Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT ! Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 DẠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ NGUN TỬ CĨ CẤU TẠO gồm hai phần: vỏ nhân + Vỏ gồm electron mang điện tích âm + Nhân gồm proton mang điện tích dương nơtron khơng mang điện Số p ln số e → nguyên tử trung hòa điện QUI ƯỚC Số p = số e = Z Số n = N Số khối A=Z+N Hãy tự điền: Tổng số hạt = Số hạt không mang điện = Số hạt mang điện dương = Số hạt mang điện âm= Số hạt mang điện= Số hạt nhân= BÀI TOÁN TỔNG SỐ HẠT giải cách lập hệ phương trình hai ẩn số theo Z N Tuy nhiên đề cho liệu tổng số hạt ta dựa vào bất đẳng thức kép sau: 1≤ KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ: A Z X Ví dụ: N 2Z + N 2Z + N ≤ 1,5 ≤Z≤ Z 3,5 với Z = điện tích hạt nhân, A = số khối, X kí hiệu hóa học 23 11 Na số p = số e = điện tích hạt nhân = 11, số n = 23-11=12 BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 76 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 20 Xác định X Viết kí hiệu nguyên tử X Câu Nguyên tử Y có tổng số hạt 82, tỉ lệ số hạt mang điện nhân số hạt không mang điện 13/15 Xác định Y Viết kí hiệu nguyên tử Y Câu Nguyên tử Z có tổng số hạt 60 Số hạt mang điện gấp lần số hạt không mang điện Xác định Z Câu Kim loại T có tổng số hạt nguyên tử 58 hạt Xác định X Câu Tổng số hạt ion M3+ 79 hạt Số hạt mang điện chiếm 62,025% tổng số hạt M3+ Xác định M Câu Có hợp chất MX3 đó: – Tổng số proton, nơtron, electron 196 – Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 60 – Số khối M nhỏ số khối X – Tổng số proton, nơtron, elctron X– nhiều ion M3+ 16 Xác định MX3 Câu Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ ion X– Trong phân tử MX2 có tổng số hạt (p, n, e) 186 hạt Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 54 hạt Số khối ion M2+ lớn số khối ion X- 21 Tổng số hạt ion M2+ nhiều ion X- 27 Xác định M X Câu Hợp chất X3Y2 dùng làm thuốc diệt chuột.Phân tử X3Y2 có tổng số hạt 377 Phân tử khối hợp chất 257 Biết X có số hạt mang điện nhiều Y 15 hạt Xác định CTPT X3Y2 CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Page Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 DẠNG 2: CẤU HÌNH ELECTRON – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN I – CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Để viết cấu hình e, trước tiên phải thuộc dãy trật tự mức lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p… Cách viết cấu hình electron: tùy vào Z mà ta làm theo cách sau: + Nếu Z≤ 20 cấu hình e trùng với TTMNL, cần điền vào dãy trật tự mức lượng xong, cấu hình e + Nếu Z >20 phải làm hai bước: Bước 1: Viết TTMNL Bước 2: Sắp xếp lại cho cấu hình e o o o o o Với nguyên tử ngun tố, số e lớp ngồi có tối đa 8e, không Kim loại thường có 1,2, 3e lớp ngồi (Trừ 1H phi kim, 5B phi kim, 2He khí hiếm) Phi kim thường có 5, 6, e lớp ngồi Khí thường có 8e lớp ngồi (trừ He có e lớp ngồi cùng) Nếu có 4e lớp ngồi kim loại phi kim: C Si phi kim Pb, Sn, Ge kim loại II – CẤU HÌNH ELECTRON CỦA ION ĐƯỢC SUY RA NHƯ THẾ NÀO? • Nếu kim loại nhường số e lớp trở thành cation (ion dương): Ví dụ: 11Na: 1s22s22p63s1 ⎯⎯ → Na+: 1s22s22p6 2 → 12Mg: 1s 2s 2p 3s ⎯⎯ 13Al: • Nếu phi kim có nhận thêm cho đủ 8e vào lớp trở thành anion (ion âm ): Ví dụ: 9F: 1s22s22p5 ⎯⎯ → F-: 1s22s22p6 2 → 8O: 1s 2s 2p ⎯⎯ 16S: 17Cl: III – CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HỒN Ơ: STT = số Z nguyên tố Chu kì: STT chu kì = số lớp e Nhóm: xác định sau: • Nếu trật tự mức lượng kết thúc s, p (nhóm A) STT nhóm = số e lớp ngồi • Nếu trật tự mức lượng kết thúc d, f (nhóm B) STT nhóm = tổng số e phân lớp cuối Tổng số e hai phân lớp cuối 8,9,10 11 12 STT nhóm B IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB IB IIB Bài tập vận dụng Cho nguyên tử: 11Na; 12Mg; 13Al; 19K; 16S; 35Br; 26Fe; 24Cr Viết cấu hình e Xác định vị trí BTH CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Page Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 Page Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 DẠNG 3: CÂN BẰNG NHANH PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ Bước 1: Xác định số oxi hóa, thêm hệ số phụ có Bước 2: Nhẩm tính độ tăng - giảm Bước 3: Rút gọn đưa chéo Bước 4: Kiểm tra lại theo thứ tự: Kim loại → gốc axit → H BÀI TẬP VẬN DỤNG I - Các phản ứng oxi hóa – khử thơng thường + → a) MnO2 HCl b) KMnO4 c) K2Cr2O7 d) Fe + H2SO4 đặc, nóng e) Al + HNO3 lỗng f) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 g) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 h) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 i) Al + + + Cl2 KCl + MnCl2 → HCl + MnCl2 → HCl KCl + H2O + CrCl3 Cl2 + + Cl2 H2O + H2O → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O → Al(NO3)3 + NO + H2O → Al(NO3)3 HNO3 + + N2O + + NH4NO3 + NO + H2O + + H2O H2 O NO + N2O + H2O (biết tỉ lệ VNO:VN2O = 2:3) II Các phản ứng chứa ẩn số + → j) FexOy HNO3 loãng k) Fe + HNO3 loãng l) Fe3O4 + HNO3 → m) M + n) FexOy + H2SO4đặc → Fe(NO3)3 + → ……… + …………+ M2(SO4)n → H2SO4 đặc, nóng NO NxOy NxOy + SO2 Fe2(SO4)3 + + + + + H2O ………… ………… H2O SO2 + H2 O III Phản ứng tổ hợp khử + FeS p) FeS2 + O2 → Fe2O3 q) CuFeS2 + O2 → CuO + r) FeS2 HNO3đặc → + O2 → o) Fe2O3 + SO2 + SO2 Fe2O3 Fe(NO3)3 CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! + + SO2 H2SO4 + NO2 + H2O Page Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 DẠNG 4: ĂN MÒN KIM LOẠI I ĂN MỊN HĨA HỌC Dấu hiệu nhận ăn mịn hóa học: kim loại tiếp xúc với hóa chất nước nhiệt độ cao, xảy phản ứng hóa học thơng thường Ví dụ: 1/ Nhúng Fe vào dung dịch HCl 2/ Ống khói thép dẫn khí clo nhà máy sản xuất xút clo 3/ Các phận kim loại tiếp xúc nước nhiệt độ cao: bugi, nồi hơi,… II ĂN MÒN ĐIỆN HĨA Dấu hiệu nhận ăn mịn điện hóa: Khi thỏa mãn điều kiện sau: (1) Có hai điện cực khác chất (2) Hai điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp qua dây dẫn (3) Hai điện cực tiếp xúc dung dịch chất điện li Cách trình bày Ví dụ: 1/ Nhúng Fe vào dung dịch CuCl2 2/ Nhúng Fe vào dung dịch HCl có lẫn CuCl2 3/ Vật gang thép để khơng khí ẩm 4/ Vỏ tàu thủy thép ngâm nước biển 1.Xác định loại ăn mịn: - phản ứng hóa học bình thường ăn mịn hóa học - thỏa điều kiện ăn mịn điện hóa tất nhiên xảy ăn mịn điện hóa Sau trình bày chế ăn mịn - ăn mịn hóa học: cần viết ptpư - ăn mịn điện hóa: cực âm để bên trái, dương để bên phải, sau cực âm phương trình mà kim loại mạnh nhường e, cực dương môi trường nhận e 5/ Mối nối dây kim loại đồng nhơm để khơng khí ẩm 6/ Hệ hai Zn-Cu bố trí hình sau: CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Page Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 DẠNG 5: PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI / OXIT KIM LOẠI VỚI AXIT DẠNG CÁC PP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI (1) Cu + HCl → (2) Fe + HCl→ (3) FeO + HCl→ (4) Fe2O3+ HCl→ (5) Fe3O4+ HCl→ (6) Cu + H2SO4 (đặc) (7) Fe + H2SO4 đặc (8) Mg + H2SO4 (đặc) (9) Cu + HNO3 (đặc) → (10) Cu + HNO3 (loãng) → (11) Al + HNO3 →……………+ (12) Mg + HNO3 → ……………+ CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! N2 + H2O NH4NO3 + H2 O Page Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 DẠNG 6: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Trường hợp vật kim loại có hình dạng xác định: tốn nhúng vật kim loại Nếu A có hình dạng xác định B bám vào kim loại A, lúc khối lượng kim loại tăng giảm tùy mA pư mB kết tủa lớn Một số cụm từ thường gặp hướng giải quyết: o Sau phản ứng kết thúc muối chắn hết số mol muối vào pt Tuy nhiên trường hợp đề không cho số mol muối phải đặt ẩn số x o Sau thời gian muối cịn dư khơng mol muối vào pt thường phải đặt số mol pư x mol, dựa vào độ tăng giảm khối lượng kim loại để tìm x m kim loại sau pư = mban đầu + mkim loạibám vào – mkim loại pư Trường hợp kim loại dạng bột dạng mảnh vụn: tốn bình thường Phản ứng chắn có xảy phản ứng đầu tiên: phản ứng chất khử mạnh chất oxi hóa mạnh Các phản ứng sau có xảy hay khơng tùy theo kết tính tốn sau giải xong pư đầu Khối lượng kim loại tăng khối lượng muối giảm nhiêu ngược lại BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu Có ống nghiệm đựng dd: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 đánh số theo thứ tự ống 1, 2, Nhúng kẽm (giống hệt nhau) X, Y , Z vào ống khối lượng kẽm là: A X tăng, Y giảm, Z không đổi B X giảm, Y tăng, Z không đổi C X tăng, Y tăng, Z không đổi D X giảm, Y giảm, Z không đổi Câu Ngâm sắt 200 ml dd CuSO4 1M Sau thời gian khối lượng sắt tăng thêm 1,2 gam a) Tính khối lượng đồng bám vào sắt b) Tính nồng độ mol/lít dd sau pư Câu Nhúng vật Cu có khối lượng 8,48g 400ml dung dịch AgNO3 Sau phản ứng kết thúc, lấy vật khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khơ vật cân nặng 10g Hãy tính: a) Khối lượng Ag phủ bề mặt vật b) CM dung dịch AgNO3 ban đầu Câu Ngâm kẽm dung dịch có hịa tan 31,2g CdSO4 Phản ứng xong khối lượng Zn tăng 10,07% so với ban đầu Hãy xác định khối lượng Zn trước tham gia phản ứng CHAÙY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Page Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 Câu Ngâm kẽm dung dịch có chứa 2,24g ion kim loại M2+ có thành phần muối sunfat Phản ứng xong lấy kẽm rửa làm khô, nhận thấy khối lượng kẽm tăng thêm 0,94g Xác định cơng thức hóa học muối sunfat Câu Ngâm vật Cu có khối lượng 10g 250g dung dịch AgNO3 4% Khi lấy vật lượng AgNO3 dung dịch giảm 17% Xác định khối lượng vật sau phản ứng Câu Hịa tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp Al Mg vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng gam Phần trăm khối lượng Mg hỗn hợp là: A 61,53% B 69,23% C 30,77% D 38,47% Câu Cho 4,6 gam Na vào 400 ml dung dịch FeSO4 1M Khối lượng kết tủa thu là: A 5,6 gam B 18,0gam C 9,0 gam D 11,2 gam Câu Cho 0,01 mol Fe vào 50ml dd AgNO3 1M Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu là: A 5,4g B 2,16g C 3,24g D 1,08g Câu 10 Cho 0,1 mol Fe vào 500ml dung dịch AgNO3 1M dung dịch thu chứa: A AgNO3 B Fe(NO3)3 C AgNO3 Fe(NO3)2 D AgNO3 Fe(NO3)3 Câu 11 Cho 12 gam Mg vào lít dung dịch chứa CuSO4 0,25M FeSO4 0,3M Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng là: A 16g B 22g C 30g D 32,5g CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Page Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 DẠNG 7: OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG H2SO4 loãng / HCl SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG(1): SƠ ĐỒ NHANH (2): MxOy + H2SO4 + HCl → Muối + H2O 2H+ + O2- → H2O Nếu đề cho hỗn hợp HCl H2SO4 phải tính số mol H+ tổng cộng: nH+ = nHCl + 2nH2SO4 Nếu đề hỏi khối lượng muối tạo thành: Từ (2) số mol H+ tính mol H2O suy khối lượng H2O, sau quay trở lại sơ đồ chung (1) dùng BTKL: moxit + mH2SO4 + mHCl = mmuối + mH2O Nếu đề hỏi pH dung dịch: từ (1) dùng BTKL suy mH2O vào (2) suy số mol H+ phản ứng, suy số mol H+ dư tính pH Nếu đề cho hỗn hợp HCl H2SO4, hỏi thể tích axit ban đầu phải tính: [H+ chung] = CMHCl + 2CMH2SO4 sau lấy số mol H+ chung chia cho [H+ chung] (Coi ví dụ 1) BÀI TẬP VÍ DỤ Ví dụ 1: Đốt 17,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu hoàn toàn khơng khí thu 23,6 gam hỗn hợp oxit Tính thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M HCl 1M cần dùng để hòa tan vừa đủ hỗn hợp oxit Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al Cu tác dụng vừa đủ với 5,6 lít oxi (đktc) thu 26,2 gam hỗn hợp Y gồm oxit Cho Y tác dụng với H2SO4 dư Tính khối lượng muối thu Ví dụ 3: Cho 40 gam hỗn hợp oxit CuO, ZnO, FeO, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HCl 2,5M thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu khối lượng muối khan là: 40,8 gam B.53,75 gam C.54,25 gam D.62,25 gam Ví d 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam gồm Mg Fe không khí, thu đ-ợc (m+ 0,8) gam oxit Để hoà tan hết l-ợng oxit cần tối thiểu m gam dd H2SO4 20% Gía trị cđa m lµ A 32,6g B 32g C 28,5g D 24,5g Ví dụ 5: (ĐH-CĐ-KA-2007) Hồ tan hồn tồn 2,81 g hh gồm Fe2O3 , MgO, ZnO 500 ml H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cạn dung dịch có khối lượng : A 6,81 g B 4,81 g C 3,81 g CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! D 5,81 g Page Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 Câu 47: (CĐ-08) Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A Fe, Cu, Ag B Al, Cu, Ag C Al, Fe, Cu D Al, Fe, Ag Câu 48: (KA-08) Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam chất rắn Giá trị m (biết thứ tự dãy điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A 64,8 B 54,0 C 59,4 D 32,4 DẠNG 13: SỰ ĐIỆN PHÂN 1/ Nên viết phương trình hay sơ đồ? Nếu tốn đơn giản có phản ứng vừa đủ viết phương trình, nhiên điện phân hỗn hợp phức tạp nên viết sơ đồ điện phân 2/ Phải nhớ cơng thức Faraday: Tính khối lượng đơn chất AIt m= kF Trong đó: Tính số mol đơn chất It n= kF Tính số mol e trao đổi It ne = F Tính số oxi hóa It k= nF A khối lượng nguyên tử (hay M) I cường độ dòng điện (ampe) t thời gian (giây) n số e trao đổi (với kim loại n hóa trị kim loại) F số Faraday; F = 96500 3/ Ghi nhớ cách viết sơ đồ điện phân dung dịch: • • Để cực âm (Catot) bên trái, ghi ion dương H2O Để cực dương (Anot) bên phải, ghi ion âm H2O (-) Ag+ + 1e → Ag Fe3+ + 1e → Fe2+ Cu2+ + 2e → Cu (+) 2I- → I2 + 2e 2Br- → Br2 + 2e 2Cl- → Cl2 + 2e Fe2+ + 2e → Fe H2O → 2H+ + O2 + 2e Zn2+ + 2e → Zn H2O + 1e → OH- + H2 Lưu ý: ion từ K+ đến Al3+ không nhận e điện phân dung dịch CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Lưu ý: ion SO42-, NO3- không nhường e điện phân dd Page 21 Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 4/ Cách làm tốn điện phân: - Trước tiên phải tính số mol electron trao đổi trước, dựa vào bảo toàn electron: necho = ne nhận để làm - Số mol e trao đổi số mol quan trọng toán điện phân phức tạp - Tuy nhiên, đề khơng cho I t ta khơng tính số mol e trao đổi, lúc để biết ion tham gia với mức độ nào, hết hay chưa? Chỉ cách liên tục phải thử số mol đề cho với số mol khí thu hay độ giảm khối lượng dung dịch để biết ion tham gia phản ứng hết hay chưa 5/ Các cụm từ thường gặp toán điện phân a Độ tăng khối lượng catot: khối lượng kim loại sinh bám vào catot Tùy mà có kim loại hay nhiều kim loại Cần ý kim loại sinh catot thứ kim loại dùng làm anot lúc đó: độ tăng khối lượng catot độ giảm khối lượng anot b Cẩn thận: đề có thêm cụm từ “ sau điện phân chờ đến khối lượng catot khơng đổi thấy tăng m gam” nghĩa kim loại tạo thành có phản ứng với H+ sinh c Độ giảm khối lượng dung dịch: tổng khối lượng chất rắn chất khí tạo thành d Đến bắt đầu có khí hai bên điện cực: lúc H2O tham gia bên điện cực 6/ Điện phân nước: điện phân dung dịch o NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 o HNO3, H2SO4 o NaNO3, K2SO4, Ba(NO3)2… dpdd thực chất đp nước: H2O ⎯⎯⎯ → H2+1/2O2 Trong điện phân nước, số mol chất tan hoàn tồn khơng thay đổi BÀI TẬP Câu 1: Viết sơ đồ điện phân phản ứng điện phân tổng quát điện phân dung dịch sau: a.Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn b.Điện phân dung dịch NiSO4 c.Điện phân dung dịch CuCl2 d.Điện phân dung dịch Na2SO4 Câu 2: Điện phân loại dung dịch coi điện phân nước? Câu 3: Viết sơ đồ điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl, CuCl2, HCl Cho biết thay đổi pH dung dịch trình điện phân Câu 4: (Khối A -2008) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catot xảy ra: A.sự khử ion Na+ B.sự khử ion Cl- C.sự oxi hoá ion Cl- D.sự oxi hoá ion Na+ Câu 5: Thứ tự kim loại tạo trình điện phân dd hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2, AgNO3 là: A.Cu, Ag, Na B.Ag, Cu, Na C.Na, Cu D.Ag, Cu CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Page 22 Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 Câu 6: Cho dung dịch muối :CuSO4, ZnCl2, NaCl, KNO3 Khi điện phân dung dịch với điện cực trơ, dung dịch cho ta dung dịch bazơ? A.CuSO4 B.ZnCl2 C.NaCl D.KNO3 Câu 7: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm sắt, cực dương than chì, có màng ngăn xốp) thì: A cực dương xảy trinh oxi hóa ion Na+ cực âm xảy trình khử ion Cl- B cực âm xảy trình khử H2O cực dương xảy q trình oxi hóa Cl- C cực âm xảy q trình oxi hóa H2O cực dương xả trình khử ion Cl- D cực âm xảy trình khử ion Na+ cực dương xảy q trình oxi hóa ion Cl- Cõu 8: Điều không điều sau: A Điện phân dung dịch NaCl thấy pH dung dịch tăng dần B Điện phân dung dịch CuSO4 thấy pH dung dịch giảm dần C Điện phân dung dịch NaCl + CuSO4 thấy pH dung dich không đổi D Điện phân dung dịch NaCl + HCl thấy pH dung dịch tăng dần (coi thể tích dung dịch điện phân không đổi, có mặt NaCl dùng thêm màng ngăn) Cõu 9: in phõn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 1M AgNO3 0,5M catot có khí dừng lại Biết điện cực trơ khối lượng ban đầu catot m1 = 50 gam Sau điện phân lấy catot làm khô cân lại thấy nặng m2 gam Giá trị m2 là: A.55,4 gam B.61,8 gam C.66,4 gam D.56,4 gam Câu 10: Điện phân 250ml dung dịch Cu(NO3)2 2M 12 phút với điện cực trơ có cường độ 1,34 Ampe Khối lượng Cu sinh là: A.1,6 gam B.0,40 gam C.0,32 gam D.0,384 gam Câu 11: Điện phân 200ml dung dịch AgNO3 1M Sau thời gian dừng điện phân, nhận thấy khối lượng dung dịch bị giảm 11,6 gam Nồng độ mol/lit chất tan dung dịch sau điện phân là: A.AgNO3 dư 0,5M; HNO3 0,5M B.AgNO3 dư 0,75M; HNO3 0,25M C.Chỉ có HNO3 0,5M D.Chỉ có AgNO3 0,5M CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Page 23 Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 Câu 12: (Khối B -2010) Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau thời gian thu dung dịch Y cịn màu xanh, có khối lượng giảm gam so với dung dịch ban đầu Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12,4 gam kim loại Giá trị x A 2,25 B 1,50 C 1,25 D 3,25 Câu 13: (Khối A-2010) Điện phân dung dịch gồm NaCl CuSO4 có số mol đến catot xuất bọt khí dừng điện phân Trong trình điện phân sản phẩm thu anot ? A khí Cl2 O2 B H2 O2 C Cl2 D Cl2 H2 Câu 14: Điện phân 500ml dd hỗn hợp gồm CuSO4 aM NaCl 1M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện 5A thời gian 96,5 phút thu dung dịch có khối lượng giảm so với ban đầu 17,15 gam (hiệu suất trình đạt 100%, giả sử lượng nước bay không đáng kể) Giá trị a là: A.0,2 B 0,3 C 0,4 D 0,5 Câu 15: Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 loãng với điện cực trơ đến bắt đầu có khí catot dừng lại Để yên khối lượng catot không đổi thấy khối lượng catot tăng 3,2 gam so với +5 +2 trước lúc điện phân Tính nồng độ mol dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu Biết N bị khử thành N A 0,1M B 0,25M C 0,5M D 1M CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Page 22 Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 Câu 16: (Khối A-2010) Điện phân dung dịch X 0,2 mol CuSO4 ; 0,12 mol NaCl với I = 2A Thể tích khí (đktc) anot sau 9650 s : A 2,24 lit B 2,912 lit C 1,792 lit D 1,344 lit Câu 17: (Khối A 2007) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện trơ, sau thời gian thu dược 0,32 gam Cu catot lượng khí X anot Hấp thụ hồn tồn lượng khí X vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng nồng độ NaOH lại 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch khơng thay đổi) Nồng độ ban đầu dung dịch NaOH là? (Cu=64) A.0,15M B.0,2M C.0,1M D.0,05M Câu 18: (Khối B 2007 )Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 b mol NaCl (với điện cực trơ có màng ngăn xốp) Để dung dịch sau điện phân làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng điều kiện a b là(biết ion SO42- không bị điện phân dung dịch)? A.b>2a B.b=2a C.b 2a C b < 2a D b = 2a Câu 24: Điện phân dung dịch chứa x mol KCl y mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn) Dung dịch sau điện phân hịa tan MgO liên hệ x y là: A x < 2y B x > 2y C x = 2y D y < 2x CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Page 24 Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 ĐỀ ÔN TỔNG HP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI ĐỀ Câu 1.Ngun tử kim loại so với nguyên tử phi kim thường: A Có bán kính nguyên tử nhỏ chu kì B Có lượng ion hố lớn B Dễ nhận electron phản ứng hố học D Có số electron lớp ngồi Câu Trong điện phân, oxi hoá: A Chỉ xảy catot B Chỉ xảy anot C Xảy catot anot D Không xảy catot anot Câu Phản ứng xảy catot q trình điện phân MgCl2 nóng chảy? A Sự oxi hoá ion Mg2+ B Sự khử ion Mg2+ C Sự khử ion ClD Sự oxi hoá ion ClCâu Trong q trình điện phân KBr nóng chảy, phản ứng xảy điện cực anot? A Ion Br- bị khử B Ion Br- bị oxi hoá C Ion K+ bị oxi hoá D Br2 bị khử Câu Khi điện phân dung dịch CuSO4, phản ứng sau xảy cực dương? A Oxi hoá SO42B Oxi hoá H2O C Oxi hoá Cu2+ D.Khử H2O Câu Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 anot tan Khi anot xảy phản ứng: A Cu Cu2+ + 2e B Cu2+ + 2e Cu C 2H2O 4H+ + O2 + 4e D 2NO3- + 12H+ N2 + 6H2O + 10e Câu Phát biểu sau đúng? Trong hệ thống tuần hồn kim loại nằm vị trí sau: 1) Nhóm IA IIA phần nhóm IIIA, IVA, VA VIA 2) Các nhóm từ IB-VIIIB 3) Họ lantan họ actini A B C D ; Câu Nhận định sau SAI kim loại? A Thể tính khử mạnh có khả nhận electron để đạt tới cấu hình bền vững khí B Có xu hướng nhường electron hóa trị thể tính khử C Có độ âm điện nhỏ, bán kính ngun tử lớn, có điện tích nhân nhỏ phi kim chu kì D Có cấu tạo mạng tinh thể, gồm có ion dương dao động liên tục nút mạng electron tự chuyển động hỗn loạn ion dương Câu Mạng tinh thể kim loại có kiểu: A Mạng lập phương tâm khối B Mạng lập phương tâm diện C Mạng lăng trụ lục phương D Mạng tinh thể phân tử Câu 10 Dựa vào electron tự kim loại giải thích được: 1) Tính dẫn điện, dẫn nhiệt kim loại 2) Độ dẻo khả dát mỏng kim loại 3) Ánh kim kim loại A B C D 1; Câu 11 Những tính chất kim loại tỉ khối, nhiệt độ nóng chảy, độ cứng kim loại phụ thuộc vào: 1) Bán kính điện tích ion 2) Khối lượng nguyên tử 3) Mật độ electron A B C D 1; Câu 12 Kim loại có tính chất hóa học chung đây? A Dễ cho electron B Dễ nhận electron C Dễ bị khử D Dễ thể tính oxi hóa Câu 13 Tiến hành thí nghiệm cho Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 Trong thí nghiệm này: A Zn bị khử cịn Cu2+ bị oxi hóa B Zn bị oxi hóa cịn Cu2+ bị khử B Zn Cu bị oxi hóa D Zn Cu bị khử Câu 14 Khẳng định sau không đúng? A Cu tan dung dịch AgNO3 B Cu tan dung dịch Fe(NO3)2 A Cu tan dung dịch Fe(NO3)3 D Cu tan dung dịch HNO3 Câu 15 Cặp ion sau không tồn dung dịch? A Fe2+, Ag+ B Al3+, Cu2+ C Cu2+, Fe2+ D Ni2+, Ag+ Câu 16 Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3 Chất sau làm dd trên? A Ag B Cu C Fe D Al Câu 17 Bạc có lẫn tạp chất Fe, Al, Sn Cu Để làm bạc dùng chất sau đây? A CuSO4 B AgNO3 C Zn(NO3)2 D Pb(NO3)2 CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Page 25 Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 Câu 18 Kim loại X phản ứng với axit loãng tạo H2 X2+, kim loại Y khơng phản ứng Những thông tin cho phép dự đoán: A H2 (k) + X2+(dd) → 2H+(dd) + X(r) B 2Y (r) + X2+(dd) → 2Y+(dd) + X(r) C 2Y+(dd) + X(r) → 2Y (r) + X2+(dd) D 2Y (r) + 2H+(dd) → 2Y+(dd) + H2 (k) Câu 19 Cho kẽm vào dung dịch axít HCl, chất sau làm tăng tốc độ phản ứng: CuSO4 AgNO3 Al Mg(NO3)2 A B 2, C D 1,2, Câu 20 Để vật làm hợp kim M - N (M có tính khử mạnh N) khơng khí ẩm Có kết luận sau đây: 1) Tại catot kim loại M bị oxi hóa, M bị ăn mịn 2) Tại anot xảy trình khử ion H+ oxi 3) Tại catot xảy trình khử ion H+ oxi 4) Khơng có q trình xảy khơng khí ẩm khơng phải mơi trường điện li 5) Tại anot kim loại M bị oxi hóa, M bị ăn mịn Những kết luận là: A 1, 2, 3, B 3, C 1, D Câu 21 Dãy ion kim loại sau bị Zn khử thành kim loại A Cu2+; Mg2+; Pb2+ B Cu2+; Ag+; Na+ C Cu2+; Pb2+; Sn2+ D Pb2+; Ag+; Al3+ Câu 22 Ngâm Cu có khối lượng 20g 200ml dd AgNO3 2M Khi lấy Cu ra, lượng AgNO3 dd giảm 34% Khối lượng Cu sau phản ứng A 30,336g B 33,36g C 36,33g D 33,063g Câu 23 Cho m(g) Zn vào 1000ml dung dịch AgNO3 0,4M Sau thời gian người ta thu 38,1g hỗn hợp kim loại Phần dung dịch lại đem cô cạn thu 52,9g hỗn hợp muối khan Giá trị m A 0,65 B 23 C 6,5 D 13 Câu 24 Ngâm Zn 200g dung dịch FeSO4 7,6% Khi phản ứng kết thúc Zn giảm gam? A 6,5g B 5,6g C 0,9g D 9g Câu 25 Cho hợp kim Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu sau phản ứng A Fe B Al C Cu D Al Cu Câu 26 Ngâm kẽm dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại M2+ muối sunfat sau phản ứng, khối lượng Zn tăng lên 0,94 gam Vậy M là: A Pb B Cu C Fe D Cd Câu 27 Ngâm Zn dung dịch có hịa tan 8,32 gam CdSO4 Phản ứng xong thấy khối lượng Zn tăng 2,35% Vậy khối lượng Zn trước tham gia phản ứng là: A 60 g B 70 g C 80 g D 85g Câu 28 Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 đến bắt đầu có khí catot dừng lại Để yên dung dịch khối lượng catot khơng thay đổi thấy khối lượng catot tăng lên 3,2 gam so với ban đầu Vậy nồng độ dung dịch Cu(NO3)2 trước điện phân là: A 0,5M B 1M C 0,75M D 2M Câu 29 Nhúng đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M Sau thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khơ đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng lên 0,4g Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể Vậy nồng độ CuSO4 lại sau phản ứng là: A 0,75M B 0,5 M C 0,65M D 0,8M Câu 30 Điện phân hoàn toàn 200ml dung dịch Cu(NO3)2 a mol/l với điện cực graphit Sau điện phân kết thúc thấy khối lượng dung dịch giảm 3,2g Vậy a có giá trị là: A 0,1 B 0,25 C 0,2 D 0,3 Câu 31 Điện phân 100ml dung dịch AgNO3 0,5M Sau thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 1,24g Vậy nồng độ AgNO3 lại dung dịch là: (giả sử V thay đổi không đáng kể) A 0,2 B 0,3 C 0,4 D 0,45 Câu 32 Điện phân 200ml dd CuCl2 1M thu 0,05mol Cl2 Ngâm đinh sắt vào dung dịch lại sau điện phân, phản ứng kết thúc lấy đinh sắt, sấy khô Hỏi đinh sắt tăng lên gam? A 1,2 B 0,4 C 3,2 D 9,6 Câu 33 Điện phân muối clorua kim loại nóng chảy catot 2,3 g kim loại cịn anot 1,12 lít khí điều kiện tiêu chuẩn Vậy muối clorua là: A K B Na C Ca D Cu CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Page 26 Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 Câu 34 Cho 0,01 mol Fe vào 50ml dung dịch AgNO3 1M phản ứng kết thúc khối lượng AgNO3 thu là: A 3,6 B 3,24 C 2,16 D 1,08 Câu 35 Điện phân dung dịch chứa muối sau điều chế kim loại tương ứng? A NaCl B CaCl2 C AgNO3 (điện cực trơ) D AlCl3 Câu 36 Ngâm lượng nhỏ hỗn hợp bột Al Cu lượng dư dung dịch sau, trường hợp hỗn hợp bị hòa tan hết (sau thời gian): A HCl B NaOH C FeCl2 D FeCl3 Câu 37 Cho 4,16 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,08 mol Cu(NO3)2 Sau phản ứng thu dung dịch B kết tủa C Kết tủa C có chất: A Cu, Zn B Cu, Fe C Cu, Fe, Zn D Cu Câu 38 Cho 4,2g hỗn hợp gồm Mg Zn tác dụng hết với dd HCl thấy 2,24 khí (đkC) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu x(g) chất rắn khan Tính x A 9,75g B 9,5g C 6,75g D 11,3g Câu 39 Cho 2,17g hỗn hợp X gồm kim loại Al, Zn, Fe tác dụng hết với dd HCl thu 1,68 khí (đkC) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu x(g) chất rắn khan Tính x A 7,945g B 7,495g C 7,594g D 7,549g Câu 40 Cho m(g) hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu 6,72 khí (đkC Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu 43,3g muối khan Giá trị m A 13,9g B 15,4g C 14,5g D 19,3g ĐỀ Câu Khi cho kim loại tác dụng với phi kim , kim loại A.Oxi hóa nguyên tử phi kim thành ion dương B Oxi hóa nguyên tử phi kim thành ion âm C Khử nguyên tử phi kim thành ion dương D Khử nguyên tử phi kim thành ion âm Câu Cho phản ứng hóa học: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag Vai trò sắt phản ứng là: A Fe khử Ag+ thành Ag B Fe khử Ag+ thành Fe2+ C Fe oxi hóa Ag+ thành Ag D Fe oxi hóa Ag+ thành Fe2+ Câu Trong dãy kim loại đây, dãy gồm kim loại tác dụng với axit HCl A Na, Zn, Ag B Zn , Ag , Al C Na, Zn , Mg D Mg, Al, Cu Câu Trong dãy kim loại , dãy gồm kim loại tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng A Cu , Fe, Mg B Au, Fe, Cu C Au, Fe , Mg D Au , Fe , Ag Câu Cho chất: Al, Zn, Cu, Na, K, Al2O3, Al(OH)3, Fe, FeCl2 Số chất phản ứng với dd NaOH là: A B C D Câu 6.Trong dãy kim loại đây, dãy gồm kim loại vừa tác dụng với axit H2SO4 loãng vừa tác dụng với dd HNO3 A Na, Mg, Ag B Mg, Fe, Ag C Fe, Zn , Cu D Mg, Al,Na Câu Cho ý sau: (1) Khi cho đinh sắt vào dd CuSO4 màu xanh dd CuSO4 nhạt dần (2) Khi cho đinh sắt vào dd ZnCl2 Zn bám vào đinh sắt (3) Cho mẩu Na vào dd CuSO4, sản phẩm phản ứng Cu , Na2SO4 (4) Khi cho Ag vào dd CuSO4 khơng có tượng (5) Dãy gồm kim loại tác dụng với dd Cu(NO3)2 Mg, Al, Sn (6) Các kim loại Fe,Cu,Zn tác dụng với dd Sn(NO3)2 , dd AgNO3 Số ý là: A.4 B.5 C.3 D.2 Câu Trong dãy kim loại sau , dãy gồm kim loại tác dụng với dd CuCl2 không cho sản phẩm muối kim loại mới? A Fe, K B.Na,K C Zn, Na D.Zn , Fe Câu 10 Cho ý sau: (1) Nhúng Zn vào dd AgNO3, sau thời gian lấy ra, khối lượng Zn tăng so với ban đầu (2) Cho vật Cu vào dd AgNO3 , sau thời gian lấy ra, khối lượng vật giảm so với ban đầu (3) Nhúng Ag vào dd Pb(NO3)2, sau thời gian lấy ra, khối lượng Ag tăng so với ban đầu (4) Nhúng kẽm vào dung dịch muối X Sau thời gian lấy kẽm ra, sấy khô, cân lại thấy khối lượng kẽm giảm X muối sau CdCl2 CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Page 27 Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 (5) Ngâm miếng chì vào dung dịch muối A Sau thời gian lấy miếng chì ra, sấy khơ, cân lại thấy khối lượng miếng chì tăng A AgNO3 Số ý là: A B.5 C.3 D.2 Câu Kim loại X phản ứng với axit loãng tạo H2 X2+, kim loại Y khơng phản ứng Những thơng tin cho phép dự đốn: A H2 (k) + X2+(dd) → 2H+(dd) + X(r) B 2Y (r) + X2+(dd) → 2Y+(dd) + X(r) + 2+ C 2Y (dd) + X(r) → 2Y (r) + X (dd) D 2Y (r) + 2H+(dd) → 2Y+(dd) + H2 (k) Câu 11 Phương trình phản ứng sau khơng ? A Na2O2 + H2O → 2NaOH + ½ O2 B Cu2O + 6HNO3 → 2Cu(NO3)2 + 2NO2 + 3H2O C Hg + 2HCl → HgCl2 + H2 D NaH + H2O → NaOH + H2 Câu 12 Cho chất rắn: Al2O3 , ZnO, Na2O, NaOH, Al, Zn, Pb(OH)2 , K2O, CaO, Be, Ba Những chất rắn tan hết dung dịch KOH dư : A Al2O3 , Zn, Na B Na2O, Al, Be B CaO, Pb(OH)2 , Ba D Tất Câu 13 Một kim loại chu kỳ cho vào nước xảy phản ứng mãnh liệt tạo chất khí Mệnh đề sau đúng: 1) Oxy tạo thành 2) Hydro tạo thành 3) Dung dịch thu có tính axit 4) Dung dịch thu có tính baz 5) Dung dịch thu trung tính A 1,3 B 2,3 C 2,4 D 1,4 Câu 14 Chọn phát biểu đúng: 1) Dùng kim loại Al để khử Pb2+ dd 2) Dùng ion kim loại Al3+ để oxi hóa kim loại Ag dd 3) Dùng ion kim loại Ag+ để oxi hóa kim loại Pb dd 4) Dùng ion kim loại Hg2+ để oxi hóa kim loại Ag dd A 1,3,4 B 1,2,3 C 1,2,4 D 2,3,4 Câu 15 Nhúng sắt vào dd sau, sau thời gian, lấy sấy khô Nhận xét sai: A dd CuSO4: khối lượng sắt tăng lên so với ban đầu B dd Fe2(SO4)3: khối lượng sắt không đổi C dd HCl: khối lượng sắt giảm so với ban đầu D dd NaOH: khối lượng sắt không đổi Câu 16 Cho mẩu K (vừa đủ) vào dd Na2SO4, sau phản ứng thu được: A K2SO4 , Na B KOH , Na2SO4 , H2 C K2SO4 , NaOH , H2 D K2SO4 , Na2SO4 , H2O Câu 17 Cho chất : Mg, Al, Al2O3 Có thể dùng thuốc thử sau để nhận biết chất ? A dd HCl B dd Ba(OH)2 C dd NaOH D B,C Câu 18 Có kim loại : Mg, Ba, Zn, Fe Chỉ dùng thêm hóa chất dùng chất số chất sau để nhận biết kim loại ? A dd NaOH B dd HCl B dd Ca(OH)2 D dd H2SO4 l Câu 19 Có dd : HCl, HNO3 đặc, AgNO3, KCl KOH Chỉ dùng kim loại để nhận biết dd A Fe B Cu C Ca D Na Câu 20 Kim loại sau dùng thuốc thử để nhận biết dung dịch: (NH4)2SO4 , NH4NO3 , FeSO4 , AlCl3 ? A Ag B K C Ba D Pb Câu 21.Cho phản ứng: 2M + nFeSO4 → M2(SO4)n + nFe M kim loại sau đây? A K, Mg B Mg,Zn C Ba, Al D Al, Ni Câu 22 Có cặp chất sau: 1) Ni dd MgSO4; 2) Na dd KCl; 3) Ni dd CuSO4; 4) Sn dd Pb(NO3)2; 5) Fe dd FeCl3 Các trường hợp xảy phản ứng là: A 1,3,4 B 2,3,4 C 3,4,5 D 2,3,4,5 Câu 23 Cho sắt vào dd chứa muối sau: ZnCl2 (1), CuSO4 (2), Pb(NO3)2 (3), NaNO3 (4), MgCl2 (5), AgNO3 (6) Trường hợp xảy phản ứng là: A (1), (2), (4), (6) B (2), (3), (6) C (1), (3), (4), (6) D (2), (5), (6) Câu 24 Cho hợp kim Al, Fe, Cu vào dd Cu(NO3)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu chất rắn là: A Fe B Al C Cu D Al, Cu Câu 25 Cho hỗn hợp Zn, Mg, Ag vào dd CuCl2 Sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại Đó là: A Zn, Mg, Cu B Mg, Ag, Cu B Zn, Mg, Ag D Zn, Ag, Cu CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Page 28 Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 Câu 26 Cho hỗn hợp Zn, Fe vào dd CuSO4 Sau phản ứng thu chất rắn A gồm kim loại dd B chứa loại ion Phản ứng kết thúc nào? A Zn chưa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 hết B Zn tan hết, Fe dư, CuSO4 vừa hết C Zn vừa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 vừa hết D Zn Fe tan hết, CuSO4 vừa hết Câu 27 Cho Mg vào dd chứa FeSO4 CuSO4 Sau phản ứng thu chất rắn A có kim loại dd B chứa muối Phản ứng kết thúc nào? A CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết B FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng, Mg hết C CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết D CuSO4 FeSO4 hết, Mg dư Câu 28 Cho Mg tan hết vào dd gồm Cu(NO3)2 AgNO3 thu chất rắn X gồm kim loại dd Y Vậy dd Y có ion: A Mg2+, Ag+, Cu2+, NO3– B Mg2+, Cu2+, NO3– C Mg2+, NO3– D B, C Câu 29 Nhúng Mg có khối lượng m vào dung dịch chứa muối FeCl3 FeCl2 Sau thời gian lấy Mg cân lại thấy khối lượng m’ > m Vậy dd lại chứa cation sau đây? A Mg2+ B Mg2+,Fe2+,Fe3+ B Mg2+ Fe2+ D A,B Câu 30 Cho kim loại R (hóa trị I muối clorua) tác dụng hết với dung dịch muối clorua kim loại M (hóa trị III muối) Phát biểu sau khơng : A Chất rắn sau phản ứng M(OH)3 B Chất rắn sau phản ứng kim loại M C Dung dịch sau phản ứng chứa muối RCl D Khơng thể có chất khí tạo thành Câu 31: Kim loại sau vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với Al2(SO4)3: A Fe B Mg C Cu D Ni Câu 32: Cho kim loại Al, Fe, Mg, Cu dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4)3 Kim loại khử dung dịch muối cho là: A Fe B Mg C Al D Cu Câu 33: Cho dd ZnSO4 có lẫn tạp chất dung dịch CuSO4 Hóa chất dùng để loại bỏ tạp chất là: A Cu dư, lọc B Zn dư, lọc C Fe dư, lọc D Al dư, lọc Câu 34: Một vàng kim loại bị bám lớp Fe bề mặt Ta rửa lớp Fe để loại tạp chất dd: A CuSO4 dư B FeSO4 dư C FeCl3 D ZnSO4 dư Câu 35: Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4 Để loại bỏ tạp chất dùng phương pháp hóa học đơn giản là: A Dùng Zn để khử ion Cu2+ dung dịch thành Cu không tan B Dùng Al để khử ion Cu2+ dung dịch thành Cu không tan C Dùng Mg để khử ion Cu2+ dung dịch thành Cu không tan D Dùng Fe để khử ion Cu2+ dung dịch thành Cu khơng tan Câu 36: Bột Cu có lẫn tạp chất bột Zn bột Pb Hóa chất loại bỏ tạp chất: A dung dịch Cu(NO3)2 dư B dung dịch Pb(NO3)2 dư C dung dịch CuCl2 D dung dịch AgNO3 Câu 37: Cho hỗn hợp Ag, Fe, Cu Hố chất dùng để tách Ag khỏi hỗn hợp là: A dung dịch HCl B dung dịch HNO3 loãng C dung dịch H2SO4 loãng D dung dịch Fe2(SO4)3 Câu 38: Để tách riêng kim loại khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO3 Pb(NO3)2, người ta dùng kim loại: A Cu Fe B Pb Fe C Ag Pb D Zn Cu Câu 39: Phát biểu đúng: A Al, Fe, Ni, Cu tan dung dịch FeCl3 B Ag tan dung dịch Fe(NO3)3 C Ag khử Cu2+ thành Cu D Fe3+ oxi hóa Ag+ thành Ag CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Page 29 Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 ĐỀ Câu Nguyên tắc chung để điều chế kim loại: A Khử ion kim loại thành kim loại chất khử thích hợp B Oxi hóa ion kim loại thành kim loại chất khử thích hợp C Dùng H2 khử oxit kim loại nhiệt độ cao D Điện phân muối kim loại tương ứng Câu Cho chất sau có mặt sơ đồ điều chế Na từ NaHCO3: Na (1) , NaOH (2) , NaCl (3), NaHCO3 (4) , Na2CO3 (5) Hãy chọn sơ đồ để điều chế Na: A → → → → B → → → → C → → → → D 4→ → → → Câu Để điều chế Na từ NaCl người ta sử dụng phương pháp : 1) Thủy luyện 3) Điện phân nóng chảy 2) Nhiệt luyện 4) Điện phân dung dịch A B 3,4 C 2,3 D 1,2,4 Câu Để điều chế Fe từ FeS2, người ta làm sau : 1) Đốt FeS2 thành Fe2O3 điện phân nóng chảy 2) Đốt FeS2 thành Fe2O3 dùng CO khử nhiệt độ cao 3) Hòa tan FeS2 dd HCl thành FeCl3 điện phân dung dịch 4) Hòa tan FeS2 dd HNO3 thành Fe(NO3)3 dùng Zn khử Fe3+ → Fe A.1,2 B 1,2,3,4 C 2,4 D Câu Từ AgNO3 người ta điều chế trực tiếp Ag phương pháp sau đây: 1) Thủy luyện 3) Điện phân dung dịch 2) Nhiệt luyện 4) Điện phân nóng chảy A 1,3 B 1,2,3,4 C 1,2,3 D Câu Từ CuO người ta điều chế trực tiếp Cu phương pháp sau đây: 1) Thủy luyện 3) Điện phân dung dịch 2) Nhiệt luyện 4) Điện phân nóng chảy A B 1,2,3,4 C 2,4 D Câu Từ MgO điều chế Mg , người ta làm sau : 1) Dùng H2 khử MgO nhiệt độ cao 2) Hòa tan MgO dd HCl thành MgCl2, cạn điện phân nóng chảy 3) Hòa tan MgO dd HCl thành MgCl2 dùng phương pháp thủy luyện 4) Hòa tan MgO dd HCl thành MgCl2 dùng phương pháp điện phân dung dịch A B 1,2,3,4 C 2,4 D Câu Phản ứng sau sai: to Al O + 2Fe đpnc 2Al + 3Cl A Fe2O3 + 2Al → B 2AlCl3 ⎯→ o t C CuO + H2 → Cu + H2O D Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 Câu Cho chất : CuSO4 , MgSO4 , AgNO3, Pb(NO3)2 Những chất điều chế trực tiếp kim loại tương ứng phương pháp thủy luyện : A CuSO4 , MgSO4 B MgSO4 , AgNO3 C AgNO3, Pb(NO3)2 D CuSO4 , AgNO3, Pb(NO3)2 Câu 10 Trong chất sau : CaCl2, NaOH, KCl, AlCl3 Chất không sử dụng để điều chế kim loại tương ứng phương pháp điện phân nóng chảy A CaCl2 , NaOH B NaOH, AlCl3 C AlCl3 , KCl D AlCl3 Câu 11 Để điều chế Ag từ dd AgNO3 phương pháp thủy luyện người ta người ta không sử dụng kim loại sau đây: A.Zn B.Cu C Sn D.K Câu 12 Từ CaCO3 người ta điều chế Ca theo sơ đồ sau đây: A.CaCO3 CaO Ca B CaCO3 CaCl2Ca C CaCO3 CaO CaCl2Ca D Cả A B Câu 13 Từ AgNO3 điều chế Ag phương trình phản ứng sau đây: to 2Ag + 2NO + O A.Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag B 2AgNO3 → 2 đpdd C 4AgNO3 + 2H2O ⎯→ 4Ag + 4HNO3 + O2 D A,B,C Câu 14 Từ Cu(OH)2 điều chế Cu theo sơ đồ sau đây: đpnc Cu A Cu(OH) CuO Cu B Cu(OH) CuCl ⎯→ 2 C Cu(OH)2 CuCl2 đpdd ⎯→ Cu D A C Câu 15 Phương pháp nhanh nhất, tốn điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 là: A Phương pháp thủy luyện B Phương pháp nhiệt luyện C Phương pháp điện phân dung dịch D Cô cạn dd điện phân nóng chảy CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Page 30 Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 Câu 16 Từ dung dịch Cu(NO3)2 điều chế Cu theo sơ đồ: Cu(NO3)2 XYCu Vậy X.Y là: A.CuO, CuCl2 B Cu(OH)2, CuO B.Cu(OH)2, CuCl2 D A,B,C Câu 17 Từ dung dịch FeCl2 điều chế Fe theo sơ đồ: FeCl2 XYZ Fe.Vậy X, Y , Z là: A.FeSO4 , Fe(OH)3 , FeO B.Fe(OH)2 , Fe(OH)3, Fe2O3 C.FeSO4 , Fe(OH)3 , Fe2O3 D.FeCl3 , Fe(NO3)3, FeO Câu 18 Từ dung dịch K2SO4 điều chế K theo sơ đồ: K2SO4XYK Vậy X.Y là: A.KNO3 , KCl B.KOH, KCl C.KCl , KNO3 D.KOH , K2O Câu 19 Cho chất : CuCl2 , Cu(OH)2 , CuO, Cu Hãy chọn cách xếp chất tạo thành sơ đồ điều chế Cu A CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu B Cu(OH)2 CuO CuCl2 Cu C CuOCu(OH)2 CuCl2 Cu D A,B Câu 20 Cho chất : CaCO3 , Ca, CaO, CaCl2 Hãy chọn cách xếp chất tạo thành sơ đồ điều chế Ca A CaCl2 CaCO3 CaO Ca B CaO CaCl2 CaCO3 Ca C CaCO3 CaO CaCl2 Ca D CaCO3 CaCl2 CaO Ca Câu 21 Cho chất : Na2SO4, NaCl, Na2O , Na Hãy chọn cách xếp chất tạo thành sơ đồ điều chế Na A Na2SO4NaCl Na2O Na B Na2O Na2SO4 NaClNa C Na2SO4 Na2O NaCl Na D NaCl Na2ONa2SO4Na Câu 22 Khi cho luồng khí hiđro dư qua ống nghiệm, chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến phản ứng xảy hồn tồn Chất rắn cịn lại ống nghiệm gồm: A Al2O3, FeO, CuO, MgO B Al2O3, Fe, Cu, MgO C Al, Fe, Cu, Mg D Al, Fe, Cu, MgO Câu 23 Kim loại sau điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy oxit A Fe Al B Fe C Al D Cu Câu 24 Khi nói điện phân, mệnh đề sau không : A Sự điện phân q trình oxy hóa – khử B Sự điện phân phân ly thành ion mang điện tích C Q trình oxy hóa xảy bề mặt anod trơ D Quá trình khử xảy bề mặt catod Câu 25 Trong trình điện phân dd Pb(NO3)2 với điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển : A Cực dương (và bị oxy hóa) B Cực dương (và bị khử) C Cực âm (và bị oxy hóa) D Cực âm (và bị khử) Câu 26 Điện phân dd CuCl2 , nồng độ dd CuCl2 trình điện phân : A Tăng CuCl2 khơng tham gia điện phân cịn nước tham gia trình diện phân B Giảm nước khơng tham gia điện phân đóng vai trị dung mơi cịn CuCl2 bị điện phân C Khơng thay đổi CuCl2 nước tham gia trình diện phân D Có thể tăng giảm phụ thuộc vào thời gian điện phân Câu 27 Điều khơng nói q trình điện phân dd CuCl2? A Màu xanh dd CuCl2 nhạt dần trình điện phân B Ở catot xảy trình khử Cu2+ thành Cu C Ở Anot xảy trình oxi hóa Cl– thành khí Clo D Lượng CuCl2 dd không thay đổi Câu 28 Điện phân dd KNO3 , nồng độ dd KNO3 trình điện phân : A Tăng KNO3 không tham gia điện phân cịn nước tham gia q trình diện phân B Giảm nước không tham gia điện phân đóng vai trị dung mơi cịn KNO3 bị điện phân C Không thay đổi KNO3 nước tham gia q trình diện phân D Có thể tăng giảm phụ thuộc vào thời gian điện phân Câu 29 Chọn câu nói trình điện phân dd AgNO3: A Ở catot xảy q trình khử nước thành khí H2 Ở anot xảy q trình oxi hóa nước thành khí oxi B Ở anot xảy q trình oxi hóa nước thành khí oxi _ C Ở catot xảy trình khử Ag+ thành Ag anot xảy q trình oxi hóa NO3 thành khí oxi D Ở catot xảy trình khử Ag+ thành Ag anot xảy q trình oxi hóa nước thành khí oxi Câu 30 Khi điện phân dd CuSO4 , người ta thu : A Cu , H2SO4 O2 B Cu , H2SO4 vàH2 C Cu(OH)2 , H2SO4 H2 D Cu(OH)2 , H2 , O2 H2SO4 Câu 31 Khi điện phân dd Pb(NO3)2, người ta thu : A.Pb anot khí O2 catot B Pb catot khí O2 anot C Pb anot ; khí O2 dd HNO3 catot D Pb catot ; khí O2 dd HNO3 anot Câu 32 Điện phân dd KCl có màng ngăn thu : A K, Cl2 B KOH, H2, Cl2 B KOH , HCl, O2 D KOH, Cl2 ,O2 Câu 33 Cho dd sau : BaCl2 , CuCl2 , Pb(NO3)2 , K2SO4 Ion kim loại khơng bị khử q trình điện phân dd CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Page 31 Thầy Phạm Hồng Quân 093.31.31.731 2+ 2+ 2+ CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 + A Cu , Pb B Cu , K C Ba2+ , K+ D Pb2+ , Ba2+ Câu 34 Khi điện phân dd K2SO4 A Chỉ có K2SO4 bị điện phân B Chỉ có H2O bị điện phân C K2SO4 H2O bị điện phân D Dd K2SO4 không bị điện phân Câu 35 Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, nhận thấy màu xanh dung dịch nhạt dần pH dung dịch giảm dần Đó : A Ion Cu2+ bị khử dần thành kim loại SO42– bị thủy phân thành H2SO4 B Có H+ tạo thành phần H+ khử màu dung dịch C Nước bị oxy hóa thành H+ ion Cu2+ bị khử dần thành kim loại D Ion Cu2+ bị khử thành Cu SO42– bị oxy hóa thành H+ Câu 36 Điện phân dung dịch MCln (điện cực trơ, màng ngăn xốp), M : A Ag B Sn C Al D Ni Câu 37 Điện phân dung dịch MCln (điện cực trơ, màng ngăn xốp), M : A Ba B Pb C Ag D A,B,C sai Câu 38 Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch I thấy pH tăng, dung dịch II thấy pH giảm Vậy dung dịch I dung dịch II theo thứ tự : A KBr Na2SO4 B NaCl HCl C AgNO3 BaCl2 D BaCl2 CuSO4 Câu 39 Điện phân dung dịch MX2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thấy pH dung dịch tăng dần Vậy M2+ X– : A Ca2+ Cl– B Cu2+ NO3– B Ba2+ Br– D A,B,C sai Câu 40 Điện phân dung dịch sau (điện cực trơ, màng ngăn xốp) phản ứng sau khơng : A NiCl2 → Ni + Cl2 B 2CH3COONa + 2H2O → C2H6 + CO2 + 2NaOH + H2 C MgCl2 + 2H2O → Mg(OH)2 + Cl2 + O2 D Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 2HNO3 + O2 Câu 41 Điện phân dd NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) điện phân dd K2SO4 thì: A Đều có khí điện cực B Đều có khí anod C Đều có khí catod D Đều có khí Clo anod Câu 42 Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) điều chế : A Dung dịch NaOH nước Javel B Dung dịch NaOH khí Clo C Khí Hydro nước javel D A,B,C Câu 43 Điện phân dd CuSO4 với anot làm đồng thì: A Cu kết tủa catot B O2 sinh anot C Cu sinh anot O2 sinh catot D Cu kết tủa catot anot tan tạo thành ion Cu2+ Câu 44 Điện phân dd MNO3 (M kim loại kiềm) với điện cực trơ, sau phản ứng: A Nồng độ muối không thay đổi B Nồng độ muối giảm C Nồng độ muối tăng D Tạo môi trường axit Câu 45 Điện phân dd MNO3 với điện cực trơ Biết catot có kim loại M kết tủa, sau phản ứng: A Nồng độ muối không thay đổi B Nồng độ muối giảm C Nồng độ muối tăng D Tạo môi trường axit Câu 46 Điện phân dung dịch CuSO4 với anod đồng nhận thấy màu xanh dung dịch không đổi Lý sau hợp lý ? A Sự điện phân không xảy B Thực chất điện phân nước C Đồng vừa tạo catot lại tan D Lượng đồng bám vào catot lượng đồng tan anod nhở điện phân Câu 47 Khi điện phân hỗn hợp dd NaCl vào CuSO4, dd sau điện phân hòa tan Al2O3 xảy trường hợp sau đây? A NaCl dư B CuSO4 dư C NaCl dư CuSO4 dư D NaCl CuSO4 bị điện phân hết Câu 48 Điện phân dd hỗn hợp (CuSO4, KBr) nồng độ mol/l muối Nếu thêm vài giọt quỳ tím vào dd sau điện phân màu dd thay đổi nào? A Khơng đổi màu B Dung dịch có màu đỏ C Dung dịch có màu xanh D Khơng xác định CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Page 32 Lớp Hóa thầy Quân 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI MỤC LỤC Dạng Trang Dạng 1: Cấu tạo nguyên tử - Kí hiệu nguyên tử .1 Dạng 2: Cấu hình e – Vị trí bảng tuần hoàn .2 Dạng 3: Cân nhanh .4 Dạng 4: Ăn mòn kim loại Dạng 5: Phản ứng kim loại với axit Dạng 6: Kim loại tác dụng dung dịch muối Dạng 7: Oxit kim loại tác dụng H2SO4 loãng/HCl Dạng 8: Kim loại tác dụng phi kim 10 Dạng 9: Kim loại tác dụng H2SO4 loãng/ HCl 10 Dạng 10: Oxit kim loại tác dụng với CO H2 11 Dạng 11: Kim loại tác dụng HNO3 12 Dạng 12: Kim loại tác dụng dung dịch muối 16 Dạng 13: Sự Điện Phân 21 ĐỀ ÔN TỔNG HỢP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 25 CHÁY HẾT MÌNH CHO KÌ THI CUỘC ĐỜI! Page 34 ... 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 ĐỀ Câu Nguyên tắc chung để điều chế kim loại: A Khử ion kim loại thành kim loại chất khử thích hợp B Oxi hóa ion kim loại thành kim loại chất khử... đúng: 1) Dùng kim loại Al để khử Pb2+ dd 2) Dùng ion kim loại Al3+ để oxi hóa kim loại Ag dd 3) Dùng ion kim loại Ag+ để oxi hóa kim loại Pb dd 4) Dùng ion kim loại Hg2+ để oxi hóa kim loại Ag dd... 093.31.31.731 CẨM NANG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 12 DẠNG 6: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Trường hợp vật kim loại có hình dạng xác định: tốn nhúng vật kim loại Nếu A có hình dạng xác định B bám vào kim loại