tổng quang về quá trình thực tập tại công ty ACT (công ty con của Viettel) chuyên lắp đặt bảo trì, bảo dưỡng về thiết bị viễn thông như trạm BTS, trạm GPON, AON. bên trong trạm có chi tiết các bộ phận được kết nối chi tiết với nhau.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG TRƯỜNG TCCN TÔN ĐỨC THẮNG
-o0o -BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH KỸ THUẬT MẠNG NGOẠI VI VÀ THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI
Người báo cáo: Nguyễn Anh Đức
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Khánh Nhân
TP Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2020
Trang 21 Sinh viên thực tập:
- Họ và tên: Nguyễn Anh Đức MSSV: 18508008
- Ngành: Kỹ thuật mạng ngoại vi và thiết bị đầu cuối
2 Giáo viên hướng dẫn:
- Họ và tên: Nguyễn Hữu Khánh Nhân
- Học vị:
- Ngành: Kỹ thuật mạng ngoại vi và thiết bị đầu cuối
- Đơn vị: Trường TCCN Tôn Đức Thắng
3 Đơn vị thực tập:
- Tên đơn vị: Trung tâm ACT Đông Sài Gòn
- Địa chỉ: Số 10 Đường Số 1, Phường Linh Tây, Quận Thủ Đức, TP HCM
- Điện thoại: 0961792679
- Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Hải Sơn
4 Nội dung thực tập:
Chuyên đề:
Trang 3PHIẾU CHẤM ĐIỂM THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT MẠNG NGOẠI VI VÀ THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI
Điểm chấm
1 Tác phong thực tập Đi thực tập đầy đủ, chuyên cần, chịu khó, ham
2 Tuân thủ hướng dẫn Thực hiện theo hướng dẫn của CBDN vàGVHD Không vi phạm các nội qui của đơn vị 1.0
3 Kiến thức chuyên môn và nhận thức thực tế 1.0
Điểm chấm GVHD GVPB
1 Lời nói đầu - Nêu được lý do chọn đề tài, kết cấu báo cáo 0,5
2
Phần 1: Giới thiệu khái
quát về đơn vị thực tập
- Lịch sử hình thành, quá trình phát triển, chứcnăng và nhiệm vụ
- Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Trang 41 Thái độ tác phong thực tập nghề nghiệp
2 Kiến thức chuyên môn nghề nghiệp:
3 Đánh giá khác:
Cán bộ hướng dẫn Xác nhận của doanh nghiệp (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu)
Trang 5NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN ANH ĐỨC
LỚP : 18508311 MSHS: 18508008 KHÓA 4
NGÀNH: Kỹ thuật mạng ngoại vi và thiết bị đầu cuối
GIÁO VIÊN HƯỜNG DẪN: NGUYỄN HỮU KHÁNH NHÂN
CƠ QUAN THỰC TÂM: Trung Tâm ACT ĐÔNG SÀI GÒN.
ĐỊA CHỈ CƠ QUAN: 10 Đường Số 1, Phường Linh Tây, Quận Thủ Đức, TP HCM ĐIỆN THOẠI:
TT Ngày
Tháng
Thời Gian
NỘI DUNG THỰC TẬP XÁC NHẬN CỦA ĐẠI DIỆN
CƠ QUAN THỰC TẬP
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1
2
3
4
Trang 7
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Trang 8PHẦN II: THỰC TẬP KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP
Trang 9PHẦN I – GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG ACT
1 Tổng quan
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG ACT
Mã số thuế doanh nghiệp: 0311355333
Ngày cấp: 21/11/2011
Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
Nơi đăng ký quản lý: Chi cục Thuế Quận Tân Bình
Địa chỉ trụ sở: số 08 Lê Văn Huân , Phường 13, Quận Tân Bình, Hồ Chí Minh
Chủ sở hữu: Phạm Tuấn Anh
Địa chỉ chủ sở hữu: Phòng 7.03 Lô A Chung cư 552 - 558 CMT8 - Quận 3 - TP Hồ Chí Minh
2 Ngành nghề kinh doanh
J61100 Hoạt động viễn thông có dây (Ngành chính)
C33120 Sửa chữa máy móc, thiết bị
F41000 Xây dựng nhà các loại
F42200 Xây dựng công trình công ích
F42900 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
F43300 Hoàn thiện công trình xây dựng
F43900 Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
G4610 Đại lý, môi giới, đấu giá
G4649 Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
G46510 Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm
G46520 Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông
J61200 Hoạt động viễn thông không dây
J6190 Hoạt động viễn thông khác
Trang 10C18120 Dịch vụ liên quan đến in
3 Sơ đồ tổ chức và quản lý công ty cổ phần viễn thông ACT
4 Công việc thường ngày.
- Vào lúc 07:30h: Đến trung tâm lấy dụng cụ làm việc.
- Vào lúc 07:45h: Di chuyển đến vị trí cần triển khai và thi công
LÝ TÀISẢNBAN
ĐẦUTƯPHÁPCHẾ
PHÒNGKỸTHUẬT
PHÒNGKINHDOANH
DỰ ÁNPHÒNG
VẬNHÀNHKHAITHÁCPHÒNG
CÁC TRUNG TÂM KHU VỰC
Trang 11PHẦN II: THỰC TẬP KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP
CHƯƠNG 1:KHẢO SÁT MÔ HÌNH TỔNG QUAN MẠNG LƯỚI VIETTEL.
1 SƠ ĐỒ TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIETTEL
Hình 1.1 Sơ đồ tổng quan về mạng Viettel
1.1 Lớp kết nối quốc tế:
Bao gồm các thiết bị POP và các thiết bị truyền dẫn quốc tế
Kết nối lớp lõi với các ISP trong nước và quốc tế
1.2 Lớp lõi:
Bám theo kiến trúc mạng IPBN gồm các thiết bị lõi (Provider), các thiết bị biên (Provider Edge), các thiết bị Gateway và các thiết bị cung cấp dịch vụ Internet (BRAS, GGSN/SGSN),truyền hình (HeadEnd)
2 CÁC DỊCH VỤ CUNG CẤP TRÊN MẠNG VIETTEL.
Trang 12FTTH (Fiber to the home): Cáp quang đến tại nhà khách hang.
- Leased line Internet:
Dịch vụ kênh thuê riêng là dịch vụ cho thuê kênh truyền dẫn dùng riêng để kết nối đi
Internet Dịch vụ kênh thuê riêng đáp ứng được các nhu cầu băng thông (trong nước, quốc tế), độ trễ
Hình 1.2 Sơ đồ mô hình mạng Leased line Internet
- Office Wan:
Dịch vụ cung cấp mạng riêng ảo (VPN) trên nền hạ tầng băng rộng ở Layer 3 (lớp 3)
để kết nối các mạng máy tính tại các vị trí địa lý khác nhau (nội tỉnh, liên tỉnh, …)
Trang 13 Bảo mật, riêng rẽ với kết nối Internet
Băng thông lớn
Cho khách hàng thuê các sợi quang trắng phục vụ vào các mục đích riêng của khách hàng
Hình 1.2 Sơ đồ mô hình mạng L2VPN
Trang 14Hình 2.1 Sơ đồ tổng quan một trạm BTS
2.1.1 Tủ nguồn AC.
Tủ nguồn AC có chức năng chính là nhận điện từ điện lưới hoặc từ máy phát điện (trong trường hợp mất điện) cấp nguồn xoay chiều cho: đèn và công tác, máy điều hoà tủ nguồn, tủ nguồn DC…
Tủ nguồn AC này có những ưu điểm sau: tích hợp bộ cắt điện áp cao, tự động chuyển đổi giữa điện máy nổ và điện lưới, bộ làm trễ khi sử dụng điện máy nổ…
Trang 15Hình 2.2 Tủ nguồn AC
2.1.2 Tủ nguồn DC.
Tủ nguồn DC có chức năng nhận điện áp AC từ tủ nguồn AC, sau đó chỉnh lưu và ổn
áp để cấp nguồn DC(- 48V) cho các thiết bị viễn thông khác trong trạm (tủ BTS, các thiết bịtruyền dẫn…) Thiết kế của tủ này gồm có: Tủ
, ắc quy, MCU, Rectifier
- Tủ: có các hộc để cắm Rectifier, MCU, và các ngăn để chứa ắc quy (mỗi ngănchứa được 4 ắc quy, mỗi ắc quy 12V)
- Rectifier: là một modul nhận điện áp xoay chiều từ tủ, chỉnh lưu và ổn ápthành một chiều
MCU là một module điều khiển hoạt động của tủ, khi mất điện chuyển sang dùng nguồn
Trang 16DC đưa ra cảnh báo mất điện, tín hiệu này cung cấp cho tủ BTS, tủ BTS sẽ đưa về trung tâmđiều khiển nhờ vậy mà họ biết trạm nào đang mất điện để triển khai máy phát điện Trongthời gian mất điện, tủ nguồn DC sử dụng điện từ nguồn ắc quy, khi điện của ắc quy giảmxuống mức quy định thì cảnh báo cạn nguồn được đưa về trung tâm kỹ thuật Nếu lúc nàykhông triển khai máy phát điện thì ắc quy cạn và trạm sẽ không hoạt động (chết trạm).
Hình 2.2 Tủ nguồn DC
2.1.3 Các Thiết bị bên trong tủ BTS.
- Tủ BTS (phụ thuộc vào nhà cung cấp, công nghệ sử dụng)
- Tủ Rectifier (thường đi kèm với nhà cung cấp tủ BTS): cơ bản hiểu là chuyển AC->DC (với các giá trị mong muốn)
- Hệ thống Batteries (cũng thường đi kèm với nhà cung cấp tủ): cơ bản hiểu là cung cấp điệncho tủ BTS hoạt động khi cúp điện lưới AC
- Hệ thống máy lạnh: đảm bảo nhiệt độ hoạt động của các thiết bị điện tử
- Hệ thống bảo vệ chống sét và nối đất: chức năng như tên gọi
- Hệ thống đèn tường và đèn khẩn cấp ( hoạt động khi cúp điện lưới giúp kỹ sư thao tác )
- Hệ thống báo cháy và hệ thống bình chữa cháy
- Hệ thống tủ phân phối điện
- Tháp antenna: bức xạ trường điện từ ( kích thước loại phụ thuộc vào nhà cung cấp, công nghệ đang sử dụng )
- Hệ thống feeder: truyền sóng từ tủ BTS lên antena phát sóng
- Hệ thống DDF: thường gọi là rack DDF dùng để lắp các thiết bị truyền dẫn
- Ngoài những thiết bị phục vụ cho công việc giữ thông tin liên lạc giữa các nhà cung cấp dịch vụ và thiết bị di động, nhà trạm còn có nhiều thiết bị phụ trợ khác để đảm bảo nhà trạm
có thể hoạt động một cách hiệu quả nhất Sau đây là các thiết bị phục vụ cho việc giám sát nhà trạm cụ thể là nhà trạm
- Hệ thống đèn chiếu sáng và thiết bị điều khiển đèn chiếu sáng
- Điều hoà : để đảm bảo nhiệt độ trong nhà trạm luôn ổn định giúp cho các thiết bị trong nhà trạm hoạt động hiệu quả hơn Để điều khiển điều hoà cần sử dụng một thiết bị điều khiển có chức năng sau:
Trang 17- Phát hiện trạng thái bật tắt điều hoà.
Có khả năng cài đặt nhiệt độ, tốc độ gió, tốc độ quạt cho điều hoà
- Mạch đo điện áp ắc quy
- Đầu đo nhiệt phòng máy: để đo chính xác nhiệt độ phòng máy cần phải sử dụng đầu đo có dải đo phù hợp (khoảng từ 0-50°C)
Hình 2.3 Đầu đo nhiệt phòng máy
-Cảm biến khói, cảm biến cháy: để cảnh báo sớm các nguy cơ cháy nổ gây thiệt hại cho các thiết bị trong trạm
Hình 2.4 Đầu báo khói và đầu báo nhiệt gia tăng
-Cảm biến cửa mở và cảm biến kính vỡ: để phát hiện đột nhập trái phép vào nhà trạm
Hình 2.5 Cảm biến cửa mở và cảm biến kính vỡ
- Ẩm kế: đo độ ẩm trong trạm
Trang 18Hình 2.6 Quạt thông gió.
2.1.4 Thiết bị cung cấp dịch vụ cố định băng rộng.
2.1.4.1 Thiết bị cung cấp dịch vụ cho Khách hàng sử dụng công Nghệ GPON Các phần tử mạng CĐBR
- Tủ Băng rộng cố định DASAN.
Hình 2.7 Tủ Băng rộng cố định DASAN
- Tủ Băng rộng cố định ZTE
Trang 19Hình 2.8 Tủ Băng rộng cố định ZTE
Sử dụng 2 model 64 cổng (ED5229-64) và 32 cổng (ED5229-32)
Hình 2.9 Thiết bị MEDFA ACI
Trang 20Hình 2.10 Thiết bị EDFA 1x17 Ascent
-Thiết bị splitter housing
Hình 2.11 Thiết bị splitter housing
2.1.4.2 Thiết bị cung cấp dịch vụ cho Khách hàng sử dụng công Nghệ AON.
Trang 21Thiết Bị Switch:
Cung cấp dịch vụ của viettel sử dụng công nghệ AON.
Hình 2.11 Thiết bị Switch Zyxel MES3500-24F
2.1.5.2 Thiết bị cung cấp dịch vụ cho Khách hàng sử dụng công Nghệ ADSL
Cung cấp dịch vụ của viettel sử dụng công nghệ cáp đồng.
- Thiết bị DSLAM Huawei MA 5600.
Hình 2.12 Thiết bị DSLAM Huawei MA 5600
Trang 22Hình 2.13 Thiết bị DSLAM SAM 960
2.1.6 Thiết bị truyền dẫn.
Đây là thiết bị trong mạng Metro Ethernet- một mạng mới của Viettel có chức năng tập trung lưu lượng từ NodeB, DSLAM,ONT.
Hình 2.14 Thiết bị Metro Ethernet
2.1.7 Hệ thống điều hòa không khí.
Trang 23Hệ thống làm mát trạm BTS với nhiệm vụ làm mát không gian bên trong trạm Bởi các thiết bị, bình điện, đèn an ninh có xu hướng tỏa nhiệt cao Trong khi đó, theo quy định, nhiệt độ của trạm viễn thông trong thời gian hoạt động trong khoảng từ 27-35
Độ C Đây cũng là yếu tố bắt buộc để duy trì tình trạng hoạt động tốt cho các thiết bị điện tử BTS và đảm bảo tuổi thọ của pin.
Hình 2.15 Dàn nóng đièuu hòa nhiệt độ
Hình 2.16 Dàn lạnh điều hòa nhiệt độ
2.1.7 Hệ thống tiếp địa chống sét.
-Thiết kế điển hình hệ thống tiếp địa cho nhà trạm trên mái nhà
Trang 24thông Quân Đội
PHÒNG KỸ THUẬT THIẾT KẾ VẼ Phòng máy
Cáp thép dây co f7,8 Kẹp chữ C50/35
Cáp đồng PVC vàng xanh M35
Cáp đồng trần C50 Mối hàn Cadweld dây-cọc
Cọc thép bọc đồng f16 x 2400
3m
0,6m Mối hàn áp mặt giữa cáp thép f7,8 và mặt bích chân cột
Cáp đồng trần C50 đi trong ống nhựa Tiền Phong f34
Mối hàn Cadweld dây-dây Bảng đồng
kẽm nhúng nóng để tăng khả năng dẫn điện.
Các móng co phải được tiếp mát bằng cáp
đồng trần C50 và kẹp nối vào dây thoát sét của
phòng máy bằng kẹp chữ C50/50
Cáp đồng trần C50
Kẹp chữ C50/50
Hình 2.17 Thiết kế điển hình hệ thống tiếp địa cho nhà trạm trên mái nhà
- Thiết kế điển hình hệ thống tiếp địa cho nhà trạm dưới mặt đất.
Trang 25Hình 2.18 Thiết kế điển hình hệ thống tiếp địa cho nhà trạm dưới mặt đất
Trang 26Hình 2.21 Tháp anten lắp thiết bị thu phát sóng
Hình 2.22 Hình móng co cố định anten
Trang 27Hình 2.23 Chân trụ anten được cố định bằng móng bê tông cốt thép
- Các Rack dung để lắp đặt thiết bị.
Trang 28Hình 2.25 Tháng cáp trong phòng máy
Hình 2.26 Thang cáp trong phòng máy
Trang 29CHƯƠNG 3:KHẢO SÁT MÔ HÌNH MẠNG NGOẠI VI FTTH-AON VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ.
3.1 MÔ HÌNH MẠNG NGOẠI VI FTTH-AON
Hình 3.1 sơ đồ mạng ngoại vi GPON
Khi có yêu cầu cung cấp dịch vụ sẽ thi công cáp quang thuê bao 2/4Fo chiều dài cho phép
≤ 250m có điểm đầu tại các ODF outdoor của cáp gốc và cáp nhánh
Tại trạm Viettel lắp đặt 01 ODF loại indoor 48Fo
Tại trạm Viettel lắp đặt 1 ODF loại indoor 24Fo
3.1.3 Các thiết bị trong mô hình:
-Thiết bị Switch layer 2: Là một thiết bị chuyển mạch hoạt động ở lớp 2 (trong mô hình thamchiếu OSI) Nó dựa vào địa chỉ MAC trong bảng nhớ bộ đệm để chuyển thông tin tin từ cổngnày sang cổng khác
Trang 30Hình 3.2 Thiết bị Switch-ODF Indoor: Điểm kết nỗi từ Switch lên hệ thống cáp cung cấp dịch vụ.có các loại ODF indoor thường sử dụng trong nhà trạm:
+ODF 96FO:
Hình 3.3 ODF 96FO+ODF 48FO:
Hình 3.4 ODF 48FO
Trang 31+ODF 24FO:
Hình 3.5 ODF 24FO-ODF Outdoor: dung để tập hợp kết nối dây thuê bao cung cấp dịch vụ cho khách hàng Với các loại ODF indoor ta có các loại ODF outdoor tường ứng,
+ODF outdoor 96FO, ODF outdoor 48FO, ODF outdoor 24FO…
-Cáp quang dung để kết nối giữa 2 ODF indoor và ODF outdoor: Với các loại ODF mà ta sử dụng các loại cáp kết nối tường ứng: cáp quang 96FO, Cáp quang 48FO, Cáp quang 24FO
Trang 32-Dây nhảy quang dung để kết nối 2 đầu.
+ Dây nhảy quang dùng để kết nối từ Switch lên ODF thường dung loại: FC-LC/UPC:
+ Dây nhảy quang dùng để kết nối từ Converter lên ODF trong nhà khách hàng thường dung loại: FC-SC/UPC:
-ODF dung để bảo vệ mối hàn trong nhà khách hàng:
Trang 33-Converter dung để chuyển tín hiệu quang sang tín hiệu điện:
-Modem dung để cung cấp dịch vụ cho khách hàng:
Trang 34CHƯƠNG 4:KHẢO SÁT MÔ HÌNH MẠNG NGOẠI VI GPON VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ.
4.1 MÔ HÌNH MẠNG NGOẠI VI GPON
4.1.1 Sơ đồ mạng ngoại vi GPON.
- Đây là mô hình triển khai FTTH sử dụng cáp quang kéo đến các điểm trung tâm trong khu đô thị è lắp đặt các ODF Outdoor + các bộ chia quang thụ động Spliter è thi công cáp quang 2Fo đến nhà dân è thiết bị tại nhà khách hàng là ONT Mô hình có thể cung cấp băng thông đạt đến 100Mbps.
Phương án thi công cáp quang:
Thi công 01 tuyến cáp quang 12Fo hoặc 24Fo từ trạm Viettel gần nhất đến vị trí lắp ODF Outdoor 24Fo tại trung tâm khu dân cư, căn hộ liền kề.
Thi công cáp quang 4-12Fo từ ODF Outdoor chính đến các ODF Outdoor nhánh bố trí tại các địa điểm tập trung khác.
Từ các ODF Outdoor nhánh triển khai cáp quang 2 hoặc 4 Fo đến các gia đình.
Tại các ODF Outdoor nhánh lắp đặt các bộ chia quang Spliter 1:16 cung cấp cho 16 khách hàng quanh khu vực ODF nhánh.
Tại các ODF Outdoor chính lắp đặt các bộ chia quang Spliter 1:2 hoặc1:4 đề đấu nối Uplink cho các bộ chia quanh nhánh và 1:16 cung cấp cho 16 khách hàng.
Tại trạm Viettel lắp đặt ODF loại indoor 12Fo hoặc 24Fo, lắp đặt thiết OLT để cung dịch vụ
4.1.2 Các Thành phần trong mạng ngoại vi GPON.
Trang 35- Tủ cung cấp dịch vụ sử dụng thiết bị DASAN
- Tủ cung cấp dịch vụ sử dụng thiết bị ZTE.
-Thiết bị cung cấp truyền hình số 2 chiều có RF
-Thiết bị EDFA 1x17 Ascent
Thiết bị đặt tại trạm CĐBR, trạm khuếch đại dọc đường.
Chức năng: Khuếch đại tín hiệu truyền hình bước sóng 1550nm.
Trang 36-Thiết bị splitter housing
-Các chuẩn dây nhảy quang sử dụng
- Đầu connector FC/UPC: Connector đầu tròn, giao diện phẳng (xanh lam)
- Đầu connector SC/UPC: Connector đầu vuông to, giao diện phẳng (xanh lam).
- Đầu connector SC/APC: Connector đầu vuông to, giao diện vát chéo 8o (xanh lục).
- Đầu connector LC/UPC: Connector đầu vuông nhỏ, giao diện phẳng (xanh lam).
- Đầu connector LC/APC: Connector đầu vuông nhỏ, giao diện vát chéo 8o (xanh lục).
- Tủ thuê bao
Trang 37- Tủ nhánh
- Cáp trục: sử dụng cáp quang 24Fo có 4 ống lỏng.
- Cáp nhánh:
Loại cáp: 12Fo / 8Fo / 4Fo
Mỗi ống lỏng có 2 sợi quang.
Trang 38Hình 2: Sơ đồ ánh xạ dịch vụ (triple play)
- User Vlan: để ánh xạ với dịch vụ tại thiết bị đầu cuối, thông thường 1 cổng ONU được ánh xạ với một user vlan
- Service vlan: dùng để phân biệt dịch vụ mạng ở lớp cao hơn
- Service port: tạo kết nối giữa user vlan và service vlan
Trang 392.1 L u ưu đồ cấu hình dịch vụ đồ cấu hình dịch vụ ấu hình dịch vụ c u hình d ch v ịch vụ ụ
Hiện tại trên địa bàn Viễn thông Hà Nội đang sử dụng 2 loại ONU phổ biến trên ZTEZXA10 C320 đó là : ONU ZTE-F660 và ZTE-F600W
Chú ý :
+ Loại ONU ZTE-F660 là thiết bị Modem chạy quang của ZTE , loại thiết bị này có 4cổng Ethernet ( Jack RJ45), 2 cổng thoại ( Rack RJ11), 1 cổng USB, Wifi(802.11 b/g/n, 4SSIDs)
+ Loại ONU ZTE-F600W là thiết bị Modem chạy quang của ZTE , loại thiết bị này
có 4 cổng Ethernet ( Jack RJ45), Wifi(802.11 b/g/n, 4 SSIDs)
Để tường minh cho quá trình cấu hình dịch vụ, ta đưa ra các lưu đồ cấu hình
2.1.1 Thi t b ết bị đầu cuối ONU F660 ịch vụ đầu cuối ONU F660 u cu i ONU F660 ối ONU F660.
Đối với loại thiết bị đầu cuối là ONU F660, ta có lưu đồ cấu hình 2.8 như sau:
1 Thêm mới ONT
1.1 Khai báo loại ONT
1.2 Truy vấn thông tin ONT
1.3 Xác nhận ONT vào hệ thống
1.3 Xác nhận ONT vào hệ thống
2.Tạo các dịch vụ
2.1 Dịch vụ Internet 2.2 Dịch vụ MyTV 2.3 Dịch vụ VOIP 2.4 Dịch vụ VPNL2
Hình 3: Lưu đồ cấu hình các dịch vụ trên OLT đối với ONU F660
Trang 402.2 Quy trình c u hình d ch v OLT ZTE b ng NMS ấu hình dịch vụ ịch vụ ụ ằng NMS
Giả thiết tại vệ tinh Ba Vì BVI.G41, cần tạo 3 dịch vụ: Internet (HSI), MyTV(IPTV), VPN(MeGaWan) và VoIP trên ONU cho khách hàng với các thông tin sau:
Trên NMS NetNumen, người sử dụng có thể quản lý và vận hành thiết bịOLT ZTE Đây là một giao diện đồ họa thân thiện với người dùng để quản lý
sơ đồ mạng, quản lý hiệu năng, quản lí lỗi… trong đó có quản lý cấu hình dịch vụ
Giao diện NMS được mô tả chung qua hình 2.9 sau: