1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM

122 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 7,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁCH HUỆ CƠ DẠY HỌC THỰC HÀNH KIỂM TRA XỬ LÝ FILE THEO ÐỊNH HUỚNG NHẬN THỨC LINH HOẠT CỦA NGUỜI HỌC TẠI KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG TRUỜNG ÐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.CHM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: QUÁCH HUỆ CƠ TÊN ĐỀ TÀI: DẠY HỌC THỰC HÀNH KIỂM TRA XỬ LÝ FILE THEO ĐỊNH HƯỚNG NHẬN THỨC LINH HOẠT CỦA NGƯỜI HỌC TẠI KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.CHM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁCH HUỆ CƠ TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ DẠY HỌC THỰC HÀNH KIỂM TRA XỬ LÝ FILE THEO ĐỊNH HƯỚNG NHẬN THỨC LINH HOẠT CỦA NGƯỜI HỌC TẠI KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.CHM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS BÙI VĂN HỒNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2016 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: QUÁCH HUỆ CƠ Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 16/8/1977 Nơi sinh: Tp.HCM Quê quán: Bạc Liêu Dân tộc: Hoa Chỗ riêng địa liên lạc: 118A/9 Lý Thường Kiệt, Phường 07 Quận 10 TPHCM Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: 0909 106822 Fax: E-mail: coqh@hcmute.edu.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ …… Đại học: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ năm 9/1996 đến 9/ 2000 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Ngành học: Công nghệ In Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Cơng việc đảm nhiệm 2000-2004 Cơng ty bao bì kim loại MPPL Nhân viên chế 2004-2009 Công ty truyền thông Hoa mặt trời Nhân viên chế 2009-nay Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Giảng viên i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2016 (Ký tên ghi rõ họ tên) Quách Huệ Cơ ii LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cám ơn Ts Bùi Văn Hồng, người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ đôi suốt trình thực luận văn Đồng thời, tơi xin chân thành cám ơn đến Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, Khoa In Truyền thông tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Xin gửi lời cám ơn chân thành đến tập thể Giáo viên khoa In Truyền thông động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi cám ơn bạn sinh viên nhiệt tình hỗ trợ thực luận văn Xin chân thành cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2016 (Ký tên ghi rõ họ tên) Quách Huệ Cơ iii TÓM TẮT Để nâng cao chất lượng dạy học, cần quan tâm tác động đến nhiều yếu tố suốt trình dạy học Trong phạm vi đề tài này, tác giả đề cập đến cách thức tổ chức dạy học thực hành dựa kết hợp phương pháp dạy học khác giúp SV học tập học phần thực hành cách chủ động, tích cực để đạt đợc mục tiêu học phần Trong lớp học, SV ln có khác trình độ nhận thức phong cách học tập nên nhu cầu mức độ nội dung học tập cách thức học tập khác Dựa lý thuyết nhận thức linh hoạt, lý thuyết học tập, phân tích yếu tố nguyên tắc trình dạy học đại học, phân tích đặc điểm nhận thức SV phân tích đặc điểm dạy học TH KTXLF, đề tài xây dựng qui trình dạy học TH KTXLF theo định hướng NTLH Trong qui trình dạy học, SV đặt vào tình thực tế nghề nghiệp, trải nghiệm, thảo luận, trực tiếp quan sát, vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành, giải vấn đề theo cách riêng Thơng qua làm việc nhóm, làm việc cá nhân SV lĩnh hội kiến thức mới, kỹ mới, phát huy tiềm sáng tạo Kết thực nghiệm có đối chứng hai ví dụ minh họa cho thấy kết học tập SV có tiến rõ rệt học tập tự lực chủ động Từ đó, cho thấy ảnh hưởng tích cực tác động sư phạm mà đề tài nêu sở thể tính ứng dụng thực tiễn đề tài Đề tài có cấu trúc nội dung sau: - Phần mở đầu: Giới thiệu tổng, nghiên cứu liên quan đến đề tài nước - Chương 1: Cơ sở lý luận thực đề tài - Chương 2: Khảo sát thực trạng dạy học THKTXLF để đánh giá cần thiết tác động sư phạm đề tài - Chương 3: Thực nghiệm chứng minh tính hiệu đề tài - Kết luận kiến nghị iv ABSTRACT To improve the quality of teaching, we have to concern and affects many factors during the teaching process Within the scope of the subject, the author refers to the manner of teaching practice based on a combination of different teaching methods to help students self-motivated practice to achieve the goal Students in class come from differences level of practical experience and theoretical knowleger of the subject and their need for additional information will vary Based on cognitive flexibility theory, learning theory, analyzing the elements of higher teaching process and analyzing principles of its, analyzing the characteristics of Practice of Digital Preflight Analysis term, this theme was built the teaching Practice of Digital Preflight Analysis process base on flexible theory In the teaching process, students are placed in actual situations of occupation, get to experience, discuss, directly observed, apply theoretical knowledge into practice, problem solving own way themselves Teamworking lets them gain new knowledge, skill, promoting creative potential Results of experimental teaching shows that the learning of students have made marked progress when learning self-reliance and initiative Since its shows the effective of the positive impact of the pedagogical it has exposed the practical applications of the subject v MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Lời cám ơn iii Tóm tắt iv Mục lục Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ x Danh mục hình .xi PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TH KTXLF THEO ĐỊNH HƢỚNG NHẬN THỨC LINH HOẠT 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc Kết luận tổng quan 10 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 10 1.2.1 Nhận thức linh hoạt 10 1.2.2 Nhận thức linh hoạt dạy học TH KTXLF 11 1.3 LÝ THUYẾT NHẬN THỨC LINH HOẠT TRONG DẠY HỌC 13 1.4 DẠY HỌC THỰC HÀNH KTXLF THEO ĐỊNH HƢỚNG NHẬN THỨC LINH HOẠT 14 1.4.1 Cơ sở lý thuyết học tập: 14 1.4.2 Cơ sở giáo dục lý luận dạy học đại học 18 1.4.3 Đặc điểm tâm lý Sinh viên 21 1.4.3 Đặc điểm dạy học TH KTXLF theo định hƣớng nhận thức linh hoạt 23 1.5 CẤU TRÚC DẠY HỌC TH KTXKF THEO ĐỊNH HƢỚNG NHẬN THỨC LINH HOẠT 25 1.5.1 Các yếu tố cấu trúc dạy học TH KTXLF theo định hƣớng nhận thức linh hoạt 25 1.5.2 Các khâu QTDH dạy học TH KTXKF theo định hƣớng nhận thức linh hoạt 27 Kết luận chƣơng 28 Chương THỰC TRẠNG DẠY HỌC THỰC HÀNH KTXLF THEO QUAN ĐIỂM CỦA LÝ THUYẾT NHẬN THỨC LINH HOẠT 29 2.1 MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT: 29 2.2 NỘI DUNG KHẢO SÁT: 29 2.3 ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT 29 2.4 PHƢƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ KHẢO SÁT 29 2.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 30 2.5.1 Đánh giá mục tiêu dạy học với mức độ đánh giá tƣơng ứng: 30 2.5.2 Đánh giá mức độ thƣờng xuyên sử dụng hình thức dạy học nay: 31 2.5.3 Đánh giá mức độ thƣờng xuyên đƣợc giao nhiệm vụ cho SV dạy học thực hành nay: 34 2.5.4 Đánh giá mức độ cần thiết sử dụng hình thức dạy học để nâng cao hiệu quả, chất lƣợng dạy học thực hành: 35 2.5.5 Đánh giá yếu tố cần tác động để nâng cao chất lƣợng, hiệu dạy học thực hành: 36 2.5.6 Đánh giá cần thiết rèn luyện kỹ mềm dạy học thực hành: 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 Chương DẠY HỌC THỰC HÀNH KTXLF THEO ĐỊNH NHẬN THỨC LINH HOẠT TẠI TRƢỜNG ĐH SPKT TPHCM 40 3.1 ĐẶC ĐIỂM DẠY HỌC THKTXLF 40 3.1.1 Giới thiệu học phần TH KTXLF 40 3.1.2 Đặc điểm nội dung học phần TH KTXLF 40 1.1 NỘI DUNG VẬN DỤNG VÀ QUI TRÌNH DẠY HỌC TH KTXLF THEO ĐỊNH HƢỚNG NHẬN THỨC LINH HOẠT: 42 3.2.1 Nội dung vận dụng: 42 3.2.2 Quy trình dạy học 43 3.2.3 Ví dụ minh họa: 47 3.3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.3.1 Mục đích thực nghiệm: 57 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.3.3 Đối tƣợng phƣơng pháp thực hiện: 63 + Hướng dẫn thực tập G2.2; G2.3 B/ Các nội dung cần tự học nhà: (10) 3.6 Tìm hiểu cách tạo file PDF từ nhiều phần mềm ứng dụng G3.1; khác:  Microsoft word, excel, power point  Corel Draw  Adobe Acobat 3.7 Thực tạo file PDF từ nhiều cách khác Viết báo cáo so sánh kết Bài 4: Sử dụng công cụ Acrobat kiểm tra pdf G4.3 A/ Tóm tắt ND PPGD lớp: (5) Nội Dung (ND) hướng dẫn thực tập lớp: 4.1 Sử dụng lệnh comment Acrobat 4.2 Qui trình kiểm tra nội dung cần kiểm tra (checklist) theo điều kiện in cụ thể 4.3 Sừ dụng lệnh Output Preview kiểm tra file 4.4 Kiểm tra khung trang 4.5 Sử dụng lệnh Preflight kiểm tra file PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu Powerpoint + Hướng dẫn thực tập B/ Các nội dung cần tự học nhà: (10) - Thực tập kiểm tra file xử lý lỗi file - Viết thu hoạch kết đạt - In máy in để bàn Bài 5: Chỉnh sửa đơn giản với acrobat A/ Tóm tắt ND PPGD lớp: (5) Nội Dung (ND) hướng dẫn thực tập lớp: 5.1 Thực chỉnh sửa liên quan đến trang: xóa trang, thêm trang, tách trang, ghép trang 5.2 Extract hình ảnh có tập tin pdf 5.3 Thêm số nội dung như: Headers & Footers, đối tượng đồ họa… 5.4 Xử lý văn 5.5 Xử lý hình ảnh: xoay, lật, di chuyển, chỉnh sáng, phóng lớn, thu nhỏ) 5.6 Xử lý kích thước file, khung trang PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu Powerpoint + Hướng dẫn thực tập Trang 15 G2.3 G1.1; G4.3 B/ Các nội dung cần tự học nhà: (10) - Thực tập kiểm tra file xử lý file pdf công cụ Acrobat cung cấp - Viết thu hoạch kết đạt - In máy in để bàn Bài 6: Sử dụng Plug-in kiểm tra chỉnh sửa file pdf A/ Tóm tắt ND PPGD lớp: (5) Nội Dung (ND) hướng dẫn thực tập lớp: 6.1 Qui trình kiểm tra 6.2 Sử dụng Prefight (Enfocus Pistop) 6.3 Dùng Enfocus Pistop chỉnh sửa file PDF - Xử lý đối tượng chữ - Xử lý đối tượng Đồ hoạ - Xử lý đối tượng bitmap - Xử lý khung trang PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu Powerpoint + Hướng dẫn thực tập G4.3 B/ Các nội dung cần tự học nhà: (10) - Thực tập kiểm tra file xử lý file pdf công cụ Enfocus Pistop pro cung cấp - Viết thu hoạch kết đạt - In máy in để bàn Bài 7: Kiểm tra chỉnh sửa file pdf với cơng cụ Global change Action list A/ Tóm tắt ND PPGD lớp: (5) Nội Dung (ND) hướng dẫn thực tập lớp: 7.1 Chỉnh sửa với trợ giúp hai công cụ Global change Action List Enfocus Pitstop Pro cung cấp - Xử lý đối tượng chữ - Xử lý đối tượng Đồ hoạ - Xử lý đối tượng bitmap - Xử lý khung trang PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu Powerpoint + Hướng dẫn thực tập B/ Các nội dung cần tự học nhà: (10) - Thực tập kiểm tra file xử lý file pdf công cụ hai công cụ Global change Action List - Viết thu hoạch kết đạt - In máy in để bàn Bài 8: Chuyển đổi không gian màu Trang 16 G4.3 A/ Tóm tắt ND PPGD lớp: (5) Nội Dung (ND) hướng dẫn thực tập lớp: 8.1 Chuyển đổi qua lại hệ màu công cụ học: - RGB  CMYK - SPOT  CMYK - CMYK  SPOT - RGB, CMYK  GREY G1.3 PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu Powerpoint + Hướng dẫn thực tập B/ Các nội dung cần tự học nhà: (10) - Thực chuyển đổi màu sắc cho đối tượng file có định dạng.pdf cách khác - Viết báo cáo so sánh kết đạt - In máy in để bàn G2.1 Bài 9: Thực hành tổng hợp A/ Tóm tắt ND PPGD lớp: (5) Nội Dung (ND) hướng dẫn thực tập lớp: 9.1 Kiểm tra xử lý tài liệu nhiều trang (sách báo, tạp chí) 9.2 Kiểm tra xử lý tài liệu phức tạp (bao bì, nhãn hàng) (Dựa điều kiện sản xuất thực tế, lựa chọn phương án xử lý tối ưu) PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu Powerpoint + Hướng dẫn thực tập G4.1 B/ Các nội dung cần tự học nhà: (10) - Thực tập kiểm tra file xử lý đồng loạt lỗi xảy file nhiều trang, nhiều màu, phức tạp Viết báo cáo - Cập nhật điểm bật phần mềm Acrobat phiên - Cập nhật điểm bật phần mềm Enfocus Pistop phiên G2.2; G2.3 14 Đạo đức khoa học: - Cho điểm cho tất tập chép người khác - Không phép dự thi chưa hoàn thành tất tập yêu cầu 15 Ngày phê duyệt: 16 Cấp phê duyệt: Trưởng khoa Tổ trưởng BM Trang 17 Nhóm biên soạn G4.3 17 Tiến trình cập nhật ĐCCT Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

Ngày đăng: 30/11/2021, 22:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2014
3. Vũ Cao Đàm, (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
4. Nguyễn Minh Đường (1993), Mô đun kỹ năng hành nghề: phương pháp tiếp cận, hướng dẫn biên soạn và áp dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô đun kỹ năng hành nghề: phương pháp tiếp cận, hướng dẫn biên soạn và áp dụng
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1993
5. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2003
6. Bùi Văn Hồng (2013), Dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận linh hoạt tại trường ĐHSPKT, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận linh hoạt tại trường ĐHSPKT
Tác giả: Bùi Văn Hồng
Năm: 2013
7. TS. Bùi Văn Hồng – Ts. Nguyễn Thị Lưỡng, (2013), Thiết kế dạy học thực hành máy điện theo lý thuyết nhận thức linh hoạt. Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học và Công nghệ cấp trường trọng điểm trường ĐH. SPKT TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế dạy học thực hành máy điện theo lý thuyết nhận thức linh hoạt
Tác giả: TS. Bùi Văn Hồng – Ts. Nguyễn Thị Lưỡng
Năm: 2013
8. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 1997
12. Đào Quý – Văn Thủy (2006), Tâm lý giáo dục học, NXB Thống kê, Hà Nội, tr.126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý giáo dục học
Tác giả: Đào Quý – Văn Thủy
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
13. Lê Thị Quỳnh Trang (2009), Một số kỹ năng thiết kế bài dạy theo lý thuyết nhận thức linh hoạt, Tạp chí Khoa học – Công nghệ, số 51(3), tr.113 – 118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học – Công nghệ, số 51(3), tr
Tác giả: Lê Thị Quỳnh Trang
Năm: 2009
14. PGS.TS Phạm Viết Vượng, (1997) , Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà nội
15. A.V.Pêtrôvxki (Chủ biên). Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Tài liệu dịch từ tiếng Nga. Nhà xuất bản giáo dục. 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục. 1982
18. John Bottomley and Jocelyn Calvert (2005), Evaluation of the Impact of Flexible Teaching And Learning on Academic Staff at the University of Tasmania, Final Report Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of the Impact of Flexible Teaching And Learning on Academic Staff at the University of Tasmania
Tác giả: John Bottomley and Jocelyn Calvert
Năm: 2005
19. Natalie Brown (2006), Planning for Flexible Approaches in Tertiary Courses, Australian Association for Research in Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: Planning for Flexible Approaches in Tertiary Courses
Tác giả: Natalie Brown
Năm: 2006
2. Võ Xuân Đàn (2006), Đào tạo theo hệ thống tín chỉ sự hòa nhập với giáo dục thế giới của đại học việt nam những thập niên đầu thế kỷ 21, Kỷ yếu Hội thảo VUN, tr. 197 – 200 Khác
11. Bùi Văn Quân, (2005). Thiết kế nội dung học tập theo lí thuyết nhận thức linh hoạt. Tạp chí Khoa học giáo dục, số 1, tr. 29-33 Khác
16. Ana Amélia Carvalho, António Moreira, (2005). Criss-crossing Cognitive Flexibility Theory based research in Portugal: an overview, Interactive Educational Multimedia. Number 11 (October 2005), pp. 1-26] Khác
17. Good, S., Willis, R. A., Wolf, J. R. & Harris, A. L. (2007), Enhancing IS education with flexible teaching and learning, Journal of Information Systems, Vol. 18(3), pp. 297 – 302 Khác
20. Schellekens, A., Paas, F., Verbraeck, A., & Van Merriởnboer, J. J. G Khác
21. Rand J. Spiro, 2007. Cognitive Flexibility, Constructivism, and Hypertext. <http://phoenix.sce.fct.unl.pt/simposio/Rand_Spiro.htm >[ngày truy cập:07 tháng 7 năm 2015] Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.15 Mức độ sử dụng các hình thức dạy học 66 Bảng 3.16 Phân phối tần suất xuất hiện của điểm số của lớp TN  - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
Bảng 3.15 Mức độ sử dụng các hình thức dạy học 66 Bảng 3.16 Phân phối tần suất xuất hiện của điểm số của lớp TN (Trang 14)
Hình 1.1: Chu kỳ học tập của Kolb - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
Hình 1.1 Chu kỳ học tập của Kolb (Trang 31)
1.5.2 Các khâu trong QTDH dạy học TH KTXKF theo định hƣớng nhận thức linh hoạt  - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
1.5.2 Các khâu trong QTDH dạy học TH KTXKF theo định hƣớng nhận thức linh hoạt (Trang 42)
Hình 1.2: cấu trúc dạy học TH KTXKF theo định hướng nhận thức linh hoạt - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
Hình 1.2 cấu trúc dạy học TH KTXKF theo định hướng nhận thức linh hoạt (Trang 42)
Hình 1.3: các khâu trong QTDH THKTXLF theo định hướng nhận thức linh hoạt - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
Hình 1.3 các khâu trong QTDH THKTXLF theo định hướng nhận thức linh hoạt (Trang 43)
2.5.2 Đánh giá mức độ thƣờng xuyên sử dụng các hình thức dạy học hiện nay: Bảng 2.2: mức độ sử dụng hình thức dạy học  - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
2.5.2 Đánh giá mức độ thƣờng xuyên sử dụng các hình thức dạy học hiện nay: Bảng 2.2: mức độ sử dụng hình thức dạy học (Trang 47)
Biểu đồ 2.2a: mức độ rất thường xuyên sử dụng hình thức dạy học hiện nay - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
i ểu đồ 2.2a: mức độ rất thường xuyên sử dụng hình thức dạy học hiện nay (Trang 48)
Biểu đồ 2.2b: mức độ thường xuyên sử dụng hình thức dạy học hiện nay - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
i ểu đồ 2.2b: mức độ thường xuyên sử dụng hình thức dạy học hiện nay (Trang 48)
Biểu đồ 2.2d: mức độ không bao giờ sử dụng hình thức dạy học hiện nay - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
i ểu đồ 2.2d: mức độ không bao giờ sử dụng hình thức dạy học hiện nay (Trang 49)
Bảng 2.3: mức độ thường xuyên giao nhiệm vụ cho SV - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
Bảng 2.3 mức độ thường xuyên giao nhiệm vụ cho SV (Trang 50)
Bảng 2.4b: mức độ không đồng ý sử dụng hình thức dạy học - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
Bảng 2.4b mức độ không đồng ý sử dụng hình thức dạy học (Trang 52)
Bảng 2.5: các yếu tố cần tác động - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
Bảng 2.5 các yếu tố cần tác động (Trang 53)
Hình 3.1: qui trình dạy học theo định hướng nhận thức linh hoạt. - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
Hình 3.1 qui trình dạy học theo định hướng nhận thức linh hoạt (Trang 60)
- Báo cáo kết quả nhóm đã tìm hiểu dưới hai hình thức: báo cáo trước lớp, viết báo cáo - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
o cáo kết quả nhóm đã tìm hiểu dưới hai hình thức: báo cáo trước lớp, viết báo cáo (Trang 63)
Hình 3.2.a: qui trình kiểm tra và xử lý màu sắc. - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
Hình 3.2.a qui trình kiểm tra và xử lý màu sắc (Trang 65)
Bảng 3.2: Tiêu chí đánh giá hoạt động của nhóm SV báo cáo - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá hoạt động của nhóm SV báo cáo (Trang 67)
- Tình bày báo các những nội dung nhóm đã tìm hiểu dưới hai hình thức: báo cáo trước lớp, viết báo cáo - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
nh bày báo các những nội dung nhóm đã tìm hiểu dưới hai hình thức: báo cáo trước lớp, viết báo cáo (Trang 69)
Bảng 3.5: Tiêu chí đánh giá hoạt động của nhóm SV báo cáo - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá hoạt động của nhóm SV báo cáo (Trang 72)
Bảng 3.7: Mục tiêu dạy học bài thực hành 01(kiểm tra xử lý màu sắc) - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
Bảng 3.7 Mục tiêu dạy học bài thực hành 01(kiểm tra xử lý màu sắc) (Trang 73)
Bảng 3.10: kiểm tra thực hiện theo qui trình bài thực hành 01 (kiểm tra xử lý màu sắc)  - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
Bảng 3.10 kiểm tra thực hiện theo qui trình bài thực hành 01 (kiểm tra xử lý màu sắc) (Trang 75)
Bảng 3.14: Mức độ đạt được mục tiêu dạy học bài thực hành số 2 - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
Bảng 3.14 Mức độ đạt được mục tiêu dạy học bài thực hành số 2 (Trang 81)
c. Mức độ thƣờng xuyên sử dụng các hình thức dạy học: - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
c. Mức độ thƣờng xuyên sử dụng các hình thức dạy học: (Trang 82)
Bảng 3.15: Mức độ sử dụng các hình thức dạy học. - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
Bảng 3.15 Mức độ sử dụng các hình thức dạy học (Trang 82)
Biểu đồ 3.3: Mức độ sử dụng các hình thức dạy học - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
i ểu đồ 3.3: Mức độ sử dụng các hình thức dạy học (Trang 83)
3.4.2.1 Lập bảng phân phối tần suất xuất hiện của điểm số: - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
3.4.2.1 Lập bảng phân phối tần suất xuất hiện của điểm số: (Trang 84)
Bảng 3.18b: Phương sai lớp ĐC2 - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
Bảng 3.18b Phương sai lớp ĐC2 (Trang 86)
Bảng 3.18a: Phương sai lớp TN2 - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
Bảng 3.18a Phương sai lớp TN2 (Trang 86)
Bảng 3.19: Bảng tỉ lệ đạt điểm số Xi của lớp TN và ĐC      Tỉ lệ SV đạt điểm Xi     - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
Bảng 3.19 Bảng tỉ lệ đạt điểm số Xi của lớp TN và ĐC Tỉ lệ SV đạt điểm Xi (Trang 87)
Câu 4: Thầy (Cô) vui lòng cho biết mức độ cần thiết sử dụng các hình thức dạy học:  - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
u 4: Thầy (Cô) vui lòng cho biết mức độ cần thiết sử dụng các hình thức dạy học: (Trang 98)
5.2 Extract các hình ảnh có trong tập tin pdf. - (Luận văn thạc sĩ) dạy học thực hành kiểm tra xử lý FILE theo định huớng nhận thức linh hoạt của người học tại khoa in và truyền thông truờng đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
5.2 Extract các hình ảnh có trong tập tin pdf (Trang 108)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w