Tìm hiểu về khái niệm cạnh tranh và khái niệm độc quyền, nêu lí do vì sao cần phải khuyến khích sự cạnh tranh và loại bỏ độc quyền trong nền kinh tế thị trường tại Việt Nam. Đồng thời nêu lên thực tiễn về cạnh tranh và độc quyền. Từ đó đề xuất những phương án giải quyết vấn đề trên để đem lại một thị trường hoàn hảo.
Đề : Cạnh tranh ? Vì kinh tế thị trường cần phải trì cạnh tranh hạn chế độc quyền? Liên hệ thực tiễn với Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Độc quyền cạnh tranh hai tượng có liên quan chặt chẽ với Khi có chủ trương thúc đẩy cạnh tranh để phát triển thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm đem lại lợi ích cho người tiêu dùng độc quyền cần phải loại bỏ Tuy nhiên, thực tế tất quốc gia, độc quyền tồn số ngành mức độ định, yếu tố đảm bảo cho cạnh tranh phát triển trì hiệu kinh tế tồn xã hội Để tìm hiểu kỹ hai tượng tự ôn tập lại kiến thức cho thân môn học Kinh tế trị Mác – Lênin , em chọn đề tài : “ cạnh tranh gì? Vì kinh tế thị trường cần phải trì cạnh tranh hạn chế độc quyền? Liên hệ thực tiễn với Việt Nam” để nghiên cứu hoàn thành tiểu luận PHẦN NỘI DUNG Chương I : Lý luận chung 1, Cạnh tranh - - Khái niệm : Cạnh tranh xuất gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt người sản xuất hàng hóa tư nhân nhằm giành giật lấy điều kiện sản xuất tiêu thụ hồng hóa thuận lợi để thu lợi nhuận tối đa Trong kinh tế hàng hóa, cạnh tranh vừa mơi trường vừa động lực Phận loại : Trong sản xuất tư chủ nghĩa tồn hai loại cạnh tranh cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành 2, Độc quyền - Khái niệm : Trong kinh tế thị trường tác động quy luật giá trị thặng dư thúc trình tích tụ tập trung tư Khi tập trung tư phát triển đến mức độ định dẫn đến độc quyền Độc quyền liên minh doanh nghiệp lớn, năm tay phần lớn việc sản xuất tiêu thụ loại hàng hóa, định giá độc quyền thu lợi nhuận độc quyền cao Như độc quyền sinh từ cạnh tranh tự độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh tự mà trái lại làm cho cạnh tranh gay gắt Có thể nói nói kinh tế thị trường cạnh tranh độc quyền tồn xen kẽ lẫn nhau: Cạnh tranh tổ chức độc quyền với doanh nghiệp độc quyền Cạnh tranh tổ chức độc quyền với tổ chức độc quyền Cạnh nội tổ chức độc quyền Chương II : Lý kinh tế thị trường cần phải suy trì cạnh tranh hạn chế độc quyền 1, Vì phải trì cạnh tranh kinh tế thị trường ? a, Lý Bởi lẽ: Cạnh tranh quy luật tất yếu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Cạnh tranh không mang lại lợi ích khách hàng mà cho doanh nghiệp, cho kinh tế toàn xã hội - - - Đối với doanh nghiệp : Cạnh tranh để lựa chọn đào thải DN Vì DN phải tự nâng cao khả cạnh tranh mình, định tồn phát triển DN, tạo động lực thúc đẩy DN nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Cạnh tranh buộc DN phải đưa sản phẩm có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi người tiêu dùng Muốn vậy, DN phải áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất kinh doanh, tăng cường công tác quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cơng nhân Đối với người tiêu dung : Có cạnh tranh, hàng hố có chất lượng ngày tốt hơn, mẫu mã ngày đẹp, phong phú, đa dạng hơn, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng xã hội Đối với kinh tế : Cạnh tranh coi tất yếu kinh tế; môi trường; động lực thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế thị trường, góp phần xố bỏ độc quyền, bất hợp lý, bất bình đẳng kinh doanh, bảo đảm thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật, phân công lao động xã hội ngày sâu sắc Mặt khác, cạnh tranh thúc đẩy đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, kích thích nhu cầu phát triển, làm nảy sinh nhu cầu mới, góp phần nâng cao chất lượng đời sống xã hội phát triển kinh tế Quan trọng hơn, cạnh tranh làm kinh tế quốc dân vững mạnh, tạo khả cho DN vươn thị trường nước b, Liên hệ thực tiễn Việt Nam - Cạnh tranh nội ngành: Ví dụ : Hiện nay, sản phẩm sữa thị trường Việt Nam phong phú đa dạng nhãn hiệu, chủng loại, ta kể đến Vinamilk, TH True milk , Dutch Lady, Nestle, VitaDairy, Ba Vì……Việc nhiều thương hiệu sữa xuất tạo nên cạnh tranh đáng kể Để bán sản phẩm, doanh nghiệp liên tục đưa chiến lược Cùng với đó, để thu hút người tiêu dùng, doanh nghiệp liên tiếp chiêu khuyến mại Đơn cử dạng khuyến mại mua lốc tặng hộp sữa loại, mua hai lốc tặng đồ chơi trẻ em thường xếp hình hay tơ… Khuyến mại đánh trúng tâm lý trẻ em nên sản phẩm bán tốt Hay Vinamilk đứng đầu phân khúc sữa bột gặp khơng khó khăn đối thủ nhỏ Nutifood, Dutch Lady TH true Milk, VitaDairy tung sản phẩm - - Cạnh tranh ngành : ví dụ , bảo hiểm ngân hàng hai ngành cạnh tranh với Cạnh tranh người mua : ví dụ A B đến cửa hàng quần áo thích mẫu váy Nhưng mẫu váy lại mà muốn mua.Do đó, để dành váy cho nâng giá váy lên Ai đưa mức giá cao bán cho người Cạnh tranh nước nước ngồi : ví dụ nhờ đổi mơ hình kinh tế, việc sản xuất lương thực nước ta không đủ cho nhân dân ta tiêu dùng, dự trữ dồi dào, mà tham gia xuất lương thực (gạo) thị trường giới Và tất yếu phải tham gia cạnh tranh với số chủ thể kinh tế khác xuất lương thực nước ta như: Thái Lan, Mỹ, Ấn Độ,… c, Biện pháp bảo vệ cạnh tranh - - - Nhà nước cần điều tiết cạnh tranh, điều chỉnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp bảo đảm chúng không thao túng thị trường cách áp dụng chặt chẽ sách cạnh tranh Nhà nước cần hồn thiện quy định pháp luật cạnh tranh không lành mạnh, Hoàn thiện quy định chế tài xử lý hành vi CTKLM, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật CTKLM, Tăng cường công tác đào tạo cán xử lý CTKLM , Hợp tác quốc tế lĩnh vực pháp luật chống CTKLM… Doanh nghiệp cần tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh nói chung, sách cạnh tranh Đồng thời tự xây dựng cho chiến lược cạnh tranh chuyên nghiệp dài hạn xây dựng quảng bá thương hiệu; xây dựng kênh phân phối mới, sản phẩm mới; khai thác lợi cạnh tranh riêng 2, Vì phải hạn chế độc quyền kinh tế thị trường? a, Lý Độc quyền thị trường mà có doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ nhất, mang lại cho lợi cạnh tranh to lớn so với công ty khác cố gắng cung cấp sản phẩm dịch vụ tương tự Nhưng đem lại tác hại cho kinh tế - - - Các công ty độc quyền bán sản phẩm với giá họ muốn mà không cần quan tâm lượng cầu người tiêu dùng sao, họ biết điều sử dụng sản phẩm họ người tiêu dùng khơng cịn lựa chọn khác, nghĩa khơng có hàng hóa thay Nhằm tăng cao lợi nhuận cho thân mình, cơng ty độc quyền sản xuất sản phẩm có chất lượng thấp trì giá bán cao Làm ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dung Độc quyền tạo lạm phát Vì họ đặt giá họ muốn, họ tăng chi phí cho người tiêu dùng Nó gọi lạm phát chi phí đẩy Độc quyền khiến doanh nghiệp động lực để cải tiến đổi kỹ thuật , công nghệ , chiến lược … để ngày thụt lùi so với đà phát triển nhân loại dần bị thay b, Liên hệ thực tiễn Việt Nam Ví dụ : Đến nay, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam gần độc quyền toàn ngành đường sắt Do khơng có cạnh tranh nên ngành thiếu hẳn động lực nâng cao chất lượng, giảm giá thành, dẫn đến thị phần giảm Nếu năm 2010 có 11,2 triệu lượt khách tàu hỏa, đến năm 2017, số 9,5 triệu lượt Tương tự, thị phần vận tải hàng hóa Tổng cơng ty Đường sắt Việt Nam giảm từ 0,97% (năm 2010) xuống 0,39% (năm 2017) Hàng hóa vận tải ngành đường sắt giai đoạn giảm từ 7,8 triệu xuống 5,55 triệu Tuy nhiên , độc quyền khơng phải khơng có mặt tốt Đơi đảm bảo phân phối quán sản phẩm dịch vụ có chi phí trả trước cao… Ví dụ Nhà Nước ta độc quyền việc in phát hành tiền để tránh lạm phát, đảm bảo lợi ích quốc gia c, Biện pháp hạn chế độc quyền - - - Để đảm bảo chống độc quyền khơng vi phạm nhà nước tiến hành xây dựng quan chuyên trách với mục đích theo dõi, giám sát hành vi liên quan đến cạnh tranh độc quyền Cũng để rà soát lại hạn chế bớt số lượng lĩnh vực độc quyền, kiểm soát giám sát độc quyền chặt chẽ Tổ chức lại cấu kiểm soát độc quyền kể độc quyền tự nhiên Ví dụ việc xoá bỏ độc quyền kinh doanh, trì độc quyền số ngành quan trọng phục vụ cho trình phát triển kinh tế như: sản xuất truyền tải điện năng, khai thác dầu khí, bưu viễn thơng, xây dựng sở hạ tầng… kiểm soát chặt chẽ doanh nghiệp độc quyền thuộc Nhà nước Ban hành luật pháp sách chống độc quyền, biện pháp chủ yếu để đấu tranh với nguy xuất hành vi độc quyền thị trường sử dụng sách chống độc quyền PHẦN KẾT LUẬN Kinh tế trị Mác – Lê nin thực tiễn chứng minh, cạnh tranh độc quyền có ưu nhược điểm Nếu đề cao mức cạnh tranh dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp lớn, từ khơng thể tận dụng lợi kinh tế quy mô, đồng thời làm suy giảm sức cạnh tranh quốc gia khơng thể hình thành doanh nghiệp lớn, đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế Độc quyền khắc phục hạn chế cạnh tranh khơng kiểm sốt dẫn đến tượng tăng giá bán, giảm sản lượng, chậm đổi kỹ thuật…, từ gây thiệt hại cho người tiêu dùng toàn kinh tế Kết hợp ưu điểm cạnh tranh độc quyền để tạo kết cấu thị trường cạnh tranh hữu hiệu trào lưu phổ biến nay, đa số nước giới ủng hộ Để thuận lợi kết hợp ưu điểm tượng này, Nhà nước cần có nhìn nhận đắn thực trạng kinh tế quốc gia , hành động xác kịp thời để Việt Nam ta vươn tầm quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình mơn Kinh tế Chính trị Mác- Lê nin - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 2, Slide giảng môn học Kinh tế Chính trị Mác- Lê nin 3, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - http://lapphap.vn/Pages/TrangChu.aspx Cảm ơn giáo môn – TS Nguyễn Thị Hào hướng dẫn tận tình đọc tiểu luận ! ... trường cạnh tranh độc quyền tồn xen kẽ lẫn nhau: Cạnh tranh tổ chức độc quyền với doanh nghiệp độc quyền Cạnh tranh tổ chức độc quyền với tổ chức độc quyền Cạnh nội tổ chức độc quyền Chương... giá độc quyền thu lợi nhuận độc quyền cao Như độc quyền sinh từ cạnh tranh tự độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh tự mà trái lại làm cho cạnh tranh gay gắt Có thể nói nói kinh tế thị trường cạnh. .. liên quan đến cạnh tranh độc quyền Cũng để rà soát lại hạn chế bớt số lượng lĩnh vực độc quyền, kiểm soát giám sát độc quyền chặt chẽ Tổ chức lại cấu kiểm soát độc quyền kể độc quyền tự nhiên