1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tài liệu Dinh dưỡng nào cho bé trong độ tuổi ăn dặm? pptx

4 603 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 118,75 KB

Nội dung

Dinh dưỡng nào cho trong độ tuổi ăn dặm? “Sự kiện” mọc những chiếc răng nhỏ nhắn xinh xinh và “chọp chẹp” tập nhai luôn để lại trong lòng các mẹ những kỷ niệm khó quên. Đó cũng là lúc yêu bắt đầu bước vào độ tuổi ăn dặm. Khi nào mẹ cần cho ăn dặm? Mỗi có cơ địa và sự phát triển khác nhau. Vì thế, ba mẹ cần quan sát xem con yêu của mình có dấu hiện ăn dặm vào khi nào? Thông thường, khi 6 tháng tuổi, mẹ cần bắt đầu cho ăn dặm (hay còn gọi ăn sam, ăn bổ sung). Lúc này, biết trườn, bò, mọc những chiếc răng đầu tiên và bắt đầu có phản xạ nhai. Cùng với việc mọc đủ răng và hoàn thiện khả năng nhai, thời gian ăn dặm của sẽ kéo dài trong 3 năm đầu đời. Ăn dặm là việc làm rất quan trọng nhằm bổ sung cho bé những chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần. Đây còn là cách hỗ trợ quá trình tập nhai cũng như giúp quen dần với các loại thức ăn khác nhau. Mẹ cần cung cấp cho nguồn dinh dưỡng nào trong độ tuổi ăn dặm ? Khi chuẩn bị thực đơn dinh dưỡng cho bé, mẹ cần lưu ý một số điểm sau: - Băm nhỏ thức ăn của bé, chế biến từ mềm đến cứng, từ ít đến nhiều để quen dần và giúp răng lợi, cơ nhai, cơ tiêu hóa phát triển. - Ngoài thực đơn ăn dặm, cần được bú mẹ ít nhất cho đến khi 18-24 tháng. Bữa ăn của trong giai đoạn này cần được cung cấp đủ năng lượng, chất đạm, chất béo, vitamin và muối khoáng. - từ 6-12 tháng ăn bột đặc và nước quả, hoặc hoa quả nghiền. Mẹ nên “tô màu bát bột” với màu xanh của rau, màu vàng của trứng, bí đỏ…, màu nâu của thịt, cá… - từ 1-3 tuổi có nhu cầu năng lượng là 110 Kcal/kg cân nặng, được cung cấp đủ qua bữa ăn chủ yếu là chất bột (65%), chất béo (20%), chất đạm (15%). Mẹ cần cân đối đạm động vật (thịt, cá, trứng, sữa…) và thực vật (đậu, vừng, lạc…) giúp hấp thu tốt hơn. Ngoài ra, bữa ăn của cần được cung cấp chất khoáng (canxi, photpho, sắt…) và vitamin, đặc biệt là vitamin A và C. Với nhu cầu dinh dưỡng này của bé, mẹ cần đa dạng thực đơn, tránh cho bị ngán khi ăn. Tuy nhiên, việc này không phải lúc nào cũng dễ dàng với các mẹ và không phải lúc nào các món của mẹ cũng nhận được sự “ đón chào” của bé. Để cải thiện tình hình này, mẹ có thể chọn cho loại bánh ăn dặm có trên thị trường hiện nay. Theo PGS TS Lê Bạch Mai – Viện phó Viện dinh dưỡng Quốc gia: “Một trong các loại thực phẩm mà mẹ có thể lựa chọn cho yêu của mình trong giai đoạn ăn bổ sung là bánh ăn dặm. Mẹ nên lựa chọn bánh ăn dặm chứa những thành phần dinh dưỡng cần thiết để hỗ trợ sự phát triển não của đặc biệt là DHA, calci, sắt, Iốt, kẽm, các vitamin như A, D, C, acid folic, B12, B1, B2 Các loại vitamin và chất khoáng có trong bánh ăn dặm còn có vai trò rất quan trọng với việc phát triển thể chất của bé.” . Dinh dưỡng nào cho bé trong độ tuổi ăn dặm? “Sự kiện” bé mọc những chiếc răng nhỏ nhắn xinh xinh và “chọp chẹp” tập nhai luôn để lại trong. giúp bé quen dần với các loại thức ăn khác nhau. Mẹ cần cung cấp cho bé nguồn dinh dưỡng nào trong độ tuổi ăn dặm ? Khi chuẩn bị thực đơn dinh dưỡng

Ngày đăng: 21/01/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w