1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý nước thải bằng pp syngenta

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 247 KB

Nội dung

Dựa vào thành phần, tính chất nước thải phát sinh sau quá trình sản xuất công nghiệp và sự tương đồng trong việc áp dụng phương pháp xử lý. Vì thế, có thể phân loại nước thải sản xuất công nghiệp thành các nhóm sau: Nước thải ngành dệt nhuộm, thuộc da, in ấn. Nước thải ngành xi mạ. Nước thải ngành cao su. Nước thải ngành giấy. Nước thải ngành chế biến thực phẩm (bánh, kẹo, nước giải khát, …) Ngành sản xuất bánh, kẹo, bia, nước giải khát, thức ăn đóng hộp, … Ngành chế biến thủy, hải sản. Ngành chế biến hạt: hạt điều, café, … Nước thải ngành chăn nuôi. Nước thải hệ thống xử lý tập trung, khu công nghiệp.

BK TP.HCM ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM Khoa Môi Trường ĐỀ TÀI Nghiên cứu xử lý nước thải s/x thuốc trừ sâu Công ty Syngenta TP.HCM, 12/2004 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI THUỐC TRỪ SÂU CỦA CTY SYNGENTA Chỉ tiêu pH COD, mg/l BOD, mg/l SS, mg/l N tổng,mg /l P tổng,mg /l Mẫu TB1 Mẫu TB2 Mẫu TB3 8,87 8,02 8,17 20.516 21.144 20.044 3200 2100 2424 228 193 321 92,5 78 106 158 162 150 THAØNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI THUỐC TRỪ SÂU CỦA CTY SYNGENTA Nhận xét :  Nước thải bị nhiễm hữu nặng, COD> 20.000mg/l  Hàm lượng N, P cao (> 100 mg/l)  Tỉ lệ BOD/COD 10 ngày Nước thải sau trình kiềm hoá (ngâm cắt mạch) khoảng 10 ngày có tượng tạo tủa Cặn lắng nhiều đáy bể COD giảm 30 – 50% Màu nước từ xanh chuyển sang nâu, đục KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH KEO TỤ Tỉ lệ pha loãng 0, 2, 4, 6, 8,10 lần Hình 4.3 Hiệu khử COD TN keo tụ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH OXY HÓA VÀ HẤP PHỤ Nhận Xét (KHÔNG KẾT HP SINH HỌC)  Hiệu xử lý COD trình oxy hóa: 47,9 – 64.7%  Hiệu xử lý COD trình hấp phụ: 43 – 73,3%  p dụng oxy hóa kết hợp hấp phụ xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn B chi phí xử lý lớn,  p dụng cho nước pha loãng (sử dụng pha lãng nước sau xử lý) lần – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH LỌC SINH HỌC KỴ KHÍ Hình 4.5 Sự thay đổi COD, pH theo thời gian vận hành KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH LỌC SINH HỌC KỴ KHÍ Nhận Xét  Thời gian lưu nước 3– ngày xử lý 63% COD  pH giảm từ xuống 6,8  Trong điều kiện thích hợp (dưới mức nguy hại), vi sinh vật kỵ khí có khả khử COD chuyển hoá chất hữu mạch vòng, chất khó phân hủy sinh học thành chất dễ phân hủy, acid  COD sau xử lý kỵ khí 1000 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH BÙN HOẠT TÍNH Hình 4.6 Sự biến đổi COD pH theo thời gian KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH BÙN HOẠT TÍNH Nhận Xét Sau ngày lưu nước  COD từ 1164 mg/l giảm 224 mg/l  Hiệu xử lý đạt 80,75%  pH tăng từ 7,2 lên 7,7  Trong trường hợp tăng thời gian lưu nước, COD ổn định pH có chiều hướng giảm nhẹ  Xử lý sinh học hệ thống sinh học bao gồm lọc kị khí kết hợp bùn họat tính lọc hiếu khí họat động tốt, hiệu xử lý COD lên đến 94,8% Công nghệ xử lý sinh học thích hợp cho xử lý nước thải thuốc trừ sâu có độc tính cao Phương pháp đơn giản, chi phí thấp thật hiệu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ Hình 4.7 Sự biến đổi COD theo thời gian Nhận xét : Với thời gian lưu nước ngày COD giảm 22% Xử lý sinh học hệ thống sinh học bao gồm lọc kị khí kết hợp bùn họat tính lọc hiếu khí họat động tốt, hiệu xử lý COD lên đến 94,8% Công nghệ xử lý sinh học thích hợp cho xử lý nước thải thuốc trừ sâu có độc tính cao Phương pháp đơn giản, chi phí thấp thật hiệu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ SAU XỬ LÝ SINH HỌC Hình 4.8 Kết hấp phụ than họat tính nước thải sau xử lý sinh học KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ SAU XỬ LÝ SINH HỌC Nhận Xét : Để đạt tiêu chuẩn loại A  Với nước thải sau bùn hoạt tính (COD=224mg/l) - lượng than cần dùng 0,75g/l  Với nước thải sau lọc sinh học hiếu khí (COD165mg/l) - lượng than cần dùng 0,5g/l KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH OXY HÓA SAU XỬ LÝ SINH HỌC Hình 4.9 Sự thay đổi COD theo liều lượng hóa chất oxy hóa KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH OXY HÓA SAU XỬ LÝ SINH HỌC Nhận Xét :  Oxy hóa sau xử lý sinh học có khả khử 82 – 84% COD  Để đạt tiêu chuẩn thải lọai A, lượng H2O2 cần thiết để oxy hóa – lít/m3 nước thải Kết luận Quá trình xử lý hóa lý kết hợp hóa học xử lý nước thải thuốc trừ sâu đạt tiêu chuẩn thải vào nguồn tiếp nhận chi phí cao nên không phù hợp Quá trình bao gồm kiềm hóa, kết hợp xử lý sinh học hóa học giai đoạn cuối khả thi chi phí thấp, không để lại sản phẩm phụ độc hại đến môi trường Quá trình oxy hoá, hấp phụ có khả xử lý triệt để chất ô nhiễm Kết luận Quá trình kiềm hóa khử 30 – 50% COD Quá trình sinh học xử lý 94,8% COD lại Quá trình hóa học xử lý triệt để chất ô nhiễm lại, đảm bảo nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn thải XIN CHÂN THÀNH CẢM ÔN ! ...  Hiệu xử lý COD trình oxy hóa: 47,9 – 64.7%  Hiệu xử lý COD trình hấp phụ: 43 – 73,3%  p dụng oxy hóa kết hợp hấp phụ xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn B chi phí xử lý lớn,  p dụng cho nước pha... SAU XỬ LÝ SINH HỌC Nhận Xét :  Oxy hóa sau xử lý sinh học có khả khử 82 – 84% COD  Để đạt tiêu chuẩn thải lọai A, lượng H2O2 cần thiết để oxy hóa – lít/m3 nước thải Kết luận Quá trình xử lý. .. khả xử lý triệt để chất ô nhiễm Kết luận Quá trình kiềm hóa khử 30 – 50% COD Quá trình sinh học xử lý 94,8% COD lại Quá trình hóa học xử lý triệt để chất ô nhiễm lại, đảm bảo nước sau xử lý

Ngày đăng: 02/12/2021, 08:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1 Liều lượng hoá chất sử dụng để kiềm hóa đến các pH khác nhau - Xử lý nước thải bằng pp  syngenta
Hình 4.1 Liều lượng hoá chất sử dụng để kiềm hóa đến các pH khác nhau (Trang 8)
Hình 4.3. Hiệu quả khử COD ở TN keo tụ - Xử lý nước thải bằng pp  syngenta
Hình 4.3. Hiệu quả khử COD ở TN keo tụ (Trang 10)
Hình 4.4. COD sau quá trình oxy hóa, keo tụ và hấp phụ  - Xử lý nước thải bằng pp  syngenta
Hình 4.4. COD sau quá trình oxy hóa, keo tụ và hấp phụ (Trang 12)
Hình 4.5 Sự thay đổi COD, pH theo thời gian vận hành  - Xử lý nước thải bằng pp  syngenta
Hình 4.5 Sự thay đổi COD, pH theo thời gian vận hành (Trang 14)
Hình 4.6. Sự biến đổi COD và pH theo thời gian - Xử lý nước thải bằng pp  syngenta
Hình 4.6. Sự biến đổi COD và pH theo thời gian (Trang 16)
Hình 4.8. Kết quả hấp phụ bằng than họat tính đối với nước thải sau xử lý  - Xử lý nước thải bằng pp  syngenta
Hình 4.8. Kết quả hấp phụ bằng than họat tính đối với nước thải sau xử lý (Trang 21)
w