1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tổ LÃNH THỔ DU LỊCH của TP đà NẴNG

38 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH

    • 1.1. Quan niệm về tổ chức lãnh thổ du lịch

    • Tổ chức lãnh thổ du lịch là một hình thức tổ chức sản xuất xã hội theo lãnh thổ. Do đó, tổ chức lãnh thổ du lịch giải quyết đồng thời hai nhiệm vụ chính là kinh tế và xã hội. Để khai thác có hiểu quả ngành kinh tế du lịch, tổ chức lãnh thổ phải hợp lý, chặt chẽ và khoa học vì tổ chức lãnh thổ du lịch chính là sự phân hoá không gian du lịch dựa trên các điều kiện cần thiết để phát triển du lịch cùng với các mối liên hệ với điều kiện phát sinh của ngành với các ngành khác, với các đơn vị lãnh thổ khác và hơn nữa là các mối liên hệ với các nước trong khu vực, châu lục và trên thế giới.

    • 1.2. Tầm quan trọng của tổ chức lãnh thổ du lịch

    • 1.3. Các phân hệ trong tổ chức lãnh thổ du lịch

      • 1.3.1. Phân hệ du khách

      • 1.3.2. Phân hệ tài nguyên du lịch

      • 1.3.3. Phân hệ cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất – kỹ thuật

      • 1.3.4. Phân hệ cán bộ phục vụ

      • 1.3.5. phân hệ cơ quan điều khiển

    • 1.4. Các hình thức thể hiện chủ yếu của tổ chức lãnh thổ du lịch

      • 1.4.1. Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch

      • 1.4.2. Hệ thống lãnh thổ du lịch

      • 1.4.3. Vùng du lịch

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

    • 2.1. Tổng quan về thành phố Đà Nẵng

      • 2.1.1. Vị trí địa lý

      • 2.1.2. Khí hậu

      • 2.1.3. Đặc điểm địa hình

      • 2.1.4. Dân cư

      • Tại Đà Nẵng, mật độ dân số khoảng 883 người/ km2, dân cư tập trung chủ yếu ở các khu đô thị, nhân khẩu thực tế thường trú là 3,6 người/1 hộ, dân cư sống ở các trung tâm thành phố thường ít hơn các khu đô thị.

      • 2.1.5. Tài nguyên thiên nhiên

    • 2.2. Thực trạng phát triển và tổ chức lãnh thổ tỉnh Đà Nẵng nhìn từ các phân hệ

      • 2.2.1. Phân hệ khách du lịch

      • 2.2.2. Phân hệ tài nguyên du lịch

        • 2.2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên

        • Bà Nà-Núi Chúa: Thắng cảnh này nằm trên núi Chúa, ở độ cao 1.489 m so với mực nước biển, cách trung tâm thành phố khoảng 25 km, thuộc địa phận xã Hòa Ninh, Hòa Vang, Đà Nẵng. Đầu thế kỷ XX, Bà Nà đã được quân đội Pháp phát hiện trong khi tìm kiếm khu nghỉ mát mới. Với khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình chỉ 18 độ C, nơi đây phù hợp cho du khách ​tận hưởng bầu không khí trong lành và ngắm cảnh quan từ trên cao xuống. Ngoài ra, đỉnh Bà Nà còn có khu làng Pháp với kiến trúc đậm chất phương Tây, bên trong có các trò chơi giải trí hấp dẫn. Năm 2006, hệ thống cáp treo lên Bà Nà bắt đầu được xây dựng, khi hoàn thành đã thu hút rất đông du khách đến đây. Bên cạnh đó, các cây xanh, bồn hoa đủ màu sắc ở Bà Nà cũng là địa điểm được khách du lịch dừng chân để lưu lại những kỷ niệm đẹp. Trung tâm của đỉnh Bà Nà là khách sạn Morin được xây dựng từ đầu thế kỷ XX, vườn hoa tình yêu Le Jardin d’Amour rộng 7 ha. Năm 2004, chùa Linh Ứng với tượng phật Đức Bổn Sư cao 27m được hoàn thành tạo một điểm đến tâm linh cho du khách khi lên Bà Nà. Hiện nay, đỉnh cao nhất của Bà Na có Lĩnh Chúa Linh Từ, lầu chuông, miếu Bà, nhà bia, tháp Phong Linh là điểm đến mới được xây dựng.

        • Bán đảo Sơn Trà: Đây được xem là "lá phổi xanh" của thành phố Đà Nẵng. Địa điểm này thuộc phường Thọ Quang, quận Sơn Trà. Với diện tích 4.439 ha, bán đảo Sơn Trà có hệ động, thực vật phong phú và được bảo tồn nguyên vẹn. Cung đường dẫn lên Sơn Trà từ trung tâm thành phố uốn quanh bờ biển, ôm lấy rìa bán đảo này. Khi đến bán đảo Sơn Trà, du khách còn được thăm tượng Phật Bà Quan Âm cao 67m hướng ra biển. Ở đây có những đỉnh núi cao gần 700 m nên du khách có thể ngắm toàn cảnh thành phố từ xa và dải bờ biển uốn cong với cát trắng kéo dài. Khi đi theo đường ở phía Nam bán đảo, du khách sẽ được đến với đỉnh Bàn Cờ. Những cung đường quanh co, rợp bóng cây xanh với không khí trong lành của Sơn Trà luôn hấp dẫn bất cứ du khách nào thích phượt. Ngoài ra, cũng có thể ghé các bãi biển xung quanh Sơn Trà như bãi Bụt, bãi Xếp, bãi Con, Tiên Sa, Đá Đen...

        • Ngũ Hành Sơn: Danh thắng này nằm cách trung tâm Đà Nẵng 8 km về phía Đông Nam, gồm 6 ngọn núi đá vôi là: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Hỏa Sơn (2 ngọn) và Thổ Sơn. Du khách đến Ngũ Hành Sơn có thể cảm nhận được vẻ đẹp của mây trời non nước, tìm hiểu các giá trị văn hóa tâm linh, lịch sử. Thủy Sơn là ngọn núi cao nhất với chiều cao 106 m, ở đây có nhiều chùa, động thu hút rất đông du khách tham quan. Thủy Sơn có chùa Linh Ứng, Tam Tâm, Tam Thai, Từ Tâm. Trong đó, Tam Thai là chùa cổ nhất có các di tích như vọng Giang Đài, vọng Hải Đài, động Hoa Nghiêm, động Huyền Không,…

        • Bãi biển Mỹ Khê: Tháng 7/2013, biển Mỹ Khê được Tạp chí Forbes bình chọn là một trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh. Bãi biển này có chiều dài khoảng 900 m, sở hữu bãi cát phẳng, mức sóng phù hợp để tắm và chơi các môn thể thao trên biển. Ngoài ra, Mỹ Khê nằm không quá xa trung tâm, giao thông thuận tiện cho du khách đi lại. Nếu đến Mỹ Khê vào ngày nắng đẹp, nước biển sẽ có màu xanh ngắt, khi hoàng hôn buông xuống, cảnh biển yên tĩnh hơn phù hợp để nằm nghỉ ngơi, thư giãn. Với các gia đình có trẻ em cùng đi du lịch, phụ huynh có thể cho bé chơi các trò chơi trên bãi biển, làm lâu đài cát... Bãi biển Mỹ Khê có các bãi tắm gồm: bãi tắm Phạm Văn Đồng, bãi tắm T20 và bãi tắm 1,2,3 để khách du lịch lựa chọn.

        • Sông Hàn về đêm:  Đà Nẵng không chỉ có những phong cảnh tự nhiên đẹp mà còn nổi tiếng với những cây cầu bắc qua sông Hàn. Khung cảnh của thành phố càng trở nên ấn tượng khi lên đèn. Du khách có thể mua vé đi du thuyền trên sông Hàn để ngắm các cây cầu được chiếu sáng nhiều màu sắc, gồm: cầu Thuận Phước, cầu Rồng, cầu Sông Hàn, cầu Tiên Sơn... Mỗi chuyến đi du thuyền kéo dài một tiếng, du khách vừa được ngắm cảnh và tận hưởng làn gió mát trên sông, ghi lại được những bức ảnh đẹp của cảnh quan hai bên bờ. Đặc biệt, vào dịp cuối tuần, cầu Rồng sẽ phun lửa và nước thu hút sự chú ý của khách du lịch.

        • Đèo Hải Vân: Địa điểm này là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thừa Thiên - Huế và thành phố Đà Nẵng. Du khách lên đèo Hải Vân sẽ được ngắm thiên nhiên rộng lớn với núi non trùng điệp, những rừng cây trải màu xanh bên cung đường uốn lượn. Từ đèo Hải Vân, khách du lịch có thể ngắm nhìn thành phố Đà Nẵng, cảng Tiên Sa,... hoặc hướng mắt sang địa phận của Thừa Thiên - Huế. Từ khi hầm đường bộ qua đèo Hải Vân được xây dựng, cung đường đèo này ít phương tiện giao thông qua lại hơn. Cho nên, nơi đây trở thành địa điểm hấp dẫn các phượt thủ thích trải nghiệm bằng xe máy.

        • 2.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn

      • 2.2.3. Phân hệ cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

        • 2.2.3.1. Phân hệ cơ sở hạ tầng

        • 2.2.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

      • 2.2.4. Phân hệ đội ngũ nhân viên phục vụ du lịch

        • 2.2.4.1. Về số lượng

        • 2.2.4.2. Về chất lượng

      • 2.2.5. Phân hệ điều hành và quản lý du lịch

    • 2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Đà Nẵng

      • 2.3.1. Điểm mạnh (S- Strengths)

      • 2.3.2. Điểm yếu (W- Weaknesses)

      • 2.3.3. Cơ hội (O- Opportunities)

      • 2.3.4. Thách thức (T- Threats)

    • 3.1. Các giải pháp về quy hoạch, đầu tư, quản lý, tổ chức hoạt động du lịch

      • 3.1.1. Các giải pháp về quy hoạch trong hoạt động du lịch :

      • 3.1.2. Các giải pháp về đầu tư :

      • 3.1.3. Các giải pháp về quản lý trong hoạt động du lịch

    • 3.2. Các giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch

    • 3.3. Các giải pháp về đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

    • 3.4. Các giải pháp về bảo tồn tài nguyên du lịch

    • 3.5. Các giải pháp về phát triển nguồn nhân lực

    • 3.6. Các giải pháp về phát triển sản phẩm đặc trưng

    • 3.7. Các giải pháp về phát triển an ninh, công tác thanh tra, kiểm tra

    • 3.8. Các giải pháp về quảng bá du lịch Đà Nẵng

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TPHCM, ngày … tháng … năm 2021 (Ký ghi rõ họ tên) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng giai đoạn 2016-2019 Trang Bảng 2.2: So sánh số lượng khách du lịch đến Việt Nam Đà Nẵng qua năm Trang Bảng 2.3 Một số khách sạn có thành phố Đà Nẵng Trang 14 Bảng 2.4 Một số công ty lữ hành thành phố Trang 17 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 2.1: Bản đồ thành phố Đà Nẵng .Trang Biểu đồ 2.1: Biểu đồ trạng khách du lịch quốc tế đến Đà nẵng Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH .2 1.1 Quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch 1.2 Tầm quan trọng tổ chức lãnh thổ du lịch 1.3 Các phân hệ tổ chức lãnh thổ du lịch 1.3.1 Phân hệ du khách 1.3.2 Phân hệ tài nguyên du lịch 1.3.3 Phân hệ sở hạ tầng sở vật chất – kỹ thuật 1.3.4 Phân hệ cán phục vụ .3 1.3.5 phân hệ quan điều khiển .3 1.4 Các hình thức thể chủ yếu tổ chức lãnh thổ du lịch .3 1.4.1 Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch 1.4.2 Hệ thống lãnh thổ du lịch 1.4.3 Vùng du lịch .4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Tổng quan thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Khí hậu .8 2.1.3 Đặc điểm địa hình 2.1.4 Dân cư 2.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 2.2 Thực trạng phát triển tổ chức lãnh thổ tỉnh Đà Nẵng nhìn từ phân hệ 10 2.2.1 Phân hệ khách du lịch .10 2.2.2 Phân hệ tài nguyên du lịch 13 2.2.3 Phân hệ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 18 2.2.4 Phân hệ đội ngũ nhân viên phục vụ du lịch 21 2.2.5 Phân hệ điều hành quản lý du lịch .22 2.3 Đánh giá thực trạng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Đà Nẵng 23 2.3.1 Điểm mạnh (S- Strengths) 23 2.3.2 Điểm yếu (W- Weaknesses) .25 2.3.3 Cơ hội (O- Opportunities) 25 2.3.4 Thách thức (T- Threats) 26 3.1 Các giải pháp quy hoạch, đầu tư, quản lý, tổ chức hoạt động du lịch 28 3.1.1 Các giải pháp quy hoạch hoạt động du lịch : 28 3.1.2 Các giải pháp đầu tư : 28 3.1.3 Các giải pháp quản lý hoạt động du lịch 28 3.2 Các giải pháp đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch .28 3.3 Các giải pháp đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch .29 3.4 Các giải pháp bảo tồn tài nguyên du lịch 30 3.5 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực 30 3.6 Các giải pháp phát triển sản phẩm đặc trưng 31 3.7 Các giải pháp phát triển an ninh, công tác tra, kiểm tra 31 3.8 Các giải pháp quảng bá du lịch Đà Nẵng 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 MỞ ĐẦU Cùng với hội nhập chuyển đổi cấu kinh tế riêng ngành du lịch đóng vai trị lớn việc phát triển đất nước, mà gần nhà nước tập trung đầu tư nghiêng cứu nhiều mảng du lịch nhằm thúc đẩy kinh tế nước nhà lên Hiện nay, Việt Nam nước có nhiều lợi cảnh quan, địa hình, khí hậu, di tích lịch sử lâu đời hay lễ hội lưu trun bao năm nay, …chính vậy, khách du lịch quốc tế nước ngày tăng dần theo năm đặc biệt vào năm gần từ năm 2018-2019 vòng năm số lượng du khách quốc tế tăng 10,8% số lượng khách du lịch nước tăng 28,8% điều cho thấy du lịch Việt Nam không ngừng phát triển tạo nhiều hội cho Hiện nay, Đà Nẵng nơi du lịch lớn hàng đầu Việt Nam thu hút đông đảo khách du lịch ngồi nước nơi phát triển mặt kinh tế, đánh giá thành phố lớn miền trung, đột phá mạnh mẽ ngành du lịch thành phố Đà Nẵng nâng cao đời sống vật chất -tinh thần người dân nơi Thành phố Đà Nẵng biết đến đường phố đại, với mơi trường xanh, sạch, đẹp có nhiều quang cảnh đẹp ngút ngàn với khí hậu lành, thiên đường dạo chơi du khách đến không nỡ rời xa Để ngày hôm nay, Đà Nẵng có nhiều trợ giúp, tiếp thêm nguồn sức mạnh to lớn từ không mà nhiều phong cảnh đẹp Cầu Vàng, Cầu Sông Hàn, biển Đà Nẵng,… hay Bà Nà Hills- phổi xanh thành phố Đà Nẵng Ngày hôm nay, chúng em chọn đề tài nhằm để phân tích, đánh giá tổ chức lãnh thổ du lịch thành phố Đà Nẵng để biết hướng phát triển du lịch nơi hiểu sâu để tìm biện pháp tốt nhất, phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu không riêng Đà Nẵng mà cho tất nơi du lịch khác Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 1.1 Quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch hình thức tổ chức sản xuất xã hội theo lãnh thổ Do đó, tổ chức lãnh thổ du lịch giải đồng thời hai nhiệm vụ kinh tế xã hội Để khai thác có hiểu ngành kinh tế du lịch, tổ chức lãnh thổ phải hợp lý, chặt chẽ khoa học tổ chức lãnh thổ du lịch phân hố khơng gian du lịch dựa điều kiện cần thiết để phát triển du lịch với mối liên hệ với điều kiện phát sinh ngành với ngành khác, với đơn vị lãnh thổ khác mối liên hệ với nước khu vực, châu lục giới Như vậy, nói cách đơn giản tổ chức lãnh thổ du lịch hiểu hệ thống liên kết không gian đối tượng du lịch sở phục vụ du lịch liên quan dựa việc sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên du lịch (kinh tế, xã hội, môi trường) cao nhất.[1] 1.2 Tầm quan trọng tổ chức lãnh thổ du lịch Trong việc nghiên cứu địa lý du lịch, tổ chức lãnh thổ du lịch đề quan tâm hang đầu, khơng thể tổ chức quản lý có hiệu hoạt động khơng xét khía cạnh khơng gian (lãnh thổ) Vấn đề tổ chức hợp lí sản xuất xã hội theo lãnh thổ góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao hiệu kinh tế sản xuất xã hội Tổ chức lãnh thổ du lịch hệ thống liên kết không gian đối tợng du lịch sở phục vụ có liên quan dựa việc sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên du lịch (tự nhiên, nhân văn, kết cấu hạ tầng nhân tố khác) nhằm đạt kết kinh tế - xã hội, môi trường cao Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch cịn tạo điều kiện đẩy mạnh chun mơn hố du lịch Với phát triển sản xuất xã hội quy luật khác hình thức hình thái kinh tế xã hội khác, liên quan đến trình độ phát triển lực lượng sản xuất Khi sản xuất phát triển, nhu cầu du lịch cao chun mơn hố du lịch ngày sâu sắc Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch cịn góp phần quan trọng tạo sản phẩm du lịch đặc sắc có khả thu hút khách du lịch, làm tăng khả cạnh tranh 1.3 Các phân hệ tổ chức lãnh thổ du lịch Các phân hệ tổ chức lãnh thổ du lịch bao gồm : phân hệ du khách, phân hệ tài nguyên du lịch, phân hệ sở hạ tầng sở vật chất-kỹ thuật, phân hệ cán phục vụ quan điều khiển 1.3.1 Phân hệ du khách Phân hệ khách du lịch phân hệ trung tâm, định yêu cầu thành phần khác hệ thống, phụ thuộc vào đặc điểm (xã hội, nhân khẩu, dân tộc…) khách du lịch Phân hệ đặc trưng cấu trúc lượng nhu cầu, tính lựa chọn, tính mùa tính đa dạng luồng khách du lịch 1.3.2 Phân hệ tài nguyên du lịch Phân hệ tài nguyên du lịch tham gia hệ thống với tư cách điều kiện để thõa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch sở lãnh thổ cho việc hình thành hệ thống Tổng thể phân hệ tài nguyên du lịch có sức chứa, độ tin cậy, tính thích hợp, tính ổn định tính hấp dẫn 1.3.3 Phân hệ sở hạ tầng sở vật chất – kỹ thuật Phân hệ sở hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật đảm bảo sống bình thường cho khách du lịch (ăn, ở, lại…) nhu cầu giải trí đặc biệt (chữa bệnh, tham quan…) Toàn sở hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật tiền đề cho hoạt động vận hàng tồn hệ thống Phân hệ có đặc điểm số lượng, chất lượng, giá trị sử dụng 1.3.4 Phân hệ cán phục vụ Phân hệ cán phục vụ hoàn thành chức phục vụ cho khách đảm bảo cho hệ thống hoạt động bình thường Đặc trưng phân hệ số lượng, trình độ chuyên môn - nghề nghiệp đội ngũ cán nhân viên mức độ đảm bảo lực lượng lao động 1.3.5 phân hệ quan điều khiển Phân hệ điều hành quản lý có vai trị điều khiển có nhiệm vụ cho tồn hệ thống nói chung phân hệ nói riêng hoạt động tối ưu Phân hệ đảm trách chức đảm trách chức điều hành, tổ chức quản lý hoạt động du lịch từ cấp vĩ mô (Quốc gia) đến vi mô (Doanh nghiêp) Đặc điểm phân hệ cần phải có đảm bảo chất lượng (trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lý) số lượng (cân đối biên chế máy tổ chức quản lý ngành du lịch) 1.4 Các hình thức thể chủ yếu tổ chức lãnh thổ du lịch Có nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch như: thể tổng hợp lãnh thổ du lịch, hệ thống lãnh thổ du lịch, vùng du lịch… 1.4.1 Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch, theo tác giả E.A.Kotliarov – 1978 kết hợp sở du lịch với sở hạ tầng kỹ thuật liên kết với thông qua mối liên hệ kinh tế, sản xuất, phân phối… sử dụng chung nguồn tài nguyên thiên nhiên kinh tế – xã hội lãnh thổ [2] Có ba giai đoạn hình thành hình thành thể tổng hợp lãnh thổ du lịch Giai đoạn đầu việc tập trung cách đơn giản sở du lịch nhỏ Giai đoạn tiếp theo, ngành chun mơn hố tập trung sở du lịch lớn theo dấu hiệu ngành lãnh thổ Giai đoạn cuối hình thành cấu trúc lãnh thổ thể tổng hợp Việc nghiên cứu thể tổng hợp lãnh thổ du lịch có ý nghĩa quan trọng Mục tiêu cuối nhằm tổ chức tối ưu hoạt động du lịch sở sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hoá lịch sử 1.4.2 Hệ thống lãnh thổ du lịch Hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống xã hội tạo thành yếu tố có quan hệ đa chiều mật thiết với nhóm khách du lịch; nhóm nguồn lực du lịch (các tổng thể tự nhiên, văn hóa – lịch sử, sở hạ tầng kỹ thuật…); nhóm quản lý, điều hành phục vụ du lịch (đội ngũ cán nhân viên phục vụ, cán điều hành hoạt động kinh doanh du lịch, cán quản lý nhà nước…) Hệ thống lãnh thổ du lịch thành tạo toàn vẹn chức lãnh thổ, thực nhiều chức xã hội, chức phục hồi tái sản xuất mở rộng sức khỏe khả lao động, thể lực tinh thần người (du khách) Về phương diện này, hệ thống lãnh thổ du lịch tương đương với tổng thể lãnh thổ sản xuất, với hệ thống giao thông hệ thống dân cư Hệ thống lãnh thổ du lịch hạt nhân tạo nên vùng du lịch 1.4.3 Vùng du lịch Vùng du lịch, theo tác giả E.A.Kotliarov – 1978 hiểu lãnh thổ hoàn chỉnh với kết hợp điều kiện, đối tượng chun mơn hóa du lịch; khơng lãnh thổ để chữa bệnh, nghỉ ngơi, du lịch mà máy kinh tế hành phức tạp; vùng du lịch cịn bao gồm xí nghiệp nơng nghiệp, cơng nghiệp, vận tải, sở văn hóa; vùng du lịch hình thành phân công lao động theo lãnh thổ lĩnh vực dịch vụ [2] Khi nghiên cứu phân vùng du lịch, dù phân vùng kinh tế ngành hay phân vùng kinh tế tổng hợp, không đề cập đến hệ thống phân vị Không thể phân vùng thiếu hệ thống phân vị Hệ thống phân vị phân vùng đề tài gây tranh cãi Đối với việc nghiên cứu du lịch, vấn đề cấp phân vị trường hợp ngoại lệ Nhiều nước, có Việt Nam sử dụng hệ thống phân vị theo cấp từ thấp đến cao Điểm du lịch: cấp thấp hệ thống phân vị Về mặt lãnh thổ, điểm du lịch có quy mơ nhỏ Tuy nhiên điểm du lịch chiếm diện tích định khơng gian Sự chênh lệch diện tích điểm du lịch tương đối lớn, ví dụ điểm du lịch VQG Cúc Phương với điểm du lịch Văn Miếu Quốc Tử Giám…Điểm du lịch nơi tập trung loại tài ngun (tự nhiên, văn hố – lịch sử kinh tế – xã hội ) loại cơng trình riêng biệt phục vụ du lịch kết hợp hai quy mơ nhỏ Vì thế, điểm du lịch phân thành loại: điểm tài nguyên điểm chức Thời gian lưu trú khách tương đối ngắn (khơng q 1-2 ngày) hạn chế đối tượng du lịch, trừ vài trường hợp ngoại lệ (điểm du lịch với chức chữa bệnh, nhà nghỉ quan…).Các điểm du lịch nối với tuyến du lịch Trong trường hợp cụ thể tuyến du lịch tuyến nội vùng (á vùng, tiểu vùng, trung tâm) tuyến liên vùng (giữa vùng) Trung tâm du lịch: Đây cấp quan trọng Trong có kết hợp lãnh thổ điểm du lịch loại hay khác loại Trên lãnh thổ, trung tâm du lịch tập trung nhiều điểm du lịch Nói cách khác, mật độ điểm du lịch lãnh thổ tương đối dày đặc Mặt khác, trung tâm du lịch gồm điểm du lịch chức đặc trưng gắn kết lãnh thổ mặt kinh tế – kỹ thuật tổ chức Nó có khả sức thu hút khách du lịch lớn Nguồn tài nguyên du lịch tương đối tập trung khai thác cách cao độ Có thể nguồn tài nguyên không thật đa dạng (về loại hình), song điều kiện cần thiết phải tập trung có khả lơi khách du lịch Có sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật tương đối phong phú đủ để đón, phục vụ lưu khách lại thới gian dài Có khả tạo vùng cao Về bản, trung tâm du lịch hệ thống lãnh thổ du lịch đặc biệt, hạt nhân vùng du lịch Chính tạo nên khung vùng du lịch hình thành phát triển Nói cách khác, “cực” để hút lãnh thổ lân cận vào phạm vi tác động vùng Có quy mơ định mặt diện tích, bao gồm điểm du lịch kết hợp với điểm dân cư môi trường xung quanh Về độ lớn, trung tâm du lịch diện tích tương ứng với tỉnh Tiểu vùng du lịch: tập hợp bao gồm điểm du lịch trung tâm du lịch (nếu có) Vì quy mơ, tiểu vùng du lịch bao trùm lãnh thổ vài tỉnh Tuy vậy, dao động diện tích tiểu vùng lớn Tiểu vùng du lịch có nguồn tài nguyên tương đối phong phú số lượng, đa dạng chủng loại Trong thực tế nước ta có hai loại tiểu vùng du lịch – Tiểu vùng hình thành (hay gọi tiểu vùng thực tế) – Tiểu vùng hình thành (tiểu vùng tiềm năng) Giữa loại tiểu vùng du lịch có chênh lệch đáng kể trình độ phát triển Loại tiểu vùng thứ tập trung nhiều tài nguyên khai thác mạnh mẽ Loại thứ hai có tài nguyên, song lý định, tiềm chưa có điều kiện trở thành thực Á vùng du lịch: tập hợp điểm du lịch, trung tâm (nếu có) tiểu vùng du lịch thành thể thống với mức độ tổng hợp cao hơn, vai trò sở hạ tầng lớn thông số hđ lãnh thổ rộng lớn Xét mối quan hệ dân cư – quần cư cung cấp nhu cầu vật chất cho khách du lịch vùng bao gồm địa phương khơng có điểm tài ngun du lịch Các mối liên quan bên lãnh thổ đa dạng Trong vùng du lịch có nhiều loại tài nguyên Trong chừng mực định, chun mơn hố bắt đầu thể hiện, chưa đậm nét Sự hình thành phát triển vùng du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố Có thể số vùng du lịch, phân hoá lãnh thổ chưa dẫn đến hình thành vùng Trong trường hợp đó, hệ thống phân vị thực có cấp: Điểm – Trung tâm – Tiểu vùng – Vùng du lịch Vùng du lịch: cấp cao hệ thống phân vị Đó kết hợp lãnh thổ vùng (nếu có), tiểu vùng, trung tâm, điểm du lịch có đặc trưng riêng biệt số lượng chất lượng Nói cách khác, vùng du lịch hệ thống thống đối tượng tượng tự nhiên, nhân văn, xã hội… bao gồm hệ thống lãnh thổ du lịch môi trường kinh tế – xã hội xung quanh với chuyên mơn hố định lĩnh vực du lịch Nói tới vùng du lịch, không đề cập tới chun mơn hố Nó sắc vùng, làm cho vùng khác hẳn với vùng Ở nước ta, tính chun mơn hố vùng du lịch trình hình thành Tuy nhiên, vùng chun mơn hố xu hướng phát triển cần phải nghiên cứu Các mối liên hệ nội ngoại vùng đa dạng dựa nguồn tài nguyên, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật sẵn có vùng Về phương diện lãnh thổ, vùng du lịch có diện tích lớn, bao gồm nhiều tỉnh Nếu hoạt động du lịch mạnh mẽ, cịn bao chiếm khu vực khu vực không du lịch (điểm dân cư, khu vực khơng có tài ngun sở du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế du lịch) Có loại vùng du lịch: – Vùng du lịch hình thành (vùng du lịch tiềm năng) – Vùng du lịch hình thành (vùng du lịch thực tế) Tóm tắt chương 1: Với gia tăng lượng khách, để đáp ứng nhu cầu khách du lịch hệ thống sở lưu trú thành phố Đà Nẵng quan tâm đầu tư phát triển với tốc độ nhanh chóng Theo số liệu thống kê, tính đến năm 2019 thành phố Đà Nẵng có 943 khách sạn, với số lượng khoảng 40.000 phịng Trong đó, số khách sạn có 795 khách sạn, chiếm 84% số lượng khách sạn địa bàn thành phố.[9] So với tỉnh, thành phố khác sở lưu trú du lịch thành phố Đà Nẵng đạt tiêu chuẩn xếp hạng tiêu chuẩn chất lượng tăng lên, bước đáp ứng nhu cầu khách du lịch Nhiều khách sạn đại tạo nên diện mạo đô thị cho thành phố Bảng 2.3 Một số khách sạn có thành phố Đà Nẵng St t Tên sở lưu trú Địa CROWNe PLAZA DANANG FURAMA RESORT DANANG GOLDEN BAY FOUR POINTS BY SHERATON DANANG MƯỜNG THANH LUXURY ĐÀ NẴNG ÀLACARTE ĐÀ NẴNG BEACH CENTARA SANDY BEACH EDEN PLAZA DANANG ROYAL LOTUS 10 BALCONA ĐÀ NẴNG 11 XANH – ĐÀ NẴNG Số 8, Đường Võ Nguyên Giáp,P.Khuê Mỹ, Q.Ngũ Hành Sơn Số 105 đường Võ Nguyên Giáp – Q.Ngũ Hành Sơn Lô 01/A1-2 Khu phức hợp đô thị thương mại dịch vụ, P.Nại Hiên Đông, Q.Sơn Trà Số 118-120 Đường Võ Nguyên Giáp, Phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà 270 Võ Nguyên Giáp, Quận Ngũ Hành Sơn 200 Võ Nguyên Giáp, quận Sơn Trà 21 Trường Sa, Phường Hoà Hải, Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng 05 Duy Tân, quận Hải Châu, Đà Nẵng 120 Nguyễn Văn Thoại, Bắc Mỹ An, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng, 288 Võ Nguyên Giáp, P.Mỹ An, Quận Ngũ Hành Sơn 64 Hoàng Văn Thái – Quận Liên Chiểu 20 Đánh giá (sao) Số phòng 329 945 390 583 203 192 109 192 224 84 535 12 STARLET 13 NAM HOTEL & SPA 14 SALEM RIVERSIDE Lơ 31-32 (Ngơ Thì Sĩ) Bắc Tu Viện Phao lô, P.Mỹ An, Q.Ngũ Hành Sơn 109A Dương Đình Nghệ, Phường An Hải Bắc, Quận Sơn Trà, Đà Nẵng 50 51 323 Trần Hưng Đạo, P An Hải Bắc, Q.Sơn Trà 60 Các sở ăn uống: Thành phố Đà Nẵng có tổng số 4.427 nhà hàng sở ăn uống đăng ký kinh doanh địa bàn, có 169/199 nhà hàng 479/4.228 sở ăn uống đạt chuẩn phục vụ theo tiêu chí chấm điểm gồm: vị trí, địa điểm tổ chức nhà hàng ăn uống; sở vật chất, kỹ thuật trang thiết bị, an toàn thực phẩm; người quản lý nhân viên phục vụ; bảo vệ mơi trường; phịng cháy, chữa cháy văn minh thương mại với tổng số điểm 100 điểm Trong đó, nhà hàng, sở ăn uống xếp loại “Đạt chuẩn” đạt từ 85 điểm trở lên “Đạt chuẩn văn minh” đạt từ 95 điểm trở lên [9] 2.2.4 Phân hệ đội ngũ nhân viên phục vụ du lịch 2.2.4.1 Về số lượng Tính đến hết năm 2018, nguồn nhân lực du lịch địa bàn thành phố đạt khoảng 43.614 lao động làm việc lĩnh vực du lịch, tăng 21,7% (tương ứng với 7.779 người) so với năm 2017 Trong đó, khối khách sạn có 22.121 lao động; khối nhà hàng 7.480 lao động; khối lữ hành: 1.605 lao động; khu, điểm du lịch: 2.450 lao động; đơn vị vận chuyển du lịch: 3.126 lao động; sở mua sắm có khách phục vụ khách du lịch: 1.500 lao động; hướng dẫn viên 4.384 lao động; Thuyền viên nhân viên phục vụ tàu: 150 người; giảng viên sở đào tạo nghề du lịch: 670 lao động; Cơ quan quản lý nhà nước du lịch: 278 lao động [6] 2.2.4.2 Về chất lượng Kết khảo sát, đánh giá nguồn nhân lực du lịch năm 2017 cho thấy đội ngũ lao động làm việc trực tiếp lĩnh vực du lịch đáp ứng 65% yêu cầu cơng việc 03 lĩnh vực sở lưu trú du lịch, lữ hành nhà hàng Trong đó, 69,5% số lao động du lịch người địa phương Điều cho thấy lao động địa phương củng cố số lượng chất lượng, đáp ứng yêu cầu doanh 21 nghiệp 75,81% lao động số lĩnh vực qua đào tạo chuyên ngành du lịch 77% lao động đào tạo ngoại ngữ, tiếng Anh chiếm tỷ trọng cao với 51,25%; Lực lượng lao động ngành du lịch Đà Nẵng có độ tuổi trẻ với 91,05% lao động 45 tuổi Đội ngũ nhân viên sở lưu trú du lịch đặc biệt khối khách sạn 3-5 đào tạo bản, đáp ứng 75% công việc tập đoàn quản lý khách sạn nước quốc tế thường xuyên đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ mềm [6] Đối với đội ngũ nhân viên khối lữ hành: đánh giá tốt phẩm chất hoạt động lữ hành, 80% lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá đội ngũ nhân lực doanh nghiệp có đầy đủ lực, phẩm chất cho hoạt động lữ hành Điều cho thấy việc chọn lựa nghề nghiệp nhân viên khối lữ hành có định hướng gắn với khả sở trường Đối với đội ngũ lái xe: cung cách phục vụ lái xe, cải thiện, xuất nhân tố điển hình phục vụ khách du lịch, hỗ trợ du khách tìm lại tài sản, nhặt tài sản giá trị lớn trả lại cho du khách Đội ngũ hướng dẫn viên, HDV số thị trường tiếng có gia tăng số lượng: HDV tiếng Hàn năm 2018 155 HDV (tăng 78 HDV so với năm 2017) Hướng dẫn viên tiếng Nhật năm 2018 96 HDV (tăng 26 HDV so với năm 2017) Hướng dẫn viên tiếng Thái năm 2018 63 HDV (tăng 23 HDV so với năm 2017) Hướng dẫn viên tiếng Pháp năm 2018 164 HDV (tăng 28 HDV so với năm 2017) Theo thông tin từ Sở Du lịch thành phố, tính đến năm 2019 có khoảng 50.963 lao động lĩnh vực du lịch Tuy nhiên từ đầu năm 2020 đến nay, dịch bệnh kéo dài khiến lao động ngành du lịch bị ảnh hưởng lớn Tính đến đầu tháng 8, tổng số lao động phải tạm ngừng, nghỉ việc ước khoảng 31.874 người/50.963 người, chiếm 62,5% tổng số lao động (số lao động chưa bao gồm đội ngũ nhân viên nhà hàng, giáo viên giảng dạy, cán bộ, công nhân viên quản lý Nhà nước du lịch) [6] 2.2.5 Phân hệ điều hành quản lý du lịch Hệ điều hành quản lý du lịch Đà Nẵng gồm có: Sở du lịch Thành Phố Đà Nẵng Sở tài nguyên môi trường Sở giao thông vận tải Sở văn hóa, thể thao du lịch Sở thông tin truyền thông 22 Bảng 2.4 Một số công ty lữ hành thành phố: Tên công ty lữ hành Công ty CPTM DV Du Lịch Xanh Đà Nẵng Địa 376 Nguyễn Tri Phương, phường Hịa Thuận Tây, quận Hải Châu Cơng ty du lịch Green Tuor 102 Trần Lựu-TP Đà Nẵng Đà Nẵng Công ty Du Lịch Đà Nẵng456 Lê Duẩn Viet Da Travel Sài Gịn Tourist – Cơng ty 356 Phan Châu Trinh Du Lịch uy tín Đà Nẵng Cơng ty TNHH TMDV Lữ 40 Trần Quang Diệu Hành Quốc Tế Libra Công ty cổ phần Du Lịch Số 235 Lê Thanh Nghị, Viet Dragon Đà Nẵng phường Hòa Cường Nam, quận Hải Châu Công ty cổ phần Du lịch 83 Nguyễn Thị Minh Khai Việt Nam Vitours Công ty Du Lịch TransViet 122 Lê Lợi, quận Hải Châu Đà Nẵng Công ty Du Lịch Thiên 82 Trần Xuân Lê, phường Hương – Cơng ty Du Lịch Hịa Khê, quận Thanh Khê uy tín Đà Nẵng Cơng ty TNHH TM Du 74 Nguyễn Tử Giản, quận Lịch Quảng Đà Thành Đà Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng Số điện thoại 023624755502366506798 02367305252 02363647979 02363897229 02363959777 0964398345 02363823660 02367307939 0903555305 02362638638 2.3 Đánh giá thực trạng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Đà Nẵng 2.3.1 Điểm mạnh (S- Strengths) Những điểm đến thành phố Đà Nẵng ngày đa dạng, phát triển toàn diện nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, thành phố cịn có nhiều điểm đến nối tiếng như: Bà Nà hills, Bán Đảo Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Điêu Khắc Chăm, bãi biễn Mỹ Khê,… Ngồi thành phố cịn có truyền thống văn hóa phong phú, di sản lễ hội mang tầm quốc tế Ngoài ra, Đà Nẵng cịn trung điểm di sản văn hóa giới tiếng Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An Thánh Địa Mỹ Sơn Đà Nẵng cửa ngõ quan trọng biển Tây Nguyên nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma thông qua hành lang kinh tế Đông Tây Nằm trục giao thông Bắc-Nam đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng khơng Đà Nẵng có nhiều tiềm phát triển hệ thống giao thông trung tâm kinh tế Việt Nam Đà Nẵng có hệ thống đường gồm tuyến đường cao tốc, đường quốc lộ bến xe liên tỉnh, sân bay Đà Nẵng 23 Cảng Hàng Không quốc tế nhộn nhịp Tại Việt Nam sau cảng hàng không quốc tế Nội Bài cảng hàng không quốc tế Tân Sân Nhất Với lợi có phong cảnh đẹp đường bờ biển kéo dài đến 90km có nhiều bãi biển cát trắng mịn, sóng nước ơn hịa, nước ấm quanh năm, khơng sâu có độ an tồn cao như: bãi biển Mỹ Khê (Một bãi biển quyến rũ hành tinh Tạp chí Forbes bình chọn), bãi biển Phạm Văn Đồng, bãi tắm Non Nước, … thành phố khơng phát triển loại hình du lịch biển mà phát triển hệ thống giao thông đường thủy với hệ thống cảng biển như: Tiên Sa-Sơn Trà, Liên Chiểu Thọ Quang Trong Tiên Sa-Sơn Trà khu bến bến cảng tổng hợp có luồng vào dài 8km, độ sâu đến 12m Một tiềm lớn Đà Nẵng du lịch sinh thái với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nguyên sơ đầu tư Khu du lịch Suối Lương, Khu du lịch Suối Hoa, Ngầm Đơi, Suối Khống nóng Phước Nhơn, Khu du lịch Suối khống nóng Núi Thần Tài…Đến Đà Nẵng khơng thể khơng nhắc đến Khu du lịch Sun World Bà Nà Hills, Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi chúa – khu dự trữ thiên nhiên có giá trị lớn đa dạng sinh học, có khí hậu mát mẻ, lành, đầu nguồn dịng sơng, đóng vai trị việc bảo vệ mơi trường, điều hịa khí hậu Với tài ngun vốn có với phát triển có thành phố Đà Nẵng mệnh danh thành phố đáng sống Việt Nam Ngoài di tích lịch sử điểm đến thu hút bãi biển xinh đẹp có sở hạ tầng phát triển Đà Nẵng thiên đường ăn uống du khách, ẩm thực Đà Nẵng thay đổi theo mùa mùa lại có ăn khác Bên cạnh lượt khách nội địa đến với Đà Nẵng lợi giúp cho thành phố phát triển vấn đề kinh tế thúc đẩy du lịch gia tăng Các quy hoạch du lịch trọng, lễ hội truyền thống dần phục hồi cịn có quan tâm sâu sắc sở Văn Hóa Thể Thao Du Lịch ủy ban nhân dân việc thu hút thức đẩy dự án đầu tư 2.3.2 Điểm yếu (W- Weaknesses) Bên cạnh điểm mạnh vốn có thành phố Đà Nẵng khơng khó khăn mà thành phố Đà Nẵng gặp phải: - Các tiêu chuẩn dịch vụ phục vụ khách du lịch không thống thấp - Bờ biển bị khai thác mức, bị sói mịn bị đe dạo bão 24 - Mặc dù có thời tiết ơn hịa thành phố chịu ảnh hưởng thời tiết mưa bão thường xuyên xảy vào tháng 9,10,11 - Các tiêu chuẩn đưa để bảo vệ bờ biển hạn chế - Các nhà đầu tư phụ thuộc nhiều vào vốn vay bị ảnh hưởng khủng hoảng, để lại nhiều cơng trình xây dựng dở dang - Một số điểm du lịch có tượng q đơng khách tham quan - Việc quản lí khu cơng nghiệp xả nước thải biển cịn thấp, hệ thống nước biển chất lượng nước gần thành phố hạn chế - Hiện tượng vứt rác bừa bãi cịn nhiều - Kết nối giao thơng trung tâm thành phố với điểm Di Sản Thế giới khu vực chưa đáp ứng nhu cầu du khách - Thiếu công tác điều tra nhu cầu khách du lịch - Còn phụ thuộc nhiều vào số thị trường gửi khách 2.3.3 Cơ hội (O- Opportunities) Trong năm vừa qua ngành du lịch thành phố Đà Nẵng với phát triển vượt bậc tài nguyên, sở hạ hầng có lợi đường bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp, người thân thiện, có danh lam thắng cảnh tiếng, sách thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước tạo cho Đà Nẵng hội phát triển du lịch Từ đầu năm 2019, thành phố biển Đà Nẵng Tạp chí New York Times (Mỹ) chọn 52 điểm đến hấp dẫn năm 2019 Ngồi cịn có Khu du lịch thắng cảnh Ngũ Hành Sơn phủ cơng nhận Di tích cấp quốc gia đặc biệt góp phần nâng tầm điểm đến thành phố Đà Nẵng Vào năm 2018, điểm đến Đà Nẵng lên “cơn sốt” cầu vàng Khu du lịch Bà Nà Hills Được du khách khắp nơi biết đến với hình ảnh cầu hai bàn tay nâng đỡ dải lụa vắt ngang lưng trời nhiều báo chí ngồi nước nhắc đến, khiến đơng đảo du khách nước quốc tế, người trẻ nô nức đến chiếm ngưỡng Bên cạnh phát triển danh lam thắng cảnh thành phố tổ chức lễ hội mang tầm quốc tế lễ hội bắn pháo hoa thu hút số lượng khách quốc tế đến với Đà Nẵng ngày tăng cao Nhằm đưa Đà Nẵng ngày phát triển tạo hội cho thành phố có xu hướng tồn cầu, đáp ứng nhu cầu du lịch quốc tế, ngành du lịch Đà Nẵng tập trung phát triển hình thành sản phẩm du lịch mới, có sức cạnh tranh cao thành phố ưu tiên phát triển nhóm sản phẩm gồm: nhóm sản phẩm du lịch biển, nghĩ dưỡng cao 25 cấp; Nhóm sản phẩm du lịch mua sắm, hội nghị hội thảo; Nhóm sản phẩm du lịch văn hóa, lịch sử, sinh thái, làng nghề, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Bên cạnh thành phố cịn có hoạt động thú vị cho du khách đêm, nhu cầu nghĩ dưỡng du lịch biển ngày tăng phạm vi tồn cầu Có đường bay quốc tế đến thành phố ngày mở rộng 2.3.4 Thách thức (T- Threats) Cùng với phát triển nhanh chóng thành phố đối mặt với khơng thách thức khó khăn trị thị trường quốc tế tiềm lớn Trung Quốc Vấn đề thiên nhiên mối đe dọa không thành phố ngày có nhiều bão siêu bão diễn ra, hình thức sói mịn bờ biển lâu dài mực nước biển dâng cao, xâm thực mặn vấn đề mà thành phố quan tâm Mất thị trường nội địa sang điểm đến lân cận ngày có nhiều người Việt du lịch nước ngoài, đối thủ cạnh tranh ngày nhiều ngày có nhiều khu du lịch khu nghĩ dưỡng đầu tư phát triển, điểm đến du lịch địa phương lân cận ngày trọng đầu tư phát triển hệ thống sở vật chất, tài nguyên thiên nhiên, khu nghĩ dưỡng khu vui chơi thành phố khách dần hoàn thiện Với diễn biến phức tạp dịch bệnh thành phố Đà Nẵng phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế, lượng khách du lịch nội địa quốc tế giảm mạnh, gia tăng tệ nạn xã hội Tóm tắt chương 2: Với ưu mà thành phố Đà Nẵng có thành phố đầu tư xây dựng phát triển mặt nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Đến với Đà Nẵng không bị hút cơng trình kiến trúc đại, di tích lịch sử mà cịn nhìn ngắm vẽ đẹp hoang sơ, giá trị truyền thống… nhờ thành phố Đà Nẵng thu hút đơng đảo khách du lịch ngồi nước Thành phố biết đến với khơng khí lành người thân thiện an ninh chặt chẽ Thời tiết ổn hòa lợi mà du khách tìm đến với thành phố ngồi cịn có bãi biển đẹp, bãi cát vàng nước xanh nơi thích hợp cho chuyến du lịch nghĩ dưỡng gia đình Khơng du khách cịn có hội tận hưỡng thiên nhiên, chơi trò chơi nước Thành phố biết đến với cầu lớn như: Cầu Rồng, Cầu Quay…và ẩm thực điểm thu hút du khách đến với thành phố Đà Nẵng Vì thành phố Đà Nẵng mệnh danh thành phố đáng sống Việt Nam 26 27 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Các giải pháp quy hoạch, đầu tư, quản lý, tổ chức hoạt động du lịch 3.1.1 Các giải pháp quy hoạch hoạt động du lịch : Nâng cao chất lượng lập, thẩm định, theo đó, q trình lập, thẩm định, phê duyệt, cơng bố, quản lý điều chỉnh Quy hoạch phát triển du lịch thực nghiêm túc theo Luật Du lịch năm 2005 hướng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Nâng cao chất lượng thực hiện, triển khai quy hoạch, dự án triển khai địa bàn tỉnh, thành phố cần phải thực theo quy trình việc lấy ý kiến quan quản lý Nhà nước du lịch, quan có liên quan, chuyên gia, cộng đồng dân cư nhằm đảm bảo thực theo quy hoạch phát triển du lịch phê duyệt tạo đồng thuận cao trình thực đảm bảo tính thực thi pháp luật 3.1.2 Các giải pháp đầu tư : Nâng cao chất lượng cơng tác dự báo, bố trí cán có lực chun mơn, am hiểu phân tích tốt tình hình thị trường, xu phát triển, tình hình kinh tế nhằm đưa dự báo xác nhu cầu vốn đưa giải pháp huy động hợp lý Tăng cường công tác huy động vốn thị trường vốn.Tập trung đầu tư thị trường trọng điểm 3.1.3 Các giải pháp quản lý hoạt động du lịch Nâng cao lực quản lý nhà nước du lịch địa bàn Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn thành phố Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật chế, sách du lịch 3.2 Các giải pháp đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch Thực quy hoạch bản, đồng kiến trúc, cảnh quan không gian, đồng thời mở rộng tầm phủ sóng, tận dụng tối đa tiềm cảnh quan thiên nhiên, tài nguyên biển Nâng cấp Sân bay Đà Nẵng đầu tư thu hút nhiều hãng hàng không mở đường bay quốc tế đến Đà Nẵng, tăng cường thêm loại máy bay cỡ lớn…, giúp du lịch Đà Nẵng phát triển du lịch hội cho bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng Thực việc di dời ga đường sắt khỏi nội đô tái phát triển đô thị với tham vọng xây dựng Đà Nẵng thành thành phố thông minh 28 “Muốn nhanh mình, muốn xa phải nhau” vậy, Đà Nẵng mặt tập trung xây dựng thương hiệu vững chắc, mặt khác cần khẩn trương hợp tác với địa phương vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung xây dựng hạ tầng giao thông thực liên kết vùng, đưa khu vực Duyên hải miền Trung phát triển nhanh hơn, vững mạnh 3.3 Các giải pháp đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Tại Đà Nẵng có nhiều khách sạn resort cao cấp đưa vào kinh doanh, từ tình hình kinh doanh trở nên gay gắt Để thu hút du khách khách sạn phải tìm kiếm, sáng tạo sản phẩm cho riêng so với đối thủ Hơn nữa, sản phẩm điều kiện tất yếu phải có hoạt động kinh doanh nói chung kinh doanh khách sạn nói riêng Một số giải pháp phát triển khách sạn : - Tập trung nghiên cứu thị trường nhằm xác định rõ nhu cầu thị hiếu khách hàng từ đáp ứng nhu cầu mong đợi khách hàng - Tiến hành trưng cầu ý kiến khách hàng chất lượng dịch vụ mong muốn khách hàng - Có sách marketing phù hợp đối tượng khách hàng mục tiêu khác - Nâng cấp, đại hóa, đa dạng hóa, cập nhật trang thiết bị để không lạc hậu so với phát triển xã hội Bên cạnh việc đầu tư phát triển nhà hàng điều quan trọng ngành du lịch : - Đội ngũ nhân viên khu vực nhà hàng chuyên nghiệp, tận tâm, nâng cao trình độ ngoại ngữ - Do hoạt động du lịch mang tính thời vụ dẫn đến nhu cầu lưu trú khách hàng không ổn định Vào mùa cao điểm, số lượng du khách tập trung đông dẫn đến công suất nhà hàng đạt đến cực đại Do nhà hàng cần phải đảm bảo có nguồn nguyên liệu đầu vào hợp lý có chuẩn bị đầy đủ nguồn nhân lực phục vụ trang thiết bị để thỏa mãn nhu cầu khách hàng - Đa dạng hóa sản phẩm ăn uống Các giải pháp phát triển dịch vụ vui chơi giải trí : - Triển khai xây dựng, hình thành nhiều khơng gian, mơ hình giải trí với trải nghiệm bãi biển “khơng ngủ” Đà Nẵng 29 - Mở rộng, đầu tư phát triển Khu phố du lịch An Thượng dọc đường Võ Nguyên Giáp đến đường Nguyễn Văn Thoại; triển khai hoạt động biểu diễn nghệ thuật đêm (ca nhạc, diễu hành, trưng bày triển lãm nghệ thuật ) - Hỗ trợ nhà đầu tư hoạt động, trì phát triển dịch vụ bar, cafe du thuyền (yacht lounge); đưa vào hoạt động Khu trình chiếu Đà Nang Dragon Dome đường Phạm Văn Đồng (có sức chứa 300 khách/show) với Chương trình biểu diễn nghệ thuật ánh sáng (sử dụng cơng nghệ 3D Mapping) văn hóa Đà Nẵng, khu vực trưng bày sản phẩm (hiện vật liên quan đến tác phẩm, cơng nghệ trình chiếu ), quà lưu niệm - Phát triển chuỗi cửa hàng tiện lợi 24 giờ, khuyến khích nâng cấp trung tâm mua sắm hàng hóa (Lotte, Vincom ), phố thời trang Lê Duẩn, khu chợ Hàn, chợ Cồn mở cửa đến 24 hàng ngày; trang trí ánh sáng, thiết kế đặt mơ hình, tạo điểm check in cho du khách đêm chợ Hàn, chợ Cồn… 3.4 Các giải pháp bảo tồn tài nguyên du lịch Thành phố Đà Nẵng nên trọng phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh như: Dùng sức nước tích trữ để đẩy thuyền di chuyển để hạn chế sử dụng máy móc khơng thải chất bẩn gây nhiễm Bên cạnh đó, việc sử dụng xuồng làm cao su sử dụng nhiều lần, góp phần bảo vệ mơi trường Tạo Khu Du Lịch phức hợp vui chơi giải trí nghỉ dưỡng chăm sóc sức khỏe với hồ khống nóng tự nhiên bao bọc cối xanh um tươi mát, tạo cảm giác lạc vào mê cung núi rừng Ngồi ra, cịn xây dựng bungalow (nhà gỗ) gắn liền với thiên nhiên xanh mát khu du lịch Đối với đơn vị khách sạn, xu hướng du lịch sống không gian xanh ưa chuộng Vì vậy, thiết kế không gian xanh trở thành giải pháp bền vững cho khách sạn Đối với môi trường biển:giăng dây vùng tắm biển an toàn triển khai trực cứu hộ thường xuyên, đồng thời tuyên truyền người dân tắm khu vực, giám sát tồn cơng tác dọn vệ sinh môi trường bãi biển Công ty CP Môi trường đô thị Đà Nẵng; lắp đặt thùng rác công cộng vận động tổ kinh doanh dịch vụ, khu nhà tắm tư nhân khai thác đặt thêm thùng rác 3.5 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực Đầu tư nhân lực theo hướng chuyên nghiệp chất lượng cao, tiến hành đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch Đà Nẵng 30 Nâng cao trình độ quản lý, cập nhật kiến thức kinh nghiệm cho đội ngũ cán bộ, công chức Lập kế hoạch đào tạo, thu hút chuyên gia ngành du lịch để bổ sung cán có trình độ chun mơn sâu cho ngành du lịch Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực đơn vị du lịch, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho sinh viên, nhân viên tạo nên đội ngũ lao động chất lượng cao để kịp thời đáp ứng nhu cầu trao đổi phục vụ khách quốc tế Tăng cường công tác tra, kiểm tra tiêu chuẩn nghiệp vụ người quản lý, trưởng phận nhân viên khách sạn, kiểm tra trình độ người hướng dẫn, thuyết minh viên, lái xe, lái tàu… 3.6 Các giải pháp phát triển sản phẩm đặc trưng Tập trung nghiên cứu đưa thị trường sản phẩm đặc trưng thật độc đáo, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách du lịch có sức cạnh tranh cao như: du lịch MICE, du lịch biển cao cấp theo hướng nghỉ dưỡng biển gắn liền với hoạt động thể thao giải trí biển đẳng cấp quốc tế; phát triển nâng cao chất lượng loại dịch vụ vui chơi biển như: lặn biển ngắm san hô, dù bay, đua thuyền buồm, lướt ván… Ngoài cần xây dựng thành phố kiện, bổ sung dịch vụ vui chơi giải trí đêm, sản phẩm gắn với văn hóa địa, chương trình biểu diễn qui mơ lớn, điểm mua sắm tập trung cho khách du lịch 3.7 Các giải pháp phát triển an ninh, công tác tra, kiểm tra Xử lý điều khoản vi phạm giá dịch vụ, an toàn vệ sinh thực phẩm, chèo kéo khách du lịch, gây ô nhiễm môi trường khu bãi tắm, đảm bảo an ninh, an tồn cho khách du lịch, tạo mơi trường đầu tư tốt cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động lĩnh vực du lịch 3.8 Các giải pháp quảng bá du lịch Đà Nẵng Tiến hành xúc tiến công tác quảng bá du lịch Đà Nẵng ứng dụng công nghệ, thông tin, sử dụng hiệu công cụ mạng xã hội facebook, instagram, tiktok, diễn đàn du lịch Đà Nẵng… Triển khai tốt việc nhận diện thương hiệu đặc trưng du lịch Đà Nẵng nhiều hình thức đĩa phim, video, trailer du lịch, tăng cường truyền thông cổ động xúc tiến, quảng bá du lịch tới thị trường nước ngồi Tóm tắt chương 3: Có thể thấy rằng, phát triển du lịch bền vững không vấn đề riêng thành phố Đà Nẵng mà ln vấn đề cấp bách trình phát triển du lịch Việt Nam Đối với thành phố Đà Nẵng, thành phố du lịch lớn nước, 31 ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vấn đề phát triển điều trở nên vô quan trọng Do đó, để trở thành thương hiệu điểm đến du lịch hoàn hảo, Đà Nẵng cần phải thực cách liệt giải pháp phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường với ý tưởng sáng tạo độc đáo nhằm khẳng định vị du lịch đồ du lịch Việt Nam khu vực tương lai Một số giải pháp chương số giải pháp giúp Đà Nẵng vươn lên ngành Du Lịch 32 KẾT LUẬN Du lịch Đà Nẵng nơi lý tưởng cho khách du lịch kì nghỉ khơng đa dạng ẩm thực mà cịn lợi phong cảnh , đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết khách du lịch Luận văn nêu rõ ý kiến khách quan chủ quan việc nhằm phát triển du lịch Đà Nẵng, đưa Đà Nẵng phát triển tương lai, du khách khắp nơi ý đến, đưa vấn đề, mục tiêu, giải pháp, thực hiên sách, nghiên cứu thị trường ngồi nước, yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến du lịch Đà Nẵng tương lai Ở chương nêu rõ ưu điểm khuyết điểm đánh giá cách xác dựa vào thống kê năm thực trạng thành phố đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu thực hiên sách phát triển du lịch Đà Nẵng Hiện Đà Nẵng nơi nhà nước phủ tập trung đầu tư phát triển mạnh du lịch biển đảo, đặc biệt nơi thu hút khách du lịch cao thành phố biển Đà Nẵng Chính ưa chuộng du lịch biển đảo số loại hình du lịch khác, Đà Nẵng chiếm ưu mạnh luôn đầu tư, tạo nhiều loại hình phù hợp với sở thích khách du lịch đầu tư mạnh kinh tế không resort, khách sạn,nhà hàng… mà đầu tư phương tiện lại cung cấp đầy đủ nhu cầu du khách để du khách tận hưởng kì nghỉ cách tốt Việc báo cáo xác việc vơ quan trọng ngành du lịch thay đổi theo năm, xảy nhiều chuyển hóa dựa vào sở thích, nhu cầu, du khách xuất phàn nàn, tiêu cực cần phải có kế hoạch chuẩn bị theo năm để xây dựng đất nước có kinh tế-du lịch bền vững nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Thị Diệu Hiền, Bài giảng Địa lý du lịch, Trường Đại học Cơng Nghiệp Thực Phẩm Tp Hồ Chí Minh (Lưu hành nội bộ), 2017 [2] La Nữ Ánh Vân, Phát triển du lịch bền vững Bình Thuận, Luận án tiến sỹ, Trường đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, 2011 [3] http://www.webdanang.com/da-nang/tong-quan-da-nang [4] https://vansudia.net/thanh-pho-da-nang [5] Cổng thông tin tổng cục du lịch thành phố Đà Nẵng [7].https://viettimes.vn/du-lich-da-nang-khach-tang-manh-nhung-lieu-da-ben-vungpost115792.html [8].http://itdr.org.vn/nghien_cuu/danh-gia-hien-trang-mot-so-thi-truong-khach-du-lichquoc-te-den-da-nang [9] https://danang.gov.vn/chinh-quyen/chi-tiet?id=6930&_c=3,9,33 34 ... máy tổ chức quản lý ngành du lịch) 1.4 Các hình thức thể chủ yếu tổ chức lãnh thổ du lịch Có nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch như: thể tổng hợp lãnh thổ du lịch, hệ thống lãnh thổ du lịch, ... không riêng Đà Nẵng mà cho tất nơi du lịch khác Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 1.1 Quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch hình thức tổ chức sản... yếu tổ chức lãnh thổ du lịch .3 1.4.1 Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch 1.4.2 Hệ thống lãnh thổ du lịch 1.4.3 Vùng du lịch .4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU

Ngày đăng: 02/12/2021, 20:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động - ĐÁNH GIÁ tổ  LÃNH THỔ DU LỊCH của TP đà NẴNG
ng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động (Trang 12)
Bảng 2.1: Hiện trạng khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng giai đoạn 2016-2019 Đơn vị tính: Lượt khách  - ĐÁNH GIÁ tổ  LÃNH THỔ DU LỊCH của TP đà NẴNG
Bảng 2.1 Hiện trạng khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng giai đoạn 2016-2019 Đơn vị tính: Lượt khách (Trang 15)
Bảng 2.2: So sánh số lượng khách du lịch đến Việt Nam và Đà Nẵng qua các năm. - ĐÁNH GIÁ tổ  LÃNH THỔ DU LỊCH của TP đà NẴNG
Bảng 2.2 So sánh số lượng khách du lịch đến Việt Nam và Đà Nẵng qua các năm (Trang 16)
Bảng 2.3. Một số khách sạn hiện có của thành phố Đà Nẵng - ĐÁNH GIÁ tổ  LÃNH THỔ DU LỊCH của TP đà NẴNG
Bảng 2.3. Một số khách sạn hiện có của thành phố Đà Nẵng (Trang 24)
2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Đà Nẵng - ĐÁNH GIÁ tổ  LÃNH THỔ DU LỊCH của TP đà NẴNG
2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Đà Nẵng (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w