1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến năng lực thoát nghèo của hộ gia đình dân tộc Dao và dân tộc Khơ Mú tại Thanh Hoá

9 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 583,92 KB

Nội dung

Nghiên cứu mô tả và phân tích tác động của những nhân tố chủ quan đến năng lực thoát nghèo của hộ gia đình dân tộc Dao và dân tộc Khơ Mú tại tỉnh Thanh Hoá. Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến năng lực thoát nghèo của hộ dân tộc thiểu số ít người giới hạn ở 2 chiều cạnh: Đặc điểm nhân khẩu xã hội của hộ và những nhân tố thuộc về vốn vật chất để phát triển kinh tế của hộ. Ngoài ra, nghiên cứu cũng phân tích sự khác biệt về những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến năng lực thoát nghèo của dân tộc Dao và dân tộc Khơ Mú ở Thanh Hoá hiện nay.

Nguyễn Thị Dun / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 135-143 135 5(48) (2021) 135-143 Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến lực nghèo hộ gia đình dân tộc Dao dân tộc Khơ Mú Thanh Hoá The subjective factors on capacity to escape poverty of the Dao and Khmu households in Thanh Hoa province Nguyễn Thị Duyêna* Nguyen Thi Duyena* Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá, Việt Nam a Faculty of Social Sciences, Hong Duc University, Thanh Hoa, Viet Nam a (Ngày nhận bài: 20/5/2021, ngày phản biện xong: 11/7/2021, ngày chấp nhận đăng: 02/10/2021) Tóm tắt Nghiên cứu mơ tả phân tích tác động nhân tố chủ quan đến lực nghèo hộ gia đình dân tộc Dao dân tộc Khơ Mú tỉnh Thanh Hoá Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến lực thoát nghèo hộ dân tộc thiểu số người giới hạn chiều cạnh: Đặc điểm nhân xã hội hộ nhân tố thuộc vốn vật chất để phát triển kinh tế hộ Ngồi ra, nghiên cứu phân tích khác biệt nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến lực thoát nghèo dân tộc Dao dân tộc Khơ Mú Thanh Hoá Từ khố: Dân tộc thiểu số người; hộ nghèo; lực thoát nghèo; Thanh Hoá Abstract The research describes and analyzes the impact of the subjective factors on the capacity to escape poverty of households of the Dao and Khmu ethnic groups in Thanh Hoa province Subjective factors affecting their ability to escape poverty of ethnic minority households have 2-dimensional limits: Social demographic characteristics of the household and factors of physical capital for the economic development of the household In addition, the study also analyzes the differences in the subjective factors affecting the capacity to escape poverty of the Dao and the Khmu in Thanh Hoa nowaday Keywords: Ethnic minorities; poor households; capacity to escape poverty; Thanh Hoa Đặt vấn đề Năng lực nghèo hộ gia đình dân tộc thiểu số nói chung dân tộc thiểu số người Thanh Hố nói riêng chịu tác động nhiều nhóm nhân tố khác nhau, chiều cạnh mức độ khác Bài viết phân tích nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến * lực nghèo hộ gia đình dân tộc Dao dân tộc Khơ Mú Những nhân tố chủ quan nhóm nhân tố bên hộ, tác động trực tiếp định lực thoát nghèo bao gồm (tuổi, giới tính,học vấn, nghề nghiệp, kỹ kinh nghiệm, số lượng lao động hộ gia đình, yếu tố thuộc Corresponding Author: Nguyen Thi Duyen; Faculty of Social Sciences, Hong Duc University, Thanh Hoa, Viet Nam Email: nguyenthiduyen@hdu.edu.vn 136 Nguyễn Thị Duyên / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 135-143 nguồn vốn vật chất hộ…) Hiện nay, địa bàn miền núi tỉnh Thanh Hố có dân tộc thiểu số sinh sống (Thái, Mường, Thổ, Mông, Dao, Khơ Mú) phân bố 11 huyện miền núi, nhiên, nghiên cứu lựa chọn hai nhóm dân tộc thiểu số người cư trú vùng núi cao, với điều kiện phát triển kinh tế cịn nhiều khó khăn tỉnh Thanh Hố, dân tộc Dao dân tộc Khơ Mú Phương pháp nghiên cứu Số liệu sơ cấp thu thập trực tiếp từ nơng hộ cấp quyền Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đại diện hộ gia đình nhóm hộ nghèo nhóm hộ nghèo Kết phân tích dựa số liệu khảo sát đề tài thực đoạn 2018-2020 “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực thoát nghèo bền vững hộ gia đình dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thanh Hoá nay” Nghiên cứu tiến hành vấn bán cấu trúc 3400 đại diện hộ gia đình 400 đại diện hộ gia đình dân tộc Dao dân tộc Khơ Đặc điểm nhân xã hội: - Tuổi - Giới tính - Học vấn - Kỹ năng, kinh nghiệm - Số lao động hộ … Mú (nam giới chiếm 80% 20% nữ giới; hộ nghèo chiếm 55% 45% hộ nghèo; Nghề nghiệp có 75% làm ruộng, 1,5% trồng rừng, 0,5% buôn bán dịch vụ, 11% thủ cơng, chăn ni,12% cơng nhân làm th; Học vấn có 40,5% không học, 32,5% tiểu học, 20% trung học sở, 6,5% trung học phổ thông, 0,5% TC, CĐ, ĐH) Có 30 vấn sâu bổ sung thơng tin cho phân tích định lượng, (8 vấn dành cho cán xã, thôn 22 vấn người dân) Nội dung vấn xoay quanh thuận lợi khó khăn, biện pháp cách thức mà hộ gia đình thực hiện, mong muốn đề xuất… hộ gia đình trình phát triển kinh tế để vươn lên thoát nghèo nghèo bền vững hộ gia đình dân tộc Dao dân tộc Khơ Mú Mơ hình nghiên cứu nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến lực nghèo hộ gia đình dân tộc thiểu số người Dao, Khơ Mú Thanh Hoá thiết lập sau: NĂNG LỰC THOÁT NGHÈO CỦA HỘ DÂN TỘC DAO, DÂN TỘC KHƠ MÚ Nguồn vốn vật chất hộ: - Trâu bò - Máy sản xuất - Xe chở thuê - Gia súc (Dê, lợn…) - Gia cầm (Gà, vịt…) Biểu Mơ hình nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến lực thoát nghèo Tác giả dùng phân tích hồi quy logistic để kiểm định mơ hình với phương trình thiết lập sau: NĂNG LỰC THOÁT NGHÈO = β0 + β1TUỔI + β2GIỚI TÍNH + β3TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN + β4KỸ NĂNG KINH NGHIỆM + Nguyễn Thị Duyên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 135-143 137 β5SỐ LAO ĐỘNG + β6TRÂU BÒ + β7MÁY SẢN XUẤT + β8XE CHỞ THUÊ + β9GIA SÚC GIA CẦM gia đình, biến nhận giá trị hộ gia đình có lực nghèo tốt, ngược lại nhận giá trị Trong đó: Năng lực thoát nghèo biến phụ thuộc đo lường khả thoát nghèo hộ Bảng Diễn giải biến độc lập mơ hình logistic Tên biến TUỔI Đơn vị Năm GIỚI TÍNH TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN KỸ NĂNG KINH NGHIỆM 1/2 Năm SỐ LAO ĐỘNG Tỷ lệ TRÂU BÒ Con MÁY SẢN XUẤT Cái XE CHỞ THUÊ Cái GIA SÚC, GIA CẦM Con Năm Định nghĩa Kỳ vọng Năm sinh, nhận giá trị tương ứng với tuổi đại + diện hộ gia đình thời điểm khảo sát Nhận giá trị Nam giới, nữ giới +/Trình độ học vấn nhận giá trị tương ứng với số năm + học đại diện hộ gia đình thời điểm Kỹ kinh nghiệm nhận giá trị tương ứng với số + năm trồng trọt chăn nuôi, hay kinh doanh bn bán đại diện hộ tính đến thời điểm Tỷ lệ lao động, nhận giá trị tỉ lệ lao động trực tiếp + tham gia sản xuất, tổng số lao động hộ Trâu bò, số lượng đầu trâu bị hộ gia đình + thời điểm Tổng số máy sản xuất hộ gia đình phục vụ cho + trồng trọt, chăn nuôi thời điểm Số lượng xe chở thuê hộ tính đến thời điểm + Số lượng gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng… hộ + thời điểm (Kết phân tích số liệu đề tài thực 2018-2020) Kết nghiên cứu 3.1 Tác động nhóm nhân tố đặc điểm nhân xã hội Đặc điểm nhân xã hội mạnh hộ, có tác động trực tiếp đến khả Chỉ tiêu TUỔI TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN KỸ NĂNG KINH NGHIỆM SỐ LAO ĐỘNG Dân tộc Đơn vị Dao nghèo hộ dân, có ảnh trực tiếp đến việc phát huy lực thoát nghèo hộ Bảng Đặc điểm nhân xã hội hộ dân tộc Dao dân tộc KhơMú Độ lệch chuẩn Thấp Cao Trung bình Năm 17 80 50,16 12,29 KhơMú Dao Năm Năm 15 85 14 49,3 7,16 11,36 4,007 Khơ Mú Dao Khơ Mú Dao Khơ Mú Năm Năm Năm Người Người 17 12 27 48 3,32 19,49 13,19 4,32 2,19 7,021 5,85 7,93 1,38 0,93 (Nguồn: Phân tích số liệu khảo sát đề tài 2018-2020) 138 Nguyễn Thị Duyên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 135-143 Dựa vào kết khảo sát cho thấy, độ tuổi lao động nông hộ người dân tộc Dao cao 80 thấp 17, độ tuổi trung bình 50,16 Cịn nhóm hộ dân tộc Khơ Mú tuổi đời cao 85 thấp 15, độ tuổi trung bình 49,3 Đa phần hai nhóm hộ dân tộc thiểu số người có độ tuổi tham gia sản xuất độ tuổi trung niên giới hạn khoảng từ 35-50 tuổi Nơng hộ có trình độ học vấn cao đại học (chỉ chiếm 0,5%), thấp mù chữ (chiếm 10,2%) Trình độ học vấn trung bình nông hộ dân tộc Dao đạt trung học sở (lớp đến lớp 9), dân tộc Khơ Mú lớp -7 có khác biệt trình độ học vấn nhóm dân tộc thiểu số này, nhóm dân tộc có chênh lệch đáng kể trình độ học vấn người khơng biết chữ người có trình độ bậc trung cấp hay cao đẳng Kinh nghiệm sản xuất tích lũy kế thừa theo thời gian với số năm kinh nghiệm bình quân hộ dân tộc Dao 19 năm dân tộc Khơ Mú 13 năm Về kinh nghiệm sản xuất có khác biệt đáng kế hai nhóm dân tộc Với kinh nghiệm, kỹ dày dặn nhạy bén hoạt động sản xuất, hộ gia đình dân tộc Dao có nhiều tiềm lực phát huy tốt khả tiếp cận thị trường, lựa chọn mơ hình sản xuất, dự đốn sâu bệnh, chăn ni gia súc gia cầm… Bảng Phân tích số nhân tố thuộc đặc điểm nhân ảnh hưởng đến lực thoát nghèo hộ gia đình dân tộc Dao dân tộc Khơ Mú Mơ hình hồi qui đa biến Mơ hình logistic Biến số Hệ số B Hằng số Tuổi Trình độ học vấn Kỹ năng, kinh nghiệm Số lao động Số quan sát (N): 400 Mức ý nghĩa (Sig.) : 0,002 -2 Log likelihood : 198,564 Tỷ lệ dự báo : 92,200 -7,064 0,031 0,131 0,052 0,282 Mức ý nghĩa 0,000 0,086 0,002 0,072 0,024 Hệ số B Mức ý nghĩa 0,663 0,083 0,007 0,218 0,038 0,000 0,009 0,362 0,099 0,011 Số quan sát (N) : 400 Mức ý nghĩa (Sig.): 0,009 Hệ số R2 hiệu chỉnh : 0,237 Hệ số Durbin-Watson : 1,026 VIF 1,264 1,326 1,213 1,260 (Nguồn: Phân tích số liệu khảo sát đề tài 2018-2020) Nhằm xác định nhân tố thuộc nhân xã hội ảnh hưởng đến lực thoát nghèo hộ gia đình dân tộc Dao dân tộc Khơ Mú, tác giả sử dụng mơ hình kiểm định hồi qui logistic mơ hình hồi quy đa biến Kết phân tích hồi quy logistic cho thấy giá trị Sig = 0,002 với mức ý nghĩa 99%, tỷ lệ dự báo mơ hình 92% Như kết luận biến độc lập có tác động đến lực nghèo nơng hộ Mặt khác kết phân tích hồi quy đa biến cho thấy Sig = 0,009 với mức ý nghĩa 99%, giá trị VIF nhỏ 10, hệ số hiệu chỉnh R2 = 23,7% khẳng định biến độc lập giải thích lực nghèo nơng hộ Trình độ học vấn đại diện hộ gia đình kiểm định hồi quy logistic kiểm định hồi qui đa biến có ý nghĩa mức 1% với hệ số β 0,321 0,038 Kết luận: trình độ học vấn có tác động chiều với lực nghèo hộ gia đình dân tộc Dao dân tộc Khơ Mú Người lao động có trình độ học Nguyễn Thị Dun / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 135-143 vấn cao lực nghèo nghèo bền vững tốt Trình độ học vấn cao giúp nông hộ hoạch định chiến lược phát triển kinh tế quản lý tài chính, tiếp thu học hỏi kỹ kinh nghiệm, học hỏi ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Kiểm định hồi quy logistic biến tuổi kỹ kinh nghiệm sản xuất nơng hộ có mức ý nghĩa 0,052 0,031 < 0,05 Từ cho thấy, kinh nghiệm tuổi tác người lao động có tác động đến lực thoát nghèo hộ Người lao động có tuổi đời cao có nhiều kinh nghiệm sản xuất, nhiên, lao động trẻ lại có nhiều hội nhanh nhạy học hỏi kỹ kinh nghiệm mới, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất 139 Phân tích số lao động hộ có ảnh hưởng đến lực thoát nghèo, kiểm định hồi quy logistic kiểm định hồi qui đa biến cho mức ý nghĩa 0,024 0,011 < 0,05 Từ giải thích lực nghèo hộ có liên quan đến số lao động hộ Một số nhóm hộ dân tộc thiểu số người nghèo khơng có lao động làm việc, họ rơi vào nhóm gia đình có nhỏ hay có người già phải chăm sóc, dẫn đến lao động gia đình khơng thể di cư làm cơng việc phi nơng nghiệp ngồi địa phương Bảng Tương quan học vấn với việc thiếu kỹ năng, kinh nghiệm dẫn đến nghèo hộ gia đình dân tộc Dao dân tộc Khơ Mú Trình độ học vấn chủ hộ Mức độ Không học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Tốt nghiệp TC, CĐ, ĐH Tổng - 46.4% 23.2% 28.2% - 100.0% 15.7% 24.1% 60.2% - - 100.0% Đúng phần 10.3% 48.6% 30.0% 13.1% - 100.0% Đúng 27.4% 39.5% 23.0% 9.8% - 100.0% Hoàn toàn 8.0% 24.1% 39.0% 28.2% 6% 100.0% Hồn tồn khơng Khơng phần (Nguồn: Kết khảo sát đề tài, 2018 - 2020) Kiểm định Chi-Square cho giá trị Sig = 0.018 < 0.05 với mức ý nghĩa 95%, chứng tỏ nhận thức người dân nguyên nhân ảnh hưởng đến lực nghèo học vấn có mối tương quan Kết khẳng định vai trò học vấn việc phát huy lực thoát nghèo nơng hộ Nếu học vấn cao có nhiều thuận lợi việc tiếp nhận thông tin, học hỏi kỹ năng, kinh nghiệm, cách thức làm ăn để vươn lên thoát nghèo, ngược lại, học vấn thấp hạn chế nhiều việc học hỏi, tiếp nhận khoa học kỹ thuật, cách làm để vươn lên thoát nghèo Bảng Tương quan yếu tố học vấn với lực lập kế hoạch phát triển kinh tế hộ quản lý kinh tế hộ dân tộc Dao dân tộc Khơ Mú Nguyễn Thị Duyên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 135-143 140 Trình độ học vấn chủ hộ Mức độ Không học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Tốt nghiệp TC, CĐ, ĐH trở lên - - 5.7% 4.6% - 3.9% 2.9% 2.8% 9.7% - Đúng phần 5.5% 6.5% 13.8% 10.1% - Đúng 28.5% 26.5% 18.3% 20.8% - Hoàn toàn 62.0% 64.0% 59.5% 54.8% - Tổng 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% - Hoàn toàn không Không phần (Nguồn: Kết khảo sát đề tài, 2018 - 2020) Kiểm định Chi-Square cho giá trị Sig = 0.011 < 0.05 với mức ý nghĩa 95% chứng tỏ học vấn chủ hộ có tương quan với việc lập kế hoạch phát triển kinh tế hộ quản lý kinh tế hộ thoát nghèo Học vấn thấp hạn chế lớn người dân để chuyển đổi sang cơng việc ổn định, có thu nhập cao Tập huấn kỹ thuật Có tham gia Khơng tham gia Tổng Giá trị kiểm định Chi bình phương = 44,929a Hệ số Sig = 0,002*** Vì yếu tố trình độ học vấn thấp kéo theo hàng loạt yếu tố khác khơng có trình độ tay nghề, kỹ cao, khó khăn việc tiếp cận thị trường lao động việc làm nay, khó khăn việc học nghề, đào tạo nghề mới… Bảng Kiểm định chi bình phương biến dân tộc với việc tham gia lớp tập huấn Dân tộc Dao Số hộ Tỷ lệ (%) 130 65 70 35 200 100,0 Dân tộc Khơ Mú Số hộ Tỷ lệ (%) 59 29.5 141 70.5 200 100,0 (Nguồn: Phân tích số liệu khảo sát đề tài 2018-2020) Kiểm định chi bình phương cho giá trị Sig = 0,002

Ngày đăng: 01/12/2021, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình nghiên cứu những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến năng lực thoát nghèo của hộ gia  đình dân tộc thiểu số ít người Dao, Khơ Mú ở  Thanh Hoá được thiết lập như sau:  - Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến năng lực thoát nghèo của hộ gia đình dân tộc Dao và dân tộc Khơ Mú tại Thanh Hoá
h ình nghiên cứu những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến năng lực thoát nghèo của hộ gia đình dân tộc thiểu số ít người Dao, Khơ Mú ở Thanh Hoá được thiết lập như sau: (Trang 2)
Bảng 1. Diễn giải các biến độc lập trong mô hình logistic    - Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến năng lực thoát nghèo của hộ gia đình dân tộc Dao và dân tộc Khơ Mú tại Thanh Hoá
Bảng 1. Diễn giải các biến độc lập trong mô hình logistic (Trang 3)
Bảng 2. Đặc điểm nhân khẩu xã hội của hộ dân tộc Dao và dân tộc KhơMú  - Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến năng lực thoát nghèo của hộ gia đình dân tộc Dao và dân tộc Khơ Mú tại Thanh Hoá
Bảng 2. Đặc điểm nhân khẩu xã hội của hộ dân tộc Dao và dân tộc KhơMú (Trang 3)
Mô hình logistic Mô hình hồi qui đa - Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến năng lực thoát nghèo của hộ gia đình dân tộc Dao và dân tộc Khơ Mú tại Thanh Hoá
h ình logistic Mô hình hồi qui đa (Trang 4)
Bảng 4. Tương quan giữa học vấn với việc thiếu kỹ năng, kinh nghiệm dẫn đến nghèo của  hộ gia đình dân tộc Dao và dân tộc Khơ Mú  - Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến năng lực thoát nghèo của hộ gia đình dân tộc Dao và dân tộc Khơ Mú tại Thanh Hoá
Bảng 4. Tương quan giữa học vấn với việc thiếu kỹ năng, kinh nghiệm dẫn đến nghèo của hộ gia đình dân tộc Dao và dân tộc Khơ Mú (Trang 5)
Bảng 5. Tương quan giữa yếu tố học vấn với năng lực lập kế hoạch phát triển kinh tế hộ và  quản lý kinh tế của hộ dân tộc Dao và dân tộc  Khơ Mú  - Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến năng lực thoát nghèo của hộ gia đình dân tộc Dao và dân tộc Khơ Mú tại Thanh Hoá
Bảng 5. Tương quan giữa yếu tố học vấn với năng lực lập kế hoạch phát triển kinh tế hộ và quản lý kinh tế của hộ dân tộc Dao và dân tộc Khơ Mú (Trang 5)
Bảng 6. Kiểm định chi bình phương giữa biến dân tộc với việc tham gia các lớp tập huấn  - Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến năng lực thoát nghèo của hộ gia đình dân tộc Dao và dân tộc Khơ Mú tại Thanh Hoá
Bảng 6. Kiểm định chi bình phương giữa biến dân tộc với việc tham gia các lớp tập huấn (Trang 6)
Bảng 7. Kiểm định ảnh hưởng của các yếu tố vật  chất  đến  năng  lực  thoát  nghèo  của  hộ  dân    - Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến năng lực thoát nghèo của hộ gia đình dân tộc Dao và dân tộc Khơ Mú tại Thanh Hoá
Bảng 7. Kiểm định ảnh hưởng của các yếu tố vật chất đến năng lực thoát nghèo của hộ dân (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN