cịn cần phải hình thành sở pháp lý đầy đủ.những đòi hỏi pháp lý quốc tế phải đáp ứng để hồ nhập theo kịp nước khu vực giới 5.2 Mở rộng Một số văn pháp luật VN thương mại điện tử: Luật Giao dịch Điện tử: Luật văn tảng cho hoạt động giao dịch điện tử nói chung thương mại điện tử nói riêng Luật Quốc hội thơng qua ngày 29.11.2005 có hiệu lực từ ngày 1.3.2006 Nghị định Thương mại điện tử: Quy định việc sử dụng thông điệp liệu hoạt động thương mại (gọi “chứng từ điện tử”) Chính phủ ban hành ngày 9.6.2006 Nghị định Chữ ký số chứng thực điện tử: Quy định việc sử dụng chữ ký số dịch vụ chứng thực điện tử Nghị định giao dịch điện tử lĩnh vực ngân hàng: Quy định giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng Nghị định giao dịch điện tử lĩnh vực tài chính: Quy định giao dịch điện tử ngành tài Nghị định Mật mã dân sự: Quy định việc nghiên cứu, sản xuất, áp dụng biện pháp mã hóa phục vụ mục đích dân sự, kinh tế Luật Cơng nghệ thông tin Lecturer: ThS ABC page 12 of 13 [Logo] Cơ sở hạ tầng pháp lý TMĐT Tên nhóm Theo ý kiến số doanh nghiệp ngành, pháp luật Việt Nam dần gỡ bỏ rào cản cho thương mại điện tử phát triển, hoạt động doanh nghiệp dễ dàng hơn, thông suốt doanh nghiệp người tiêu dùng khơng cịn lo ngại xảy vướng mắc Đa phần nhận định rằng, việc đẩy mạnh hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử kết hợp với việc chủ thể tham gia thương mại điện tử làm quen tuân theo quy tắc quốc tế thúc đẩy thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh sôi động thời gian tiếp theo, hội nhập dần với thương mại điện tử quốc tế VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO • Học viện Tịa án http://tcbta.toaan.gov.vn • Trung tâm thơng tin dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia http://www.ncseif.gov.vn • Báo Tài http://tapchitaichinh.vn • Báo Tuối trẻ http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/tieu-diem/20150719/ca-the-gioideu-biet-thong-tin-cua-toi/779484.html • VIAC http://viac.vn/khac-phuc-lo-hong-tiep-tay-cho-lua-dao-tren-mang-a413.html Lecturer: ThS ABC page 13 of 13 ... giá trị pháp lý liệu điện tử, quy định chữ ký điện tử, điều chỉnh giao dịch điện tử hoạt động kinh tế xã hội III/ THỰC TRẠNG CỦA CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Thương mại điện tử việc... quản lý website thương mại điện tử, khung pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử đánh giá có thay đổi đáng kể năm 2014 Những lỗ hổng pháp lý trước thơng tin đăng ký website thương mại điện tử. .. sinh thương mại điện tử theo quy định pháp luật hành; - Khẩn trương triển khai hoạt động thống kê thương mại điện tử Phát triển công nghệ hỗ trợ thương mại điện tử sở khuyến khích chuyển giao cơng

Ngày đăng: 03/12/2021, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w