QLVH hệ thống xử lý nước thải bằng pp sinh học

34 287 0
QLVH hệ thống xử lý nước thải bằng pp sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quản lí và vận hành hệ thống xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học tiết kiệm giảm rủi ro chú ý bùn hoạt tính. ao sinh học. sinh học hiếu khí, màng sinh học, bùn hoạt tính, hồ sinh ọc, xử lí nước thải bằng phương pháp hóa học , và bằng phương pháp sinh học

Quản lý vận hành hệ thống xử lý nước thải phương pháp sinh học Giáo viên hướng dẫn : Ngơ Q Quyền Sinh viên thực hiện: Hồng Văn Anh Ngô Quang Trọng NỘI DUNG 1.Tổng quan phương pháp sinh học xử lý nước thải 2.Phương pháp xử lý sinh học hiếu khí Xử lý nước thải phương pháp sinh học kỵ khí 4.Quản lý Vận hành hệ thống xử lý hiếu khí 5.Quản lý Vận hành hệ thống xử lý kỵ khí 6.Kết luận Mở đầu Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải nhuộm vải 1.Tổng quan phương pháp sinh học xử lý nước thải Cơ chế   Vi sinh vật có nước thải sử dụng hợp chất hữu số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng tạo lượng   Sản phẩm trình phân hủy khí CO2, H2O, N2, ion sulfite… Các điều kiện nước thải đưa vào xử lý sinh học  Khơng có chất độc làm chết ức chế hồn toàn hệ vi sinh vật nước thải  Chất hữu có nước thải phải chất dinh dưỡng nguồn cacbon lượng cho vi sinh vật  BOD/COD > 0,5 Phân loại 2.Phương pháp xử lý sinh học hiếu khí (CHO)nNS + O2 → CO2 + H2O + NH4+ + H2S + Tế bào vi sinh vật+ ∆H Phương pháp xử lý sinh học hiếu khí tự nhiên 01 Ao hồ sinh học hiếu khí Là loại ao nơng 0,3 ÷ 0,5m có q trình oxy hóa chất bẩn hữu chủ yếu nhờ VSV hiếu khí 02 Cánh đồng tưới bãi lọc Thường sử dụng cho xử lý nước thải sinh hoạt chứa N:P:K = 5:1:2 phù hợp cho phát triển thực vật Nhằm xử lý nước thải đồng thời tận dụng nước thải làm nguồn phân bón Phương pháp xử lý sinh học hiếu khí tự nhiên Ao hồ sinh học hiếu khí Cánh đồng tưới bãi lọc Phương pháp xử lý sinh học hiếu khí nhân tạo Bể Aerotank Là bể phản ứng sinh học làm hiếu khí cách thổi khí nén khuấy đảo nhằm tăng cường lượng oxy hòa tan tăng cường q trình oxy hóa chất bẩn hữu có nước VSV Nguyên lý làm việc GĐ Ở giai đoạn bùn hoạt tính hình thành phát triển VSV sinh trưởng mạnh dẫn đến lượng oxy tăng cao GĐ VSV phát triển ổn định tốc độ tiêu thụ oxy gần thay đổi Chính giai đoạn chất bẩn hữu bị phân hủy GĐ : Sau thời gian dài tốc độ oxy hoá cầm chừng có chiều hướng giảm Ưu điểm          Hiệu xử lý cao hiệu Loại bỏ chất hữu Giảm thiểu tối đa mùi Nhu cầu oxy sinh hóa lớn (BOD) loại bỏ nhiễm cung cấp dòng nước chất lượng tốt Q trình oxy hóa nitrat hóa đạt Mơi trường xử lý hiếu khí loại bỏ nhiều mầm bệnh chứa nước thải nông nghiệp Ổn định bùn Khả loại bỏ ~ 97% chất rắn lơ lửng Quá trình xử lý nước thải sử dụng rộng rãi Nhược điểm  Không loại bỏ màu nước thải  Tốn lượng Lọc sinh học Bể lọc sinh học cơng trình nhân tạo, chất thải lọc qua lớp vật liệu lọc rắn có bao bọc lớp màng VSV Lọc sinh học có lớp vật liệu khơng ngập nước ( hay lọc nhỏ giọt) Lọc sinh học có lớp vật liệu ngập nước Ưu điểm:  Giảm việc trông coi  Tiết kiệm lượng Nhược điểm: o Dễ bị tắc nghẽn o Rất nhạy cảm với nhiệt độ o Khơng khống chế q trình thơng khí, dễ bốc mùi o Bùn dư khơng ổn định o Khối lượng vật liệu tương đối nặng nên giá thành xây dựng cao Ưu điểm:  Chiếm diện tích  Khơng cần phải rửa lọc  Dễ dàng phù hợp với nước thải pha Nhược điểm:  Làm tăng tổn thất tải lượng, giảm lượng nước thu hồi  Tổn thất khí cấp cho qúa trình, phải tăng lưu lượng khí khơng đáp ứng cho nhu 4.Quản lý Vận hành hệ thống xử lý hiếu khí a Khởi động kỹ thuật • Kiểm tra hệ thống điện cung cấp cho tồn hệ thống • Kiểm tra hóa chất cần cung cấp mực nước bể •  Kiểm tra kỹ thuật tồn hệ thống (vận hành bơm, sục khí, van,…), đồng thời thực việc thử nước trước vận hành hệ thống nước thải thực tế b Khởi động hệ thống sinh học Thông thường, để khởi động hệ thống sinh học cần phải có sẵn lượng sinh khối hệ thống xử lý Sinh khối phát triển tự phát thơng qua việc cấp nước thải liên tục vào bể phản ứng Để tiết kiệm thời gian, cách tốt cấy vào bể phản ứng sinh khối lấy từ nhà máy xử lý nước thải hoạt động sinh khối Các thơng số kiểm tra q trình vận hành Lưu lượng SVL F/M (tỷ lệ thức ăn cho VSV) BOD/COD Các chất độc Chất dinh dưỡng (BOD5:N:P) pH pH BOD sau xử lý cao Tình trạng xảy tải, thiếu oxy, pH thay đổi, nhiễm độc, xào trộn Một số vấn đề khác xảy sau xử lý N-NO3, N-NO2 sau xử lý cao N sau xử lý cao Là pH khơng thích hợp ( 8,5), tải N cao, diện chất độc, vận hành chưa ổn định, nhiệt độ thấp Là công nghệ chưa ổn định, có diện hợp chất N khó phân hủy, sinh khối bùn bể cao, nhiễm độc, chết vi khuẩn Bùn lắng Quá trình khử Nitrat Một số vấn đề khác xảy sau xử lý DO thấp/cao Sinh khối tản mạn Tải lượng Hữu cao/thấp Tải lượng Hữu không Kiểm tra nguồn điện Sự cố với máy bơm Kiểm tra cánh quạt Cần có bơm dự trữ Cần phải giảm lưu lượng cấp nước thải vào ngưng hẳn Các vấn đề đóng/mở van Sự cố sục khí Những cố hư hỏng thường gặp Các cố sinh khối  Sinh khối lên mặt nước: Kiểm tra tải lượng hữu cơ, chất ức chế  Sinh khối phát triển tản mạn: Thay đổi tải lượng hữu cơ, DO  Sinh khối tạo thành hỗn hợp đặc: Tăng tải trọng, oxy, ổn định pH thích hợp Các cố dinh dưỡng Tổng hàm lượng Nito nước xử lý – 2mg/l  Một số cố cách xử lý bể hiếu khí Sự cố bọt trắng Nguyên nhân :Nước thải chứa nhiều chất hoạt động bề mặt, q tải Khắc phục: • Sục khí, khuấy 30 phút – tiếng  thì bọt giảm dần hết, sử dụng hóa chất phá bọt • Bổ sung lượng VSV cách bổ sung bùn hoạt tính Sự cố bùn mịn, bùn lắng chậm, nước thải sau lắng 30 phút có màu vàng  Nguyên nhân: Bùn vi sinh bị hoạt tính (bùn mịn) vi sinh vật thiếu thức ăn (chất hữu cơ) Vi sinh vật thiếu thức ăn nên bùn vi sinh không phát triển, bùn mịn Khắc phục:  Tăng lưu lượng nước cần xử lý  Bổ sung thêm chất hữu tự nhiên Hiện tượng bùn bể lắng Nguyên nhân: Trong nước thải chứa nhiều VSV oxy hóa Amoni thành Nitrat Khi bùn lắng NO3- bị tiêu thụ oxy chuyển thành N2 làm bùn nhẹ Khắc phục  Tăng lượng bùn tuần hoàn, hạn chế vùng chết  Kiểm tra tính chất nước thải đầu vào, kiểm tra hiệu xử lý Nitrat (khử Nitrat) bể vi sinh thiếu khí (Anoxic) 5.Quản lý Vận hành hệ thống xử lý kỵ khí pH Nhiệt độ Các thông số cần kiểm tra Tỷ lệ COD:N:P Độ kiềm TSS Kiểm tra bể UASB Kiểm tra thiết bị phân tách bùn, khí Kiểm tra van khóa nước  Kiểm tra điểm thử mẫu có đủ hay không Trung binh số lượng mẫu thử vào khoảng – điểm dọc theo chiều dài bể  Chuẩn bị thí nghiệm theo mẻ: vận hành hệ thống hoạt động quan trọng nhằm xác định hoạt động vi khuẩn methan bùn hoạt tính Kiểm tra nước thải  Kiểm tra nồng độ chất hữu nước thải Khi nồng độ COD > 50.000 mg/l pha lỗng nước thải tuần hồn dòng thải  Kiểm tra khả phân hủy sinh học nước thải  Kiểm tra xem tính đệm nước thải  Kiểm tra nồng độ chất dinh dưỡng nước thải có đủ để trì sinh trường vi khuẩn hay không  Kiểm tra xem nước thải có chứa nồng độ cao chất lơ lửng hay không  Kiểm tra nhiệt độ nước thải: Nhiệt độ thích hợp để vận hành 20 °C - 42 °C  Một số cố cách xử lý bể kỵ khí (UASB) Hiện tượng: Bùn tảng bể Nguyên nhân:  Do máy khuấy trộn không khuấy trộn hoạt động không tốt  Lượng bùn tuần hồn  Hiện tượng bùn trơi khỏi bể gây thiếu bùn Nguyên nhân:  Bùn thiếu vi sinh dạng sợi (VK kết bùn)  Bể xây tải 6.Kết luận  Mỗi phương pháp xử lý nước thải nêu có ưu nhược điểm riêng Cần phụ thuộc vào hoàn cảnh mà lựa chọn phương pháp tối ưu  Khi xảy cố cần có giải pháp kịp thời tránh hậu xấu ... pháp sinh học xử lý nước thải 2.Phương pháp xử lý sinh học hiếu khí Xử lý nước thải phương pháp sinh học kỵ khí 4.Quản lý Vận hành hệ thống xử lý hiếu khí 5.Quản lý Vận hành hệ thống xử lý kỵ... tế b Khởi động hệ thống sinh học Thông thường, để khởi động hệ thống sinh học cần phải có sẵn lượng sinh khối hệ thống xử lý Sinh khối phát triển tự phát thơng qua việc cấp nước thải liên tục... sử dụng cho xử lý nước thải sinh hoạt chứa N:P:K = 5:1:2 phù hợp cho phát triển thực vật Nhằm xử lý nước thải đồng thời tận dụng nước thải làm nguồn phân bón Phương pháp xử lý sinh học hiếu khí

Ngày đăng: 09/01/2019, 00:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan