1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

13 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Soạn bài Tính thống nhất chủ đề của văn bản Soạn bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản (siêu ngắn) Soạn bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản (ngắn nhất) Soạn bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản (cực ngắn) I. Chủ đề của văn bản Hãy đọc lại văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1) Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc trong buổi tựu trường đầu tiên của bản thân mình. Sự hồi tưởng ấy gợi lên những kỉ niệm nao nức khôn nguôi về con đường tới trường, trường Mĩ Lí, lớp học, ông đốc, thầy cô, bạn mới. Câu 2 ( trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1) Chủ đề văn bản: Những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản hướng tới và thể hiện. Câu 3 (trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1) Chủ đề của văn bản bản chính là đối tượng mà văn bản đề cập và thể hiện II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1) Văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên Nhan đề tác phẩm: Tôi đi học Nhiều câu văn nhắc tới kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên: + Hằng năm, cứ vào cuối thu… + Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy… + Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. b, Văn bản Tôi đi học là dòng hồi tưởng của nhân vật tôi về “cảm giác trong sáng” nảy nở trong buổi tựu trường đầu tiên. Câu 2 ( trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1) Các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng in sâu vào trong lòng nhân vật “tôi” suốt cuộc đời + Nao nức, quên thế nào được, tưng bừng, rộn rã, rụt rè, trang trọng, đứng đắn, âu yếm, non nớt, ngây thơ, ngập ngừng, thút thít… Những từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ tới trường, khi cùng các bạn đi vào lớp (chú ý phân tích những cảm giác khác biệt về cùng một sự vật, sự việc trước và trong buổi tựu trường đầu tiên) + Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần,lần này tự nhiên thấy lạ + Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, hôm nay tôi đi học + Không lội qua sông thả diều, không đi ra đồng nô đùa + Cảm thấy mình trang trọng + Trước đó, trường đối với tôi là một nơi xa lạ + Cũng như tôi mấy cậu học trò bỡ ngỡ + Cảm thấy mình chơ vơ… Câu 3 ( trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1) Tính thống nhất của chủ đề văn bản là sự thể hiện tập trung chủ đề đã xác định trong văn bản ấy, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Để đảm bảo tính thống nhất đó, từ nhan đề đến các đề mục, nhiều câu trong văn bản đề thể hiện ý nghĩa của chủ đề văn III. Luyện tập Câu 1 (trang 12 sg Ngữ Văn 8 tập 1) Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự: Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ + Rừng cọ trập trùng Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá) + Thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ. Kỉ niệm gắn bó với cây cọ + Căn nhà núp dưới lá cọ + Trường học khuất trong rừng cọ + Đi trong rừng cọ Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, không nên thay đổi b, Chủ đề văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ quê tôi c, Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều này thể hiện rõ nét trong cấu trúc văn bản. Bài 2 ( trang 14 sgk Ngữ Văn 8 tập 1) b, Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu hiện c, Văn chương làm ta thêm tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước, truyền thống tốt đẹp của ông cha ta. Câu 3 (trang 14 sgk Ngữ Văn 8 tập 1) a, Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại nao nức, rộn rã, xốn xang. b, Con đường đến trường trở nên kì lạ do lòng nhân vật “tôi” đang có sự thay đổi lớn. c, Mẹ âu yếm dắt tay “tôi” đi trên con đường làng dài và hẹp. d, Muốn thử sức mình tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự e, Sân trường rộng dày đặc cả người g, Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón tiếp học trò h, Sợ hãi, chơ vơ trong hàng người bước vào lớp Xem thêm các bài Soạn văn lớp 8 ngắn gọn, hay khác: Trong lòng mẹ Trường từ vựng Bố cục của văn bản Tức nước vỡ bờ Xây dựng đoạn văn trong văn bản Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác: Soạn Văn 8 (bản ngắn nhất) Soạn Văn 8 (siêu ngắn) Soạn Văn lớp 8 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 8 Tác giả Tác phẩm Văn 8 Lý thuyết, Bài tập Tiếng Việt Tập làm văn 8 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 8 Giải vở bài tập Ngữ văn 8 Top 55 Đề thi Ngữ Văn 8 (có đáp án) Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí Ngân hàng trắc nghiệm lớp 8 tại khoahoc.vietjack.com Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 8 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85 Học tốt toán 8 Thầy Phan Toàn 4.5 (243) 799,000ĐS 399,000 VNĐ Tiếng Anh lớp 8 Cô Hoài Thu 4.5 (243) 799,000Đ 399,000 VNĐ Học tốt Văn 8 Cô Mỹ Linh 4.5 (243) 799,000Đ 399,000 VNĐ XEM TẤT CẢ Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS. Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.comgroupshoctap2k8 Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: Loạt bài Soạn văn lớp 8 | Soạn bài lớp 8 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Để học tốt ngữ văn 8 và bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2. Nếu thấy hay, hãy động viên và ch

T Ấ H N G N Ố H T H N Tiết 05 : TÍ N Ả B N Ă V A Ủ C VỀ CHỦ ĐỀ Tiết 5.TLV I Chủ đề văn HAI CON DÊ (1) Hai dê qua cầu hẹp (2)Dê Đen đằng lại, Dê Trắng đằng sang, không chịu nhường (3)Chúng húc (4)Cả hai rơi tõm xuống suối - Đối tượng - Vấn đề - Chủ đề văn Tiết 5.TLV I Chủ đề văn HAI CON DÊ (1) Hai dê qua cầu hẹp (2)Dê Đen đằng lại, Dê Trắng đằng sang, không chịu nhường (3)Chúng húc (4)Cả hai rơi tõm xuống suối Chủ đề văn bản: - Đối tượng: Hai dê nhường nhịn biết - Vấn đề chính: Hai dê không nhún nhường người khác biết nhường nhịn dẫn đến kết cục để hai đạt mục đích khơng mong muốn Chủ đề đối tượng vấn đềchính mà văn biểu đạt Tiết 5.TLV Khi văn có tính thống chủ đề? I Chủ đề văn II Tính thống chủ đề văn HAI CON DÊ (1) Hai dê qua cầu hẹp (2)Dê Đen đằng lại, Dê Trắng đằng sang, không chịu nhường (3)Chúng húc (4)Cả hai rơi tõm xuống suối (1) Mở đoạn: Giới thiệu việc Các phần (2), (3) Thân đoạn: Diễn biến củasự việc (4) Kết đoạn: Kết cục Nhan đề Từ ngữ then chốt lặp lại Các câu nhắc đến đối tượng việc Tiết 5.TLV I Chủ đề văn II Tính thống chủ đề văn - Điều kiện: văn biểu đạt chủ đề xác định - Yêu cầu: xác định chủ đề văn thể qua: nhan đề, đề mục, phần, từ ngữ then chốt,… III Luyện tập Bài tập Phân tích tính thống chủ đề văn Rừng cọ quê Nguyễn Thái Vận:? -Đối tượng: - Vấn đề chính: RỪNG CỌ QUÊ TƠI Chẳng có nơi đẹp sơng Thao q tôi, rừng cọ trập trùng Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao, gió bão khơng thể quật ngã Búp cọ vuốt dài kiếm sắc vung lên Cây non vừa trồi, xoà sát mặt đất Lá cọ tròn xoè nhiều phiến nhọn dài, trông xa rừng tay vẫy, trưa hè lấp loá nắng rừng mặt trời mọc Mùa xuân, chim chóc kéo đàn Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà khơng thấy bóng chim đâu Căn nhà núp rừng cọ Ngôi trường học khuất rừng cọ Ngày ngày đến lớp, rừng cọ Khơng đếm có tàu cọ x lợp kín đầu Ngày nắng, bóng râm mát rượi Ngày mưa, chẳng ướt đầu Cuộc sống q tơi gắn bó với cọ Cha làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân Mẹ đựng hạt giống đầy móm cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau Chị đan nón cọ, lại biết đan mành cọ cọ xuất Chiều chiều trăn trâu, rủ nhặt trái cọ rơi đầy quanh gốc om, ăn vừa béo vừa bùi Quê tơi có câu hát: Dù ngược xi Cơm nắm cọ người sông Thao Người sông Thao đâu nhớ rừng cọ quê (Nguyễn Thái Vận) Tiết 5.TLV I Chủ đề văn II Tính thống chủ đề văn III Luyện tập Bài tập Văn bản: Rừng cọ quê a - Đối tượng: Rừng cọ q tơi (sơng Thao) - Vấn đề chính: Vẻ đẹp lợi ích, gắn bó cọ - Trình tự xếp đoạn văn: + Vẻ đẹp cọ, gắn bó với tuổi thơ tác giả + Lợi ích cọ, gắn bó với người dân b Chủ đề: Niềm tự hào vẻ đẹp ý nghĩa rừng cọ q tơi RỪNG CỌ Q TƠI Chẳng có nơi đẹp sơng Thao q tơi, rừng cọ trập trùng Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao, gió bão khơng thể quật ngã Búp cọ vuốt dài kiếm sắc vung lên Cây non vừa trồi, xoà sát mặt đất Lá cọ trịn x nhiều phiến nhọn dài, trơng xa rừng tay vẫy, trưa hè lấp loá nắng rừng mặt trời mọc Mùa xuân, chim chóc kéo đàn Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà khơng thấy bóng chim đâu Căn nhà tơi núp rừng cọ Ngôi trường học khuất rừng cọ Ngày ngày đến lớp, rừng cọ Khơng đếm có tàu cọ x lợp kín đầu Ngày nắng, bóng râm mát rượi Ngày mưa, chẳng ướt đầu Cuộc sống q tơi gắn bó với cọ Cha làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân Mẹ đựng hạt giống đầy móm cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau Chị tơi đan nón cọ, lại biết đan mành cọ cọ xuất Chiều chiều trăn trâu, rủ nhặt trái cọ rơi đầy quanh gốc om, ăn vừa béo vừa bùi Q tơi có câu hát: Dù ngược xuôi Cơm nắm cọ người sông Thao Người sông Thao đâu nhớ rừng cọ quê (Nguyễn Thái Vận) Tổng kết Chủ đề văn Vấn đề chủ yếu văn Đối tượng văn - Nhan đề văn Đề mục Tính thống chủ đề văn Mối quan hệ phần Từ ngữ then chốt Bài 2+3: Một bạn dự định viết số ý sau cho văn chứng minh luận điểm : “ Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất nước ta thêm phong phú sâu sắc” Em chọn ý em cho lạc đề ? Văn chương làm cho hiểu biết ta quê hương đất nước thêm phong phú sâu sắc Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu Văn chương làm ta thêm tự hào vẻ đẹp quê hương đất nước , truyền thống tôt đẹp ông cha ta Văn chương giúp ta yêu sống , yêu đẹp Văn chương nung nấu ta lòng căm thù bọn giặc cướp nước, bọn bán nước hun đúc ý chí tâm hi sinh bảo vệ độc lập tự Tổ quốc Để phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trẻo nhân vật ‘tơi ’ văn bản: Tơi học, có bạn dự định triển khai số ý sau Tìm khoanh vào ý lạc chủ đề có Cứ độ thu về, lần thấy em nhỏ núp dưói nón mẹ lần đến trường, lịng tơi lại náo nức, rộn rã, xốn xang Con đường đến trường trở nên lạ Mẹ nắm tay dẫn đến trường Muốn thử cố gắng tự mang sách cậu học trị thực Sân trường rộng, ngơi trường cao Sợ hãi chơ vơ hàng người bước vào lớp Ơng đốc thầy giáo trẻ trìu mến đón tiếp học trị Lựa chọn , điều chỉnh lại cho sát với yêu cầu đề tài ? A.Cứ độ thu , lần thấy em nhỏ núp dưói nón mẹ lần đến trường , lịng tơi lại náo nức , rộn rã , xốn xang B Cảm thấy đường thường di lại lần tự nhiên thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi C Muốn thử cố gắng tự mang sách cậu học trò thực D Cảm thấy trường qua lại nhiều lần có biến đổi E Ơng đốc thầy giáo trẻ trìu mến đón tiếp học trị HƯỚNG DẪN HỌC TẬP -Nắm khái niệm, điều kiện, yêu cầu - Xem lại tập -Chuẩn bị: Bố cục văn ... Vận) Tổng kết Chủ đề văn Vấn đề chủ yếu văn Đối tượng văn - Nhan đề văn Đề mục Tính thống chủ đề văn Mối quan hệ phần Từ ngữ then chốt Bài 2+3: Một bạn dự định viết số ý sau cho văn chứng minh... Diễn biến củasự việc (4) Kết đoạn: Kết cục Nhan đề Từ ngữ then chốt lặp lại Các câu nhắc đến đối tượng việc Tiết 5.TLV I Chủ đề văn II Tính thống chủ đề văn - Điều kiện: văn biểu đạt chủ đề xác... 5.TLV I Chủ đề văn II Tính thống chủ đề văn III Luyện tập Bài tập Văn bản: Rừng cọ quê a - Đối tượng: Rừng cọ quê (sông Thao) - Vấn đề chính: Vẻ đẹp lợi ích, gắn bó cọ - Trình tự xếp đoạn văn: +

Ngày đăng: 02/12/2021, 17:55

w