1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 514,89 KB

Nội dung

Đề tài triển khai nhằm mục đích tìm ra những giải pháp tối ưu về công tác chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi để đơn vị tôi đang công tác đạt thành tích tốt hơn, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao, đưa sự nghiệp giáo dục của địa phương ngày càng phát triển đi lên.

           Sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC  BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài:        Từ xưa  đến nay, các bậc Hiền nhân đã  từng nói  “Hiền tài là  Ngun khí của  quốc gia”; Hiền tài đất nước càng nhiều thì Ngun khí quốc gia càng mạnh; Hiền   tài đất nước khơng ngẫu nhiên có được mà nó được chọn lọc, ni dưỡng, vun đắp  qua thời gian  Hiện nay, trong  bối cảnh Khoa học – Kỹ  thuật trên thế  giới phát  triển nhanh và mạnh như  vũ bão; trong xu thể tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế,  Giáo  dục  đào tạo cùng  với Khoa học ­ Cơng nghệ  trở  thành lực lượng sản xuất   trực tiếp, có vai trị hết sức quan trọng trong sự phát triển xã hội; Bất kỳ quốc gia  nào trên thế giới, nếu khơng chú trọng phát hiện và bồi dưỡng Hiền tài thì tất yếu   chậm phát triển nếu khơng nói là tụt hậu. Vì vậy,  các nước đều rất coi trọng  Giáo dục đào tạo, đã đặt ra những yêu cầu mới, những chuẩn mới nhằm nâng cao  chất lượng công tác giáo dục cho các trường học. Nước Mỹ đưa trọng tâm vấn đề  cải cách Giáo dục vào các trường học; Nhật Bản coi Giáo dục là nền tảng của  quốc gia; Trung Quốc coi Giáo dục là một trong những trọng điểm chiến lược của   phát triển kinh tế, đặc biệt nhấn mạnh đến giáo dục cơ  sở    các trường và giáo  dục dạy nghề        Đối với nước ta, Đảng và Nhà nước ln chú trọng đến Giáo dục và đào tạo;  Đặc biệt trong những thập niên trở lại đây việc quan tâm đến Giáo dục và đào tạo,  chăm lo đến sự  nghiệp "trồng người"  vì  lợi  ích  trăm năm của đất nước  đã ln  ln coi trọng và đặt ra u cầu ngày càng cao  Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII  đã nêu rõ: “Cùng với Khoa học và Cơng nghệ, Giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng  đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”; Văn kiện Đại  hội Đảng lần thứ X, XI, XII và Nghị quyết 29 về Đổi mới căn bản, tồn diện Giáo   dục và đào tạo đã xác định tập trung đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội  dung, phương pháp dạy và học; Thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa,  xã  hội  hóa,  phấn đấu xây dựng nền giáo dục hiện đại, của dân, do dân và  vì dân, bảo đảm  cơng bằng về cơ hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện để tồn  xã hội học tập  và học tập suốt đời, chú trọng đến mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, đặc              Sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi biệt là bồi dưỡng nhân tài để phục vụ cho sự nghiệp Cơng nghiệp hóa ­ Hiện đại   hóa đất nước     Giáo dục là sự  nghiệp cách mạng của quần chúng, Giáo dục và đào tạo vừa là  mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự  phát triển xã hội. Với quan điểm đó, Đảng  và Nhà nước ta đã xác định rõ Giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu; Đầu tư cho  giáo dục là đầu tư  cho sự  phát triển lâu dài và bền vững của đất nước, trong đó  đầu tư  cho cơng tác đào tạo nhân tài cho đất nước là vơ cùng quan trọng và cấp  thiết. Để thực hiện có hiệu quả vấn đề trên, nhiệm vụ   bồi dưỡng học sinh giỏi là  bước đi đầu tiên để  đào tạo nhân tài cho đất nước, cho địa phương và là nhiệm   vụ  trọng tâm của tồn nghành Giáo dục ở nước ta hiện nay       Thực hiện chương trình, mục tiêu phát triển giáo dục của huyện Lệ Thủy giai   đoạn 2016­ 2020, Phịng giáo dục và đào tào Lệ  Thủy đã có cơng văn về  Hướng  dẫn thực hiện nhiệm vụ  các  năm học  2015­2016; 2016­2017; 2017­2018;  2018­  2019. Một trong những mục tiêu và nhiệm vụ  trọng tâm được Huyện  ủy,  Ủy ban   nhân dân huyện và Phịng GD&ĐT quan tâm, chú trọng đặc biệt là mục tiêu và   nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi       Để  đạt được mục tiêu là tiếp tục duy trì, giữ  vững và nâng cao thành tích học  sinh giỏi qua từng năm học quả  là khó khăn khơng nhỏ  khơng chỉ  đối với những  người trực tiếp giảng dạy, mà là sự  trăn trở  đêm ngày của các nhà Quản lý giáo  dục trong các nhà trường, nhưng nếu giải quyết được điều này tức là đã góp phần  xây dựng cho mỗi cán bộ quản lý một phong cách và phương pháp quản lý, chỉ đạo   mới, phù hợp với xu thể  và u cầu thực tiễn hiện nay; Xây dựng cho mỗi giáo   viên  một phong cách và phương pháp dạy học  mới, tích cực, sáng tạo,  hiện đại,  đồng thời bồi dưỡng cho học sinh có hướng tư duy độc lập, sáng tạo, phương pháp  học tập chủ  động, tích cực trong việc tự tìm kiếm và chiếm lĩnh tri thức. Trên cơ  sở định hướng chỉ đạo của Sở GD&ĐT Quảng Bình, Phịng GD&ĐT Lệ Thủy, Là  thủ trưởng đơn vị, tơi đã xác định rõ trọng trách của mình, vì vậy, trong từng năm  học đã đưa mục tiêu phấn đấu của nhà trường về cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi   trong các năm học 2015­2016; 2016­2017; 2017­2018; 2018­2019 vào trong tất cả  các Nghị quyết, Kế hoạch hoạt động của Nhà trường và các đồn thể. Trong 4 năm  học, từ năm học 2015­2016 đến năm học 2018­2019, bản thân tơi ln trăn trở  tìm  các giải pháp hữu hiệu để  thực hiện có hiệu quả  mục tiêu, nhiệm vụ  quan trọng              Sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi II. Điểm mới của sáng kiến:      Tên Đề tài về kinh nghiệm chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THCS   khơng cịn là vấn đề mới, nhưng điểm mới ở đây là những nội dung bên trong của  Đề tài       Với Đề tài này tơi đưa ra một cách nhìn mới về một số giải pháp chỉ đạo cơng  tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS tơi đang cơng tác, có thể có những chỗ  trùng hợp về tên nhưng khơng trùng hợp về bản chất ở một số giải pháp trong các  cơng trình nghiên  cứu của những  cán   quản lý  giáo dục   các trường THCS  khác, nhưng nó đã được áp dụng tại trường THCS mà tơi đang cơng tác và đã đem  lại hiệu quả  cao, tương đối  ổn định về  thành tích học sinh giỏi cấp huyện, cấp   tỉnh, cấp quốc gia trong 4 năm học trở lại đây so với các năm học trước đó.  III. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:       Đề tài triển khai nhằm mục đích tìm ra những giải pháp tối ưu về cơng tác chỉ  đạo bồi dưỡng học sinh giỏi để  đơn vị  tơi đang cơng tác đạt thành tích tốt hơn,  phấn đấu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ  chính trị  được giao, đưa sự  nghiệp giáo   dục của địa phương ngày càng phát triển đi lên       Ngồi ra, Đề tài triển khai cịn nhằm mục đích chuyển tải những giải pháp tối  ưu về cơng tác chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi của đơn vị trường THCS tơi đang  cơng tác đến các đơn vị  THCS trong huyện Lệ  Thủy để  tham khảo và có thể  áp  dụng, cùng nhau góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ của huyện và Phịng GD&ĐT   giao cho IV. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:     Thực trạng về đội ngũ làm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, về đối tượng học  sinh đạt danh hiệu Học sinh giỏi và học sinh tham gia các đội tuyển học sinh giỏi ở  trường THCS nơi tôi đang công tác trong các năm học trước      Kế hoạch chỉ đạo, phương pháp tổ chức triển khai thực hiện nhiêm vụ  và kết   bồi dưỡng học sinh giỏi   trường THCS nơi tôi đang công tác trong các năm  học 2013­2014 và năm học 2014­2015            Sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi      Thực trạng về đội ngũ làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, về đối tượng học  sinh đạt danh hiệu Học sinh giỏi và học sinh tham gia các đội tuyển học sinh giỏi ở  các trường THCS trên địa bàn huyện Lệ Thủy trong các năm học trước                                            B. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận:     Trong phần mở đầu của Đề tài này, tơi đã trình bày một số ý mang tính lý luận   nhận thức và suy nghĩ về  vai trị, tác dụng và hệ  quả  của cơng tác bồi dưỡng   nhân tài cho đất nước. Có thể nói, ngày nay Giáo dục được thừa nhận như một tiền  đề quan trọng của sự  phát triển tất cả  các lĩnh vực Chính trị ­ Kinh tế ­ Văn hóa ­  An ninh ­ Quốc phịng; Điều đó xuất phát từ luận điểm“Con người được giáo dục  tốt và biết tự giáo dục là động lực và mục tiêu của sự phát triển bền vững của đất  nước”. Giáo dục là một bộ  phận hữu cơ, quan trọng nhất trong chiến lược phát   triển Kinh tế  ­  Xã  hội, trong đó mục tiêu giáo dục phải được xem là một trong   những mục tiêu hàng đầu của sự  phát triển. Trong Nghị  quyết TW 4 – khóa VII,  Đảng ta đã chỉ rõ "Giáo dục và đào tạo là chìa khóa để mở cửa tiến vào tương lai".  Để phát triển xã hội điều quan trọng hàng đầu là sự  phát triển con người, Đảng ta  khẳng định: Con người là mục tiêu, là động lực của sự  phát triển. Giáo dục­ đào   tạo có chức năng phát triển xã hội chủ yếu thơng qua phát triển con người mà con  người là giá trị cao nhất, giá trị sáng tạo mọi giá trị; Đầu tư cho giáo dục là đầu tư  cho một cơ sở hạ tầng xã hội, để chuẩn bị cho xã hội một nền dân trí cao, một đội  ngũ nhân lực giỏi, một bộ  phận nhân tài có đủ  khả  năng phát triển đất nước với  tốc độ  nhanh, bền vững. Trong khi tiềm năng trí tuệ  của người Việt Nam khơng  thua kém các nước, con người Việt Nam thơng minh, sáng tạo, dễ đào tạo, có năng   lực tiếp thu nhanh tri thức mới, cơng nghệ  mới thì nguồn lực nước ta vẫn cịn có  những bất cập trước u cầu phát triển kinh tế tri thức      Muốn có kết quả tốt nhất về thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân   lực và nhất là bồi dưỡng nhân tài cho đất nước để đáp ứng u cầu của sự nghiệp  Cơng nghiệp hóa ­ Hiện đại hóa của chúng ta hiện nay, đối với Giáo dục phải thực   hiện cơng cuộc đổi mới một cách tồn diện về  Nội dung chương trình, sách giáo  khoa, đội ngũ giảng dạy và đổi mới phương pháp dạy học. Nghị quyết 4 của Trung  ương Đảng khố VII  đã xác  định“Phải khuyến  khích  tự  học”, “Áp dụng phương  pháp dạy học hiện đại để  bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng              Sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lực giải quyết vấn đề”. Nghị  quyết Trung  ương 2 khố VIII tiếp tục khẳng định  “Phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều,   rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”  Định hướng đó đã được pháp  chế  hố trong văn bản pháp luật. Luật Giáo dục năm 2005 ­ Điều 28, khoản 2  đã  nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự  giác,   chủ  động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,   mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự  học, khả  năng làm việc theo nhóm; rèn   luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem   lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”  Như  vậy, định hướng trên nhấn  mạnh đến việc phát huy tính tích cực, khả  năng tự  học, phương pháp tư  duy sáng  tạo, khả năng vận dụng kiến thức, hứng thú học tập của học sinh      Chúng ta ai cũng biết rằng việc học tập chỉ có kết quả khi người học được phát   huy nội lực để  tự  phát triển chính  mình. Nếu trong  q trình  học tập, học sinh  khơng tích cực suy nghĩ, tìm tịi, khơng có sự nỗ lực cao để  tự chiếm lĩnh tri thức,  thì chỉ  có thể tiếp thu được những kiến thức đơn giản nhất. Trong khi đó, tri thức  của nhân loại qua các thời kỳ phát triển ngày càng đồ  sộ, việc dạy học trong nhà  trường khơng thể cung cấp được hết khối lượng tri thức đó. Sự  bùng nổ  thơng tin   ngày nay khiến người ta phải nghĩ đến một chiến lược dạy học mới, nhằm phát  huy vai trị chủ thể học của học sinh, trong đó chú trọng rèn luyện phương pháp tự  học; thầy giáo là người tổ chức, hướng dẫn, khơi gợi hứng thú hoạt động của học  sinh; Thơng qua hoạt động, học sinh lĩnh hội được tri thức, kĩ năng, hình thành thái  độ, niềm tin, hệ thống giá trị mới.         Giáo dục là một trong những ngành mang tính đặc thù bởi đối tượng của giáo  dục là con người, sản phẩm của ngành giáo dục là cả một q trình hết sức lâu dài;  Giáo dục là một lĩnh vực vơ cùng rộng lớn, phải đối mặt với mn vàn khó khăn,  thách thức, trở ngại, gian nan, nó địi hỏi người cán bộ quản lý giáo dục khơng chỉ  có  kiến thức  sâu  rộng,  hiểu biết về  tri thức  khoa học, mà  cịn  phải  có   nghệ  thuật trong quản lý, điều hành hoạt động của nhà trường, có như vậy thì mới mang  lại hiệu quả cao. Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng ta đặc biệt coi trọng vị trí giáo  dục con người, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự  phát triển. Đối  với sự  nghiệp giáo dục, thực hiện nhiệm vụ  giáo dục khơng ai khác ngồi người  thầy, vai trị của người thầy quyết định sự  thành bại của sự  nghiệp giáo dục đào  tạo. Khơng có thầy giỏi thì khó có trị giỏi. Chính vì thế  để  nâng cao chất lượng  giáo dục nói chung và chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng, đội ngũ giáo             Sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi viên ngồi phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp, vững vàng về chun mơn,  tinh thơng về  nghiệp vụ  và chuẩn hóa về  trình  độ  đào tạo  cần có ý thức trách  nhiệm cao, sự  đam mê, lịng nhiệt huyết. Nhà trường  cịn  phải tạo ra được mơi  trường giáo dục thuận lợi để  cho họ phát huy cao nhất năng lực của mình để mỗi  thầy giáo, cơ giáo khơng ngừng tự  bồi dưỡng về  chun mơn nghiệp vụ, thường  xun cập nhật những kiến thức mới, nâng cao tầm hiểu biết để đáp ứng u cầu  nhiệm vụ.  II. Cơ sở thực tiễn:       Qua từng năm học, Sở  GD&ĐT Quảng Bình đã chỉ đạo các trường qn triệt  nghiêm túc Chỉ thị thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ; Một  trong những nhiệm vụ trọng tâm đó là cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Hiện nay,  tất cả các trường THCS trên địa bàn tỉnh Quảng Bình nói chung và huyện Lệ Thủy   nói riêng đang quan tâm, chú trọng và đầu tư  nhiều cho cơng tác bồi dưỡng học   sinh giỏi. Tuy vậy, trên thực tế nhiều trường trong tồn tỉnh, nhất là những trường  có điều kiện Kinh tế ­ Xã hội cịn khó khăn, các trường vùng núi, miền biển, thành  tích bổi dưỡng học sinh giỏi vẫn cịn khiêm tốn.       Thực hiện chỉ đạo của Bộ giáo dục và đào tạo, Sở giáo dục và đào tạo Quảng   Bình; Thực hiện chương trình, mục  tiêu phát triển giáo dục của huyện Lệ  Thủy  giai đoạn 2016­ 2020, Phịng giáo dục và đào tạo Lệ  Thủy đã có các văn bản chỉ  đạo Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ chung và nhiệm vụ của bậc học THCS  trong  các năm học 2015­2016; 2016­ 2017; 2017­ 2018; 2018­2019, trong đó rất chú trọng  mục tiêu, nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi  Chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi  là mối quan tâm hàng đầu của  các cấp, các ngành trong huyện  Qua kết quả  và  thành tích trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi   các đơn vị   trường  học, một  bằng chứng  cho thấy  là nơi nào có  cán bộ  quản lý  nhiệt  huyết, năng động,  sáng  tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, có uy tín đối với tập thể, biết tập  hợp được đội ngũ thành một khối thống nhất, đồn kết, phấn đấu vươn lên thì  đơn  vị đó sẽ ln gặt hái được những thành cơng.       Huyện Lệ Thủy trong những năm qua đã làm tốt cơng tác bồi dưỡng học sinh  giỏi, những việc làm và kết quả  đạt được của  Lệ  Thủy được cấp trên ghi nhận.  Tuy nhiên tình hình triển khai thực hiện nhiệm vụ và kết quả   chất lượng học sinh  giỏi chưa đồng đều; Mặt khác, cơng việc này khơng phải làm dứt điểm trong một             Sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thời gian nhất định mà nó phải được thực hiện một cách  thường xuyên, liên tục từ  năm học này qua năm học khác.  Để  giữ  vững sự   ổn định và phát triển hơn nữa   thành tích học sinh giỏi của huyện nhà, Phịng giáo dục và đào tạo, các trường học  trên địa bàn huyện ln được các cấp, các ngành quan tâm và chỉ đạo sâu sát, khơng  cho phép được lơ  là mà phải tiếp tục chỉ  đạo quyết liệt hơn cơng tác bồi dưỡng  học sinh giỏi hiện nay trong các trường học nói chung và bậc THCS nói riêng III. Thực trạng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường trước khi  thực hiện Đề tài:     Xã tơi đang cơng tác là một xã nghèo thuộc diện xã đặc biệt khó khăn, xa trung  tâm huyện. Tồn xã hiện có 13 thơn với 1710 hộ  dân và 7484 nhân khẩu; Cơ  sở hạ  tầng của xã tuy vẫn cịn nhiều thiếu thốn song so với trước đây đã có sự phát triển  đi lên, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, nhận thức về cơng tác giáo dục  thế hệ  trẻ trong phụ huynh học sinh ngày càng chuyển biến tích cực. Đây là điều  kiện tốt nhất để  giáo dục  xã nhà  nói  chung và  giáo  dục  Trường  THCS  trong địa  phương nói riêng phát triển ổn định, vững chắc  Bên cạnh những thuận lợi đó, địa phương cũng cịn rất nhiều khó khăn: Tỉ  lệ  hộ  nghèo, cận nghèo trong xã vẫn cịn cao. Một bộ phận nhân dân trình độ  dân trí  chưa cao, nhận thức về giáo dục cịn hạn chế nên chưa có sự đầu tư thích đáng cho  con em học tập và rèn luyện.        Để triển khai thực hiện Đề tài, bằng việc khảo sát các số  liệu về  thực tế  kết  quả bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường qua các năm học 2013­ 2014; năm học  2014­2015 và tình hình thực tế  hiện tại của Trường THCS tơi đang cơng tác, bản  thân tơi đã nắm bắt được các chỉ số sau đây: Năm học Giải đồng  đội cấp  huyện 07 2013­2014 (01 Nhất, 01  Nhì, 01 Ba, 04 KK) 2014­2015 07 Giải cá nhân  cấp huyện Giải cá nhân  cấp tỉnh 30 06 (02 Nhì, 12 Ba,  16 KK) (01 Nhì, 02 Ba, 03 KK) 32 05 Giải cấp  quốc gia 0            Sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (01 Nhất; 01  Nhì, 02 Ba, (01 Nhất; 01  Nhì,10 Ba, 03 KK) 20 KK) (01 Ba, 04 KK) 2. Ngun nhân kết quả trên:        Qua kết quả  điều tra thực trạng và nắm bắt tình hình thực tế  một số trường  THCS  trong huyện và tại trường THCS tơi đang cơng tác, sau khi tiến hành đánh  giá, phân tích, bản thân tơi nhận thấy kết quả và thành tích về cơng tác bồi dưỡng   học sinh giỏi của trường tơi ở trên vẫn cịn hạn chế có thể do một số ngun nhân  chủ yếu sau đây:      2.1 Về phía học sinh:        2.1.1 Học sinh khơng có các điều kiện để tham gia bồi dưỡng:       Trường tơi đang cơng tác là vùng nơng thơn xa trung tâm huyện; là địa phương  thuộc xã đặc biệt khó khăn, trình độ  dân trí chưa cao, gia đình học sinh đời sống  cịn nhiều vất vả, nên nhiều phụ  huynh cứ  theo nếp nghĩ cũ là con mình   đến  trường, học những gì mà các thầy, cơ giáo giảng dạy các mơn học theo quy định là  được rồi nên chưa quan tâm, tạo điều kiện để  học sinh tham gia bồi dưỡng  Một  số bộ phận học sinh tham gia bồi dưỡng nhưng bố mẹ đi làm ăn xa, các em khi về  nhà phải làm nhiều cơng việc nhà để  giúp đỡ  bố  mẹ  mà đáng lẽ  ra thời gian đó,  học sinh được cùng với bạn bè học nhóm hoặc tự học ở nhà          Qua  q trình  bồi dưỡng   trường,  qua các kỳ  thi học sinh giỏi cấp huyện,  nhiều em có thành tích rất tốt, nhưng để  tham gia các đội tuyển của huyện bồi  dưỡng ở trường trung tâm để tham gia thi tỉnh thì gia đình lại khơng có điều kiện.         2.1.2  Học sinh chưa thực sự hứng thú và đam mê:        Học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi khơng chỉ có kiến thức và kỹ năng  tốt mà địi hỏi cao hơn đó là sự hứng thú, đam mê đối với mơn bồi dưỡng. Thực tế   trường tơi cho thấy vẫn có một số  học sinh xem việc học bồi dưỡng là sự  bắt   buộc, các thầy cơ tuyển chọn thì tham gia với sự  miễn cưỡng, vì vậy chun cần             Sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khơng đảm bảo, chưa tập trung học tập, thiếu sự phấn đấu vươn lên, dẫn đến kết  quả bồi dưỡng và thi khơng cao    2.2 Về phía giáo viên:        2. 2.1  Phương pháp bồi dưỡng chưa đổi mới theo kịp u cầu hiện nay          Có nhiều ngun nhân học sinh đạt thành tích khơng cao trong q trình bồi  dưỡng và thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh  trong đó có một phần khơng nhỏ từ  người giáo viên. Thầy hay thì mới có trị giỏi. Một thực tế  cho thấy, có rất nhiều  trường, đội ngũ giáo viên bồi dưỡng tốt cịn thiếu, vì vậy phải để một số giáo viên   có năng lực chưa được tốt đảm nhiệm cơng việc bồi dưỡng; Mặt khác, khơng phải  giáo viên nào có trình độ  học vấn cao, tốt nghiệp loại Khá, Giỏi thì sẽ  bồi dưỡng  tốt mà   đây địi hỏi người giáo viên phải có kinh nghiệm, biết lựa chọn phương  pháp bồi dưỡng phù hợp với đối tượng học sinh  giỏi và với từng nội dung kiến  thức bồi dưỡng, có như vậy mới tìm ra được phương pháp dạy học mới kích thích   hứng thú, khơi dậy niềm đam mê, phát huy được tính tích cực, chủ  động, sáng  tạo của học sinh        2.2.2 Giáo viên chưa thực sự quan tâm, nhiệt tình, tâm huyết và đam mê:                Trong đội ngũ giáo viên thực hiện nhiệm vụ  bồi dưỡng học sinh giỏi, có  những đồng chí trình độ  chun mơn rất tốt, đã làm nhiệm vụ  bồi dưỡng nhiều   năm nhưng có thể vì những yếu tố chủ quan, khách quan khác nhau nào đó dẫn đến  chưa tận tâm, tận lực, chưa có sự nhiệt huyết và đam mê nên thành tích bồi dưỡng  học sinh giỏi cịn khiêm tốn. Điều quan trọng là người cán bộ quản lý biết tìm cách  để khơi dậy niềm đam mê, lịng nhiệt huyết của họ trong q trình thực thi nhiệm   vụ     2.3 Về phía gia đình học sinh:     Nhận thức của một số phụ huynh chưa thật tốt  trong việc học sinh được tuyển  chọn tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi các mơn văn hóa, thường có suy nghỉ  xem   trọng mơn này, coi nhẹ mơn kia, vì vậy, phần lớn các mơn thuộc Khoa học xã hội             Sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi phụ huynh khơng cho con tham gia bồi dưỡng; Một số phụ huynh khác có suy nghĩ  nếu học bồi dưỡng một mơn với thời lượng nhiều thì sẽ ảnh hưởng các mơn khác;  Một số  phụ huynh có con tham gia bồi dưỡng tại trường trung tâm của huyện thì  học sinh đi học q xa, khơng đảm bảo an tồn, phụ huynh khơng có điều kiện để  đưa đón học sinh đi về, vì vậy có những em học rất tốt nhưng khơng thể tham gia  bồi dưỡng       Trên đây là một số ngun nhân dẫn đến kết quả thành tích học sinh giỏi qua  các Hội thi chưa cao, khơng ổn định tại trường tơi đang cơng tác. Xuất phát từ  tình  hình thực tế  và u cầu của ngành giáo dục hiện nay, người cán bộ  quản lý giáo  dục cần phải quan tâm, chỉ đạo để đội ngũ giáo viên có được những phương pháp  bồi dưỡng phù hợp với đối tượng học sinh giỏi, từ đó nâng cao hiệu quả giáo dục  tồn diện nói chung và chất lượng học sinh giỏi nói riêng   IV. Các giải pháp thực hiện:   Năm học 2015­2016 2016­2017 2017­2018 2018­2019 Giải đồng  đội cấp  huyện Giải cá nhân  cấp huyện Giải cá nhân  cấp tỉnh Giải cấp  quốc gia 10 74 12 (02 Nhất, 01  (03 Nhất,11  (01 Nhất, 02  Nhì, 01 Ba, 06  Nhì, 20 Ba, 40  Nhì, 03 Ba, 06  KK) KK) KK) 09 47 18 (01 Nhì, 03 Ba,  (10 Nhì, 12 Ba,  (03 Nhất, 04  05 KK) 25 KK) Nhì, 06 Ba, 05  KK) 11 50 12 (02 Nhì, 05 Ba,  (02 Nhất,10  (03 Ba, 09 KK) 4 KK) Nhì, 19 Ba, 19  KK) 09 (03 Nhất; 01  Ba; 05 KK) 53 07 03 (03 HCĐ) 01 (HCĐ) (05 Nhất;14  (02 Nhì; 02 Ba;  Nhì; 12 Ba, 22  03 KK) 10            Sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi KK) VI. Bài học kinh nghiệm:        Từ  những biện pháp thực hiện và những kết quả  đạt được   trường tôi đang  công tác, bản thân đã rút ra được những bài học kinh nghiệm trong quản lý chỉ đạo  dạy bồi dưỡng học sinh giỏi sau đây :        1/ Thông qua giáo viên chủ  nhiệm, giáo viên trực tiếp bồi dưỡng, phụ  huynh  học sinh để  tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm, tinh thần, thái độ  trong quá  trình bồi dưỡng học sinh giỏi cho học sinh        2/  Quán triệt nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi, phấn đấu giữ  vững và đạt  kết quả cao hơn các năm học trước là nhiệm vụ  trọng tâm của nhà trường, các tổ  chức đồn thể, của tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh , từ đó xây dựng kế  hoạch, tổ  chức triển khai  thực hiện, chỉ   đạo sâu  sát,  tăng cường cơng tác  bồi  dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên, theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh kế hoạch, gắn trách  nhiệm cho giáo viên chủ  nhiệm lớp, giáo viên bộ  mơn thường xun  hỗ  trợ  giáo  viên trực tiếp bồi dưỡng để quan tâm, kèm cặp, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện  tốt nhất cho  học sinh trong q trình bồi dưỡng       3/  Nhà trường, tổ  chun mơn, giáo viên trực tiếp bồi dưỡng thiết lập hồ sơ  theo dõi chuyển biến chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi một cách sâu sát, cụ thể,  khoa học và mang tính thực tiễn để  chọn học sinh vào đội tuyển chính thức tham  gia dự  thi đúng đối tượng, đúng với năng lực, sở  trường và sự  tiến bộ  vươn lên  của học sinh.        4/ Thường xun tham mưu tốt với cấp ủy Đảng, chính quyền, các đồn thể địa  phương phối kết hợp chặt chẽ  với Ban đại diện cha mẹ học sinh của và gia đình  có    học sinh  tham gia bồi dưỡng để  tạo mọi điều kiện tốt nhất, để  có sự  động   viên, khích lệ, quan tâm, chia sẻ trách nhiệm với nhà trường, các thầy cơ giáo trong  cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi                                                   C. KẾT LUẬN I. Ý nghĩa, phạm vi áp dụng của sáng kiến 11            Sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi       Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THCS trên địa bàn huyện Lệ  Thủy là  một nhiệm vụ trọng tâm được lãnh đạo Huyện, Phịng GD&ĐT, tất cả các trường  THCS quan tâm đúng mức trong nhiều năm học trở lại đây. Vì vậy, để thực hiện  tốt nhiệm vụ  trọng tâm này, để  duy trì, giữ  vững và nâng cao chất lượng, hiệu  quả và thành tích dạy bồi dưỡng học sinh giỏi trong những năm học vừa qua, địi  hỏi các nhà quản lý giáo dục, đội ngũ thầy, cơ giáo phải phát huy hết được trách  nhiệm của mình, khơng ngừng học tập để  nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp  vụ, tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học, tận tâm, tận lực tất cả  vì  học sinh  thân u, đào sâu suy nghĩ để  tìm  ra và vận dụng những giải  pháp  tốt  nhất đưa cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi ngày càng đạt kết quả cao hơn       Xuất phát từ thực tiễn, bằng những suy nghĩ của người làm cơng tác quản lý  giáo dục, bản thân tơi đã vận dụng một số giải pháp nêu trên để chỉ đạo đội ngũ  giáo viên nhà trường thực hiện trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong các  năm học 2015­ 2016; 2016­2017; 2017­2018; 2018­2019 và đem lại hiệu quả  tốt   so với năm học 2013­ 2014; 2014­2015. Điều đó cho thấy những giải pháp  thực hiện   trên có tính khả  thi cao, nếu được áp dụng đúng u cầu, đúng nội  dung và  thực chất,  chắc  chắn sẽ  có tác dụng thiết thực, góp phần  duy trì, giữ  vững và nâng cao thành tích học sinh giỏi đối với các trường THCS trên địa bàn  huyện Lệ Thủy nói riêng và các huyện bạn nói chung      Về ý nghĩa chun mơn: Đây là hình thức giáo viên tự bồi dưỡng thường xun   chun mơn, năng lực bồi dưỡng học sinh giỏi sẽ  tiết kiệm được cả  về  thời   gian, sức lực và chi phí tài chính, trong nhà trường có thể  huy động được tất cả  mọi giáo viên tham gia; Cán bộ quản lý được bồi dưỡng về cơng tác quản lý, chỉ  đạo với vai trị là người tổ chức, chỉ đạo          Ý nghĩa   mặt  xã  hội:  Đề  tài này  không   giúp  cho  cán   quản lý nhà  trường xây dựng được đội ngũ giáo viên giỏi về  chun mơn nghiệp vụ  mà mà  cịn giúp giáo viên phát huy hết khả  năng sáng tạo của mình tăng thêm lịng u  nghề,  u  thương học sinh,  góp phần đưa  chất lượng giáo dục của nhà trường  tăng lên, hồn thành tốt nhiệm vụ  được giao đồng thời chất lượng đội ngũ giáo  viên được nâng lên, chất lượng học sinh đại trà và học sinh giỏi được giữ  vững  và phát triển là nhân tố quan trọng để tranh thủ sự chỉ đạo, sự đồng tình, ủng hộ,   tạo được sự  tín nhiệm, lịng tin của các cấp  ủy Đảng, chính quyền và nhân dân  địa phương. Cán bộ quản lý xây dựng được đội ngũ giáo viên giỏi về chun mơn  nghiệp vụ, tay nghề đáp ứng được u cầu đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục  và đào tạo trong xu thế  hội nhập hiện nay , chất lượng học sinh giỏi cấp  THCS  đạt kết quả tốt là tiền đề  để  các trường THPT có nguồn để  tiếp tục bồi dưỡng 12  nhân tài   bậc cao hơn, đáp ứng được u cầu ngày càng cao của giáo dục nước  nhà.             Sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi      Tuy vậy, nâng cao hiệu quả, thành tích dạy bồi dưỡng học sinh giỏi khơng phải  là vấn đề ngày một, ngày hai; khơng phải chỉ diễn ra vào một thời điểm mà là việc  làm liên tục, lâu dài, vì vậy cần phải tìm ra nhiều giải pháp mới phù hợp với từng  năm học, từng đối tượng và phù hợp với u cầu ngày càng phát triển đi lên của  giáo dục nước nhà, mong rằng các đồng nghiệp tiếp tục có những suy nghĩ mới  đem lại hiệu quả cao hơn nữa II. Những kiến nghị đề xuất          Các cấp  ủy Đảng, chính quyền địa phương cần quan tâm, tạo điều kiện tốt  nhất để  cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường ngày càng tốt hơn, góp  phần động viên, cổ vũ phong trào giáo dục của xã nhà để các thầy cơ giáo phát huy   hết vai trị, trách nhiệm và tâm huyết của mình cùng nhà trường hồn thành tốt mục   tiêu, nhiệm vụ chính trị của đơn vị      Trong từng năm học, Phịng GD&ĐT tham mưu tích cực với cấp trên để tiếp tục   chỉ đạo các trường học thực hiện tốt hơn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp   để tiếp tục duy trì, giữ vững vị thế về thành tích học sinh giỏi của huyện nhà Những vấn đề  bản thân tơi trình  bày trong phạm vi đề  tài này chắc chắn  khơng thể tránh khỏi những hạn chế, song nó đó phần nào đem lại hiệu quả trong  cơng tác chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi trong 4 năm học liền, đồng thời cho bản  thân tơi những kinh nghiệm trong cơng tác lãnh đạo nhà trường thực hiện nhiệm vụ  các năm học tiếp theo, bản thân tơi rất mong muốn sự góp ý chân thành của đồng  nghiệp                                                     D. CÁC MỤC LỤC:       1. Tài liệu tham khảo           1.1 Chỉ thị của Bộ trưởng BGD&ĐT trong năm học 2018­2019           1.2 Quyết định số 4480 ngày 19/9/2018 của UBND huyện Lệ Thủy về việc   Ban hành Kế hoạch mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo năm học 2018­2019            1.3 Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2018­2019 của Sở  GD&ĐT   Quảng Bình 13            Sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi              1.4 Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Phòng GD&ĐT Lệ  Thủy trong năm  học 2018­2019        1.5 Kế hoạch chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi của Phịng GD&ĐT  Lệ Thủy năm học 2018­2019             1.6 Nghị Quyết Đảng bộ xã lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2015­2020        1.7 Nghị quyết Chi bộ Trường  năm học 2018­2019 1.8 Kế hoạch nhà trường năm học 2018­2019   2. Mục lục tổng qt:      Phần 1: Mở đầu:    Từ trang 01 đến trang 02           Phần 2: Nội dung: Từ trang 03 đến trang 16           Phần 3: Kết luận:   Từ trang 17 đến trang 19         14 Sáng kiến kinh nghiệm          ...  và kết  ? ?bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?  trường THCS nơi tôi đang? ?công? ?tác? ?trong các năm  học? ?2013­2014 và năm? ?học? ?2014­2015           ? ?Sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm? ?chỉ đạo? ?công? ?tác? ?bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi ...     Thực trạng về đội ngũ làm cơng? ?tác? ?bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi,  về đối tượng? ?học? ? sinh? ?đạt danh hiệu? ?Học? ?sinh? ?giỏi? ?và? ?học? ?sinh? ?tham gia các đội tuyển? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?ở  trường THCS nơi tôi đang? ?công? ?tác? ?trong các năm? ?học? ?trước... I. Ý nghĩa, phạm vi áp dụng của? ?sáng? ?kiến 11           ? ?Sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm? ?chỉ đạo cơng? ?tác? ?bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi       Cơng? ?tác? ?bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?cấp THCS trên địa bàn huyện Lệ

Ngày đăng: 02/12/2021, 08:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

     Qua k t qu  đi u tra th c tr ng ựạ  và n mắ  b t  ắ tình hình th c t  ự ếm t s ộ ố tr ường   THCS trong huy n và t i trệạường THCS tôi đang công tác, sau khi ti n hành đánhế  giá, phân tích, b n thân tôi nh n th y k t qu  và thành tích v  công tác b  - Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
ua k t qu  đi u tra th c tr ng ựạ  và n mắ  b t  ắ tình hình th c t  ự ếm t s ộ ố tr ường   THCS trong huy n và t i trệạường THCS tôi đang công tác, sau khi ti n hành đánhế  giá, phân tích, b n thân tôi nh n th y k t qu  và thành tích v  công tác b (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w