Sự phát triểnphôi
lưỡng cư (Amphibia)
Sau khi thụ tinh vài giờ,
trứng bắt đầu phân cắt tạo
thành 2 loại phôi bào: Phôi
bào nhỏ ở cực động vật phân
cắt nhanh hơn, phôi bào lớn
ở cực thực vật (cực noãn
hoàng) phân cắt chậm hơn,
kết quả hình thành một phôi
nang có xoang phôi lệch về
cực động vật.
Quá trình phôi vị hóa
(gastrula) ở ếch (theo Raven)
(a).Chuyển động của các tế
bào cực động vật; b). Hình
thành 3 lá phôi; (c). Hình
thành xoang vị; (d). Hình
thành tấm thần kinh; (e).
Rãnh và ống thần kinh (màu
xanh). 1. Ngoại bì; 2. Lỗ
phôi; 3. Xoang phôi; 4. Ruột
nguyên thuỷ; 5. Trung bì; 6.
Nội bì; 7. Cực thực vật; 8.
Môi lưng; 9. Lồi noãn hoàng;
10. Môi bụng; 11. Sống thần
kinh; 12. Tấm thần kinh
Sau 24 giờ sau khi thụ tinh,
phôi bào nhỏ màu đen chiếm
tới 2/3 bề mặt trứng, bắt đầu
quá trình phôi vị hoá. Tế bào
ở cực thực vật lõm vào và tế
bào nhỏ ở cực động vật trùm
xuống, được gọi là sự bao
phủ. Kết quả hình thành một
phôi vị có miệng phôi được
nút kín bởi các phôi bào noãn
hoàng, làm thanh nút noãn
hoàng. Trung bì hình thành
trung gian giữa ngoại bì và
nội bì. Khoảng 3 - 4 ngày
sau, phôi bắt đầu dài ra và
hình thành các cơ quan, phôi
hoàn chỉnh sau đó nòng nọc
xuyên qua màng trứng ra
ngoài.
Hoàng Vân
.
Sự phát triển phôi
lưỡng cư (Amphibia)
Sau khi thụ tinh vài giờ,
trứng bắt đầu phân cắt tạo
thành 2 loại phôi bào: Phôi
bào nhỏ. cực động vật trùm
xuống, được gọi là sự bao
phủ. Kết quả hình thành một
phôi vị có miệng phôi được
nút kín bởi các phôi bào noãn
hoàng, làm thanh nút