Bách khoa văn hóa Phương Đông (P1)

233 7 0
Bách khoa văn hóa Phương Đông (P1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VÃN HớA PHƯONG ĐÔNG ĐĂNG TRƯỜNG, LÊ MINH (Biên soạn) NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN Biên mục trẽn xuất phẩm cùa Thư viộn Quốc gla Việt Nam Đăng Trường Bách khoa văn hóa phuong Đơng / B.S.: Đăng Trường, Lê Minh - H : Thanh niên ; Tp Hó Chí Minh : Cơng ty Tri thức Văn hố Sách Việt Nam, 2018 - 399tr ; 23 cm Lịch sử Văn hóa phưong ĐOng Bách khoa thư 950 - dc23 £□ TNF0322P-CIP V Những thư viện mua sách cùa Nhà sách Tháng Long dưục bitn mpc chuắn Marc 21 mi ỉn phí s Dữ liệu dược Nhà sách Thđng Long chip vào đĩa mỉm hodc gừi email dến thư viện, hodc download lừ trang web: www.vinabooks.com.vn ĐĂNG TRƯỜNG - LÊ MINH (Biên soạn) NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN Phương Đông khái niệm co giãn mang nội hàm rộng Lúc đấu, Phương Đơng hiếu vùng đất phía đơng Những người Nam Âu cổ đại chưa tìm Tân lục địa nên họ gọi khu vực phía mặt trời lặn so với họ Phương Tây, vùng đất lại (châu Phi châu Á) Phương Đông Từ xuất thêm khái niệm Cận, Trung Viễn Đông - so với Nam Âu (Hy Lạp vùng bán đảo Balkans thời cổ) Tiếp đó, cách gọi Phương Đông Phương Tây khác biệt Kitơ giáo châu Âu văn hóa ngồi phía Đơng Khi chủ nghĩa tư phát triển gắn với xâm lược Phương Đông Phương Tây hay "Oriental" (thuộc Phương Đông) nhăn mạnh ý tưởng khác biệt chủng tộc tơn giáo văn hóa Phương Đơng hiểu khái niệm người Phương Tây nói đến với thái độ hạ cố Trong chiến tranh lạnh, thuật ngữ "Thếgiới Phương Đông" sử dụng phẫn mở rộng khối Đông Âu, gồm Liên Xô, Trung Quốc nước phe xã hội chủ nghĩa "Thếgiới Phương Tây" dùng để Mỹ đồng minh NATO Ngày nay, Phương Đông hiểu thếgiới Phương Đông gồm nước thuộc châu Á phần Đông Bắc châu Phi với văn minh tiếng Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Ả Rập, Trung Hoa mà gắn với văn minh hàng loạt tín ngưỡng địa mang màu sắc kỳ bí cơng trình văn hố vĩ đại Kim Tự Tháp Ai Cập, Vạn Lý Trường Thành, Ăng Co Vat v.v Gần đây, nhà nghiên cứu phân biệt Phương Đơng Phương Tây dựa nhiều tiêu chí khác nhân chủng, địa lý, ngữ hệ, văn hóa, kinh tế, trị v.v Nhác tới Phương Đơng nói đến khu vực với nẽn văn hóa vĩ đợi, phong phú, đa dạng, vùng đất xem nôi văn hóa nhân loại Nghiên cứu Phương Đơng có nhiều cơng trình, chưa nói đến văn đề đặt đó, riêng số lượng khống lồ trang sách nói vẽ vùng đất hình dung nội dung mà chuyển tải VI thế, Bách khoa văn hóa Phương Đơng mà gói ghém vỏn vẹn trăm trang sách việc làm khó khăn xác định tiêu chí lựa chọn vân đẽ cần đề cập Nhận diện Phương Đông nhằm làm rõ khác biệt Phương Đông Phương Tây, xác định đặc trưng tiếu vùng với đặc điếm tự nhiên địa lý, trình phát triển lịch sử tiểu vùng gân với văn minh lớn, có ảnh hưởng định với giới tiêu chí mà sách lựa chọn Như vậy, có tiểu vùng giới thiệu lướt qua vấn đẽ Phương Đông không trình bày xuất phát từ quan niệm, giới đại phát triển, giao lưu, khiến cách biệt Phương Đông Phương Tây dân dần xóa bỏ Tuy nhiên, văn đề bán thành tựu văn minh vật chất tinh thần, đỉnh cao sáng tạo, tư tưởng tơn giáo lớn, di tích văn hóa, lịch sử, thể giai đoạn phát triển giới ý mơ tả Ngồi ra, sách dành số trang giới thiệu ảnh hưởng giá trị phố cộp văn hóa Phương Đơng với thời đại, nhằm làm rõ ảnh hưởng giá trị truyền thống Phương Đơng q trình hội nhập tồn cầu Cuốn sách cố gắng nhóm tác giả biên soạn thời gian dài Tuy nhiên, vấn đề Phương Đông lớn mà dung lượng sách lại hạn định nên chắn văn đề đưa sách "cưỡi ngựa xem hoa", song hy vọng, với cố gắng mình, đem đến cho độc giả hiếu biết đại thể vùng đất phát triển lâu đời lịch sử nhân loại NHÓM BIÊN SOẠN 31' V 1' *4 »'.f iỉệfí Ồk&>Ịí*jị' I Thuật ngữ Phương Đơng Từ xưa tới nay, thuật ngữ Phương Đông mang nội hàm rộng Với người Phương Tây, Phương Đông (Orient) bắt nguồn từ tiếng Latinh - Oriens nghĩa vùng đất phía đơng Khái niệm Phương Đơng sử dụng khu vực Nam Âu (Hy Lạp vùng bán đảo Balkans) thời cổ đại Lúc đó, người chưa tìm Tân lục địa nên người Hy Lạp gọi khu vực phía mặt trời lặn so với họ Phương Tây, vùng đất lại (châu Phi châu Á) gọi Phương Đông Từ xuất thêm khái niệm Cận, Trung Viễn Đơng - so với Hy Lạp Sau đó, cách gọi Phương Đông Phương Tây khác biệt Kitô giáo châu Âu văn hóa ngồi phía Đơng Chủ nghĩa tư phát triển gắn với xâm lược khái niệm Phương Đông Phương Tây hay "Oriental" (thuộc Phương Đông) nhấn mạnh bời ý tường khác biệt chủng tộc tơn giáo văn hóa Nhiều nghiên cứu viện dẫn vl Các phiên riêng rẽ có metsku riêng mình, họ làm nhiệm vụ bảo an tương tự cho samurai San-bugyõ ("Tam Phụng Hành") jisha, kanjõ, and machibugyõ, giám sát chùa đền, thành phố jisha bugỹ vị trí cao Họ giám sát việc quản lý chùa chiền đạo Phật (ji) đền thờ Thần đạo (sha), nhiều số họ nắm giữ thái ấp Họ giải vụ kiện tụng vài chúa đất ngồi tám tình vùng Kantõ Kanjõ bugỹ vị trí Bốn người quan nằm quyền rõjũ Họ chịu trách nhiệm vấn đề tài Mạc phủ Machi bugỹ người đứng đầu Edo thành phố khác Họ thị trường, chì huy trưởng cảnh sát, quan tịa vụ án dân hình không liên quan đến samurai Hai người (đôi ba), thường hatamoto, nắm giữ chức vụ này, thay hàng tháng San-bugyõ nằm hội đồng gọi hyõjõsho Với tư cách này, họ chịu trách nhiệm trơng nom tenrỹ, giám sát gundai, daikan kura bugyõ, xét xử vụ việc liên quan đến samurai Chinh di đại tướng quân trực tiếp nắm giữ đất đai nhiều vùng Nhật Bản, gọi bakufu chokkatsuchỉ Cho đến cuối kỷ XVII sổ đất đai tay tướng quân đà lên đến triệu koku, bao gôm thành phố lớn Nagasaki, Osaka, mỏ mỏ vàng Sado Thay bổ nhiệm đại danh đứng đàu số đất đai này, Mạc phủ đặt người quản nhiệm Vị trí quản nhiệm bao gồm gundai, daikan, ongoku bugyõ Loại cuối bao gồm Osaka, Kyoto, Sumpu machibugyõ Nagasaki bugyõ Những người giữ vị trí hatamoto Gaikoku bugỹ quan lại bổ nhiệm khoảng từ 1858 đến 1868 Họ chịu trách nhiệm giám sát cơng việc ngoại thương ngoại giao với nước ngồi, đặt trụ sở thương cảng Nagasaki Kanagawa (Yokohama) Thòi Tokugawa lấy Nho học làm nội dung giảng dạy giáo dục khơng cịn đặc quyền giai cấp phong kiến mà lan xuống tầng lớp thứ dân Các lóp học tư mở khắp nơi, phàn lớn thầy giáo nhà sư Điều thể hoà họp mạnh mẽ Phật giáo với Nho giáo, thần đạo người Nhật Từ hệ thống giáo dục đó, Phật giáo có điều kiện sâu vào đời sống xã hội tất người dân khơng cịn hạn hẹp trước Khi chế độ phong kiến Nhật Bản đạt đến đỉnh cao ảnh hường đạo Phật bắt đàu bị thu hẹp Phái Thiền tông phát triển thành cơng bảo trợ thức quyền, mở rộng ảnh hưởng tất hình thức nghệ thuật, văn hố giáo phái khác lại lâm vào hiềm khích lẫn bị lực cầm quyền phong toả hoạt động Trong đó, việc tiếp xúc với văn hố Phương Tây bị cấm bời sách đóng cửa nhà Tokugawa, Thiên Chúa giáo khơng có nhiều điều kiện phát triển Nhật thời kỳ Tuy nhiên mầm mống việc tiếp thu văn hoá Phương Tây bắt đầu xuất Tuy trì hịa bình với thống ốn định lâu dài song sách mà Mạc phủ Tokugawa thi hành nhằm củng cố thống trị khiến xã hội thời kỳ trở nên xơ cứng, khống chế tãng lớp xã hội, nơng dân thợ thủ cơng Vì thế, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, nhiều đấu tranh nông dân nổ ra, từ kỷ XVIII, có năm xảy 40 đấu tranh nhân dân Phong trào đấu tranh ngày dâng cao Mạc phủ buộc phải ký hiệp định thương mại bất bình đẳng vái Mỹ, Hà Lan, Nga, Anh, Pháp phải mở cửa giao thương với bên Việc mở cửa làm xã hội Nhật Bản biến đổi sâu sắc, làm đảo lộn đời sống kinh tể hàng hóa nước ngồi tràn vào cạnh tranh với hàng hóa nước khiến nhiều cơng trường thủ công phải ngừng sản xuất, số lượng thất nghiệp tăng Thêm vào đó, giá hàng tiêu dùng leo thang khiến đời sống nhân dân ngày thêm khốn khó Vì nguyên nhân trên, chống đối Mạc phủ ngày phát triển Lãnh chúa phong kiến muốn đánh đổ tướng quân đế trì quyền lợi phong kiến mình, nông dân, thợ thủ công muốn cải cách xã hội, phá bỏ chế độ phong kiến cát Tầng lớp tư sản hình thành có u cãu phá bỏ chế độ phong kiến đế tự làm ăn Các lực lượng nói chung mục đích đánh đố Mạc phủ Năm 1867 chế độ Mạc phủ Tokugawa chấm dứt, quyền mói Thiên hồng Minh Trị bố nhiệm thành lập Giai cấp tư sản chưa tham gia quyền, chế độ tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển, nên họ ủng hộ quyền Thời kì Minh Trị bắt đàu Triều đình Minh Trị đưa hiệu "Phú quốc cường binh" nhằm khai thác tâm lý lo Nhật Bản trở thành thuộc địa Phương Tây không chịu canh tân Trên sở đó, họ thuyết phục Thiên hồng tun bố từ bỏ tập tục có hại sẵn sàng học hỏi Phương Tây Đế xóa quyền lực đại danh, triều đình bãi bỏ hệ thống lãnh địa danh hiệu đại danh đồng thời tuyên bố "tứ dân bình đẳng", nghĩa bốn tầng lớp gồm võ sĩ, nông dân, thợ thủ công thương nhân khơng cịn bị phân biệt Điều gây bất bình tầng lớp võ sĩ, nên triều đình Minh Trị phải vừa đàn áp vừa xoa dịu cách bồi thường tiền Khoản tiền nhận từ triều đình cộng với tri thức mà tàng lớp võ sĩ trang bị biến tàng lớp võ sĩ thành giai cấp tư sản Giai cấp võ sĩ quý tộc tư sản chủ trương xây dựng Nhật Bản theo đường quân nguyên nhân dẫn đến việc Nhật Bản sau trử thành đế quốc phong kiến qn phiệt Triều đình cịn ban bố quyền tự buôn bán (kể ruộng đất) lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống (đông Yên), xây dựng sờ hạ tàng (đặc biệt đường sắt) phát triển chủ nghĩa tư đến tận vùng nơng thơn Nhiều phái đồn cử sang Phương Tây học hỏi cách thức quản lý hành kỹ thuật Tồ án (kiểu tư sản) thành lập Nhiều cải cách quan trọng giáo dục thi hành có việc thành lập trường đại học đế đào tạo tằng lóp lãnh đạo quyền kinh doanh Cơ sở hạ tàng bắt đàu quan tâm phát triển Nhiều chuyên gia Phương Tây mòi tái Nhật Bản đế phố biến kiến thức kỹ thuật Về quân sự, quân đội tổ chức huấn luyện theo kiểu Phương Tây Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ quân thay cho chế độ trưng binh tăng cường mua sản xuất vũ khí, đạn dược Về giáo dục, Nhật Bản đưa thành tựu khoa học khoa học-kỹ thuật vào giảng dạy áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc Những học sinh giỏi cử sang du học nước ngồi Có nói, cải cách Minh Trị mở đầu cho nhiều đổi Hệ thống phong kiến bị hủy bỏ, thay vào nhiều chế Phương Tây, có hệ thống luật pháp Phương Tây phủ theo kiểu lập hiến nghị viện Các thái ấp phong kiến bị bãi bỏ thay hệ thống quản lý hành theo cấp tỉnh Quyền lực tập trung tay Thiên hoàng Các đẳng cấp xã hội phong kiến bị huỷ bỏ Quân đội quốc gia việc tuyển quân, chế độ thuế mói, hệ thống tiền tệ theo hệ thập phân, mạng lưới đường sắt, hệ thống thư tín, điện thoại, điện báo thiết lập Công nghiệp đại khởi đầu với nhà máy nhà nước xây dựng điều hành, sau chuyến sang sở hữu tư nhân Việc cải cách gặp phải chống đối đáng kể bị dẹp yên Quan hệ buôn bán với Triều Tiên Trung Quốc thiết lập Nhà nước nỗ lực đế sửa đối hiệp ước bất bình đẳng ký kết với nước Phương Tây Năm 1898, hiệp định cuối "hiệp định bất bình đẳng" với cường quốc Phương Tây hủy bỏ, đánh dấu vị Nhật Bản giới Trong vài thập kỉ tiếp theo, cách cải tổ đại hóa hệ thống xã hội, giáo dục, kinh tế, qn sự, trị cơng 21 nghiệp, "cuộc cách mạng có kiểm sốt" Minh Trị biến Nhật Bản từ nước phong kiến bị cô lập thành cường quốc giới Các trường học theo phong cách Phương Tây lập nên khắp noi, không phân biệt đẳng cấp, tài sản hay giới tính Các lý tưởng tự do, chủ nghĩa xã hội, bình đẳng du nhập vào từ Phương Tây hưng thịnh thời gian ngắn Nhu cầu ăn mặc nhiều vấn đề khác đòi sống hàng ngày chịu ảnh hưởng Phương Tây Năm 1885, Nội thành lập Thủ tướng Ito Hirofumi Việc kêu gọi thành lập phủ lập hiến dẫn tói đời Nghị viện quốc gia việc ban hành hiến pháp Nghị viện nhiên chì có quyền lực thực tế Năm 1889, Hiến pháp Đại đế quốc Nhật Bản quốc hội thơng qua có hiệu lực vào năm sau Do tranh cãi với Đài Loan quần đảo Ryukyu năm 1871, Nhật Bản xuất binh đánh chiếm Đài Loan Năm 1875, Nhật Bản đánh Triều Tiên, buộc nước phải mở cửa cho hàng hóa Nhật Bản Do Trung Quốc tranh chấp ảnh hưởng Nhật Triều Tiên, tháng năm 1894, chiến tranh Thanh-Nhật nổ bán đảo Triều Tiên; đến tháng năm sau kết thúc với thắng lợi thuộc Nhật Năm 1894, hiệp ước bất bình đẳng với Anh bn bán sửa đổi hiệp ước với quốc gia khác sửa đổi theo cho phù họp Sau thắng lợi Nhật trước Trung Quốc, Nga, Đức Pháp ép Nhật phải từ bỏ số quyền lợi lo ngại Nhật bành trướng lấn Nga, tạo mâu thuẫn lâu dài sâu sắc Nhật nước Liên minh Nhật - Anh hình thành Năm 1904, chiến tranh Nga - Nhật bùng nổ Mãn Châu kết thúc năm 1905 sau Hải chiến Tsushima với thắng lợi thuộc người Nhật Năm 1909, Nhật Bản định chiếm Triều Tiên thực điều năm 1910 Thời gian này, Nhật Bản trở thành đế quốc đại hùng mạnh Phương Đơng Có thể nói, Nhật nước tự lập tự cường, nước tư Phương Đơng tìm đường riêng mình, khơng khơng bị tư Phương Tây thơn tính mà cịn phát triển mạnh mẽ Vào kỷ XIX, chủ nghĩa tư Phương Tây ạt xâm nhập vào Phương Đông Các nước Phương Đông đứng trước thử thách vô to lớn: bị xâm chiếm, biến thành nước thuộc địa, bước trở thành nước phụ thuộc, phải ký kết hiệp ước bất bình đẳng với nước Phương Tây Trong tình hình đó, Nhật Bản tìm cách vươn lên Trong cơng đại hóa đất nước thời kỳ ấy, khơng khơng đề cập đến vai trò nhà cải cách Fukuzawa Yukichi Fukuzawa Yukichi, ông đánh giá nhà khai sáng lớn Nhật Bản nửa sau kỷ XIX, "Rousseau Phương Đông" Những tư tưởng ông giúp khai sáng, đưa Nhật Bản tiến lên vũ đài văn minh nhân loại Fukuzawa Yukichi người tiên phong việc khởi xướng giáo dục thực học kêu gọi áp dụng thực học vào đất nước mình, ơng tác giả tác phẩm nối tiếng Khuyến học phân tích giá trị đích thực tư tường thực học, học điều thiết thực cho sống hàng ngày, ông đề cao việc học môn khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật, môn học vắng bóng coi trọng giáo dục truyền thống Phương Đông Bên cạnh môn khoa học kỹ thuật, ông nhận thấy cần học cách nghiêm tuc môn khoa học xã hội Luật học, Địa lý học- môn học mà theo ông mang tính thực tiễn cao ông chủ trương học đôi với hành, xây dựng học vấn có tính thực tế tính hiệu gần gũi với đời sống thường nhật người Ông cho điều cần thiết học vấn tính thực tế áp dụng sống cách hợp lý Như vậy, thực học theo quan niệm ông hướng đến giàu mạnh không cá nhân mà đất nước Thực học thay đổi thân phận, địa vị, cá nhân thay đổi dẫn tới thay đổi tồn xã hội ơng đặc biệt ý đến phát minh, sáng chế khoa học Phương Tây khẳng định: nước Phương Tây phát triển Phương Đông coi trọng ngành khoa học tự nhiên kỹ thuật, sáng tạo nhiều thiết bị máy móc, hỗ trợ cho phát minh, sáng chế Trong lịch sử thời cận đại, Nhật Bản nước tìm đường tự hội nhập với giới phát triển khiến đất nước trở thành cường quốc tư Thời kỳ này, quyền Meiji tiến hành cơng nghiệp hóa, cận đại hóa tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt ý đến giáo dục Và Fukuzawa đóng vai trị to lớn việc vạch cách thức phát triển giáo dục cho đất nước Chính quyền Meiji thời gian thực thi tất tư tường đối giáo dục Fukuzawa Yukichỉ Nhờ tư tưởng ông đỉ vào thực tiễn, sống động, phát huy nâng cao dân trí cho nhân dân, đưa Nhật Bản tiến kịp cường quốc văn minh giới Nhật Bản chủ trương gửi học sinh nước du học, tiếp thu văn minh kỹ thuật Phương Tây nhằm xây dựng khoa học, văn hoá, giáo dục độc lập, tự chủ tiên tiến Nhờ chủ trương phương cách học tập văn minh Phương Tây cách đắn, cụ thể mà vòng 30 năm Nhật Bản tân thành công, trờ thành nước tư chủ nghĩa tiên tiến, ngang hàng vói cường quốc giới Thời trung đại, văn hóa Nhật Bản có nhiều điểm bật Trước hết văn học, đáng ý văn học Samurai thể giá trị thẩm mỹ, đạo đức thông qua kỷ luật tầng lớp võ sĩ Samurai có hai nghĩa Theo nghĩa thứ nhất, samurai phận tầng lớp võ sĩ Nhật Bản, thuộc hạ shogun, daimyo, đứng số phận võ sĩ khác Theo nghĩa thứ hai sử dụng phổ biến giới ngồi Nhật Bản, samurai tầng lớp võ sĩ Nhật Bản, tức bao gồm cả shogun daimyo Các nhà sử học cho hình ảnh samurai nguyên bắt nguồn từ kỵ binh, binh cung binh Nhật vào kỷ VI 24) Sau thất bại quân trước liên minh Đại Đường Tân La, Nhật Bản phải thực thi hàng loạt cải cách có tính chất quy mơ rộng rãi Một cải cách quan trọng cải cách Taika Thiên hồng Thiên Trí (Tenji) Cuộc cải cảch đưa văn hóa tập tục người Trung Quốc vào tàng lớp quý tộc Nhật áp dụng chế độ quyền Trung Quốc vào máy quan liêu Nhật Thời Thiên hoàng Mommu ban hành điều luật mà theo đó, 3-4 đàn ơng trưởng thành có người bị sung vào quân đội quốc gia Quân đội yêu cầu người lính tự chế tạo hay mua lấy vũ khí cho riêng họ, bù lại họ miễn thuế trách nhiệm công dân Đầu thời Heian, với tham vọng bành trướng lãnh thổ phía Bắc Honshu để củng cố quyền lực, Thiên hoàng Kammu cho quân đến đàn áp phiến quân Emishi đội quân ông thất thủ thiếu kỷ luật ý chí chiến đấu Vì vậy, Thiên hồng Kammu bắt đầu dựa dẫm vào lực địa phương chiêu dụ họ, phong cho chức Seiitaishogun Chinh di đại tướng quân hay gọi tắt shogun tướng quân Với đội quân tinh thông cưỡi ngựa bắn cung, lực trở thành công cụ đắc lực để đàn áp quân loạn cho Thiên hoàng Sau kỷ XI, samurai kính trọng họ người có học thức, giáo dục "văn võ song tồn" Vì vậy, đích mà chiến binh cấp cao xã hội đeo đuổi xem hình ảnh đặc trưng tầng lớp quân nhân Nhật Bản Phàn lớn samurai (trong thời kỳ Edo) gắn liền với quy tắc danh dự gọi võ sĩ đạo người làm gương cho cấp Một phần đáng ý quy tắc võ sĩ đạo luật tự mố bụng hay gọi harakiri, cho phép samurai bị hạ nhục phục danh dự cho chết Một khả huyền thoại samurai Song đấu tâm lý, kỹ thuật tâm lý đế kiếm tra sức mạnh tinh thần kẻ địch mà đánh Hai người tham chiến (phải Samurai samurai, đẳng cấp ngang nhau) nhìn chằm vào nhau, không chớp mắt yên lặng, không cử động thế, hai phải thất bại Thành tựu Với thiên anh hùng ca Heike Monogatari, hình ảnh người chiến binh Nhật Bản văn học phát triển đến mức hoàn thiện Hình tượng người võ sĩ qua anh hùng ca- gunkinổi tiếng diễn tả qua chiến họ Taira Minamoto qua đấu tranh lực phong kiến miền Đông miền Tây Văn học thời kỳ đáng ý phát triển thể thơ Haikai (thơ đùa, thơ châm biếm) Matsuo Bashou người lập phái haikai thống mới, đưa haikai từ liên ca có tính cách hài hước thành nghệ thuật sâu xa Haikai Bashou diễn tả cảm 26] giác buồn bã, lặng lẽ thiên nhiên với tinh thần thoát tục, cao nhã Haikai có nguồn gốc hịa ca nên đề tài thường có hình thức định Với Bashou, Haikai lấy đề tài từ việc ngày trờ nên phổ cập, khơng số thi sĩ, mà đại chúng rộng rãi ngâm Sân khấu thời kỳ có điểm đáng ý kịch chưa tách khỏi sân khấu, đề tài thường chuyện hoang đường, thần thoại, truyền thuyết, truyện cố tích Khi trình diễn kịch có xen kẽ múa, ảo thuật pha trò hài hước Một loại kịch "Kịch búp bê Joururi" Thời xưa búp bê dùng bùa nghi thức tơn giáo Dần dãn trị múa trở thành trị giải trí Thời Edo sơ kỳ, người ta thích kịch búp bê Joururi có động tác hào hoa dùng bùa phép Sau này, Takemoto Gidayuu làm khúc nhạc Gidayuu, đông thời Chikamatsu Monzaemon sáng tác nhiều kịch búp bê Joururi tiếng nghệ thuật phát triển Thời kỳ cịn có loại kịch tuồng kèm vũ nhạc gọi kabuki ôkuni sáng tác Đây loại tạp nghệ, ca, ngâm cổ khúc, diễn kịch ngắn, lời lẽ thiên vui nhộn, châm biếm, vũ điệu kèm nhạc Hình thức sân khấu sau phố biến Sơ kỳ, kabuki trò múa đơn thuần, sau có cấu tạo kịch trờ thành diễn kịch Ban đầu, dàn kịch trời bắt chước kiểu dàn kịch No, khách ngồi đất xem kịch Sau kabuki diễn dàn kịch có mái nhà, có hai tàng ngồi cho khán giả, có đường vào sân khấu (gọi đường hoa) cho diễn viên, có trang bị sân khấu Về hội họa, thời kỳ tác phẩm hội hoạ đề tài Phật giáo phong phú, đa dạng, có giá trị nghệ thuật cao Thời Nara, tranh vẽ Phật với nét tạo hình trần Bức tranh Phật Di Lặc thuyết pháp vẽ tường chùa Horyu vào đầu kỷ VII ví dụ điển hình Khoảng cuối kỷ VIII, đầu kỉ IX, với đời trường phái Thiên Thai Chân Ngơn, hội hoạ Phật giáo Nhật Bản có thêm hướng Những quang cảnh lạ thường cõi Tây Phương cực lạc phái Thiên Thai miêu tả với màu sắc sống động chi tiết Sang thời Kamakura, hội hoạ Phật giáo Nhật Bản hướng đến hồi sinh truyền thống cố điển kể việc diễn tả câu chuyện đời Phật Thích Ca đề tài chủ yếu Kể từ kỷ XII, tranh cuộn càm tay bắt đầu xuất nhiều Hội họa phát triển với lối vẽ thủy mặc, bắt nguồn từ Trung Quốc với đường nét uyển chuyển mềm mại, bay bướm, đậm nhạt theo cảm xúc ý tường cấu trúc nội dung tác phẩm, tạo nên tranh sống động phóng khống Tuy nhiên tranh thủy mặc Nhật Bản chấm phá thêm số màu sắc theo nghệ thuật tả chân Đại Hòa hội - tư tưởng tình cảm sâu sắc người, mang tính triết lý xã hội, thiên nhiên đa dạng huyền bí Nối tiếng thời kỳ Giôsetsu Setsusu Canô Môtônôbu Sau thời Tokugawa, xuất nhiều mơn phái, có mơn phái sasâyga chun vẽ thảo mộc, có mơn phái chun vẽ tranh thờ, đền chùa Phật giáo nguồn cảm hứng chủ yếu kiến trúc Với phát triến mạnh mẽ Phật giáo giai đoạn đầu lịch sử Nhật Bản, nhiều cơng trình kiến trúc Phật giáo đời (chùa Hoko, chùa Horyu, chùa Yakushi, chùa Todai, chùa Daibutsu ) Tuỳ theo thời kỳ, cơng trình kiến trúc mang đặc trưng khác Sự thay đổi kiến trúc dễ dàng nhìn thấy thay đổi kiến trúc tự viện Thời Nara, tự viện quần thể nhà xây dựng khu đất phẳng, tự viện thời Heian lại có xu hướng xây dựng đỉnh sườn núi với cấu trúc cách trang trí cầu kì Những cơng trình kiến trúc tiếng thời Trung đại Tòa nhà vàng (Kinkakuddi) chùa Bạc (Ginkakuddi) Chùa Bạc nằm chân đồi phía đông cố đô Kyoto Chùa tiếng với điện Quan Âm hai tầng, gác bạc điêu khắc, nghệ thuật điêu khắc Phật giáo xưa tính từ đầu kỷ VII với tam tượng nối tiếng (mang đậm dấu ấn Trung Quốc) gồm có Phật Thích Ca Mâu Ni hai vị Bồ Tát chùa Horyu Bước vào thời đại Heian, điêu khắc có thay đổi, gỗ thay cho nguyên liệu đồng, đất sét sơn mài khô dùng trước Bước sang thòi Kamakura, tác phẩm điêu khắc đẹp thời bật sống động, khoẻ khoắn, chất liệu gỗ mộc, khơng mang màu sắc hay trang trí càu kỳ mà lại theo "chủ nghĩa tự nhiên” Đáng ý đời sống văn hóa thời kỳ xuất phòng trà thành thị, nơi tập trung nhóm người định, bàn luận điều họ quan tâm Trà đạo có nguồn gốc từ nghi lễ dâng trà cho đức Phật nhằm thành kính thư thái tâm hồn Lúc đầu, trà coi vị thuốc Việc uống trà sở thích tầng lớp quý tộc phàn nghi lễ Phật giáo Đến cuối kỷ XII, Eisai số nhà sư Nhật Bản từ Trung Quốc trở về, đem theo giáo lý Phật giáo Thiền tông kiếu cách uống trà kiểu Tống với bột trà xanh tán mịn gọi Matcha việc uống trà trở thành nghi thức có tính văn hố cao, nâng lên thành Trà đạo Đơng thời với việc xuất phịng trà, nghệ thuật trồng cảnh phát triển Chẳng hạn, vườn cảnh Thiên hồng Casura với phịng trà vườn xem mẫu mực loại nghệ thuật Kiểu vườn cảnh truyền thống Nhật Bản mang đặc trưng bật tập hợp ngăn nắp vật thiên nhiên thu nhỏ qua bàn tay người (như tảng đá làm trông dáng núi, đất đắp thành quà đồi hay uốn cho giống cố thụ ) xung quanh hô nước nhân tạo có hịn đảo giả Nhiều vườn Nhật có cách trí với hàm ý sâu xa Thiền tông Vườn Nhật mang đậm ảnh hường Thiền Ở vườn, cây, cỏ, lá, hoa, đá, nước cá coi trọng, thiếu thứ có lẽ khơng cịn vườn Nhật Ở vườn Nhật có 291 yếu tố mang đậm nét đặc trưng, trà thất, thạch đăng lung, thủy bơn, cá cảnh Đặc biệt vườn Nhật, thời gian ngưng đọng với rêu phong phủ kín lối Ngồi ra, văn hóa thời kỳ cịn có điểm đáng ý nghệ thuật cắm hoa Nghệ thuật cắm hoa Ikebana có nguồn gốc từ nghi lễ dâng hoa chùa chiền Trong nghệ thuật cắm hoa Ikebana, đường nét trôi chảy yếu tố quan trọng màu sắc hay hình dáng bơng hoa Một cành gãy nhặt bên đường có hình thù hay kiểu dáng đẹp, kỳ lạ trở thành yếu tố chủ đạo lọ hoa Ikebana Một đặc điểm thú vị khác là, Ikebana, vật liệu dùng để thể trôi chày thời gian Quá khứ thường thể hoa rụng hết, cuống lá khô; thể hoa hàm tiếu hay xanh; tưong lai chồi, nụ hoa Tất phải theo cấu trúc tổng thể bao gồm ba yếu tố Thiên, Địa, Nhân Ikenaba thể vẻ đẹp sống động thiên nhiên vói triết lý nhân văn sâu sắc "biết thường thức biến đổi, hoa tàn úa lá" V Các nước Đông Nam Á Từ trước kỷ XIX, Đông Nam Á chưa nhìn nhận rõ rệt đầy đủ khu vực địa lí - lịch sử - văn hóa - trị riêng biệt, bị lu mờ hai văn minh phát triển rực rỡ văn minh Trung Hoa văn minh An Độ Tên gọi "Đông Nam Á" nhà nghiên cứu trị quân Hà Lan, Anh, Mỹ đưa từ năm đầu nổ Thế chiến thứ hai, thức vào lịch sử với ý nghĩa khu vực địa - trị, quân Tổng thống Mỹ Franklin D Roosevelt Thủ tướng Anh Winston Churchill Hội nghị Quebec lần thứ vào tháng năm 1943 trí thành lập Bộ huy tối cao quân Đồng Minh Đông Nam Á Trước đó, đế khu vực này, người ta dùng nhiều tên gọi khác cho mục đích riêng biệt Sau chiến tranh giới thứ II đến nay, khu vực văn hóa Đơng Nam Á ngày công nhận rộng rãi khoa học Các nghiên cứu cho thấy, trước tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa Ấn Độ, cư dân Đơng Nam Á có văn hóa địa phát triển Đó văn minh nơng nghiệp lúa nước với trống đồng tiếng, nơi dưỡng loài thú sớm giới (trâu, bị, chó) Nền văn hóa văn hóa thống đa dạng Tính thống mặt văn hóa khu vực tính đa dạng tộc người làm nên đặc trưng sắc riêng vùng văn hóa thể nhiều khía cạnh khác nhau, bao hàm nhiều thành tố vật chất lẫn tinh thần văn hóa Đơng Nam Á Ngồi ra, q trình phát triển, văn hóa Đơng Nam Á tiếp thu nhiều yếu tố mới, đặc biệt từ Trung Hoa, Ấn Độ sau Phương Tây khiến văn hóa đạt thành tựu mẻ trình phát triển Bước vào thời kỳ cận đại, nước Đông Nam Á bị nước Chủ nghĩa thực dân đế quốc Phương Tây nhân danh dân tộc thượng đẳng, dân tộc văn minh thực sách nơ dịch, đồng hóa dân tộc bị xem "dã man", biến họ thành kẻ nô lệ, nước! Vì đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân xâm lược giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á đông nghĩa với việc bảo vệ văn hóa dân tộc Trong thời kỳ này, nước Đông Nam Á mặt phải tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc, mặt khác, phải tiếp nhận văn hóa Phương Tây để đại hóa đất nước Nơi tiếp biến văn hóa diễn bình diện tiếp xúc Đông - Tây với hai hệ quy chiếu dường đối lập Tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể mình, nước tự lựa chọn đường riêng, "duy tân" canh tân đất nước theo hướng Âu hóa, học tập văn minh Phương Tây đế đổi đất nước tiến hành giải phóng dân tộc, dùng bạo lực giành quyền vè tay nhân dân, xây dựng chế độ dân chủ Dù theo đường nào, khuynh hướng chủ yếu nước Đông Nam Á đấu tranh vũ trang chống xâm lược Gần kỷ, nghiệp giải phóng dân tộc đa dạng đó, Đơng Nam Á xuất nhiều cách đi, nhiều nẻo đường sau giành độc lập, số nước đỉ vào quỹ đạo chủ nghĩa tư số nước vào định hướng chủ nghĩa xã hội với màu sắc riêng Đông Nam Á vốn nơi hội tụ cho văn minh lớn, vào thòi kỳ này, tiếp xúc Đông - Tây ngày phát triển Thực tế cho thấy, dân tộc tỏ có lĩnh có kinh nghiệm tiếp biến văn hóa dù hình thức cưỡng hay tự nguyện Sức mạnh họ trình dựng nước giữ nước sức mạnh văn hóa Nhìn chung, nước Đơng Nam Á sẵn sàng tiếp nhận yếu tố văn hóa ngoại lai làm văn hóa họ trờ nên cỏi mở, động có tính thích nghỉ cao Đế xây dựng văn hóa dân tộc đại, nước Đơng Nam Á địa hóa yếu tố ngoại sinh theo mỹ cảm mình, đơng thời đổi yếu tố nội sinh theo hướng đại hóa, tạo nên cấu văn hóa đồng bộ, đa dạng theo trào lưu giới, triệt đế khai thác lợi làm cho cấu trúc bề mặt văn hóa thêm đa dạng, phong phú, đại ... thể tiến hóa so sánh hai vũ trụ tinh thần, Phương Đông Phương Tây Đặc biệt, L.Shuming lưu ý so sánh văn hóa Phương Đơng Phương Tây khơng phải thời kỳ lịch sử giống Văn hóa khoa học Phương Tây... Trường Bách khoa văn hóa phuong Đông / B.S.: Đăng Trường, Lê Minh - H : Thanh niên ; Tp Hó Chí Minh : Cơng ty Tri thức Văn hoá Sách Việt Nam, 2018 - 399tr ; 23 cm Lịch sử Văn hóa phưong ĐOng Bách khoa. .. hoá văn minh nhân loại Có xu hướng cho khác biệt Đông- Tây thể rõ chỗ Phương Tây lý, Phương Đông cảm; Phương Tây coi trọng quyền lợi cá nhân, Phương Đông thường đề cao nghĩa vụ, trách nhiệm; Phương

Ngày đăng: 03/12/2021, 01:12