1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 17 - Thứ 2 pptx

13 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 169,11 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TUẦN XVII Thứ Tên Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện về hai ngày nghỉ cuối tuần. - Trò chuyện với trẻ về một số loại rau . - Trò chuyện về một số loại rau có ở địa phương. - Trò chuyện về vườn rau nhà bé. - Trò chuyện về các loại rau và món ăn từ rau. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG - Tập theo bài : Con gà trống và vận động qua trò chơi. - Chuyền bóng và nói tên các loại rau. - Bài tập hô hấp. - Trò chơi : Đổi chỗ về các loại rau. - Bài tập hô hấp. - Trò chơi : Thi xem ai gọi nhanh tên rau quen thuộc. 3 -HOẠT ĐỘNG CHUNG - THỂ DỤC : Trèo lên xuống - MTXQ : Một số loại rau. - TẠO HÌNH : - LQVT : Ôn các hình. - VĂN HỌ C : Thơ : Bắp cải. - LQCC : S - X. ghế. - GDÂN : Lá xanh. Cắt dán củ cà rốt. - HĐG - HĐG - HĐG 4 -HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát và gọi tên các loại rau. - Quan sát một số loại rau có ở địa phương. - Quan sát một số loại rau ăn lá. - Quan sát một số loại rau ăn quả. - Quan sát một số loại rau ăn củ 5 -HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây mô hình vườn rau xanh. - Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng. - Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm. 6 -HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Làm quen với một số loại rau. - Dặn dò, nhắc nhở. - Dạy trẻ làm quen với tiếng việt : rau muốn, rau ngót, cà rốt, bí đao, su hào,… - Giáo dục lễ phép. - Trẻ làm quen với thơ : Bắp cải. - Giáo dục dinh dưỡng. - Trẻ làm quen với tiếng việt : Xào, luộc, canh, rán. - Dạy trẻ làm quen với âm nhạc : Đi cấy . - Biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét tuyên dương, phát phiếu bé ngoan. Thứ 2 1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ HAI NGÀY NGHỈ CUỐI TUẦN. I/Mục đích: - Trẻ biết được đã được nghỉ hai ngày. - Trẻ biết được trong hai ngày nghỉ trẻ đã làm được việc gì để giúp bố, mẹ. II/Chuẩn bị : - Một số tranh : bé quét nhà, trông em, cho gà ăn,…. III/Phương pháp: - Đàm thoại. IV/Cách tiến hành : 1)Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Quét nhà” - Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về công việc gì ? - Thế công việc đó các con có làm được không ? - Các con vừa được nghỉ mấy ngày ? - Đó là thứ mấy ? - Trong hai ngày nghỉ các con đã làm những việc gì để giúp bố, mẹ ? - Các con tự làm hay bố mẹ nhắc nhở ? - Cô mời trẻ lần lượt đứng dậy kể. - Trẻ kể theo gợi ý của cô. - Cô tóm lại : 2)Kết thúc : Cho lớp đọc bài thơ . 000 2)Thể dục vận động : TRÒ CHƠI : “GIEO HẠT” I/Mục đích: - Giúp trẻ vận động cơ tay. II/Chuẩn bị : - Cô thuộc động tác. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : - Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát tập trung trẻ ra sân. 2)Trọng động: - Hướng dẫn trẻ xếp thành vòng tròn. Cô hát cho trẻ nghe và đố trẻ bài hát nói về con gì ? Cô giới thiệu tên và nội dung bài hát, Cô hát kết hợp vận động. - Làm động tác “Gieo hạt”, cho trẻ xem và chơi. - Tiếp theo cô đọc trẻ thực hiện. - Cho trẻ chơi trò chơi . 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đọc bài thơ. 000 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN : THỂ DỤC ĐỀ TÀI : TRÈO LÊN XUỐNG NGHẾ. I.Mục đích: + Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp chân tay nhẹ nhàng, trèo lên, xuống ghế nhanh nhẹn. - Rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn của trẻ. + Kỹ năng: - Thực hiện theo đúng yêu cầu của cô. + Giáo dục: - Trẻ nề nếp trong học tập, tích cực trong luyện tập. - Giáo dục trẻ tính tự phục vụ, ý thức tổ chức kỷ luật. + Phát triển : - Phát triển các nhóm cơ : cơ chân, cơ tay. - Phát triển các tố chất thể lực, nhanh nhẹn, khéo léo. - Phát triển khả năng chú ý. II.Chuẩn bị : - Sân sạch sẽ. - 4 – 6 ghế tựa cao 35cm. - 06 quả bóng, rổ. III.Phương pháp: - Làm mẫu, thực hành. - Tích hợp: MTXQ, âm nhạc. IV.Tiến hành: 1/ Khởi động: - Cho trẻ đo nhẹ nhàng theo nhịp trống lắc, sau đó xếp thành 3 hàng ngang. 2/ Trong động: a/Bài tập phát triển chung. + Động tác tay : Tay đưa trước, lên cao. + Động tác chân : Bước khuỵu một chân sang bên, chân kia thẳng. + Động tác bụng : Cúi gập người về trước, tay đan sau lưng. + Động tác bật : Bật luân phiên chân trước chân sau. - Sau khi tập bài phát triển chung cho trẻ vừa đi vừa hát và dồn hàng thành hai hàng dọc. b/Vận động cơ bản: - Gìơ thể dục hôm nay cô sẽ dạy cho các con trèo lên xuống ghế. Các con muốn trèo đúng thì bây giờ các con hãy xem cô làm mẫu. - Cô làm mẫu lần 1: - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích : để 6 ghế tựa thành hai hàng ngang đối diện cách nhau 3m. Cô vừa trèo vừa hướng dần : một tay vịn thành ghế, một tay tì cạnh ghế, bước một chân lên ghế, chân kia đưa qua ghế và chạm đất, đưa tiếp chân đặt trên ghế xuống đất. Trẻ trèo lên, xuống lần lượt 3 ghế rồi đi về cuối hàng. Hoặc cho trẻ tập bước lần lượt từng chân đặt lên ghế rồi nhảy chụm chân xuống đất, chạm đất nhẹ nhàng bằng hai chân, dần dần cho trẻ thực hiện bước lên xuống ghế không vịn tay vào thành ghế. - Cô làm mẫu lần 3. Làm mẫu toàn bộ không giải thích. - Chọn hai trẻ nhanh nhẹ lên làm mẫu. - Tiến hành cho trẻ thực hiện. - Chia trẻ thành nhóm, tổ thi đúng và nhanh. - Trong quá trình trẻ thực hiện cô nhắc nhở, động viên tuyên dương. - Lần lượt cho cả lớp thực hiện. - Giáo dục trẻ khi nhảy phải cẩn thận, không xô lấn nhau. c/ Trò chơi vận động. - Trò chơi : “Ném bóng vào rổ” - Trò chơi : “ Chuyền bóng” -giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi nêu luật chơi cho trẻ tiến hành chơi. - Cho trẻ chơi hai đến ba lần. - Trong quá trình thực hiện cô từ từ sữa sai. 3/Hồi tĩnh : cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. 000 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN : GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI : LÁ XANH. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức. - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài hát “Lá xanh”. - Trẻ hát thuộc và hát theo cô hết cả bài. - Trẻ biết gõ phách kết hợp lời ca. 2/Kỹ năng: - Trẻ ngắt nhịp đúng, hát đúng giọng. - Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát. - Thể hiện tình cảm khi hát, biết hòa giọng cùng nhau. 3/Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường, châm sóc bảo vệ cây trồng, không bẽ cành hái lá. 4/Phát triển : - Phát triển khả năng phối hợp vận động. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. - Phát triển ngôn ngữ. II/ Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ nội dung bài hát. - Cô thuộc và hát đúng lời bài hát. - Cô hát cháu nghe bài : “Em yêu cây xanh” . - Xắc xô, thanh gõ đủ cho cô và trẻ. III/Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tích hợp : MTXQ, văn học. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định dẫn dắt vào đề: - Cho trẻ vừa đi vừa hát “ ra vườn hoa” và đén - Trẻ hát và đi cùng cô. thăm vườn hoa của lớp mình nào. - Chúng mình đã đến vườn hoa rồi ! + Các con thấy vườn hoa có đẹp không ? + Có các loài hoa gì ? + Ngoài hoa ra còn có thêm cây gì nữa nào ?. À ! Ở đây có rất nhiều cây xanh, cây cho hoa, cây cho lá, cây cho bóng mát, các con có muốn trồng cây không ? Ai cũng muốn trồng cây xanh để quê hương ngày càng thêm đẹp, cho chúng ta bóng mát, có nhiều cành lá đung đưa, chim bay, bướm lượn. Cô cũng có một bài hát đó là bài “ Lá xanh” nhạc và lời của Thái Cơ. 2) Hoạt động nhận thức : a) Dạy hát: - Cô hát diễn cảm lần 1. - Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ? - Cho trẻ xem tranh minh hoạ nội dung bài hát, đàm thoại về nội dung tranh. - Đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh. + Giảng nội dung : Các con à ! bài hát cây xanh, có lá xanh có gió đung đưa những cành lá, có bướm bay xung quanh, mỗi khi có gió đến những cành lá đung đưa như vẫy vẫy chúng em mau nau đến trường. + Giáo dục : Các con không được bẽ cành nhớ chưa vì cành cây cho ta bóng mát, chúng còn giúp - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Lớp hát cùng cô. - Tổ hát. - Cá nhân trẻ hát. - Trẻ thực hiện. - Trẻ về lớp kết hợp bài hát. chúng ta có bầu không khí trong lành nữa đấy. - Cô cùng lớp hát cả bài.( 3 lần ). - Mời tổ hát. - Mời cá nhân hát. - Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo nhịp bài hát. - Cho lớp hát lại. - Dẫn trẻ về lớp. b)Vận động theo nhạc : -giới thiệu thanh tre để gõ phách. - Cô hát và gõ phách mẫu lần 1. - Mời cả lớp thực hiện cùng cô. ( 2 lần ) - Mời nhóm hát và gõ phách theo cô. - Mời tổ hát và gõ phách. - Mời cá nhân hát và gõ phách ( 2 – 3 trẻ) - Cô theo dõi sửa sai. - Mời một tổ đứng dậy hát, hai tổ còn lại gõ phách .( Luân phiên như thế đối với hai tổ còn lại ) - Mời cá nhân trẻ hát và gõ phách. - Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. c)Nghe hát : - Cho trẻ đọc thơ “Hoa kết trái” và đế n góc tranh minh hoạ nội dung bài hát “Em yâu cây xanh ”. - Trẻ chú ý, lắng nghe. - Trẻ chú ý. - Lớp hát và gõ phách. - Nhóm thực hiện. - Tổ thực hiện. - Cá nhân trẻ thực hiện. Trẻ thự hiện. - Trẻ đọc thơ và đi cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện. [...]... đối với tất cả các loại rau,… - Cô tóm lại : c/ Trò chơi tự chọn: - Trò chơi : Rau gì biến mất -giới thiệu trò chơi, cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi - Trò chơi : Hạt gì cây nấy ( Cây ngô, lúa, đỗ, vừng, ) 3/ Kết thúc: - Cho trẻ chơi trò chơi : gieo hạt 000 6 )Hoạt động tự chọn: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ LOẠI QUẢ I/Mục đích: - Trẻ biết tên một số loại rau - Trẻ biết phân biệt rau nấu canh,... rau nhé 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động a/ Hoạt động quan sát có mục đích - Cô cho trẻ quan sát từng loại rau cụ thể b/ Hoạt động tập th : - Bây giờ các con hãy quan sát và trò chuyện về những loại rau nhé - Các con nhìn xem trên bàn cô có những loại rau gì nào ? - Những loại rau đó ở đâu mà có ? - Ai đã trồng những loại rau này ? - Rau này được trồng ở đâu ? - Rau muốn chúng ta ăn rau hay lá ? - Tương.. .- Cô giới thiệu bài hát “Em yêu cây xanh ” - Cô hát lần 1: + Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ + Cho trẻ trực quan tranh, đàm thoại về nội dung bài hát kết hợp giáo dục - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 có điệu bộ minh họa - Cho trẻ về lớp kết hợp bài hát d)Trò chơi âm nhạc: - Tổ chức trò chơi: “Ai tinh nhất” - Trò chơi : Nghe giọng hát đoán tên * Củng cố : cho lớp hát và vỗ tay... “Qủa gì” và đi ra ngoài 4 )Hoạt động ngoài trời : QUAN SÁT VÀ GỌI TÊN CÁC LOẠI RAU I/Mục đích: - Trẻ biết đặc điểm, gọi tên một số loại rau quen thuộc, có ở địa phương II/Chuẩn bị : - Một số loại rau có ở địa phương : rau ngót, rau cải, rau muống, - Một số loại rau bằng tranh lô tô III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định giới thiệu : - Các con à, để biết rau nhiều và phong phú như thế nào Bây giờ các con quan... rau nấu canh, rau lộc , rau ăn sống,… II/Chuẩn bị : - Một số loại rau thật II/Cách tiến hành: - Cô cùng trẻ hát bài “ Qủa gì” - Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về quả gì ? - Cô nói : Ngoài quả ra cô còn có rất nhiều loại rau Bây giờ các con hãy chú ý xem cô giới thiệu nhé - Cô lấy từng loại rau giơ lên và giới thiệu đồng thời nói rõ tên, công dụng của chúng - Giáo dục lễ giáo . KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TUẦN XVII Thứ Tên Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 - ĐÓN. - THỂ DỤC : Trèo lên xuống - MTXQ : Một số loại rau. - TẠO HÌNH : - LQVT : Ôn các hình. - VĂN HỌ C : Thơ : Bắp cải. - LQCC : S -

Ngày đăng: 21/01/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN