Sự pháttriểnhậu phôi
lưỡng cư
Sự biến thái xảy ra qua 2 thời kỳ:
Thời kỳ thứ nhất là nòng nọc có khe
mang, lá mang, chưa có phổi và chi,
thời kỳ thứ 2 là là nòng nọc có phổi
và chi, mang và đuôi tiêu giảm.
- Thời kỳ thứ nhất chia làm 3 giai
đoạn:
+ Nòng nọc mới nở chưa có khe
mang, miệng và mũi, mắt ẩn dưới da.
sống bằng noãn hoàng còn lại trong
ống tiêu hoá
+ Nòng nọc có mang ngoài: Sau vài
ngày hình thành miệng, đuôi kéo dài,
màng bơi phát triển.
+ Nòng nọc có mang trong: Mang
ngoài tiêu biến thay thế bằng 3 đôi
khe mang với lá mang. Lúc này nòng
nọc giống cá về hình dạng và cấu tạo
(tim có 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất, một
vòng tuần hoàn).
- Thời kỳ thứ hai gồm quá trình hình
thành phổi, chi và tiêu biến đuôi.
+ Phổi được hình thành ở trước khe
mang mỗi bên, do nếp da pháttriển về
phía sau, che lấp mang. Lúc này nòng
nọc chuyển sang hô hấp bằng phổi,
chúng bắt đầu ngoi lên mặt nước để
đớp không khí.
+ Sự xuất hiện của phổi kéo theo sự
hình thành vách ngăn của tâm nhĩ, các
cung động mạch mang có sự biến đổi
sâu sắc: Đôi cung động mạch mang I
biến thành động mạch cảng, đôi cung
động mạch II biến thành cung động
mạch chủ, đôi III tiêu biến, dôi IV
biến thành động mạch phổi. Các khe
mang và lá mang tiêu biến.
+ Tiếp theo chi chẵn hình thành (chi
trước hình thành trước như do bi da
nắp mang che phủ nên chi sau lại xuất
hiện ra ngoài trước).
+ Tiêu biến đuôi do sự tham gia phân
hủy của tiêu thể (lysoxom).
+ Xuất hiện trung thận, hình thành
một số cơ quan mới, nòng nọc biến
thành ếch con.
Sự biến thái của nòng nọc lưỡngcư có ý nghĩa lý thuyết rất lớn,
chứng tỏ lưỡngcư có nguồn gốc từ
động vật ở nước giống cá và sự cơ
quan (nhất là cơ quan tuần hoàn và hô
hấp) khi con vật chuyển từ đời sống
dưới nước lên cạn đặc biệt có ý nghĩa
về mặt tiến hoá.
Tuổi thọ của lưỡngcư không cao lắm.
Trong điều kiện nuôi tuổi thọ một số
loài như sau: Lưỡngcư có đuôi
khổng lồ (Megalobatrachus) sống
55 năm; sa giông (Triturus) khoảng
25 năm; cóc (Bufo) khoảng 30 năm,
ếch - 18 năm, nhái nhỏ - 5 năm. Trong
điều kiện tự nhiên tuổi thọ lưỡngcư
thấp rất nhiều, ếch khoảng 6 năm, sa
giông - 3 năm.
Sự tử vong ở lưỡngcư vùng ôn đới là
do điều kiện khí hậu, do thời gian ngủ
đông nhiệt độ lạnh và có nhiều băng
tuyết; hoặc sau khi đẻ trứng thì khí
hậu quá khô. Ở vùng nhiệt đới sự tử
vong do các kẻ thù như cá, bò sát,
chim ăn lưỡngcư hay cá và lưỡng
cư khác ăn trứng và nòng nọc, ngoài
ra cũng do các ký sinh trùng gây
bệnh.
Chu kỳ pháttriểnphôi và hậuphôi
của ếch (theo Hickman)
Hoàng Vân
.
Sự phát triển hậu phôi
lưỡng cư
Sự biến thái xảy ra qua 2 thời kỳ:
Thời kỳ thứ nhất là. tự nhiên tuổi thọ lưỡng cư
thấp rất nhiều, ếch khoảng 6 năm, sa
giông - 3 năm.
Sự tử vong ở lưỡng cư vùng ôn đới là
do điều kiện khí hậu, do thời gian