Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
22,75 MB
Nội dung
I Phồn thực - tín ngưỡng địa tiêu biểu Phương Đơng Tín ngưỡng phồn thực đặc trưng tiêu biểu tín ngưỡng địa Phương Đông sống cư dân vùng đất gắn với nông nghiệp Với cư dân nơng nghiệp, để trì phát triền, mùa màng cần phải tươi tốt đơng thời gắn với nhân lực nên người cần phải sinh sôi Mùa màng bội thu để trì sống sinh nở để kế tục dòng giống, chất nhau- ước nguyện đời sống sung mãn Tín ngưỡng phồn thực biểu rõ rệt qua số tục thờ thờ thần nước, thần đất, thần lúa gạo, thần nơng, thờ sinh thực khí, thờ thần mưa, thần mặt trời, thờ nữ thần phồn thực Thờ quan sinh dục nam nữ gọi thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = cơng cụ) Đây hình thái đơn giản tín ngưỡng phồn thực, phố biến văn hóa nơng nghiệp Ngồi việc thờ sinh thực khí họ cịn có tục thờ hành vi giao phối, dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo, đặc biệt phố biến khu vực Đông Nam Á Từ thời xa xưa, chày cối - công cụ thiết thân cư dân nông nghiệp Đông Nam Á xem biếu tượng cho sinh thực khí nam nữ, việc giã gạo tượng trưng cho hành động giao phối Điều rõ trống đông người Việt với nhiều hình nam nữ giã gạo Thậm chí, cách đánh trống đồng theo lối cầm chày dài đâm lên mặt trống, khắc trống đồng mơ động tác giã gạo - động tác giao phối Trên mặt trống, hình mặt trời với tia sáng biểu trưng cho sinh thực khí nam, tia sáng hình với khe biểu trưng cho sinh thực khí nữ Xung quanh mặt trống thường gắn tượng cóc - với ý nghĩa mang theo mưa, khiến cho mùa màng tốt tươi, dạng biểu trưng tín ngưỡng phồn thực Thờ sinh thực khí hay thờ "Nõ", "Nường" hình thức tín ngưỡng phôn thực cư dân nông nghiệp biểu phổ biến Phú Thọ "Nõ" biếu tình dương làm gỗ - thường gỗ mít, sơn đỏ "Nường" biểu tính âm thường làm mo cau, vẽ vôi mực tàu "y thật" Thờ "Nõ", "Nường" nghi lễ thiêng liêng làng xã gọi "lễ mật" cử hành miếu vào lúc nửa đêm, có chủ tế, ơng từ vài cặp trai gái hành lễ Trai cầm "Nõ", gái cầm "Nường" đứng hai bên bàn thờ, chủ tế điều khiến cho trai gái chọc nõ vào hát "Cái làm sao? Cái làm vậy! Cái nào? Cái này!" Cũng có nơi có ơng từ chủ tế thực mà khơng có trai gái tham gia Đối với người Chăm, ước vọng sinh sôi nảy nở phát triển thành tình thần phồn thực khắp mặt đời sống phong tục tập qn, lễ hội Thờ sinh thực khí hình thức biểu rõ tín ngưỡng phồn thực người Chăm Nói đến sinh thực khí nói đến hoạt động tính dục, đến ước vọng phồn thực Người Chăm xem hai vật thiêng cần phải đựợc thờ cúng thần thánh hóa, biểu qua linga yoni Linga yoni tôn thờ hai vị thần, hai nguyên lý khỏi nguyên vũ trụ phân biệt hòa hợp với để sinh vạn vật Nó xem tư tưởng chủ đạo văn hóa Chăm Trong tín ngưỡng dân gian người Chăm, tín ngưỡng phồn thực theo lễ thức nông nghiệp việc đề cao yếu tổ nữ theo chế độ mẫu hệ nối bật với hệ thống thần linh vô phong phú Từ thấy, tín ngưỡng phồn thực người Chăm tín ngưỡng địa đời sở nông nghiệp lúa nước biếu dạng âm dương Tín ngưỡng chiếm vị trí vơ quan trọng đời sống vật chất tinh thần người Chăm Ninh Thuận đặc biệt người Chăm theo đạo Bàlamôn Tại Hàn Quốc, di An-aop-ji liên, nhà khảo cố học khai quật nhiều sinh thực khí nam gỗ Những linga liên quan tói tín ngưỡng thờ sinh thực khí Cũng khu mộ cổ thời Tân La, người ta cịn tìm thấy bát (chơn theo người chết) vẽ hình ảnh miêu tả sống động, chí có phần thái q sinh thực khí nam Đó hình ảnh người đàn ông chèo thuyền để lộ phận sinh dục to lớn, cạnh đó, người đàn ông ôm phận sinh dục nam Ngoài ra, có nhiều tượng đất nung phụ nữ với ngực nở nang, bụng thót, hông nở phận sinh dục cỡ tượng đàn ông với phận sinh dục có kích cỡ trội vượt so vói tàm vóc thể Khát vọng sinh sơi nảy nở, qua tượng đất nung diễn tả nam nữ tư giao hoan Đáng ý, Bảo tàng Dân tộc học Hàn Quốc cịn lưu giữ đơng tiền đặc biệt, góc địng tiền có hình khắc miêu tả tư giao hợp vô sống động nam nữ Cùng với di vật khảo cổ học, Tam quốc lưu sử có đề cập tới chi tiết đặc biệt, chuyện kế nhà vua Chi cheol-lo thứ 22 Tân La có phận sinh dục ngoại cỡ - dài tới chớc chôn(tương dương với 47,3 cm) nên khó tìm bạn đời Nhà vua đau khổ quãn thần phải đôn đáo khắp nơi để tìm ý trung nhân cho hồng thượng Một hơm qn lính tới khu rừng, họ thấy hai chó giành cục phân to trống Sau dị hỏi, qn lính tìm đến nhà vị quan 36] vùng Ngay họ nhận thấy cô tiếu thư viên quan cao tới chớc chôn (tương đương với 2,28m) cồ gái cao lờn khác thường nhà vua chọn làm vợ Loại chuyện phóng đại kiểu phản ánh tín ngưỡng phồn thực khát vọng người có phận sinh dục vĩ đại đế sinh sản đàn cháu đống, tầm vóc cao lớn, phi thường Nước yếu tố quan trọng đòi sống người Hàn Quốc nên họ tôn thờ nhiều thần nước Tất vị thần quan niệm hình tượng rồng Rồng sống suối, sơng, biển trời- chúng kiếm sốt trận mưa Long thần (thần Rơng) vĩ đại Long vương, hay vị vua biển Người Hàn Quốc có nhiều truyền thuyết Long vương, liên quan với giới loài người Đặc biệt, theo TS Joo Kang Huyn mơ tả, có phương thức ma thuật nhằm cầu mưa cư dân đảo Jin trước năm 1945 Đó hạn hán kéo dài, lại thêm dịch bệnh, hình thức cầu đảo thực khơng có hiệu quả, phụ nữ tiến hành ma thuật to-khe-bi goot Họ trống chiêng, gõ muỗng, bát, xoong chảo la hét ầm ĩ Giữa âm hỗn tạp đó, người phụ nữ quay lên trời băng kinh nguyệt dính máu Họ vừa đi, vừa quay, vừa la hét ầm ĩ vói niềm tin việc làm buộc tròi phải đố mưa Họ tin kinh nguyệt đỏ (theo họ cô dâu người đàn bà góa) linh nghiệm Và TS Joo Kang Hyun nhận định-đây hình thức "ma thuật giao cảm" thường gặp cư dân nông nghiệp thời tiền sử Tiếng trống, chiêng, tiếng gõ nồi, niêu, xoong, chảo nhằm mô tiếng sấm, tiếng sét; cịn hành vi quay băng kinh nguyệt đế máu bắn tung tóe mơ tượng mưa roi Và máu - kinh nguyệt phụ nữ - hàm chứa sức mạnh sinh sản kích thích sinh sơi nảy nờ Joo Kang Hyun cịn cho biết, nhiều nơi thành Seoul cịn có "phủ quân đường"- nguyên "phó đường" với tường treo lủng lẳng sinh thực khí nam Kỳ lạ hơn, nhiều nơi người ta lồng ghép tín ngưỡng thờ dương vật với thờ Phật Di Lặc dạng tảng đá dựng làng trông giống "bộ phận sinh dục đàn ông, chí tình cờ bắt gặp tảng đá hao hao "cái đó", người ta gọi tượng Phật Di Lặc Nguyên nhân tượng "dương vật hóa Phật Di Lặc" giải thích cuối thời kỳ Cho Son, tư tường trọng nam khinh nữ Nho giáo, phụ nữ thường lên chùa cẫu Phật Di lặc phù hộ sinh hạ trai Lâu dàn để "linh nghiệm" hơn, họ thay tượng Di Lặc tảng đá Di Lặc Với thời gian, tảng đá Di Lặc ngày giống phận sinh dục nam giới Bên cạnh thờ sinh thực khí nam, sinh thực khí nữ người Hàn số địa phương sùng bái Không nơi Hàn Quốc, làng người ta thờ hai thứ Chẳng hạn am Won-beak, thành phố Jung-ub, tỉnh Jeol-la - nơi 12 điếm thờ thần thổ địa dạng sinh thực khí nam nữ Họ gọi tảng đá lường xem vị thần bảo vệ làng Cũng núi phía sau làng này, cịn có vách đá, có khe nước chảy róc rách, nom giống sinh thực khí nữ Dân chúng gọi "tảng đá tè hè" Người ta cho rằng, làng đối diện trông thấy khe đá này, gái làng chửa hoang Để ngăn ngừa điều đó, họ phải dựng sinh thực khí nam cổng làng đê’ chặn đứng "dâm phong" Ngày nay, nhiều nơi Hàn Quốc, thủ đô Seoul, không khó khăn đế gặp "pho tượng” kiểu Có nơi người ta gọi tên gọi hoa mỹ (sinh thực khí nam/nữ, tảng đá trinh nữ, ngọc môn, ), nhiều nơi người ta gọi thẳng chúng tên dân dã Trong văn hóa Hàn Quốc nhiều tục lệ liên quan tới tín ngưỡng phồn thực tục kéo co hay "gả chông cho cây" Tục kéo co trước phổ biến cư dân trồng lúa miền Trung bán đảo Hàn Trên bãi rộng, người ta chia thành hai phe (phe bên Đơng phe bên Đồi) Sợi dây đê’ kéo gồm hai loại - dây đơn dây đơi (cịn gọi "dây đực" và" dây cái") Giữa hai sợi dây đực cái, người ta dùng trâm đẽo gỗ đâm xuyên qua (không khó khăn để hình dung người ta muốn diễn tả “chuyện ấy") Trong hai đội chơi, đội chủ yếu phụ nữ trẻ em Và người ta tin rằng, có năm đội nữ thắng cuộc, năm mùa Do vậy, người ta "đạo diễn” cho phía đội nữ thắng cuộc, phụ nữ tượng trưng cho sinh sôi, nảy nở Tục gả chông cho thường áp dụng cho cối trồng nhiều năm không Người Hàn sử dụng phương thuật "gả chòng cho cây" cách vào tháng Giêng họ đặt vào chạng hình chữ Y hịn đá Việc làm rõ ràng có liên tường tới hình thức giao hợp nam nữ sau xem "nông pháp" cành sa xuống đất, khả nhiều hơn.2 Do sống gắn bó với sơng nước nên thần sơng, thần nước trờ thành vị thần tín ngưỡng cư dân Đông Nam Á Vào năm trời hạn hán, đồng ruộng khô cằn, cư dân lập đàn tổ chức cúng tế cầu mưa Trên bờ ruộng thường có tượng người đất hình nam nữ quấn quýt bên Hình thức sơ khai chứa đựng quan niệm trời đất, âm dương, nam nữ; có trận mưa cha trời tưới lên mẹ đất mùa màng phong phú, tốt tươi Trên dòng Mê Nam, người dân Thái Lan tổ chức nhiều lễ hội gắn với việc thờ thần sông, thần nước cầu mong mưa thuận gió hịa Khi hạn hán, người ta làm lễ cầu mưa đế mang nước đến cho dịng sơng, để từ đây, nước tỏa đỉ khắp đồng ruộng đất nước Lễ hội lớn Thái Lan tổ chức vào tháng 11- 12, gọi loi krathong Đêm trăng sáng làng bờ sông thả xuống nước chén thắp nến có hoa, trầu cau, đồng xu Theo học giả, loi thả trôi đi, krathong loại đồ vật đế đựng, bát chén làm Sau này, krathong cách điệu hóa thành thuyền nhỏ hình hoa sen, có thuyền lớn trang hoàng rực rỡ Nhà chuẩn bị Dân theo Cao Thế Trình Tìm hiếu tín ngưỡng Hàn Quốc người Hàn Nguồn Văn hóa học Trung tâm Văn hóa học lý luận ứng dụng Internet krathong đẹp đẽ để bày tỏ lòng cảm ơn nữ thần nước tưới cánh đồng đem lại mùa màng bội thu Tín ngưỡng phồn thực Thái Lan biểu đạt qua lễ hội Bun Bang phay Đây lễ hội bắn pháo thăng thiên tổ chức tình vùng Đơng Bắc, khoảng từ tháng đến tháng nhằm cúng Thần Trời đế càu mưa Theo quan niệm người Thái, lễ hội khơng tổ chức năm khơng tránh khỏi rủi ro, đói kém, ốm đau nhiều tai họa khác Vì thế, tục thăng thiên pháo cách để kích thích hưng phấn Bố Trời nhằm càu mong mưa thuận gió hịa Trước đó, pháo rước tới miếu thờ thành hoàng đưa khu đặt bệ phóng Bệ phóng giống thang người ta dùng cao đế đặt pháo Các nhà sư phụ trách kỹ thuật làm pháo Tiếng pháo nổ đanh giịn hay khơng liên quan đến tương lai dân làng Người Thái kiêng pháo xịt, pháo nổ giịn, bay cao, người reo hò tin tương lai tốt đẹp Đáng ý đêm chuẩn bị pháo cho lễ hội, chốn thâm nghiêm, trước mặt vị sư già làng cao tuổi, đám niên kéo tới tán tỉnh, chọc ghẹo cợt nhả tự nhiên tiếng chày xen lẫn với tiếng cười đùa Vào dịp này, trẻ đua làm, nặn hình dương vật đủ kiểu to, nhỏ, dài, ngắn cầm chúng múa hát bắn "đạn" đặc biệt vào cô gái Các hoạt động dấu tích nghi thức phồn thực nhằm cầu mong sinh sôi trù phú Với người Lào sinh sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, lễ hội người Lào lễ cầu mưa, cầu phồn thực Khi mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt, người Lào làm lễ tạ ơn thần đất thãn lúa cho mùa màng bội thu Ở Lào có nhiều lễ hội dân gian liên quan tới nước Đầu tiên phải kế tới bun pi may hốt nặm vào tháng dương lịch (tháng lịch Lào), có nghĩa hội té nước năm Lễ hội diễn trước bước vào mùa mưa, cầu mưa xuống nên hoạt động ngày hội té nước Vào tháng dương lịch (tháng lịch Lào) !4i người Lào lại tổ chức bun bẵng phay (lễ hội đốt pháo tre) đế cầu mưa, cầu mùa màng tươi tốt Lễ hội người Lào tổ chức trước bước vào vụ mùa, cịn có tên gọi lễ hội xuống đồng Nếu bun pi may hốt nặm người ta cầu mưa bun bẵng phay cầu mưa cịn mạnh mẽ vói việc đốt pháo, đánh trống Tiếng pháo tiếng trống đồng nghĩa với tiếng sấm, hành động dọa ông trời phải cho mưa xuống Ngồi ra, người Lào cịn có lễ hội bun xuồng hừa - tiễn đưa nước, đón mùa khơ; đồng thời hội đua thuyền Vào ngày 15-11 hàng năm, người ta làm lễ tế thần, tổ chức đua thuyền thả mảng, kẽt bè, thả mảng chuối, đặt đèn dầu làm đoạn ống tre nứa, bấc sợi bông, lòng biết 071 nước mang no ấm cho người nên nước đi, người vơ lưu luyến tiễn đưa Với người Myanma, tín ngưỡng phồn thực thể qua quan niệm họ vai trị Ngọc Hồng - vua trịi Nếu năm xuống hạ giới, Ngọc Hoàng cầm bình nước năm mưa nhiều, cầm bó đuốc gậy mùa, cưỡi Naga mưa lớn, cưỡi rồng Ga lơng bão to, càm đèn năm nóng Trong ngày hội nước, người ta quan niệm quần áo ướt may mắn nhiêu bời nước rửa tội lỗi nhọc nhằn năm cũ, mang lại hạnh phúc trận mưa quý giá đem đến mùa màng bội thu Tại Nhật Bản, tín ngưỡng phồn thực thể đặc biệt qua lễ hội Hon en Matsuri Lễ hội tố chức nhằm càu nguyện cho mùa màng tươi tốt bội thu Một nơi tiếng với lễ hội thành phố Komaki phía bắc Nagoya, thị lớn nằm miền trung Nhật Bản Điểm nhấn lễ hội khiến cho đầu chứng kiến phải tò mò khơng phần phấn khích Đó xe lễ hội chờ theo hình tượng dương vật khổng lồ gỗ nặng 280 kg dài 2,5 m Linh vật đưa từ đền thờ Shinmei Sha tọa lạc đồi cao năm chẵn từ đền Kumano Sha !411 năm lẻ đến đền mang tên Tagata Jinja Lễ hội thu hút hàng nghìn người năm Lễ hội sôi động 10 giờ, quanh đền Tagata Jinja Đáng ý tất thức ăn q lưu niệm có hình dáng "biếu tượng phồn thực" bày bán khắp nơi Khoảng chiều, đền Shinmei Sha bắt đầu buổi lễ Các thầy tu đọc lời chúc truyền lời cầu nguyện đến người tham gia kiệu dương vật gỗ to mang diễu hành đường Mỗi dịp chuẩn bị lễ hội, bách đốn làm lễ không gian thiêng liêng Đế làm gỗ không bị tích nhiệt, người ta đốn giữ mùa đông trước thợ mộc lành nghề bắt tay vào chế tác dụng cụ thủ cơng Họ cịn mặc quần áo truyền thống tạc tượng coi nghi lễ quan trọng Sau lễ hội diễn ra, biểu tượng phồn thực lưu lại đền để chúc phúc cho làng, thị trấn gia đình cầu Trong lễ rước kiệu, cô gái trang phục lễ hội không ngại ngần bê phiên "của quý" có chiều dài m đường kính khoảng 25 cm đău, miệng cười tươi tắn Sau lễ hội kết thúc, dương thực khí đặt ngơi đền Tagata Jinja đế bắt đầu mùa gieo hạt mói Tín ngưỡng phồn thực thể qua cày việc cày Cái cày coi biếu tượng cho thụ tinh lưỡi cày giống quan sinh dục nam xâm nhập vào luống cày quan sinh dục nữ Hành động cày hợp Trời Đất, tức sinh sản thu hoạch Chính lẽ mà sử thi Ramayana Ấn Độ, vợ cùa Rama có tên Sita (luống cày), tương truyền bà sinh từ đường cày xới lên lưỡi cày - hóa thân thần Vishnu Ở Trung Hoa, đường cày phải cặp nam nữ thực hiện, kèm với hành vi giao cấu nhằm đảm bảo cho việc sinh sôi nảy nờ mầm sống trồng Ở Bhutan, mặt tiền nhiều nhà trang trí dương vật Người dân Bhutan tin vẽ treo dương vật trước cửa nhà giúp xua đuối tà ma, mang lại điều lành Đó III Phong thủy mơi trường sống ngữ nghĩa, Phong nghĩa gió- khí chuyến động- Thủy nghĩa nước Khí có thiên khí trời sinh ra, khơng thay đối; địa khí đất sinh nhân khí người sinh Cái "sinh khí" vơ phức tạp, liên quan đến long mạch, minh đường, huyệt vị, dịng chảy, hướng, vị Khí giải thích nguồn lượng; tụ vào thành hình, biến đổi từ dạng sang dạng khác, mn hình vạn trạng Phong Thủy hai yếu tố linh hoạt, chuyến hóa tương tác với yếu tố khác Nhờ "gió" "nước" mà dịng lượng chảy qua tự nhiên vạn vật Dòng chảy lượng cần có cân đế loại bỏ bất thường Từ thời cổ, Quách Phác đời Tấn, người xưng tụng ông tổ khoa Phong thuỷ, đề cập tói âm dương sơn (núi) vật dùng đế tàng Phong với dịng nước song hành với tạo thành chỗ tụ Thuỷ Các nhà phong thủy xưa dựa vào hình (thế đất) khí (âm dương) để suy đốn lành, Như vậy, nói theo cách đại địa lý phong thủy môn nghiên cứu cảm ứng dòng lượng qua dạng địa hình, địa vật Sự cảm ứng hàm số biến thiên, phụ thuộc vào khí tượng thủy văn, vị trí địa lý, địa hình, địa chất người Xét mặt lý thuyết, thuật phong thủy vô phức tạp, có nhiều thuật ngữ diễn giải mang tính trừu tượng cao, dễ dẫn người ta đến chỗ ngộ nhận, xem phong thủy chìa khóa vạn năng, hóa giải chuyện khơng lành phủ nhận phong thủy, xem thứ mê tín dị đoan Cần phải khẳng định, hai cách hiếu phong thuỷ phiến diện Phong thủy vốn dựa hai cột trụ địa lý thiên văn giới tự nhiên nên phép nhiệm màu đế có thề hóa giải tất cả, song xem phong thủy thứ độc hại, phải trừ không với tinh thần khoa học Phong thủy trình bày quy luật, có khả ứng dụng, nhận biết, giải thích vạn vật cách thống nên xem môn khoa học dự báo người thời cổ tới nay, nhiều kiến thức phong thủy vận dụng, giúp người sống hòa hợp với môi trường, bảo vệ không tác động, làm biến dạng mơi trường Phong thủy bị xem mê tín dị đoan ứng dụng lệch lạc "khoác áo" phong thủy, dựa theo cảm tính chủ quan, khơng có ngun lý khách quan qn, khơng có minh bạch khơng có khả kiểm sốt người tự xưng nhà phong thủy không hiếu rõ chất phong thủy Theo mơ hình khơng gian Ngũ hành, đặc trưng hành Thủy đường uốn khúc, lượn sóng đa diện cong Theo thuyết phong thủy, hành Thủy ln đóng vai trị kích hoạt nguồn khí mơi trường sống thế, người xưa thường sinh sống dựng nhà bên bờ sông Tuy nhiên, theo thuyết phong thủy, thủy nhì hỏa, cho thấy hành thủy lại yếu tố phải ý hiểm họa thiên nhiên mà người ln phải đối mặt Khí đất thủy khí tạo nên Thủy có uốn lượn nhu hịa gia tăng lợi ích cho cư dân, ngược lại, nhà xây sát bên sồng lớn mà nước chảy xiết, thẳng tuột có khúc cua quẹo gấp lại bất lợi khơng phù hợp với nhịp sinh học người sinh vật vùng Xuất phát từ quan niệm, người phải hòa hợp nương nhờ thiên nhiên nên kiến trúc Phương Đông, hành Thủy thường ưa chuộng bố cục cảnh quan, chọn lựa nơi cư trú nhằm nuôi dưỡng hành Mộc hạn chế tính Hỏa vượng Các điểm cư dân bên sông tức Thủy Minh Đường tốt (khoảng rộng thống đãng đón nhận ánh sáng sinh khí) song tính chất thủy- nước luồn chuyến động nên người xưa thường theo dịng chảy mạnh hay nhẹ, sơng rộng hay hẹp đế tạo khoảng cách cần thiết dựng nhà- Thổ Minh Đường Trên khoảng Thổ Minh Đường này, họ trồng thêm xanh vừa có tác dụng bám rễ giữ đất vừa tạo cảnh quan Gió Nước hai yếu tố quan trọng đế tạo khí địi hỏi điều tiết để thu khí lành, hữu dụng Thủy khí tốt dòng nước luân chuyến, lành, sinh vật, hoa tươi tốt chung quanh Vì thế, nơi có nước tù đọng lại bất lợi Điều hồn tồn phù hợp với quan niệm mơi trường đời sống đại nước tù đọng nguyên nhân gây ô nhiễm, ảnh hường xấu đến sức khỏe người Để tạo Thủy khí tốt, người xưa thường sử dụng dạng vật chất cụ thể ẩn dụ đặc trưng hành Thủy xây dựng nhà Thế đất hình vng hình ống, tạo lối từ vào nhà người ta thường tuân theo quy luật Thủy đáo cục - nước chảy đến uốn khúc mềm mại - tức cách tiếp cận không trực tiếp mà thông qua đường uốn lượn nhằm giảm trực xung đối mơn Vì thế, sân, tiền sảnh cửa chính, người ta thường tạo khoảng đệm cần thiết trước bước chân vào nhà, non hơ bán nguyệt (dạng Kim Thủy liên hồn) Người xưa xem nhà tiểu phong thủy với chức chủ yếu "nạp khí", nên trước mặt nhà phải sẽ, vui vẻ ấm cúng, tránh hút lng khí nhiễm, khơng có lợi cho vận may chủ nhà Cửa phịng ngủ họ khơng làm q rộng quan niệm, cửa nơi người qua lại, loại khí khơng có lợi cho phong thuỷ phòng ngủ Hơn âm từ bên ngồi vào ơn ã, phịng ngủ nơi nghi ngơi, cần yên tĩnh riêng tư Ngoài ra, cửa cần tránh lng khí ấm lạnh dựa theo ngun lý chuyến hố lượng Cửa phịng ngủ họ tối kỵ đối diện với nhà vệ sinh nhà vệ sinh ln có khí nhiễm uế khí, ảnh hưởng trực tiếp đến tài khí chủ nhà Phịng ngủ khơng làm liền đối diện vói bếp bếp chứa nhiều khí nóng Theo quan niệm xưa, nhà vệ sinh âm chi địa, nhà bếp dương chi địa, nơi âm dương không điều hồ Hình dạng phịng ngủ xưa thường vng vắn, tránh góc cạnh bời hình thái khơng vng vắn thân loại 18 lượng chuyển động, khơng có lợi cho n tĩnh, an bình phịng ngủ Cửa phịng ngủ khơng đối diện với gương Gương phong thuỷ thường gọi cơng cụ "hố sát giải tai", đồng thời, xét theo quang học, vật tham gia mơi trường chuyển hố lượng Vì thế, giống đơi mắt mở to, khơng thích hợp với phịng ngủ Phịng ngủ khơng đặt q nhiều thực vật thực vật dễ tập trung "âm khí", - lượng khơng có lợi cho người Khoa học đại chứng minh thực vật vào buổi tối hút xy thải cácbơnic, nhiều phịng ngủ điều khơng có lợi Đầu giường nên dựa tường đàu giường cần ổn định Khi đầu giường không tựa vào đâu có khơng gian cho luồng lượng lưu động Khí lưu động điều kị uý phong thuỷ phòng ngủ Màu phòng ngủ nên nhẹ nhàng dịu, tránh sử dụng màu nóng, gam màu dễ gây kích thích thần kinh Người xưa quan niệm, bếp thuộc Hoả, Dương kháng chi sờ, Gió ngũ hành thuộc Mộc, Mộc sinh Hoả đáng việc tốt, cố nhân cho rằng, nhà bếp Dương kháng chi sở, hay nói cách khác, "dương chi cực hĩ", nơi mà cịn sinh thêm Hoả q độ Đứng phương diện khoa học mà nói, gió nhà bếp q lớn khơng an tồn Theo phong thủy, trường khí có tác dụng tu dưỡng bổ sung cho người Nếu cửa phịng khách, có khu đệm lối đáp ứng u cầu Trong phịng khách, người ta dùng nhiều trang trí dạng trịn bời vật dạng tròn sản sinh loại lượng viên hịa, dung hợp, hoạt bát, có lợi cho giao lưu người với người Ngồi ra, phịng khách nơi tiếp đãi nhiều người, nhân tạp trường loạn, trường khơng dung họp với trường phịng ngủ hay nhà bếp nên phịng khách thường đặt phía trước bước vào nhà Những yếu tố cho thấy, phương pháp khoa học tiên tiến phong thủy cổ truyền có nhiều nét tương đơng xác định địa điếm thuận lợi đế sinh sống Ngày nay, khoa học khẳng định môi trường sống tác động lớn tới người Nhiều nghiên cứu cho thấy yếu tố môi trường nguồn nước, không khí , đặc biệt điện trường, từ trường trái đất ảnh hường tới sức khỏe, gây tật bệnh cho người Con người đại chịu ảnh hường lớn từ môi trường, không hiểu biết người, tác động cách vơ lối phi khoa học vào thiên nhiên Có nhiều chứng cho thấy, mặt đất có vùng từ trường điện trường (tia đất) phân bố hoàn toàn khác Bác sĩ Hager thuộc Hội khoa học Y tế Đức đồng nghiệp Ba Lan, sau tiến hành điều tra 5.000 ca chết bệnh ung thư thành phố Stettin- Ba Lan, hoàn toàn bất ngờ với kết quả: đa số bệnh nhân ung thư sống nơi có tia đất mạnh Phát khiến người Đức phải bổ sung luật vấn đề mua nhà đất, xây dựng bản, theo người bán đất hay cơng trình xây dựng đất, làm thủ tục chuyển nhượng phải kèm theo giấy chứng nhận đất lành (mơi trường tốt) khơng có tia độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe người Khi tiếp cận với văn hóa thần bí Phương Đơng, người Phương Tây nhìn nhận Phong thủy mơn "khoa học mơi trường", mang tính thời đại, cần tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng xã hội cơng nghiệp nhằm tạo hài hòa cân cho môi trường sống bị xâm hại suốt kỷ phát triển công nghiệp vừa qua Phong Thủy du nhập vào giới Phương Tây nhanh chóng biến thành nghệ thuật ứng dụng, chủ yếu nhằm đặt, trang trí nhà cửa, sân vườn, văn phịng sờ thương mại Người ta loại bỏ phần "Âm phàn" (tìm huyệt mộ xã hội nơng nghiệp Phương Đơng) khơng phù hợp với xã hội cơng nghiệp thị hóa kiểu Phương Tây Các nhà nghiên cứu Phương Tây tìm hiểu Kinh dịch, Âm dương, Ngũ hành Khí - khái niệm quan trọng khoa A địa lý người Phương Tây nhìn nhận "năng lượng" vận chuyến vũ trụ người Có thể nói, Phong thủy thứ Phương Tây dễ tiếp thu họ quan niệm, người chủ động can thiệp nhằm thay đổi, sừa chữa lại chưa hồn hảo để làm tốt cho sống Có thấy ứng dụng phong thủy qua việc thiết kế sân vận động Allianz Arena Munich (Đức) Đây tổ hợp hình khối dạng Kim - Thủy giản đơn mà lại độc đáo hay Nhà hát Opera Sydney (úc) - ví dụ cơng trình đặc trưng hành Thủy với mái cong gợn sóng tương thích với loại cơng trình biểu diễn hài hòa với cảnh quan biến trời xung quanh to 10 11 12 13 14 Almanach văn minh giới NXB Văn hố Thơng tin Hà Nội 1995 Cao Liên Phác thảo lịch sử giới NXB Thanh niên 2003 Chiêm Tế Lịch sử thếgiới cổ đại, Tập NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2000 Hồ Hoàng Hoa (chủ biên) Văn hoá Nhật - chặng đường phát triển NXB Khoa học Xã hội 2001 Hồ Sĩ Q Đơng Tây: vẽ triết lí "con người chinh phục tự nhiên" triết lí "con người hồ hợp với tự nhiên" Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 2004 Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Thu Hiền, Phan Nhật Chiêu Đại cương văn hố Phương Đơng NXB Giáo dục Hà Nội 1996 Lương Ninh (chủ biên) Lịch sử văn hoá giới (cổ, trung đại) NXB Giáo dục 1998 Mai Ngọc Chừ Văn hố Đơng Nam Á NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1999 Nguyễn Hùng Hậu Triết lý văn hố Phương Đơng NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2004 Phạm Tuấn Anh Một góc nhìn Phương Đơng - Phương Tây & Cục diện thếgiới NXB Thanh niên 2005 Trịnh Huy Hoá Đối thoại với nẽn văn hoá - Trung Quốc NXB TrẻT.PHồ Chí Minh 2001 Trịnh Huy Hố Đổi thoại với văn hoá - Triều Tiên NXB Trẻ T.p Hồ Chí Minh 2001 Trịnh Huy Hố Đối thoại với văn hoá - Nhật Bản NXB Trẻ T.p Ho Chí Minh 2002 19 PHẦN MỘT NHẬN DIỆN PHƯỚNG ĐƠNG Chương Khái niệm vùng địa lý I Thuật ngữ Phương Đông II Vài nét vè địa lý 12 Các khu vực 12 Điều kiện tự nhiên 14 III Cư dân Phương Đông 25 Chương hai Phương Đông Phương Tây I Sự khác biệt Phương Đông Phương Tây 31 II Phương Đông mắt Phương Tây 47 Khoa học Phương Đông 47 Nghịch lý Phương Tây 49 PHẦN HAI PHƯƠNG ĐƠNG TRONG LỊCH sử Chương Các hình thái nhà nước Phương Đông I Nhà nước chiếm hữu nô lệ 55 II Nhà nước phong kiến 59 Chương hai Phương Đông thời cổ đại I Nhà nước chiếm hữu nô lệ Ai Cập 66 Vài nét vị trí địa lý lịch sử : 66 Tố chức nhà nước 69 Thành tựu .- 71 II Các nhà nước chiếm hữu nô lệ Lưỡng Hà 80 Vài nét vè địa lý lịch sừ 80 Các tố chức nhà nước 81 Thành tựu 83 III Nhà nước chiếm hữu nô lệ Hittite 101 Vài nét vè địa lý lịch sử .101 Tố chức nhà nước 103 IV Các nhà nước có đại Ấn Độ .105 Vài nét địa lý lịch sử 105 Các nhà nước 106 Thành tựu - 112 V Các nhà nước Trung Hoa cổ đại 121 Vài nét địa lý, lịch sử 121 Các nhà nước 121 Thành tựu 128 VI Các nước Đông Nam Á 135 Vài nét địa lý, lịch sử 135 Một số thành tựu 138 Chương ba Phương Đông thời trung cận đại I Trung Quốc 146 Hoàn cảnh lịch sử hình thành nhà nước phong kiến 146 Các triều đại 147 II Ấn Độ 178 Sự hình thành nhà nước phong kiến — 178 Thành tựu 182 Các quốc gia phong kiến 183 III Nhà nước phong kiến Ả Rập 195 Quá trình hình thành nhà nước Ả Rập 195 Các vương triều phong kiến 197 Thành tựu 199 IV Nhà nước phong kiến Nhật Bản „ 203 Quá trình hình thành nhà nước phong kiến Nhật Bản 203 Các thời kỳ nhà nước phong kiến Nhật Bản 205 Thành tựu 226 V Các nước Đông Nam Á 230 PHẦN BA VÀN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA XƯA VÀ NAY Chương Tín ngưỡng, tơn giáo I Phồn thực - tín ngưỡng địa tiêu biếu Phương Đơng 234 II Biểu tượng rắn rồng tín ngưỡng tơn thờ tự nhiên 244 II Phật giáo 259 III Hồi giáo 264 IV Bàlamôn (Hindu hay Ấn Độ giáo) 269 V Nho giáo 275 VI Đạo giáo (Lão giáo) 278 VII Do Thái giáo 282 Chương hai Các thành tựu Các phát minh, sáng chế thời cổ, trung đại 284 Toán học 284 Yhọc 285 Hóa học 286 Sinh vật học 286 Chữ viết 286 Máy định vị thiên 288 Địa chấn kế 289 La bàn 290 Thuốc súng 292 10 Giấy 293 11 Thuật in án 296 12 Xe cút kít 298 13 Kim khâu 298 14 Rượu 298 15 Thiết bị gieo hạt 298 16 Máy khoan —— 299 17 Bánh lái tàu thủy 299 18 Đò sứ ; ~ 299 19 Cân 299 22 Lụa 300 23 Đo thòi gian 301 24 Lịch 302 25 Thư viện 302 26 Kem đánh 303 27 Màng tránh thai 303 28 Náu thép — 304 29 Chiết xuất đúc đông 304 30 Sử dụng cày 304 31 Kẹo bạc hà 304 32 Các vật dụng dùng đế cắt tóc, cạo râu 305 33 Khóa cửa 305 34 Bánh xe — 305 35 Kéo 30 36 DTa 306 37 Băng vệ sinh 306 38 Bàn chải đánh 306 39 Tiền giấy sớm nhát thẽ giới 307 40 Sa bàn 41 Châm cứu 42 Ngn góc tuần lễ 309 II Kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, ca vũ 309 Kiến trúc, điêu khắc .309 Hội họa, âm nhạc, ca vũ 332 III Một số tác phám tiếng 341 Luật Hamurabỉ 341 Sử thi Mahabharata 346 Sử thi Ramayana 346 Kinh dịch 347 Sử ký Tư Mã Thiên 348 Tứ thư, Ngũ kinh 348 Binh pháp Tôn Tử 350 Cổ họa phẩm lục 350 Thơ Đường 351 Nghìn lẻ đêm „ 358 10 Đại Đường Tây vực ký 358 11 Mông Cố mật sử _ 359 19 12 Khảo công ký 359 13 Lỗ Ban kinh 360 14 Viên dã 360 15 Khang Hy tự điến 361 16 Bàn thảo cương mục 361 17 Trà kinh 363 18 Võ sĩ đạo - linh hôn Nhật Bản 364 Chương ba Văn hóa thần bí Phương Đơng I Tử thư Ai Cập Từ thư Tây Tạng 365 II Kỹ thuật chiêm nghiệm Trưng Hoa Ấn Độ 367 III Âm dương Chu dịch 369 Chương bốn Phương Đông cổ xưa h iện đại I Tư tường Phương Đông khoa học quản lý 374 II Khái niệm thời gian Phật giáo vật lý đại 378 III Phong thủy môi trường sống 387 NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 64 Bà Triệu - Hà Nội - ĐT: (84.24) 39434044 - 62631706 Fax: 024.39436024 Website:nxbthanhnien.vn; Email: info@nxbthanhnien.vn Chi nhánh: 27B Nguyễn Đình Chiếu, phường Đa Kao, Quận 1, TP Ho Chí Minh ĐT: (028) 39305243 BÁCH KHOA ỴĂNHỐẠ 1’11ƯONG ĐÔNG ĐĂNG TRƯỜNG - LÊ MINH (Biên soạn) Chịu trách nhiệm xuất bán: Giám đốc - Tổng Biên tập NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Biên tập: Bìa: Sửa in thừ: TẠ QUANG HUY GIA LONG HẢI YẾN Đối tác liên két xuốt bàn: CÔNG TY CP TRI THỨC VĂN HĨA SÁCH VIỆT NAM Địa chi: 44 Xơ Viết Nghệ Tinh, Phường 19, Quận Bình Thạnh, TP Hổ Chí Minh Tel: (028) 35140632 • Fax (028) 35140635 In 500 bản, khô’ 15 X 23cm, Công ty Cổ phần In Scitech Địa chi: D20/532H, Nguyễn Văn Linh, xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, Thành phố Hổ Chí Minh Sơ' xác nhận đăng ký xuất bản: 2165 -2018/CXB1PH/24-94/TN SỐ định xuất bản: 461/QĐ-TN cấp ngày 03/08/2018 Mã sô' quốc tế - ISBN: 978-604-970-574-8 In xong nộp lưu chiểu quý rv năm 2018 ... tượng tín ngưỡng rắn trì số văn hố Phương Đơng Điều đặc biệt, có ý nghĩa tích cực việc định vị tọa độ văn hoá sắc, nhận xét học giả Phương Tây: "Các văn hoá khác văn hoá chỗ chúng tiếp tục biếu... tín ngưỡng phồn thực biểu rõ nét di sản văn hóa vật chất tinh thần người Phương Đơng cịn lưu lại nếp phong tục lễ hội mùa xuân, nghệ thuật dân gian, vốn văn hóa dân tộc Biếu tín ngưỡng phồn thực... nhau, tựu trung, chúng có nguồn gốc từ sử thi Mahabharata văn hóa Hindu giáo Tuy nhiên, văn hóa, rắn Naga cách điệu khác nhau: rắn Naga ba đầu văn hoá Khmer tượng trưng cho quan niệm tam tài, rắn